Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TIEU SU ANH HUNGdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.74 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VÕ THỊ SÁU


Võ Thị Sáu (tên thật là Nguyễn Thị Sáu) sinh năm 1935, quê ở Đất Đỏ, Tỉnh Bà
Rịa (nay thuộc Đồng Nai). Sáu rất vui tính, lúc nào cũng cười, cũng hát. Thích may vá
và rất yêu hoa, nhất là hoa Lê-Ki-Ma.


<b>Năm 12 tưổi, Sáu được anh trai giác ngộ cách mạng. Chính mắt Sáu cũng từng</b>
chứng kiến cảnh giặc Pháp và bọn Việt gian hà hiếp, giết hại đồng bào, tàn phá quê
hương đất nước của mình. Vì vậy, Sáu sớm biết căm thù giặc, Sáu theo anh trai trốn
lên chiến khu, giúp các chú các anh mọi việc.


<b>Năm 14 tuổi (1949), Sáu nhận nhiệm vụ đầu tiên cách mạng giao cho. Về đất</b>
Đỏ, Sáu đã dùng lựu đạn giết được một thằng quan Pháp và làm bị thương 23 tên lính
giặc. Sau đó, Sáu ở lại Bà Rịa làm nhiệm vụ điều tra tình hình địch và tiếp tế cho
chiến khu.


<b>Lần thứ hai (1950), Võ Thị Sáu mang lựu đạn về giết tên cai Tòng, tên bán</b>
nước đại gian đại ác ở làng. Lần đó Sáu bị bọn đế quốc bắt giam(3 năm trời), Sáu bị
bọn chúng đưa từ nhà lao này đến nhà lao khác. Chúng cùm kẹp tra tấn dã man, rồi lại
ngon ngọt dụ dỗ, hòng bắt Chị khai tổ chức và cán bộ cách mạng. Nhưng lúc nào Chị
cũng kiên gan chịu đựng, không hé môi nữa lời. Cùng kế, bọn đế quốc đưa Chị ra Cơn
Đảo rồi tìm cách giết Chị. Biết rõ âm mưu của địch, song Chị vẫn hồn nhiên, vui tươi,
tin tưởng vào tiền đồ cách mạng Việt Nam sẽ thắng. Quân thù quyết định thủ tiêu Chị,
Chị đi ra pháp trường với nụ cười và tiếng hót trên môi. Không chịu để cho bọn chúng
bịt mắt Chị, người con gái vinh quang vùng Đất Đỏ hiên ngang nhìn vào hàng loạt
nịng súng bọn giặc đang tua tủa nhằm vào ngực mình, dõng dạt hơ to:


<i><b>“ Việt Nam hồn tồn độc lập và thống nhất mn năm!</b></i>
<i><b>Hồ Chủ Tịch muôn năm!”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TRẦN PHÚ</b>




Trần Phú, sinh ngày 1-5-1904 tại huyện luỵ Đức Phổ, Quảng Ngãi. Nguyên
quán thôn tùng Anh, Xã Việt Yên Hạ (nay là Tùng Ảnh), Đức Thọ, Hà Tĩnh (nay
thuộc Hà Tĩnh). Cha anh là nhà nho, thi đỗ giải Nguyên được bổ làm tri huyện ở Đức
Phổ. Làm quan, ơng thường bên vực dân nghèo và có tinh thần chống Pháp. Chính
ơng đã tự tử chống lại lệnh của Pháp bắt dân đi phục dịch cho một cuộc hành quân của
chúng.


Bố mẹ mất sớm, may nhờ hàng xóm giúp đỡ, Trần Phú được ăn học. Anh học
rất giỏi, đỗ đầu kỳ thi thành chung ở Huế, rồi về dạy học ở Cao xuân Dục (Vinh).


<b>Năm 1925, anh tham gia cách mạng.</b>


<b>Năm 1926, anh được cử sang Trung Quốc dự một lớp huấn luyện do Bác Hồ tổ</b>
chức và được kết nạp vào Đảng Cộng Sản…nòng cốt của Việt Nam thanh niên cách
mạng Đồng Chí Hội .


<b>Năm 1927, anh học trường Đại học phương Đông Xtalin ở Liên Xơ, bị thực dân</b>
Pháp kết án tử hình vắng mặt.


<b>Năm 1930, trở về nước, anh được cử vào ban chấp hành Trung ương Đảng</b>
Cộng Sản Vi ệt Nam (sau đổi tên Đ ảng Cộng Sản đông Dương).


<b>Anh là người khởi thảo ra “ Luận cương chính trị”, đề ra đường lối cho cách</b>
mạng Việt Nam. Tháng 10-1930, Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung Ương
Đảng họp ở Hương Cảng Trung Quốc đã thông qua luận cương và nhất trí cử anh làm
Tổng Bí thư Đảng.


<b>Sau Hội nghị Trung Ương lần hai, ngày 19-4-1931, anh bị bắt tại số nhà 66,</b>
đường Sàm Pa Nhơ, Sài Gòn, do sự phản bội của Ngơ Đức Trì. Bắt được tổng bí thư


của Đảng ta, bọn thực dân Pháp điên cuồng bằng đủ cực hình: Bắt ngồi vào nước bẩn
rồi cho dịng điện chạy qua, treo ngược trên sán nhà (lộn mề gà), cắt ngang bàn chân
rồi nhắt bông xăng vào đốt. Không kết quả, bồi tham Gốc-xơ, tên cáo già chuyên xét
xử các vụ án chính trị, giở thủ đoạn mua chuộc.


Cuối cùng, chúng đưa Trần Phú ra toà án xét xử. Ở đây, Trần Phú đã biến toà
án thành nơi lên án chủ nghĩa Đế quốc và nêu cao uy tín của Đảng.


Lại thất bại vì khơng xử được, kẻ địch đưa Trrần Phú về Khám Lớn. Bị tra tấn
giã man, lại thêm bệnh ho lao cho nên sức khoẻ giảm sút rất nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NGƠ MÂY


Ngơ Mây, sinh trưởng trong một gia đình nghèo ở làng Cát Chánh, huyện Phù
<b>Cát, Bình Định. Cha mất sớm, anh ở với mẹ. Tính tình hiền lành và cần cù làm lụng</b>
từ thuở nhỏ. Ngày ngày hai me. Con phải đi cày thuê cuốc mướn để kiếm sống. Cách
mạng tháng tám thành công. Cuộc đời anh đổi thay từ đó. Anh tham gia vào đội <b>“tự</b>
<b>vệ sắt” của làng khi tròn 12 tuổi.</b>


Giặc Pháp mưu toan cướp nước ta lần nữa, nhân dân sôi sục căm hờn. Hưởng
ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, các trai thi đua lên đường giết giặc cức nước. Ngô Mây,
lòng đã quyết, anh xin mẹ cho gia nhập vệ quốc quân.


<b>Ngày 20-4-1947, anh xung phong vào đội cảm tử quân tỉnh nhà mà lòng đinh</b>
ninh nhớ lời căn dặn của Bác Hồ: “ Các chiến sĩ cảm tử cho tổ quốc quyết
<b>sinh”.Lúc này thực dân Pháp đang ra sức đánh chiếm, chúng tập trung lực lượng từ</b>
Play-cu theo đường số 19 đánh xuống đồng bằng Bình Định, tội ác của chúng ngày
càng thêm dày đặt! Ngô Mây viết thư tình nguyện làm tia sét nổ, ơm bom chặng
<b>đứng bước quân thù. Quả bom mới được nhận, anh chăm sóc rất chu đáo. Những</b>
ngày ra trận anh càng thêm yêu mến đồng đội, mẹ già, anh luôn ca hát, lòng dạ thanh


thản…


Đơn vị cảm tử tiến ra đường 19. Ngô Mây cổ quàng khăn đỏ, hăm hở tiến lên
hàng đầu. Bọn giặc Pháp đem 4 xe chở hơn đại đội Âu Phi dọc theo đường An Khê.
Quân ta núp trong rừng Suối Xồi chờ giặc. Ngô Mây, Chào đồng đội lần cuối cùng
<b>rồi ôm bom ra vệ đường nép mình trong bụi rậm. Bổng có tiếng nổ râm ran. Bọn</b>
giặc đã chạm phải quân ta. Chúng bắn như vải đạn rồi ùa lên như nước. Còn lại<b> Ngơ</b>
<b>Mây ơm trái bom nóng hổi mà lịng tràn ngập hờn căm lũ giặc cướp nước. Lúc</b>
ấy, bọn Tây trắng, Tây đen khác máu hằm hằm tràn tới, miệng la Ĩ am sàm:


<b>Việt Minh! Việt Minh đâu?</b>


Thình lình, Ngơ Mây như một tia lửa sáng từ bụi rậm bay ra:
<b>Việt Minh đây! Bố mày đây!</b>


Chúng xì xồ với nhau rồi cùng đổ xô vây quanh anh ta. Nhanh như cắt Ngơ Mây vụt
nâng quả bom nóng bỏng lao nhanh về phía trước. Àm! Một quảng khói đen bốc lên
nghì ngụt. Quả bom hay nhính Ngơ Mây đã thành tiếng sét nổ xé trời. Bọn giặc kinh
hoàng thét lên man rợ. Gần 100 tên phải bỏ mạng. Lủ giặc sống sót sợ hãi xéo lên
nhau chạy dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> VÕ VĂN TẦN</b>



<b>Võ văn Tần, sinh 1894 là con một gia đình nơng dân nghèo ở làng Đức Hoà,</b>
<b>quận Đức Hoà, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh). Ơng nội, ơng</b>
ngoại đều có tinh thần chống Pháp. Mẹ anh đều giác ngộ cách mạng. Hồi nhỏ anh em
Võ Văn Tần được bố mẹ cho đi học, lớn lên gia đình nghèo túng, anh phải lên Sài
Gịn -Chợ Lớn làm nghề kéo xe. Sau nhiều năm khổ cực anh về q, khơng chịu nổi
cảnh hà hiếp, bóc lột, anh chống lại tên xã trưởng gian ác và bị bắt giam. Sau khi được
thả, anh lên Sài Gòn- Chợ Lớn kiếm ăn.



<b>Năm 1926, anh tham gia Việt Nam Thanh Niên cách mạng Đồng Chí Hội và là</b>
người đầu tiên xây dựng tổ chức này ở quận Đức Hoà.


<b>Cuối năm 1929, anh được kết nạp vào Ân Nam Cộng Sản Đảng, sau khi thống</b>
nhất các tổ chức Cộng Sản (3-2-1930), anh đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Bốn anh em cùng giác gộ cách mạng và trong một chi bộ Đảng. sau đó anh
được bầu làm bí thư đầu tiên của quận Đức Hoà.


<b>Ngày 4-6-1930, Võ Văn Tần lãnh đạo nơng dân biểu tình và giết chết hai tên</b>
tay sai đắt lực của bọn Thực Dân Pháp. Toà án Sài Gòn kết tội Võ Văn Tần gây ra vụ
bạo động và tuyên án tử hình vắng mặt. Sau đó, anh được cử làm bí thư tĩnh uỷ Chợ
Lớn. Giặc truy bắt ráo riết, nhưng được quần chúng che chở, anh vẫn đi lại hoạt động
ở các xã, các quận Sài Gòn, Chợ Lớn.


<b>Những năm 1931-1932, bọn thực dân khủng bố ráo riết, anh vẫn giữ vững các</b>
cơ sở cách mạng.


<b>Đầu năm 1932, anh được cử phụ trách tỉnh Gia Định. Anh ra tờ báo lao động</b>
để tuyên truyền giáo dục, tổ chức đấu tranh cách mạng. Bọn địch không dập tắt được
ngọn lửa cách mạng ở Chợ Lớn, Gia Định. Anh được cử vào xứ uỷ Nam Kỳ. Năm sau
anh được cử vào Trung Ương Đảng. Anh tích cực lãnh đạo thành lập Mặt Trận Dân
Chủ và các tở chức hợp pháp để đấu tranh công khai với bọn địch.


<b>Trong Hội Nghị lần thứ bốn của Trung Ương Đảng cuối năm 1939,</b> anh
cương quyết ủng hộ chủ trương của đồng chí Nguyễn Văn Cừ, tổng bí thư của Đảng,
đề nghị thành lập mặt trận thống nhất phản đế và đề ra các hình thức đấu tranh thích
hợp, từ mít-tin,biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang.


<b>Giữa năm 1940, Võ Văn Tần bị địch bắt ở Hóc-Mơn</b>. Địch tra tấn dã man,


anh không hề nao núng, luôn căn dặn các đồng chí cùng bị bắt: <i><b>“ Dù bị tra tấn đến</b></i>
<i><b>chết cũng khơng khai một lời, Cách mạng cịn khó khăn nhưng nhất định sẽ thành</b></i>
<i><b>cơng”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> NGUYỄN BÁ NGỌC</b>



<b>Nguyễn Bá Ngọc là học sinh lớp 4B (năm học 1964-1965) Trường phổ thông</b>
Cấp I xã Quảng Trung, hyuện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá.


<b>Ngày 4 tháng 4 năm 1965, máy bay giặc Mỹ đã tới ném bon, bắn phá xã</b>
Quảng Trung. Lúc ấy người lớn đã ra đồng làm việc, trong nhà chỉ cịn có trẻ em.
Nghe tiếng máy bay. Ngọc đã kịp chạy xuống hầm. Ở dưới hầm Ngọc nghe có tiếng
khóc to bên nhà Khương, Khương là bạn của Ngọc. Không chút ngần ngừ Ngọc nhào
lên chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đang bị thương. Ba em nhỏ của
Khương là: Toanh; Oong và Đơ kêu khóc. Ngọc ngồi vừa bế vừa dìu hai em Oong,
Đơ xuống hầm. Ngọc vừa bò tới nơi trú ẩn thì giặc lại thả bom bi và em đã bị một
viên bi bắn vào lưng rất nguy hiểm.


<b>Cứu được hai em nhỏ rồi Ngọc mới tái mặt lả đi. </b><i><b>Vết thương quá nặng</b></i>
<i><b>Ngọc đã hy sinh vào lúc 2 giờ sáng ngày 4 tháng 4 năm 1965 ở bệnh viện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> TRẦN VĂN ƠN</b>



<b>Trần Văn Ơn, sinh ở xóm bàn cờ, nay thuộc Quận 3 thành phố Hồ Chí</b>
<b>Minh, Cha là một công chức nghèo. Được bố cho xem những tờ báo bí mật của lực</b>
lượng kháng chiến, lại được tiếp xúc với một vài người có nhiệt huyết. Trần Văn Ơn
ni dưỡng cho mình tinh thần u nước, khát khao tự do. Năm 1948, Ơn được giới
thiệu vào đoàn thể học sinh kháng chiến nội thành.


Sống giữa đất Sài Gòn xa hoa đầy rẫy những bất công, chướng tai gai mắt, đã


có lúc Ơn muốn bỏ học trở về chiến khu. Nhưng được sự giáo dục của đoàn thể, Ơn
yên tâm ở lại học và hoạt động. <i><b> Cuộc bãi khố: “ phản đối bắt bớ học sinh” địi</b></i>
<i><b>chính phủ bù nhìn phải “ trả tự do cho học sinh bị bắt vô cớ” nổ ra đúng hôm kỷ</b></i>
<i><b>niệm lần thứ chín Nam Kỳn khởi nghĩa: 23/11/1949.</b></i> Tên bộ trưởng giáo dục bù
nhìn ra lệnh đóng cửa trường Pê-tơ-rt, Ký và đuổi tất cả học sinh nội trú. Trần
Văn Ơn theo học lớp đệ nhị trường ấy. Toàn thể học sinh trường Gia Long nghỉ học
để hưởng ứng cuộc đấu tranh của trường Pê-tơ-ruýt. Rồi Tấn, bạn thân của Ơn cũng
bị bắt và bị tra tấn giã man cùng với các học sinh trường khác. <b>Hơn 4000 cơng nhân</b>
Xích-lơ, Si-le, Xê-gi, Mích và liên đồn Xích-lơ gình cơng địi tăng lương và hưởng
ứng cuộc đấu tranh của học sinh. Sau đó là hưởng ứng của học sinh Mỹ Tho, Cần
Thơ, Huế, Hà Nội. Phong trào lan rộng ra toàn quốc.


<i><b>Cả khối người biểu tình tiến thẳng vào dinh Trần Văn Hữu. Tên đại diện</b></i>
<i><b>của Thủ Hiến ra nói: “ Thủ hiến hứa xẽ can thiệp trong 24 giờ , Anh em cứ về!”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> LÊ THỊ HỒNG GẤM</b>



<i><b>Lê Thị Hồng Gấm, Sinh năm 1951, </b></i>trong một gia đình nơng dân lao động ở
xã Long Hưng, huyện Châu Thành, Mỹ Tho ( nay thuộc Tiền Giang ). Cha của
Chị là một Đảng viên Đảng Cộng Sản. Má Bảy, là mẹ của Gấm rất mực thương con
và ln khuyết khích các con làm tròn trách nhiệm của cách mạng giao cho.<i><b> Gấm</b></i>
<i><b>tham gia cách mạng từ nhỏ</b></i>. Ba má tích cực tham gia chống Mỹ Nguỵ, Gấm cũng
dẫn đường cán bộ đi công tác. Hàng trăm chiến công tác giao liêm đầy gian khổ thử
thách, hàng chục lần gặp địch phục kích hoặc bị chúng bắt giữ, Gấm đều dũng cảm,
mưu trí chiến thắng quân thù, hoàn thành nhiệm vụ. Rồi trứoc cảnh khủng bố, bắt
giết, hãm hiếp đồng bào, Chị căm thù giặc, đến gặp ban chỉ huy xin vào du kích.
Nhưng chưa tin Gấm đủ sức mang khẩu súng … đồng chí chỉ huy hẹn trả lời sau.


<i><b>Từ đó, má Bảy thỉnh thoảng thấy Gấm và mấy cô bạn đi đâu mãi đến tối</b></i>
<i><b>mới về mà quần áo thì lấm lem bùn đất. Mãi về sau Chị mới nói là rủ bạn đi kiếm</b></i>


<i><b>mìn,</b></i> <i><b>lựu đạn, đi đào đạn pháo lép và học cách đánh mìn, gài lựu đạn.</b></i> Ánh lửa đỏ
và những cuộn khói đen ngùn ngụt bốc lên từ những mái nhà của dân làng.<b> Gấm</b>
<b>lặng lẽ đi ra một lùm cây sát vườn thò tay vào bụi lấy một cái giỏ rồi chạy về</b>
<b>phía đường cái. Gấm đào lỗ, lấy một trái pháo lép đặt xuống rồi trèo lên cây</b>
<b>theo dõi. Trời gần tối, giặc nghênh ngang kéo quân qua, trái mìn nổ tung, xé</b>
<b>xác 5 tên xâm lược Mỹ.</b>


Từ sau, trận đánh ấy Gấm chính thức bước vào cuộc đời một chiến sĩ giải
phóng. Cách mạng giao làm gì, ở đâu, Gấm cũng đảm nhiệm và hăng hái làm tròn…


<i><b>Một ngày mùa xuân năm 1970,</b></i> Gấm cùng hai bạn đi công tác ngang qua căn
cứ giặc. Hai chiếc máy bay lên thẳng phát hiện ra, rầm rầm lao tới định bắt cả ba.
Rất nhanh, Gấm giục hai bạn chạy về phía đám vườn, cịn mình đứng lại xử trí.
Chiếc máy bay xà xuống thấp đuổi theo, Gấm bắn rơi liền. Chiếc thứ hai vừa bắn
vừa đậu xuống, 12 tên Nguỵ tủa ra, vây lấy Chị. Khẩu AR 15 của Gấm còn hơn chục
viên đạn, Chị bắn chết them một số tên nữa thì hết đạn và bị mấy vết thương nặng.
Gấm biết mình khơng thể chống được nữa và quyết khơng để vũ khí lọt vào tay giặc,
Chị gắng hết sức còn lại đập nát khẩu súng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> NGUYỄN VĂN CỪ</b>



<i><b>Nguyễn Văn Cừ, sinh ngày 9/7/1912 Ở làng Phù Khê Tổng Nghĩa Lập, Phủ</b></i>
<i><b>Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc thôn Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Tuyên Sơn, Hà</b></i>
<i><b>Bắc).</b></i> Cha anh là một ông đồ nho nghèo, cố cho anh học hết tiểu học rồi vào trường
Bưởi( Hà Nội). Anh học vào loại xuất sắc. Lòng yêu nước, gắt Tây nẩy sinh rất sớm
ở trong anh. Do có những hành động phản kháng nên anh bị đuổi ra khỏi trường. Về
quê mở trường dạy học, liên hệ mật thiết với Ngô Gia Tự và tổ chức Việt Nam thanh
niên cách mạng đồng chí hội để hoạt động, anh bị bọn mật thám bắt rồi thả về.


<i><b>Năm 1928, thực hiện chủ trương: </b></i>“ Vơ Sản Hố”, anh ra mỏ Vàng Danh làm


phu cuốc tham để tiếp xúc với công nhân.


<i><b>Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng Sản Đảng ra đời,</b></i> anh trở thành thành
viên của Đảng.


<i><b>Ngay sau ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam(3/2/1930),</b></i> Nguyễn Văn
Cừ được cử làm Bí thư Đặc khu uỷ Hịn Gai- Bơng Bí. Phong trào cách mạng ở
vùng mỏ bùng nổ mạnh mẽ…anh bị bắt tra tấn hết sức dã man rồi bị kết án khổ sai
trung thân, đày ra Côn Đảo. Trong tù, anh cùng các đồng chí vừa đấu tranh chống
địch vừa giúp nhau học tập lý luận văn hoá “ biến nhà tù Đế Quốc trở thành trường
học cách mạng”. Do có trí nhớ tốt anh thuộc lịng “ Luận cương chính trị’ của Đảng
để dạy cho anh em. Bản thân anh trở thành nhà chính trị xuất sắc”.


<i><b> Năm 1936</b></i>, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, anh được thả về và tiếp
tục hoạt động khôi phục lại xứ uỷ Bắc Kỳ rồi được bầu vào Xứ uỷ.


<i><b>Tháng 8/1937</b></i>,anh được xứ uỷ cử đi dự hội nghị của ban chấp hành Trung
Ương Đảng họp tại Bà Điểm( Hóc Môn- Gia Định)và được bầu vào ban thường vụ
Trung Ưong Đảng.


<i><b>Năm 1938,</b></i> được bầu làm tổng bí thư của Đảng (Năm ấy anh 26 tuổi) và vào
Sài Gòn hoạt động, địch theo giỏi anh rất sát, rồi chúng trục xuất anh ra khỏi Nam
Bộ.


Biết anh là tổng bí thư của Đảng, bọn Đế Quốc tra tấn dã man…chúng giữ anh
lâu ngày không xét xử. Sau khi khởi nghĩa Nam Kỳ(23/11/1940), chúng ghép anh
vào tội thảo ra “Nghị quyết thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông
Dương”, đã “ chủ trương bạo động” và là “Người có trách nhiệm tinh thần trong
cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ”. Vịn vào cớ đó, chúng kết án tử hình anh.



<i><b>Vào một ngày đầu thu 1941, Thực Dân Pháp đã đưa Nguyễn Văn Cừ cùng</b></i>
<i><b>với một số đồng chí khác ra pháp trường Bà Điểm. </b></i>


Cuối cùng anh bình tĩnh nhìn thẳng vào họng súng quân thù, cùng mọi người hô
vang:


<i><b>Đảng Cộng Sản Đông Dương muôn năm!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> NGUYỄN VĂN TRỖI</b>



<b>Nguyễn Văn Trỗi, quê ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, Quảng Nam,</b>
mẹ anh chết sau một trận càng quét của bọn giặc Pháp, hồi anh mới lên ba, bố anh bị
Tây bắt, sau ngày ra tù thường đi làm xa. Anh sống nhờ các Bác và anh chị. Đến
năm 15 tuổi, anh ra Đà Nẵng ở nhà người anh, tìm việc làm ni thân. Anh chị cũng
nghèo túng, lắm con.


Trong phong trào cách mạng của nhân dân Sài Gòn chống bọn xâm lược Mỹ
và bè lũ tay sai, anh được Đảng giác ngộ và tổ chức giới thiệu vào Đoàn Thanh
Niên. Anh là chiến sĩ giải phóng trong đơn vị điệt động bí mật của Sài Gòn.


<b>Tháng 5/1964, anh nhận nhiệm vụ đặt bom ở cầu Công Lý để giết tên </b>
<b>Mác-na-ma-ra, bộ trưởng bộ quốc phòng Mỹ sang Sài Gòn. Tổ chức xây dựng gia đình</b>
cho anh Trỗi, muốn cho anh nghỉ một thời gian hưởng hạnh phúc sau ngày cưới. Tuy
rất thương vợ nhưng anh vẫn xin nhận nhiệm vụ, lao vào việc chuẩn bị giết tên
<b>Mác-na- ma-ra. Ngày đến gần Mác-Mác-na- ma-ra đi qua, giặc càng canh gác và lùng sục rất</b>
kỹ. Tuy vậy, do việc bố trí rất khơn khéo, địch vẫn khơng phát hiện ra quả mìn.
Cơng việc tưởng như trót lọt, nhưng khơng may chúng nghi ngờ và bắt anh. Chúng
đánh đập dã man để mong tình ra cơ sở của ta…Ngoài ra chúng “đem chị Quyên,
<b>vợ anh, lại gặp anh. Chúng gợi tình cảm, hạnh phúc gia đình, mong làm lung</b>
<b>lay tinh thần bất khuất của anh. Nhưng anh khảng khái nói: “Cịn thằng Mỹ thì</b>


<b>khơng ai có tình cảm cả”. Bọn tay sai lấy cuộc sống xa hoa sung sướng ra so</b>
<b>sánh với thân tù tội của anh. Anh khinh bỉ mắng: “Sống như các người, tơi</b>
<b>khơng sống nổi, sống như thế thà chết cịn hơn!”.</b>


<i><b>Chúng hỏi:</b></i>


<b>Thế thì anh muốn gì?</b>


<i><b>Anh trả lời:</b></i>


Khi ra pháp trường, anh rất bình thản, đường hồng. Anh vạch trần tội ác xâm
lược của giặc Mỹ trước các nhà báo. Có người hỏi anh có tiếc gì trước cái chết
khơng, anh nói ngay:


<i><b>Tao chỉ tiếc chưa giết được thằng Mác-na-ma-ra.</b></i>


Chúng định bịt mắt anh, nhưng anh giật bản khăn đen ra.Trước khi chết anh
cịn hơ:


<i><b>Đã đảo bọn xâm lược Mỹ và bè lũ tay sai!</b></i>
<i><b>Việt Nam mn năm!</b></i>


<i><b>Hồ Chí Minh muôn năm!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> KIM ĐỒNG</b>



<i><b>Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928,</b></i> người đân tộc nùng, ở
thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo,
cha chết vì nạn phu phen lao dịch của Thực Dân Pháp. Anh trai thì đi cơng tác ln,
ở nhà có mẹ già tàn tật <i><b>và người em họ mồ côi là Cao Sơn.</b></i>



Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp, quê Kim
Đồng là nơi có phong trào cách mạng sớm nhất.


<i><b>Năm 1941, sau khi Bấc Hồ về nước</b></i>, ở hang Pác Bó, trực tiếp lãnh đạo cách
mạng, thì thiếu nhi cũng được tổ chức thành hội cứu quốc.Hội nhi đồng cứu vong
thôn Nà Mạ được thành lập, Kim Đồng là đội viên đầu tiên. Ngồi việc giúp đỡ gia
đình như chăn trâu, bẻ ngơ… Đội cịn tiếp tục tham gia mọi hoạt động yêu nước như
canh gác, bảo vệ cán bộ, đi giao thông liên lạc, tiếp tế cơm nước…


<i><b>Sau một chuyến chuyển thư gấp từ Pác Bó lên Cao Ngạn </b></i>và bảo vệ cán bộ
về Pác Bó, đến nhà anh Kình để nghe ngóng tình hình nhưng bị động. Để bảo vệ cho
chiến sĩ cách mạng, Kim Đồng nhanh như cắt băng suối, vọt lên bờ chạy theo hướng
núi Keo Nộc, lao vút vào cánh đồng sương. Quả nhiên bên kia suối có tiếng quát:


<i><b>Đứng lại! Đứa nào chạy kia?</b></i>


<i><b>Như khơng nghe tiếng qt, Kim Đồng vẫn chạy.</b></i>
<i><b>Đồng!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> PHẠM NGỌC ĐA </b>



<i><b>Phạm Ngọc Đa quê ở xã Bạch Đằng, huyện Tuyên Lãng, Kiến An (nay</b></i>
<i><b>thuộc Thành Phố Hải Phòng)</b></i>. Nhà nghèo, cha mẹ mất sớm, Đa phải đi ở cho một
nhà giàu ở trong làng.


Năm ấy, <i><b>Đa 12 tuổi đã vào Đội thiếu nhi</b></i>, noi gương anh Kim Đồng hoạt
động du kích rất giỏi. làm liên lạc theo dõi bọn phản động, đặt mìn, vót chơng, dẫn
cán bộ xuống hầm bí mật, nguỵ trang hầm, việc gì nguy hiểm nhất Đa điều xung
kích nhận trước. Lần nào giặc càc về làng, chúng cũng bị tổn thất không ít.<i><b>Quê</b></i>


<i><b>hương Đa là vùng du kích chống Pháp nổi tiếng những năm 1943- 1953.</b></i> Kẻ thù
khiếp sợ, đưa hàng chục binh đồn về kìm kẹp, cướp bóc. Bọn cha cố phản động đội
lốt tôn giáo quanh vùng nổi lên tiếp tay cho chúng. Hôm ấy, Đa báo tin cho đội du
Kích xã biết tin giặc xẽ đi càn để xuống hầm an tồn. Khơng may, hầm của Đa bị sụt
vì giặc tranh nhau hái chanh ăn ở trên. <i><b>Chúng bắt Đa, hỏi Đa có phải là “ Thép</b></i>
<i><b>Một” khơng? (Thép Một là tiểu đội Thép). Đa trừng mắt và trả lời vào mặt chúng</b></i>:


<i><b>Tao là người đang muốn giết hết bọn Tây cướp nước </b></i>và bọn Việt gian bán
nước. Tao không biết Thép nào cả. Tất cả chúng tao đều là Thép hết!


<b>Chúng lại dẫn Đa ra đồng tra hỏi:</b>
<b>Thằng nào là chỉ hy Du Kích?</b>


<i><b>Tao.</b></i>


<b>Hầm bí mật ở chổ nào?</b>


<i><b>Cái ấy chỉ có mình Tao biết.</b></i>


<b>Tao sẽ chặt tay mày? Tên giặc nói và rút lưỡi lê của một tên lính đang đứng gần.</b>
Chỉ cần mày cho tao biết cái hầm bí mật của bọn Du Kích tao thả ngay, còn thưởng
tiền nữa.


<i><b>Đa nhổ vào mặt tên giặc:</b></i>


<i><b>Mày chặt tay Tao đi. Tao chỉ nói những điều bí mật với người chỉ hy của</b></i>
<i><b>Tao thơi.</b></i>


<b>Chặt!</b>



<b>Thằng giặc rít lên. Chính hắn đã chặt tay Đa. Đa ngất đi. Chúng chặt nốt</b>
cánh tay kia của Đa. Chúng biết rằng chẳng tìm được bí mật gì ở con người gan dạ
ấy, nên chúng đã giết anh. Chúng chặt người anh đến nhỏ ra.


Anh ngã xuống ở một mảnh ruộng sau mùa gặt, những mầm lúa đang mọc lên
từ những gốc rạ. Sự dã man của kẻ thù đã lên đến tột đỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NGUYỄN CHÍ THANH</b>



<i><b>Nguyễn Chí Thanh, sinh ngày 1/1/1911 trong một gia đình bần nơng ở thơn</b></i>
<i><b>Niêm Phị, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên (nay thuộc Bình Trị Thiên). Sớm có</b></i>
<i><b>tinh thần yêu nước.</b></i>


<i><b>Năm 16 tuổi, </b></i>anh cùng một số thanh niên tá điền đấu tranh chống bọn cường
hào ở địa phương. Anh tham gia phong trào bình dân, <i><b>được kết nạp vào Đảng Cộng</b></i>
<i><b>Sản Đơng Dương tháng 7/ 1937 và được cử ngay vào làm bí thư Chi Bộ.</b></i>


<i><b>Năm 1938</b></i>, anh được cử làm bí thư Thành uỷ Thừa Thiên.


<i><b>Cuối năm 1838, </b></i>anh bị bọn Pháp bắt, sau ra tù tiếp tục làm bí thư và hoạt
động.


<i><b>Đến năm 1939</b></i>, anh bị bọn Thực Dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Huế, Lao
Bảo, Buôn Mê Thuột.


<i><b>Hai năm sau anh vượt ngục</b></i> và cùng một số đồng chí thành lập Tỉnh uỷ Lâm
Thời Thừa Thiên.<i><b> Năm 1943, anh lại bị bắt.</b></i>


<i><b>Tháng 8/ 1945</b></i>, anh được cử đi dự Hội Nghị toàn Quốc của Đảng ở Tân Trào
(Tuyên Quang)<i><b> và được cử vào ban chấp hành Trung Ương Đảng. </b></i>



<i><b>Cuối năm 1950,</b></i> anh được giao nhiệm vụ chủ nhiệm tổng cục chính trị quân đội
nhân dân và phó bí thư Tổng qn uỷ.


<i><b>Tại Đại hội toàn quốc lần hai của Đảng (2/ 1951), anh được bầu vào ban</b></i>
<i><b>chấp hành Trung Ương và được cử vào bộ chính trị.</b></i>


<i><b>Năm 1959, </b></i>anh được Quốc hội và Hồ Chủ Tịch phong quân hàm Đại Tướng
quân đội nhân dân Việt Nam. <i><b>Tại Đội hội tòan quốc lần ba của Đảng (1960), đại</b></i>
<i><b>tướng Nguyễn Chí Thanh lại được bầu vào ban chấp hành Trung Ương, được cử</b></i>
<i><b>vào bộ chính trị và ban bí thư.</b></i>


<i><b>Năm 1961,</b></i> đồng chí được giao nhiệm vụ phụ trách ban nông nghiệp của Đảng.
Ngọn cờ Đại phong trong nông nghiệp đã giấy lên và tác động đến phong trào tồn
quốc…


<i><b>Đại tướng Nguyễn Chí Thanh mất ngày 6/7/1967.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CÙ CHÍNH LAN</b>



<i><b>Cù Chính Lan sinh năm 1930, ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ</b></i>
<i><b>An ( nay thuộc Nghệ Tĩnh )</b></i>. Trong một gia đình nông dân nghèo. Mẹ mất sớm, Lan
sống với bố và năm em nhỏ, suốt ngày chỉ lo giúp đỡ gia đình, Lan sống rất khổ cực,
trời rét mà chỉ có một manh áo rách. <i><b>Đem cá bán cho quan tuần phủ trong huyện ,</b></i>
<i><b>bị chúng khinh miệt gọi là cu Mấu; cịn bọn Tây thì có lần đánh đập cha anh và</b></i>
<i><b>cướp cá của anh.</b></i>


<i><b>Cách mạng tháng tám bùng nổ,</b></i> Lan theo bà con lên huyện cướp chính
quyền. Từ ấy , anh giúp cha cơng việc đồng áng, tối học lớp bình dân. <i><b>Lan vào đội</b></i>
<i><b>thiếu niên, tham gia ca hát, đi cổ động</b></i>…Năm sau, Lan vào Đoàn thanh niên, vào


dân quân xã. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Lan tịng qn, làm giao thơng, làm
tiểu đội trưởng. <i><b>Trong chiến dịch Quang Trung,…Anh được nêu danh “ Anh</b></i>
<i><b>hùnh giết giặc” và được thưởng huân chương chiến công.</b></i>


<i><b>Năm 1951,</b></i> anh cùng đơn vị tham gia chiến dịch Hồ Bình và được lệnh phục
kích ở Giang Mỗ trên đường số 6. Sáu xe giặc, đi đầu là một xe Tăng, hai xe Đại
Bác, máy Bay yểm hộ đến tiếp viện,…trong trận phục kích ấy, anh được mệnh
<b>danh là:</b><i><b> “ Anh hùng đánh xe tăng, anh hùng đường số 6” lừng lẫy</b></i> và từ đấy Cù
Chính Lan được hưởng huân chương quân công. Anh em thét xung phong , theo anh
Lan đánh lô cốt thứ nhất. Đánh lô cốt thứ hai thì tay kia của anh bị đạn gãy nát. Anh
em đề nghị anh ra. Anh nói: “ Mình còn chân, vẫn còn đánh giặc được”. Đạn đại bát
cắt cụt cánh tay của anh. Giặc ở trong hầm nén lựu đạn ra, anh liên tục đá lựu đạn lại
hầm giặc. Đại bát vẫn bắn như dã gạo, Lan vẫn nói to để chỉ huy. Rồi đạn cưa cụt
một chân anh. Cứu thương nhảy lại, đặt anh lên cán, anh lăn xuống đất, nói:


<i><b>Tơi cịn mồm, cịn chỉ huy chiến đấu được…</b></i>


<b>Rồi anh hô dõng dạc:</b>


<i><b>Hạ đồn to, các đồng chí ơi!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NGUYỄN VIỆT HỒNG</b>



<b>Nguyễn Việt Hồng sinh năm 1951, ở một làng thuộc vùng giải phóng Tỉnh</b>
<b>Cần Thơ (nay thuộc tỉnh Hậu Giang), </b><i><b>Cha của Hồng tham gia hoạt động kháng</b></i>
<i><b>chiến, bị địch bắt năm 1954 rồi hy sinh trong tù.</b></i>


Thương cha mẹ, nghe lời cô chú Hồng ra sức học tập, giúp đỡ cán bộ, bộ đội.
Hồng mơ ước sớm được đi đánh Mỹ Ngụy. <i><b>Năm 17 tuổi, Hồng được kết nạp vào</b></i>
<i><b>Đoàn Thanh Niên nhân dân cách mạng. Cũng năm ấy, Chị được giao nhiệm vụ</b></i>


<i><b>làm giao liên. Hồng khôn khéo, lanh lẹ lọt qua tai mắt giặc.</b></i>


Đầu xuân năm 1968, cả miền nam rực lửa tấn công, Chị đã nhiều lần dũng
cảm băng qua lửa đạn đi tiếp vận, tải thương, dẫn đường cho bộ đội thọc sâu vào
hang ổ địch.


Sau, Hồng được chuyển sang tổ biệt động, trực tiếp cầm vũ khí đánh giặc.
<b>Tháng ba năm 1969, </b><i><b>tổ của Hồng được đi đánh một sào huyệt Mỹ, trước</b></i>
<i><b>giờ xuất quân thay mặt tổ Hồng nói:</b></i>


“ Chúng tơi quyết hồn thành nhiệm vụ. Nếu gặp trường hợp bất trắc xảy ra,
<b>xin thề giữ vững khí tiết của người Đồn viên thanh niên cách mạng”.</b>


Mìn đã được đặt vào nơi quy định.Cả tổ trở về an toàn, Mọi người hồi hộp
thức chờ hẹn giờ nổ, nhưng chờ mãi khơng nghe thấy gì, Hồng bàng hồng giây lát
rồi nói:


<b>Chắc trái đã lét. đề nghị cho đi lấy về đẻ đánh nữa. Anh em đều băng</b>
<b>khoăn. Hồng im lặng và suy tính:</b><i><b> “ Bỏ thì lộ địa điểm, lộ rồi làm sao đánh. Bỏ</b></i>
<i><b>thì mất một trái mìn, phí lắm”</b></i>.Và Hồng quả quyết:


Tơi đi lấy được đề nghị cho tôi đi.


<i><b>Tảng sáng ngày 13/3/1969, </b></i>một tiếng nổ long trời ở giữa đường phố Quang Trung,
thị xã Cần Thơ. Cả thành phố sôi động.


Khi thị xã Cần Thơ bắt đầu một ngày mới hoạt động, người ta mới rõ:<i><b> Một cô</b></i>
<i><b>gái chừng 19-20 tuổi, bị trái nổ gãy chân, nằm bất tĩnh bên vũng máu.</b></i>


Đồng bào đổ ra xem. Bọn địch cũng bu đến. Một tên cảnh sát Nguỵ nói: Con


nhỏ gan hè, dám đem mìn đi đánh Mỹ.


<b>Cô gái bổng vụt tĩnh, mắt cô sáng lên kỳ lạ</b><i><b>: Tao đây! Tao là giải phóng</b></i>
<i><b>quân đi diệt Mỹ. Tụi mày không được kêu Tao là con nhỏ nghen. Cơ đảo mắt</b></i>
<i><b>hướng về phía đồng bào nói: “Đồng bào thân mến, bà con cô chú thân mến, Mỹ</b></i>
<i><b>cướp nước ta, bắn giết đồng bào ta, gieo đâu thương tan tóc cho nhân dân ta. Hãy</b></i>
<i><b>vùng lên đánh Mỹ, lật Thiệu để đem lại hồ bình cho đất nước”…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHÂU VĂN LIÊM</b>



<b>Châu Văn Liêm </b><i><b>tức Việt</b></i><b>, sinh ngày 29/6/1902, ở xóm rạch Tra, xã Thớ</b>i
<b>Thanh, quận Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ ( nay thuộc Hậu Giang ). </b>Cha mẹ anh là
nông dân nghèo, cho con ăn học rất khó khăn. <i><b>Song vì học giỏi Liêm được học</b></i>
<i><b>bổng mỗi tháng 4 đồng.</b></i> một thầy giáo thấy Liêm thơng minh , giúp thêm mỗi tháng
một ít.<i><b> Cịn ngồi ghế nhà trường Liêm đã giác ngộ cách mạng.</b></i>


<b>Năm 1918, ở trường sư phạm Sài Gịn, </b><i><b>anh tìm đọc sách báo tiến bộ. khi</b></i>
<i><b>ra dạy học ở Chợ Thủ, anh đứng ra vận động đồng bào, học sinh hăng hái tham</b></i>
<i><b>gia lễ</b></i> t<i><b>ruy điệu cụ Phan Chu Trinh.</b></i> Rồi anh được kết nạp vào tổ chức Việt Nam
thanh niên cách mạng Đồng Chí Hội và được cử làm bí thư tỉnh Long Xuyên.


<b>Tháng 2/ 1929, anh được cử vào ban thường vụ Kỳ bộ Nam Kỳ, anh luôn</b>
<b>luôn đi sát qu ần chúng nhân dân…</b>


<b>Năm 1929, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội họp tại Trung Quốc,</b>
Châu Văn Liên được cử đi dự rồi trở về nước với nhiệm vụ vận động cải tổ Việt
Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội để thành lập Đảng Cộng Sản.


<b>Năm 1930, họi nghị thống nhất Đảng họp ở Hương Cảng dưới quyền chủ</b>
toạ của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Anh Liêm là đại biểu của An Nam cộng sản


Đảng đi dự họp. Sau đó, anh đã được phân cơng về phụ trách tỉnh Chợ Lớn để trực
tiếp chỉ đạo phong trào.


<b>Ngày 4/3/1930, Châu Văn Liêm lãnh đạo mcuộc biểu tình nơng dân địi</b>
<b>giảm siêu thuế, từ Đức Hồ lên thành phố Chợ Lớn…</b><i><b>Châu Văn Liêm và một số</b></i>
<i><b>đồng chí hy sinh. Máu của các đồng chí và các bạn chiến đấu đã hồ chung và tơ</b></i>
<i><b>thắm lá cờ của Đảng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHAN ĐÌNH GIĨT</b>



<i><b>Phan Đình Giót q ở xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tỉnh ( Nay thuộc</b></i>
<i><b>Nghệ Tỉnh ).</b></i> Nhà anh bị địa chủ chiếm hết ruộng đất, một tấc cắm dùi cũng khơng
có. Bố mất sớm, anh ở với mẹ. Ngày ngày hai mẹ con hết cày thuê cấy mướn, lại lên
rừng gỗ, đốt than lất tiền nuôi nhau. <i><b>Từ lâu Phan Đình Giót có ước vọng đi bộ đội</b></i>
<i><b>đánh giặc Pháp, đền nợ nước, trả thù nhà.</b></i>


<i><b>Năm 1950, anh đã 3 lần xung phong tòng quân, nhưng 3 lần đều bị trược</b></i>.
Không nản, đến lần thứ 4, anh nghĩ ra kế nhắt cát sỏi vào túi áo quần cho nặng cân để
trúng tuyển. Phan Đình Giót dự nhiều chiến dịch nhưngtrận nào cũng lập nhiều chiến
công. <i><b>Anh là chiến sĩ thi đua và dược kết nạp vào Đảng Lao Động Việt Nam ( nay là</b></i>
<i><b>Đảng Cộng Sản Việt Nam ).</b></i>


<i><b>Cuối năm 1953, đơn vị Phan Đình Giót được lệnh lên Tây Bắc tham gia chiến</b></i>


<b>dịch Điện Biên Phủ. Đơn vị anh được phân công đánh đồn Him Lam mở màn cho</b>
chiến dịch…Đơn vị Giót đã đánh 8 quả đồi mà hàng rào vẫn mở chưa xong. Đến lượt
<b>Giót, anh luồng đặt đạn đánh quả thứ 9, mở thêm được 3 mét rào. Khi trở về, </b><i><b>anh</b></i>
<i><b>bị 1 viên đạn địch bắn xuyên qua đùi,</b></i><b> máu chảy ướt đẫm quần. Chính trị viên trơng</b>
<b>thấy, thét:</b>



<i><b>Đồng chí Giót về phía sau!</b></i>


<i><b>Như không nghe thấy tiếng người chỉ huy,</b></i> anh tiếp tục nhảy lên đánh quả thứ
10,..<i><b>Một viên đạn xuyên qua bã vai anh nhứt nhối.</b></i> Anh nghiến răng vung tay ném thủ
pháo nhưng quả nào cũng nổ ngoài lổ cốt. Nhìn hoả điểm số 3 vẫn xối đạn ra khiến
xung kích cứ ứ lại, ứ lại, lịng anh như xơi. Anh gắng nhích lên, nhích lên và có cảm
giác như mọi người phía sau đang hồi hộp nhìn anh. Như được tiếp sức, anh lao tới bắn
và ném hết số lựu đạn còn lại rồi <i><b>ngã người úp chặt người vào lỗ Châu Mai số 3 đang</b></i>
<i><b>nhả đạn làm cho nó phải tắt hẳn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LÝ TỰ TRỌNG</b>



<b>Lý Tự Trọng sinh năm 1914, con một gia đình cách mạng,quê ở xã Thạch</b>
<b>Minh, huyện Thạch Hà, Hà Tỉnh (nay thuộc Nghệ Tỉnh). Vì trốn tránh sự khủng bố</b>
của bọn Đế Quốc, phải ẩn nấu sang tỉnh Lạc Khòn (Thái Lan).<i><b> Koảng 9-10 tuổi anh</b></i>
<i><b>được đoàn thể cách mạng đem sang Trung Quốc cho ăn học và sinh hoạt ở Cai</b></i>
<i><b>Quản.</b></i>


<i><b>Năm 1928, Lý Tự Trọng ở trong Cai Quản của Việt Nam thanh niên cách</b></i>
<i><b>mạng Đồng Chí Hội.</b></i> Anh được đoàn thể cho đi học ở trường Trung Sơn. Anh học rất
sáng, vừa học vừa làm liên lạc, đem tài liệu từ Quảng Châu ra Cửu Long để gởi về
nước. Cơng tác ấy rất nguy hiểm.


<i><b>Năm 1929, đồn thể cho Anh về nước hoạt động ở Sài Gòn- Chợ Lớn, với</b></i>
<i><b>nhiệm vụ thành lập Đoàn thanh niên Cộng Sản</b></i>. Anh đi vào các công xưởng và một
số trường học, hoạt động trong thanh niên, công nhân và học sinh…Anh là người rất tin
cậy, lại biết nhiều thứ tiếng nước ngoài nên thường xuyên phiên dịch cho trung ương và
xứ uỷ khi gặp các đồng chí nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>




<i><b>Nguyễn Thị Minh Khai (lúc nhỏ tên là Vịnh ), sinh năm 1910, Cha Chị ở xã</b></i>
<i><b>Nhân Chính, huyện Từ Liêm, Hà Nội.</b></i> Làm việc tại ga xe lửa Vinh từ năm 1907. Thuở
nhỏ Chị học rất thông minh và ưa hoạt động.


<i><b>Năm 1926, phong trào yêu nước,</b></i> đặc biệt là cuộc đấu tranh đòi ân xá cho cụ


<i><b>Phan Bội Châu và để tang cho cụ Phan Chu Trinh</b></i> diễn ra sôi nổi, đã tác động mạnh
đến tâm hồn chị. <i><b>Tuy chị mới 16 tuổi, Chị đã quyết đi vào con đường cách mạng.</b></i>


<b>Mùa hè năm 1927, chị được giới thiệu vào Tân Việt Cách Mạng Đảng, rồi được</b>
cử vào ban chấp hành Tỉnh bộ Nghệ An.


<i><b>Đầu năm 1929</b></i>, chị thốt ly gia đình đi hoạt động cách mạng. sau khi Đảng Cộng
Sản Việt Nam ra đời (1930), chị được kết nạp vào Đảng và được phân công phụ trách
công tác tuyên truyền huấn luyện ở vùng Trường Thi, Bến Thuỷ.


<i><b>Mùa hè năm 1930, Nguyễn Thị minh Khai được đều ra hoạt động ở Hải</b></i>
<i><b>Phòng rồi sang Hương Cảng (Trung Quốc)</b></i> làm việc ở chi nhánh Đông Phượng bộ
của quốc tế Vô Sản. Ở đây chị được Bác Hồ trực tiếp giáo dục và huấn luyện.


<b>Năm 1931, Chị Minh Khai sa lưới bọn mật thám Pháp ở Hương Cảng, bị mọi cực</b>
hình tra tấn nhưng không khai báo nữa lời. Ba nấmu, chị mới được thả tự do.


<b>Cuối năm 1934, Chị cùng các anh Lê Hồng Phong, Hoàng Văn Nọn được cử đi</b>
dự Đại hội lần IIV của quốc tế Cộng Sản tại Mác-xcơ-va. Tháng 7/1935, chị đã đọc
bảng tham luận về: “Vai trò phụ nữ Đông dương tham gia cách mạng”tại Đại hội quốc
tế Cộng Sản.


<i><b>Tháng 3/1936, sau khi lấy anh Lê Hồng Phong, </b></i>Chị Minh Khai cùng anh Nọn


nhận nhiệm vụ trở vvè nước truyền đạt chỉ thị quốc tế vô sản cho ban lãnh đạo. Sau đó
được phân cơng vào cơng tác tại Sài Gòn- Chợ Lớn, tham gia xứ uỷ Nam Kỳ và phụ
trách bí thư Thành uỷ Sài Gịn- Chợ Lớn.


<i><b>Tháng 9/1939,</b></i> đế quốc Pháp ở Đông Dương cuối đầu để cho Phát-Xít Nhật kéo
vào. Thân phận bị lộ và Chị bị bọn mật thám Pháp bắt. Biết chị là nhân vật quan trọng,
bọn chúng dùng mọi đòn tra tấn nhưng không khuất phục được chị.


<i><b>Ngày 23/11/1940,</b></i> cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra, kẻ thù vịn vào cớ đó kết án tử
hình một số người lãnh đạo Đảng, trong đó có anh Lê Hồng phong bị bắt năm 1939…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BẾ VĂN ĐÀN</b>



<i><b>Bế Văn Đàn là người dân tộc Tày</b></i>, quê ở huyện Phục Hoàn, Cao Bằng. Bố
chết, đàn ở với mẹ. Thương mẹ nghèo khó, từ nhỏ anh đã biết giúp mẹ từ việc nhà cho
đến việc ngoài nương.<i><b> Nhưng mơ ước đi bộ đội đánh giặc Pháp hấp dẫn Đàn hơn và</b></i>
<i><b>Đàn đã trốn nhà đi bộ đội.</b></i>


<i><b>Năm 1954, đơn vị anh đi chiến dịch Điện Biên Phủ,</b></i> trên đường hành quân thì
được lệnh cấp tốc lên Gia Lai chặng địch đang chuẩn bị rút về Điện Biên Phủ. Bế Văn
Đàn được lệnh cấp trên gọi lên làm liên lạc cho tiểu đoàn và nhận được lệnh mang thư
về lại đơn vị. Khi Đàn về tới nơi thì cùng lúc đó một đàn máy bay ào tới quanh tạc. Chú
ném cả Bom na-pan. Cả vạt rừng bốc cháy ngùn ngụt. Và liền đó một cánh, rồi hai cánh
quân Pháp tiến đến cả phía trước lẫn phía sau. Đại đội trưởng la hét:


<b>Địa hình phía sau dốc đứng, địch khơng xung phong được, hãy diệt địch ở</b>
<b>phía trước!</b>


<i><b>Chiến sĩ Hồng Văn Thàng</b></i> giương lê nhảy lên đâm chết một tên nhưng liền đó
bị đạn ngã gục. Lòng như lửa đốt, Bế Văn Đàn nghiến răng quạt một băng tiểu liên


<b>hạ </b><i><b>được tên vừa bắn Thàng</b></i> rồi anh vụt đến chỗ khẩu trung liên. Anh quỳ rạp xuống kê
súng lên lưng và hai tay nắm chắc hai càng, miệng thét lớn:


<b>Bắn, bắn trả thù cho đồng chí Thàng!</b>


<b>Trên lưng Thàng, khẩu súng lại rền nổ. Cùng lúc ấy, khẩu trung liên bên phải</b>
cũng đã chữa xong, thi nhau nã đạn về phía quân giặc. Chúng bắt đầu hoang mang,
hàng ngũ rối loạn. Quân ta thừa thắng giương lê nhất loạt xông lên…<i><b>Và Bế Văn Đàn</b></i>
<i><b>ngã xuống như một người nằm thanh thản ngủ yên sau khi làm xong nhiệm vụ.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×