Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.6 MB, 178 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNGăĐẠIăHỌCăSƯăPHẠM

NGUYỄNăTHỊăLIÊN

TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN
VÀ Xà HỘI LỚPă3ăTHEOăQUANăĐIỂM
SƯăPHẠMăTƯƠNGăTỄC

LUẬNăVĂNăTHẠCăSĨă
GIỄOăDỤCăHỌCă(TIỂUăHỌC)

ĐàăN ngă- 2019


ĐẠIăHỌCăĐÀăN NG
TRƯỜNGăĐẠIăHỌCăSƯăPHẠM

NGUYỄNăTHỊăLIÊN

TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN
VÀ Xà HỘI LỚPă3ăTHEOăQUANăĐIỂM
SƯăPHẠMăTƯƠNGăTỄC

CHUYÊN NGÀNH : GIỄOăDỤCăHỌCă(TIỂUăHỌC)
MÃăSỐ: 8140101

LUẬNăVĂNăTHẠCăSĨă
NGƯỜIăHƯỚNGăDẪN:ăPGS.TS.ăĐẬU THỊ HÒA


ĐÀăN NGă- 2019






MỤC LỤC
Trang
PH N M Đ U ............................................................................................................1
1. Lí do ch năđề tài ....................................................................................................1
2. Ṃcăđíchănghiênăc u ............................................................................................ 2
3. Nhi m ṿ nghiên c u ............................................................................................ 2
4. Giả thiết khoa h c .................................................................................................2
5. Đ́iătựng và ph m vi nghiên c u .......................................................................2
6. Phư ngăphápănghiênăc u .....................................................................................3
7. Nh ngăđóngăgópăm i c a luậnăvĕn .....................................................................3
8. Cấu trúc c a luậnăvĕn ..........................................................................................3
CHƯƠNGă 1:ă TỔNG QUAN V Nă Đ NGHIÊN CỨUă VÀă CƠă S LÍ LUẬN,
THỰC TIỄN C A VI C TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚPă3ăTHEOăQUANăĐIỂMăSƯăPHẠMăTƯƠNGăTỄC ...........................................4
1.1. T ng quan vấnăđề nghiên c u ..............................................................................4
1.2. Nh ng vấnăđề chung về đ i m i giáo ḍc ti u h c ............................................5
1.2.1. Địnhăhư ngăđ i m iăchư ngătrìnhăgiáoăḍc ti u h c ....................................5
1.2.2. Địnhăhư ngăđ i m iăphư ngăphápăd y h c và ki mătra,ăđánhăgiáă trư ng
ti u h c ............................................................................................................................ 8
1.2.2.1. Đổi mới ph ng pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học
sinh
............................................................................................................................ 8
1.2.2.2. Một số biện pháp đổi mới ph ng pháp dạy học ...............................................9

1.2.2.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh................................ 12
1.3. M t ś vấnăđề về d y h cătheoăquanăđi m SPTT .............................................13
1.3.1. Khái ni măphư ngăphápăd y h c ..................................................................13
1.3.2. Khái ni măsưăph mătư ngătác .......................................................................14
1.3.3. Bản chấtăvàăđặcăđi m c aăquanăđi măsưăph mătư ngătác .......................... 17
1.3.4. Ưuăđi m c a d y h cătheoăQĐSPTT............................................................. 18
1.3.5. Khóăkhĕn,ăh n chế c a d y h cătheoăQĐSPTT ...........................................19
1.3.6. C ăs khoa h c c aăsưăph mătư ngătác........................................................20
1.3.6.1. C sở sinh học của hoạt động học tập ............................................................. 20
1.3.6.2. C sở tâm lý học của hoạt động học tập .......................................................... 20
1.3.7. Các yếu t́ c aăsư ph mătư ngătác ................................................................ 21
1.3.7.1. Các tác nhân .....................................................................................................21
1.3.7.3. Các t ng tác ...................................................................................................24
1.3.8. Đặcătrưngăc ăbản c aăsưăph mătư ngătác ....................................................25
1.4. M t ś đặcăđi m tâm sinh lý c a hsth và vi c vận ḍngăquanăđi măsưăph m
tư ngătác .......................................................................................................................27


1.4.1. Về mặt giải ph u sinh lý.................................................................................27
1.4.2. Về mặt nhận th c ........................................................................................... 28
1.4.3. Tình cảm ..........................................................................................................29
1.5. Ṃc tiêu, n iădungăchư ngătr̀nh môn T nhiên và Xã h i l pă3ă(chư ngătr̀nh
hi n hành) .....................................................................................................................29
1.5.1. Ṃcătiêuăchư ngătrìnhămơnăT nhiên và Xã h i l p 3 ............................... 29
1.5.2. N iădungăchư ngătrìnhămơnăT nhiên và Xã h i l p 3 ............................... 30
1.5.3. Ṃc tiêu, n iădungăchư ngătrìnhămơnăT nhiên và Xã h i l pă3ă(chư ngă
trình m i)......................................................................................................................30
1.5.4. Bản chất c a vi c d y h c môn T nhiên và Xã h i l pă3ătheoăQĐSPTT39
1.6. Th c tr ng c a vi c t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i l p 3 theo
quanăđi măsưăph mătư ngătác ....................................................................................39

1.6.1. Ṃcăđích,ăđ́iătựng,ăphư ngăpháp,ăn i dung nghiên c u th c tr ng ......39
1.6.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ......................................................................39
1.6.1.2. Đối t ợng khảo sát ........................................................................................... 39
1.6.1.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 40
1.6.1.4. Ph ng pháp khảo sát ......................................................................................40
1.6.2. Kết quả nghiên c u th c tr ng t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i
l p 3 theo quan di măsưăph mătư ngătác ..................................................................40
1.6.2.1. Sự hiểu biết về QĐSPTT của cán bộ, GV ở một số tr ờng TH ........................40
1.6.2.2. Thực trạng sử dụng các PP dạy học học môn Tự nhiên và Xã hội hiện nay ...41
1.6.2.3. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội của giáo viên
tiểu học .......................................................................................................................... 42
1.6.2.4. Các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên th ờng sử dụng khi dạy học môn
Tự nhiên và Xã hội.........................................................................................................43
1.6.2.6. Đánh giá chung về thực trạng ..........................................................................44
CHƯƠNGă 2:ă QUYă TRỊNHă VÀ BI N PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ
NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚPă3ăTHEOăQUANăĐIỂM SPTT .......................................46
2.1. Nguyên t c và yêu cầu t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i l p 3 theo
quanăđi măsưăph mătư ngătác ....................................................................................46
2.1.1. Nguyên t c t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i l pă3ătheoăquanăđi m
sưăph mătư ngătác .......................................................................................................46
2.1.1.1. Đảm bảo mục tiêu môn học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở tr ờng tiểu học ........46
2.1.1.2. Đảm bảo quá trình dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 h ớng “tập trung
vào ng ời học, mọi ng ời học đều đ ợc hoạt động và đều đ ợc t ng tác”...............46
2.1.1.3. Đảm bảo tính khoa học và s phạm .................................................................47
2.1.1.4. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ của các biện pháp tác động đến quá trình dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm s phạm t ng tác ........................47
2.1.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp ......................................48


2.1.2. Yêu cầuăđ́i v i vi c t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i l p 3 theo

quanăđi măsưăph mătư ngătác ....................................................................................48
2.1.2.1. Tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm s phạm t ng
tác phải tạo đ ợc bầu khơng khí sơi nổi, hứng thú tham gia của ng ời học ................48
2.1.2.2. Tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm s phạm t ng
tác phải đáp ứng nhu cầu, lợi ích học tập, phát huy đ ợc tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo và phát triển năng lực của học sinh......................................................48
2.1.2.3. Tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm s phạm t ng
tác phải phát huy đ ợc hiệu quả của các mối quan hệ t ng tác giữa ng ời học, ng ời
dạy và môi tr ờng ..........................................................................................................49
2.1.2.4. Tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm s phạm t ng
tác phải xây dựng đ ợc mơi tr ờng học tập an tồn, thân thiện ..................................49
2.2. Quy trình t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i l pă3ătheoăquanăđi măsưă
ph mătư ngătác ............................................................................................................50
2.2.1. Giaiăđo n 1: Xây d ng kế ho ch bài h c .....................................................50
2.2.2. Giaiăđo n 2: T ch c d y h cătư ngătác ......................................................51
2.2.3. Giaiăđo n 3: Phảnăánh,ăđánhăgiáăkết quả h c tập .......................................55
2.3. Các bi n pháp t ch c d y h c môn T nhiên và Xã h i l p 3 trư ng ti u
h cătheoăquanăđi m SPTT ........................................................................................... 56
2.3.1. S ḍngăđaăd ng và hi u quả cácăphư ngăphápăvàăkỹ thuật d y h c tích
c c trong d y h c môn T nhiên và Xã h i l p 3.....................................................56
2.3.1.1. Sử dụng đa dạng và hiệu quả một số ph ng pháp dạy học tích cực ..............56
2.3.1.2. Sử dụng hiệu quả một số kỹ thuật dạy học tích cực .........................................69
2.3.2. Tĕngă cư ng s ḍngă cácă phư ngă ti n tr c quan trong d y h c môn T
nhiên và Xã h i l p 3 ...................................................................................................77
2.3.3. Tăng cường ứng dụng ICT trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ..78
2.3.4. Đ i m i ki mătra,ăđánhăgiáăkết quả h c tập c a h c sinh .......................... 80
2.3.4.1. Đánh giá quá trình ........................................................................................... 81
2.3.4.2. Đánh giá tổng kết ............................................................................................. 82
2.4. Thiết kế và t ch c d y h c m t ś bài trong môn T nhiên và Xã h i l p 3
theoăquanăđi măsưăph mătư ngătác ............................................................................83

CHƯƠNGă3:ăTHỰC NGHI MăSƯăPHẠM .............................................................. 98
3.1. Ṃcăđíchăvàănhi m ṿ th c nghi m ..................................................................98
3.1.1. Ṃcăđíchăth c nghi m ...................................................................................98
3.1.2. Nhi m ṿ th c nghi m ...................................................................................98
3.1.2.1. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................................98
3.1.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm .........................................................................98
3.2. Nguyên t c th c nghi m .....................................................................................98
3.2.1. Đảm bảo tính khoa h c ..................................................................................98


3.2.2. Đảm bảo tính khách quan..............................................................................98
3.2.3. Đảm bảo tính th c ti n ..................................................................................99
3.3. Phư ngăphápăth c nghi m .................................................................................99
3.3.1. L a ch năphư ngăphápăth c nghi m ........................................................... 99
3.3.2. Phư ngăphápăđánhăgiáăkết quả th c nghi m ...............................................99
3.3.2.1. Đo l ờng và thu thập dữ liệu .........................................................................100
3.3.2.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm, rút ra kết luận về tính khả thi và hiệu
quả của đề tài nghiên cứu............................................................................................101
3.4. Quy trình th c nghi m .....................................................................................101
3.4.1. Chuẩn bị th c nghi m ..................................................................................101
3.4.1.1. Chọn nội dung thực nghiệm ...........................................................................101
3.4.1.2. Chọn đối t ợng thực nghiệm ..........................................................................101
3.4.1.3. Chọn địa bàn thực nghiệm .............................................................................102
3.4.2. T ch c th c nghi m ....................................................................................102
3.4.3. Kết quả th c nghi m ....................................................................................103
3.4.3.1. Ý thức, thái độ học sinh trong giờ dạy thực nghiệm ......................................103
3.4.3.2. Tổng hợp kết quả kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở 3 tr ờng TN .................103
3.4.4. Nhận xét chung về kết quả th c nghi m ....................................................107
3.4.4.1. Nhận xét về mặt định tính ...............................................................................107
3.4.4.2. Nhận xét về một định l ợng............................................................................108

K T LUÂN VÀ KHUY N NGHỊ ...........................................................................110


DANHăMỤCăCỄCăCH ăVI TăT TăTRONGăLUẬNăVĂN
STT

Ch ăviếtăt t

Ch ăviếtăđầyăđ

1

CNTT&TT

Công nghệ thông tin vƠ truy n thông

2

DH

3

DHKP

Dạy h c khám phá

4

DHTT


Dạy h c tư ng tác

5

ĐC

Đối ch ng

6

ĐH

Đại h c

7

GD

Giáo d c

8

GD&ĐT

9

GV

Giáo viên


10



Hoạt đ ng

11

HS

H c sinh

12

KTDH

Kĩ thuật dạy h c

13

KT-XH

Kinh t -xư h i

14

MT

15


NVKP

Nhiệm v khám phá

16

PPDH

Phư ng pháp dạy h c

17

PTDH

Phư ng tiện dạy h c

18

PTTQ

Phư ng tiện trực quan

19

SGK

Sách giáo khoa

20


SPTT

Sư phạm tư ng tác

21

TN

22

TN&XH

Tự nhiên vƠ Xư h i

23

TCN

Trước công nguyên

24

HSTH

Dạy h c

Giáo d c vƠ đƠo tạo

Môi trư ng


Thực nghiệm

H c sinh tiểu h c


DANH MỤC B NG
Bảng 1.1. So sánh một số đặc tr ng c bản của ch ng trình định h ớng nội dung và
ch ng trình định h ớng năng lực ..................................................................................7
Bảng 1.2. So sánh dạy học truyền thống và dạy học t
Bảng 1.3. Nội dung ch

ng tác ....................................26

ng trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 .................................32

Bảng 1.4. Sự hiểu biết về QĐSPTT của cán bộ, giáo viên ở một số tr ờng TH. ..........40
Bảng 1.5. Các PP mà GVTH th ờng sử dụng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội 41
Bảng 1.6. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ...................42
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học. ..........................................43
Bảng 1.8. Kiến thức học sinh nắm đ ợc sau khi học xong một số bài học ...................43
Bảng 3.1. Tên tr ờng và học sinh tham gia thực nghiệm s phạm.............................102
Bảng 3.2. Tổng hợp về thái độ của HS trong giờ dạy thực nghiệm ở 3 tr ờng TN ....103
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ở 3 tr ờng .............................103
Bảng 3.4. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiêm ở tr ờng TH Trần Cao Vân.....103
Bảng 3.5. Các tham sổ kiểm định kểt quả thực nghiệm ở tr ờng TH Trần Cao Vân .103
Bảng 3.6. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở tr ờng Tiểu học Trần Văn n
(Đà Nẵng) ....................................................................................................................104
Bảng 3.7. Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm ở tr ờng Tiểu học Trần Văn n
(Đà Nẵng) ....................................................................................................................104
Bảng 3.8. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở tr ờng Tiểu học Bắc Trạch

(Quảng Bình) ...............................................................................................................105
Bảng 3.9. Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm tr ởng Tiểu học Bắc Trạch..105
(Quảng Bình) ...............................................................................................................105
Bảng 3.10. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở 3 tr ờng TN (%) .................106
Bảng 3.11. Tổng hợp tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở 3 tr ờng TN ........106
Bảng 3.12. Các tham số kiểm định kết quả sau 3 bài thực nghiệm ở 3 tr ờng TH ....106
Bảng 3.13. Đánh giá của GV sau TN về tác dụng của việc tổ chức dạy học theo quan
điểm s phạm t ng tác trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3: ..................................107
Bảng 3.14. Ý kiến của GV sau giờ dạy thực nghiệm theo SPTT (%) ..........................108


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các thành tố c bản của quá trình dạy học ....................................................4
Hình 1.2. Bộ ba tác nhân và thao tác của chúng .......................................................... 24
Hình 1.3. Các t

ng tác và các t

ng hỗ của chúng ...................................................24

Hình 2.1. Quy trình tổ chức dạy mơn Tự nhiên và Xã hội lớp theo quan điểm SPTT..50
Hình 2.2. Kỹ thuật khăn trải bàn đ ợc sử dụng trong dạy-học môn TN-XH lớp 3tr ờng Tiểu học Trần Cao Vân .....................................................................................71
Hình 2.3. S đồ kĩ thuật các mảnh ghép .......................................................................72
Hình 2.4. S đồ t duy thể hiện nội dung môn Tự nhiên-Xã hội lớp 3 .........................77
Hình 2.5. Hình ảnh“Lớp học thơng minh” ở tr ờng TH Trần Cao Vân-Đà Nẵng .....80



1
PH NăM ăĐ U

1. Lí do ch n đề tài
Trong th i đại phát triển nhanh chóng của khoa h c và cơng nghệ, xu hướng tồn
cầu hóa và h i nhập quốc t , giáo d c đư tr thành vấn đ đư c quan tơm hƠng đầu của
m i quốc gia. Đảng vƠ NhƠ nước ta luôn đánh giá cao vai trò quan tr ng của ngành
Giáo d c vƠ ĐƠo tạo đối với sự phát triển kinh t - xã h i của đất nước, coi “Giáo dục
là quốc sách hàng đầu”, “đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển”.
Giáo d c ph thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chư ng trình giáo
d c ti p cận n i dung sang ti p cận năng lực, nhằm phát huy tính tích cực, chủ đ ng,
sáng tạo và vận d ng ki n th c, kỹ năng, phát triển năng lực của h c sinh trong h c tập,
góp phần nâng cao chất lư ng dạy h c trư ng ph thông. Do đó, nhiệm v quan
tr ng của các mơn h c trong nhƠ trư ng hiện nay nói chung, mơn Tự nhiên và Xã h i
nói riêng cũng phải đ i mới chư ng trình, sách giáo khoa, phư ng pháp dạy h c và
kiểm tra, đánh giá k t quả h c tập của h c sinh, sao cho phát huy đư c tính tích cực,
chủ đ ng, sáng tạo của ngư i h c, hướng tới việc phát triển cho h c sinh nh ng năng
lực cần thi t của ngư i lao đ ng trong th i đại công nghiệp 4.0, trang b cho các em
hƠnh trang để làm chủ bản thân, làm chủ tri th c, sẵn sàng h p tác, h i nhập quốc t ,
tr thành cơng dân tồn cầu của th kỷ XXI.
Mơn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 là m t mơn khoa h c có tính tích h p cao, là
t ng h p của nhi u ngành khoa h c như: Tốn h c, Hóa h c, Vật lý, Sinh h c. H c
môn Tự nhiên và Xã h i, h c sinh có nh ng hiểu bi t c bản v th giới tự nhiên, xã
h i vƠ con ngư i. Hình thành và rèn luyện cho h c sinh nh ng kĩ năng thực hành cần
thi t cho cu c sống của các em trong mối quan hệ c ng đồng xã h i. Đồng th i phát
triển cho h c sinh nh ng năng lực cần thi t của ngư i lao đ ng trong th i đại kĩ thuật
số, trang b cho các em hƠnh trang để làm chủ bản thân, làm chủ tri th c, sẵn sàng h p
tác, h i nhập quốc t . Do đó, nhiệm v quan tr ng của b môn là phải đ i mới trên
nhi u lĩnh vực, sao cho phát huy đư c tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo của ngư i h c.
Dạy h c theo quan điểm sư phạm tư ng tác (SPTT) lƠ m t hướng ti p cận dạy
h c hiện đại, tập trung vƠo ngư i h c, đặc biệt chú tr ng tới mối quan hệ tư ng tác vƠ
tư ng h gi a ba nhân tố ngư i dạy, ngư i h c vƠ môi trư ng. Sự tham gia đa dạng
của ba tác nhân là nguồn lực của các quan hệ năng đ ng gi a chúng, y u tố đặc trưng

nhất của sư phạm tư ng tác. Với vai trò chủ đạo, ngư i dạy có thể kiểm sốt đư c q
trình dạy h c, nh ng tác đ ng đồng b tư ng h tới ngư i h c vƠ môi trư ng s mang
lại hiệu quả cao cho quá trình dạy h c. Với vai trò chủ đ ng, ngư i h c phát huy tính
tích cực, chủ đ ng, sáng tạo trong tư ng tác với thầy và bạn, tận d ng môi trư ng h c
tập thuận l i để nắm v ng tri th c, hình thƠnh kĩ năng, phát triển năng lực. Mặt khác
môi trư ng dạy h c đư c t ch c tốt s ảnh hư ng không nh tới ngư i dạy, ngư i
h c và hiệu quả dạy h c.


2
T ch c dạy h c theo quan điểm SPTT đư mang lại hiệu quả cao vƠ đư c phát
triển khá ph bi n các nước tiên ti n trên th giới. Tuy nhiên, Việt Nam việc
nghiên c u ng d ng quan điểm dạy h c này mới đư c ti n hành trong nh ng năm gần
đơy vƠ chủ y u vận d ng vào t ch c dạy h c đại h c, cịn qua các mơn h c cấp
tiểu h c hầu như chưa đư c chú ý tới, nhất lƠ đối với môn Tự nhiên và Xã h i. Do vậy,
trong bối cảnh đ i mới giáo d c hiện nay, việc nghiên c u vận d ng quan điểm SPTT
trong dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i là rất cần thi t nhằm đáp ng yêu cầu đ i mới
phư ng pháp vƠ nơng cao chất lư ng dạy h c trư ng tiểu h c trong giai đoạn mới.
Xuất phát từ lí do nêu trên, chúng tơi ch n đ tƠi lƠ: “Tổ chức dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác” để nghiên c u.
2. Ṃcăđíchănghiênăc u
Đ tƠi nƠy nhằm nghiên c u nh ng lí luận dạy h c theo quan điểm sư phạm
tư ng tác, đồng th i tìm ra nh ng biện pháp h p lí để vận d ng quan điểm nƠy trong
dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3. Qua đó góp phần đ i mới phư ng pháp dạy
h c

tiểu h c vƠ nơng cao chất lư ng dạy h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i.
3. Nhi m ṿ nghiên c u
- Nghiên c u c s lí luận và thực ti n của việc t ch c dạy h c môn Tự nhiên và
Xã h i lớp 3 theo quan điểm sư phạm tư ng tác.

- Đi u tra khảo sát thực trạng dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 theo quan
điểm SPTT.
- Xác đ nh nguyên tắc và yêu cầu đối với việc t ch c dạy h c môn Tự nhiên và
Xã h i lớp 3 theo quan điểm sư phạm tư ng tác.
- Xây dựng quy trình t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 theo quan
điểm sư phạm tư ng tác.
- Thi t k và t ch c dạy h c m t số bài h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 theo
quan điểm sư phạm tư ng tác.
- T ch c thực nghiệm, phân tích k t quả thực nghiệm và rút ra k t luận.
4. Giả thiết khoa h c
N u vận d ng quy trình và biện pháp t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i
lớp 3 theo quan điểm sư phạm tư ng tác m t cách h p lí, đảm bảo nguyên tắc và yêu
cầu sư phạm s khai thác có hiệu quả mối quan hệ tư ng tác gi a ngư i h c, ngư i
dạy vƠ mơi trư ng, phát huy đư c tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo, phát triển năng lực
của h c sinh, góp phần đ i mới phư ng pháp vƠ nơng cao chất lư ng dạy h c môn Tự
nhiên và Xã h i lớp 3.
5. Đ́iătựng và ph m vi nghiên c u
a. Đối t ợng nghiên cứu: Q trình dạy h c mơn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 theo
quan điểm sư phạm tư ng tác.
b. Phạm vi nghiên cứu:


3
- Quy trình và biện pháp t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 theo
quan điểm sư phạm tư ng tác.
- Đ a điểm t ch c thực nghiệm trư ng Tiểu h c Trần Cao Vân (Quận Thanh
Khê - ĐƠ Nẵng), Tiểu h c Trần Văn n (Quận Hải Châu -T.P ĐƠ Nẵng), Tiểu h c Bắc
Trạch (tỉnh Quảng Bình).
6. Phư ngăphápănghiênăc u
a. Ph ng pháp nghiên cứu lý luận

- Đ c, phân tích, t ng h p các tài liệu v tâm lý giáo d c, tâm lý trẻ em, nh ng
tài liệu có liên quan đ n đ tài nghiên c u, nhằm xác lập c s thực ti n của đ tài.
- Nhằm phơn tích c s lý luận v QĐSPTT.
b. Ph ng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phư ng pháp quan sát: Quan sát quá trình dạy h c thực nghiệm của giáo viên
và h c sinh v thái đ , hành vi, h ng thú…
- Phư ng pháp đi u tra: Nhằm thu thập thông tin v thực trạng của vấn đ nghiên
c u.
- Phư ng pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá hiệu quả của việc áp d ng
quan điểm sư phạm tư ng tác trong dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3.
c. Ph ng pháp thống kê toán học: Nhằm xử lí các số liệu thu đư c từ đi u tra
vƠ thực nghiệm sư phạm.
7. Nh ngăđóngăgópăm i c a luậnăvĕn
a. Về lý luận: Hệ thống hóa đư c c s lý luận của việc sử d ng quan điểm sư
phạm tư ng tác trong dạy h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i lớp 3.
b. Về thực tiễn: Đ xuất đư c các biện pháp dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i
theo quan điểm SPTT. Xây dựng m t số giáo án vận d ng quan điểm SPTT trong dạy
h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3.
8. Cấu trúc c a luậnăvĕn
Ngoài phần m đầu, tài liệu tham khảo, ph l c, luận văn đư c bố c c thành 3
chư ng như sau:
Chư ng 1: T ng quan v vấn đ nghiên c u và c s lí luận, thực ti n của việc t
ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 theo quan điểm sư phạm tư ng tác
Chư ng 2: Quy trình vƠ biện pháp t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3
theo quan điểm sư phạm tư ng tác
Chư ng 3: Thực nghiệm sư phạm.


4
CHƯƠNGă1: TỔNGăQUANăV NăĐ ăNGHIểNăCỨUăVÀăCƠăS ăLệă

LUẬN,ăTHỰCăTIỄNăC AăVI CăTỔăCHỨCăDẠYăHỌCăMÔNăTỰăNHIểNă
VÀăXÃăHỘIăLỚPă3ăTHEOăQUANăĐIỂMăSƯăPHẠMăTƯƠNGăTỄC
1.1. T ngăquanăvấnăđềănghiênăc u
Nghiên c u v quan hệ tư ng tác gi a các y u tố của hoạt đ ng dạy và h c đư
đư c đ cập từ rất sớm trong l ch sử giáo d c của nhân loại. Kh ng Tử (551 - 479
TCN) hay Socrate (469 - TCN) đư t thái đ h t s c trân tr ng đối với ngư i thầy giáo
vƠ đ cao vai trị tích cực, chủ đ ng trong h c tập của ngư i h c khi mô tả hoạt đ ng
dạy h c.
Trong cuốn “Giáo d c của cải n i sinh” của Uỷ ban giáo d c vào th kỷ 21 của
Unesco do ông Giác Đ Lô lƠm t ng chủ biên cũng đưa ra nhận đ nh: Đi vƠo th kỷ
mới quan hệ thầy trò (phư ng pháp tư ng tác thầy - trò) gi vai trò trung tâm trong
nhƠ trư ng.
Hai tác giả Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy trong tác phẩm “Ti n tới m t
phư ng pháp sư phạm tư ng tác ” [Pour une pédagogie interactive] đư đ cập tới m t
trư ng phái sư phạm tư ng tác cùng với n n tảng lý luận của nó.
Trong nghiên c u của mình, nh ng nhà lý luận dạy h c đư khẳng đ nh y u tố mơi
trư ng trong cấu trúc q trình dạy h c, theo đó, hệ thống dạy h c tối thiểu là sự tư ng
tác của: thầy giáo - h c trị - mơi trư ng đối với tri th c. Như vậy, trong quá trình dạy
h c giáo viên không tác đ ng trực ti p đ n HS mà thông qua m t y u tố trung gian đó
là tri th c. Trong q trình dạy h c, HS là chủ thể hoạt đ ng, còn ki n th c lƠ đối
tư ng. Y u tố môi trư ng, theo nhóm tác giả này khơng phải là m t y u tố tĩnh, bất
đ ng mà là m t thành tố thu c cấu trúc hoạt đ ng dạy h c; môi trư ng không chỉ ảnh
hư ng đ n ngư i h c mà quan tr ng h n lƠ ngư i h c phải thích nghi đư c với môi
trư ng. Phư ng pháp nƠy đưa ra đư c các phư ng tiện, công c để kích thích h ng thú
- tình huống dạy h c đư c lựa ch n kỹ lưỡng, đặc biệt là cách th c gia tăng sự tư ng
tác, h p tác gi a dạy và h c trong môi trư ng dạy h c để ngư i h c thành công. Do
vậy, cấu trúc hoạt đ ng dạy h c gồm bốn thành tố theo s đồ sau :

Môi trư ng


Giáo viên

H c sinh

Tri th c
Hình 1.1. Các thành tố c bản của quá trình dạy học


5
Nh ng phân tích này cho thấy các tác giả đư xác nhận các y u tố c bản (hạt
nhân) của QĐSPTT lƠ ngư i dạy - ngư i h c - môi trư ng, ch c năng của từng y u tố
và làm rõ các y u tố trong quá trình dạy h c. Hai tác giả Jean-Marc Denommé và
Madelenie Roy đư thƠnh công trong việc mô tả ba y u tố: ngư i h c, ngư i dạy và môi
trư ng. B ba này tập h p các nhân tố chính tham gia vào q trình h c tập.
Cịn Việt Nam, cũng đư có m t số bƠi báo đ cập đ n vấn đ nƠy. Như: TS
Nguy n Th Thanh Bình - Viện KHGD đư đ cập đ n vấn đ “Ti n tới t ch c hoạt
đ ng giáo d c theo phư ng th c h p tác” với nh ng đặc tính:
- Tư ng tác gi a các cá nhân khác nhau v khả năng.
- Mang tính chất ph thu c lẫn nhau m t cách tích cực.
- Tạo ra sự phối h p hƠnh đ ng trực ti p.
- Kích thích tính tích cực, nguyện v ng tự thể hiện trách nhiệm cá nhân, tự kiểm
tra đánh giá vƠ tự đi u chỉnh.
- Bình đẳng, tơn tr ng, sáng tạo.
- Giúp đỡ chia s , h tr b sung cho nhau, thừa nhận và h c h i lẫn nhau.
- Hướng đ n sự thực hiện nhiệm v và bảo đảm sự phối h p hƠnh đ ng có hiệu
quả.
- Luân phiên quản lý phối h p thống nhất hƠnh đ ng và trách nhiệm của từng cá
nhân trong nhóm.
TS. Vũ Lệ Hoa với bài vi t “Sử d ng phư ng pháp sư phạm tư ng tác m t biện
pháp nâng cao tính tích cực h c tập của h c sinh”. BƠ cho rằng phát huy tính tích cực

nhận th c của h c sinh trong h c tập là m c tiêu của nhƠ trư ng hiện đại. Từ m c tiêu
này các nhà khoa h c, các nhà giáo d c tâm huy t đư khơng ngừng tìm ki m các
phư ng pháp dạy h c mới. “Phư ng pháp sư phạm tư ng tác” lƠ m t trong nh ng
phư ng pháp có triển v ng đáp ng yêu cầu trên - Tạp chí giáo d c số 24.
TS.Nguy n Th Bích Hạnh, đại h c sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [13], đư
phơn tích, đánh giá lƠm rõ nhơn tố môi trư ng trong phư ng pháp sư phạm tư ng tác.
Tuy nhiên việc nghiên c u của các tác giả ngoƠi nước cũng như trong nước mới
chỉ dừng lại việc nghiên c u lý luận hoặc thử nghiệm phư ng pháp dạy h c nói
chung, ch chưa đưa ra các cách th c c thể cho việc dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i
lớp 3.
1.2. Nh ngăvấnăđềăchungăvềăđ iăm iăgiáoăḍcăti uăh c
1.2.1. Địnhăhư ngăđ iăm iăchư ngătrìnhăgiáoăḍcăti uăh c
Giáo d c tiểu h c đang thực hiện chuyển từ chư ng trình giáo d c đ nh hướng n i
dung sang chư ng trình giáo d c đ nh hướng phát triển năng lực là m t trong nh ng
quan điểm chỉ đạo trong đ nh hướng đ i mới căn bản, toàn diện Giáo d c vƠ ĐƠo tạo
(GD&ĐT) nước ta. Theo yêu cầu đ i mới của Ngh quy t 29-NQ/TW, chư ng trình
giáo d c ph thơng mới phải hướng tới phát triển các năng lực chung vƠ các năng lực
đặc thù môn h c liên quan tới từng lĩnh vực giáo d c (GD), môn h c, hoạt đ ng trải


6
nghiệm- sáng tạo mà m i HS đ u cần có trong cu c sống, đồng th i tạo đi u kiện phát
triển tốt nhất ti m năng của HS.
Chư ng trình giáo d c đ nh hướng năng lực hay còn g i là dạy h c đ nh hướng
k t quả đầu ra đư c bƠn đ n nhi u từ nh ng năm 90 của th kỷ XX vƠ ngƠy nay đư tr
thƠnh xu hướng giáo d c quốc t , nhi u nước tiên ti n trên th giới đư vƠ đang xơy
dựng và ngày nay tr thƠnh xu hướng giáo d c quốc t , mà hầu h t các nước đ u
hướng tới. GD đ nh hướng phát triển năng lực nhằm m c tiêu phát triển năng lực của
ngư i h c. Chư ng trình nƠy nhằm đảm bảo chất lư ng đầu ra của việc dạy h c, thực
hiện m c tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú tr ng năng lực vận

d ng tri th c trong nh ng tình huống thực ti n nhằm chuẩn b cho con ngư i năng lực
giải quy t các tình huống của cu c sống và ngh nghiệp, không ngừng phát triển các
năng lực chung và phẩm chất chủ y u cho tất cả h c sinh đồng th i phát triển năng lực
và phẩm chất riêng của từng h c sinh. Chư ng trình đư nhấn mạnh vai trị của ngư i
h c với tư cách lƠ chủ thể của quá trình nhận th c. Sự thay đ i căn bản trong ti p cận
này s chi phối và bắt bu c tất cả các khâu của quá trình dạy h c thay đ i: N i dung,
phư ng pháp, phư ng tiện, hình th c t ch c, cách th c kiểm tra, đánh giá, thi cử,
cách quản lí và thực hiện,... nhằm thay đ i căn bản và toàn diện trong giáo d c. Đơy lƠ
cách ti p cận để trả l i câu h i: HS sẽ làm đ ợc gì và làm nh thế nào vào mỗi giai
đoạn học tập trong nhà tr ờng? Với cách ti p cận nƠy, chư ng trình s xác đ nh yêu
cầu đầu ra h c sinh cần đạt đư c sau m i giai đoạn h c tập, trong đó khơng chỉ u
cầu “bi t” (h c thu c và ghi nhớ ki n th c) mƠ chú ý đ n yêu cầu “lƠm” thông qua các
hoạt đ ng, vận d ng nh ng tri th c đư c h c để giải quy t các vấn đ đặt ra trong thực
ti n, tính chất và k t quả hoạt đ ng cũng ph thu c rất nhi u vào h ng thú, ni m tin,
đạo đ c ... của ngư i h c. Các n i dung giảng dạy không chỉ bao gồm ki n th c vƠ kĩ
năng mƠ phải hướng tới các kĩ năng sống, các năng lực hình thành cho h c sinh. Khả
năng hƠnh đ ng, khả năng vận d ng vào thực t đư c đ cao, vai trị của các tình
huống ph c h p, tình huống thực ti n trong h c tập luôn đư c chú tr ng. H c sinh
phải đư c giáo d c để không chỉ bi t mà phải lƠm đư c gì trong m t loạt các tình
huống c thể. Chư ng trình giáo d c nƠy địi h i m i thầy cơ khơng chi có vai trị
truy n đạt ki n th c cho HS (giới thiệu cho HS v “con cá”) mƠ phải lƠ ngư i hướng
dẫn HS cách tìm ra ki n th c (đưa HS “cần cơu cá”) vƠ h c sinh tự lĩnh h i ki n th c
(đem “cần cơu đi cơu cá”).
Khác với chư ng trình GD đ nh hướng n i dung, chư ng trình GD đ nh hướng
phát triển năng lực tập trung vào việc miêu tả chất lư ng đầu ra, có thể coi lƠ “sản
phẩm cuối cùng” của quá trình dạy h c. Việc quản lý chất lư ng dạy h c chuyển từ
“đi u khiển đầu vƠo” sang “đi u khiển đầu ra”, t c là k t quả h c tập của HS. Chư ng
trình khơng quy đ nh nh ng n i dung dạy h c chi ti t mƠ quy đ nh nh ng k t quả đầu
ra mong muốn trong quá trình giáo d c, trên c s đó đưa ra nh ng hướng dẫn chung
v việc lựa ch n n i dung, phư ng pháp, t ch c vƠ đánh giá k t quả h c tập nhằm



7
đảm bảo thực hiện đư c m c tiêu giáo d c. M c tiêu giáo d c trong chư ng trình GD
đ nh hướng phát triển năng lực thư ng đư c miêu tả thông qua hệ thống các năng lực.
M c tiêu nƠy đư c mô tả chi ti t và có thể quan sát, đánh giá đư c. u điểm của
chư ng trình GD đ nh hướng năng lực là tạo đi u kiện quản lý chất lư ng theo k t quả
đầu ra đư quy đ nh, nhấn mạnh năng lực vận d ng của HS. Tuy nhiên n u vận d ng
m t cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ đ n n i dung dạy h c thì có thể dẫn đ n các
l h ng tri th c c bản và tính hệ thống của tri th c. Ngoài ra chất lư ng giáo d c
không chỉ thể hiện k t quả đầu ra mà cịn ph thu c q trình thực hiện.
Trong chư ng trình dạy h c đ nh hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực
đư c sử d ng như sau:
- Năng lực liên quan đ n bình diện m c tiêu của dạy h c: M c tiêu dạy h c đư c
mô tả thông qua các năng lực cần hình thành.
- Trong các mơn h c, nh ng n i dung và hoạt đ ng c bản đư c liên k t với nhau
nhằm hình thƠnh các năng lực.
- Năng lực là sự k t nối tri th c, hiểu bi t, khả năng, mong muốn....
- M c tiêu hình thƠnh năng lực đ nh hướng cho việc lựa ch n, đánh giá m c đ
quan tr ng và cấu trúc hóa các n i dung hoạt đ ng vƠ hƠnh đ ng dạy h c v mặt
phư ng pháp.
- Năng lực mô tả việc giải quy t nh ng n i dung trong các tình huống c thể.
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành n n tảng
chung cho công việc giáo d c và dạy h c.
- M c đ đối với sự phát triển năng lực có thể đư c xác đ nh trong các chuẩn:
Đ n m t th i điểm nhất đ nh nƠo đó, h c sinh có thể/phải đạt đư c nh ng gì?
Bảng 1.1. So sánh một số đặc tr ng c bản của ch ng trình định h ớng nội dung và
ch ng trình định h ớng năng lực
Các
yếu t́

Ṃc tiêu
giáo ḍc

N i dung
giáo ḍc

Chư ngătrìnhăđịnhăhư ng n i
dung
M c tiêu dạy h c đư c mô tả
không chi ti t và không nhất
thi t phải quan sát, đánh giá
đư c
Việc lựa ch n n i dung dựa
vào các khoa h c chun
mơn, khơng gắn với các tình
huống thực ti n. N i dung
đư c quy đ nh chi ti t trong
chư ng trình.

Chư ngătrìnhăđịnhăhư ngănĕngăl c
K t quả h c tập cần đạt đư c mô tả chi
ti t và có thể quan sát, đánh giá đư c;
thể hiện đư c m c đ ti n b của h c
sinh m t cách liên t c.
Lựa ch n nh ng n i dung nhằm đạt
đư c k t quả đầu ra đư quy đ nh, gắn
với các tình huống thực ti n. Chư ng
trình chỉ quy đ nh nh ng n i dung
chính, khơng quy đ nh chi ti t.



8
Các
yếu t́

Chư ngătrìnhăđịnhăhư ng n i
dung

Phư ngă
pháp d y
h c

Giáo viên lƠ ngư i truy n th
tri th c, là trung tâm của quá
trình dạy h c. H c sinh ti p
thu th đ ng nh ng tri th c
đư c quy đ nh sẵn.

Hình th c
d yh c

Chủ y u dạy h c lý thuy t
trên lớp h c

Đánhăgiáă
kết quả h c
tập c a h c
sinh

Tiêu chí đánh giá đư c xây

dựng chủ y u dựa trên sự ghi
nhớ và tái hiện n i dung đư
h c.

Chư ngătrìnhăđịnhăhư ngănĕngăl c
Giáo viên chủ y u lƠ ngư i t ch c, h
tr h c sinh tự lực và tích cực lĩnh h i
tri th c. Chú tr ng sự phát triển khả
năng giải quy t vấn đ , khả năng giao
ti p.
Chú tr ng sử d ng các quan điểm,
phư ng pháp vƠ kỹ thuật dạy h c tích
cực; các phư ng pháp dạy h c thí
nghiệm, thực hành.
T ch c hình th c h c tập đa dạng;
chú ý các hoạt đ ng xã h i, ngoại
khóa, nghiên c u khoa h c, trải
nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ng d ng
công nghệ thông tin và truy n thông
trong dạy và h c.
Tiêu chí đánh giá dựa vƠo năng lực
đầu ra, có tính đ n sự ti n b trong quá
trình h c tập, chú tr ng khả năng vận
d ng trong các tình huống thực ti n.

Như vậy, việc đ i mới theo hướng ti p cận năng lực cần sự đ i mới môi trư ng
dạy h c truy n thống. Nh ng u cầu đó địi h i sự thay đ i v căn bản tính chất các
mối tư ng tác trong dạy h c theo hướng tăng cư ng tính tích cực, tự lực của ngư i
h c. Dạy h c hướng vƠo ngư i h c, trong đó di n ra các hoạt đ ng tư ng tác đa dạng
trong m t môi trư ng dạy h c đư c t ch c phù h p, địi h i tính tích cực và tự lực

cao của ngư i h c. Ngư i dạy đóng vai trò chủ y u lƠ ngư i t ch c môi trư ng h c
tập và h tr , tư vấn cho ngư i h c.
1.2.2. Địnhă hư ngă đ iă m iă phư ngă phápă d yă h că vàă ki mă tra,ă đánhă giáă ă
trư ngăti uăh c
1.2.2.1. Đổi mới ph ng pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của
học sinh
Phư ng pháp dạy h c theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực
hố HS v hoạt đ ng trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quy t vấn đ gắn với
nh ng tình huống của cu c sống và ngh nghiệp, đồng th i gắn hoạt đ ng trí tuệ với
hoạt đ ng thực hành, thực ti n. Tăng cư ng việc h c tập trong nhóm, đ í mới quan hệ
GV - HS theo hướng c ng tác có ý nghĩa quan tr ng nhằm phát tri n năng lực xã h i.
Bên cạnh việc h c tập nh ng tri th c và kỹ năng riêng lẻ của các môn h c chuyên môn


9
cần b sung các chủ đ h c tập ph c h p nhằm phát triển năng lực giải quy t các vấn
đ ph c h p.
1.2.2.2. Một số biện pháp đổi mới ph ng pháp dạy học
- Cải tiến các ph ng pháp dạy học truyền thống
Các phư ng pháp dạy h c truy n thống như thuy t trình, đƠm thoại, luyện tập
ln là nh ng phư ng pháp quan tr ng trong dạy h c. Đ i mới phư ng pháp dạy h c
khơng có nghĩa lƠ loại b các phư ng pháp dạy h c truy n thống quen thu c mà cần
bắt đầu bằng việc cải ti n để nâng cao hiệu quả và hạn ch như c điểm của chúng. Để
nâng cao hiệu quả của các phư ng pháp dạy h c nƠy, ngư i GV trước h t cần nắm
v ng nh ng yêu cầu và sử dung thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn b
cũng như ti n hành bài lên lớp, chẳng hạn như kỹ thuật m bài, kỹ thuật trình bày, giải
thích trong khi thuy t trình, kỹ thuật đặt các câu h i và xử lý các câu trả l i trong đƠm
thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, các phư ng pháp dạy h c
truy n thống có nh ng hạn ch tất y u, vì th bên cạnh các phư ng pháp dạy h c
truy n thống cần k t h p sử d ng các phư ng pháp dạy h c mới, đặc biệt là nh ng

phư ng pháp vƠ kỹ thuật dạy h c phát huy tính tích cực và sáng tạo của h c sinh.
Chẳng hạn có thể tăng cư ng tính tích cực nhận th c của h c sinh trong thuy t trình,
đƠm thoại theo quan điểm dạy h c giải quy t vấn đ .
- Kết hợp đa dạng các ph ng pháp dạy học
Khơng có m t phư ng pháp dạy h c toƠn năng phù h p với m i m c tiêu và n i
dung dạy h c. M i phư ng pháp vƠ hình th c dạy h c có nh ng ưu, như c điểm và
giới hạn sử d ng riêng. Vì vậy, việc phối h p đa dạng các phư ng pháp vƠ hình th c
dạy h c trong tồn b q trình dạy h c lƠ phư ng hướng quan tr ng để phát huy tính
tích cực và nâng cao chất lư ng dạy h c. Dạy h c tồn lớp, dạy h c nhóm và dạy h c
cá thể là nh ng hình th c xã h i của dạy h c cần k t h p với nhau, m i m t hình th c
có nh ng ch c năng riêng. Trong thực ti n dạy h c trư ng tiểu h c hiện nay, nhi u
GV đư cải ti n bài lên lớp theo hướng k t h p thuy t trình của giáo viên với hình th c
làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt đ ng nhận th c của HS. Tuy nhiên hình
th c làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn việc giải quy t các nhiệm v h c
tập nh xen k trong bài thuy t trình, mà cịn có nh ng hình th c làm việc nhóm giải
quy t nh ng nhiệm v ph c h p, có thể chi m m t hoặc nhi u ti t h c, sử d ng nh ng
phư ng pháp chuyên biệt như phư ng pháp đóng vai, nghiên c u trư ng h p, dự án.
Mặt khác, việc b sung dạy h c toàn lớp bằng làm việc nhóm xen k trong m t ti t h c
mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngoƠi” của h c sinh. Muốn đảm bảo việc
tích cực hoá “bên trong” cần chú ý đ n mặt bên trong của phư ng pháp dạy h c, vận
d ng dạy h c giải quy t vấn đ vƠ các phư ng pháp dạy h c tích cực khác.
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
Dạy h c giải quy t vấn đ lƠ quan điểm dạy h c nhằm phát triển năng lực tư duy,
khả năng nhận bi t và giải quy t vấn đ . H c sinh đư c đặt trong m t tình huống có


10
vấn đ , đó lƠ tình huống ch a đựng mâu thuẫn nhận th c, thông qua việc giải quy t
vấn đ , giúp h c sinh lĩnh h i tri th c, kỹ năng vƠ phư ng pháp nhận th c. Dạy h c
giải quy t vấn đ lƠ con đư ng c bản để phát huy tính tích cực nhận th c của h c

sinh, có thể áp d ng trong nhi u hình th c dạy h c với nh ng m c đ tự lực khác nhau
của HS. Các tình huống có vấn đ là nh ng tình huống khoa h c chun mơn, cũng có
thể là nh ng tình huống gắn với thực ti n. Trong thực ti n dạy h c hiện nay, dạy h c
giải quy t vấn đ thư ng chú ý đ n nh ng vấn đ khoa h c chuyên mơn mà ít chú ý
h n đ n các vấn đ gắn với thực ti n. Tuy nhiên n u chỉ chú tr ng việc giải quy t các
vấn đ nhận th c trong khoa h c chun mơn thì h c sinh vẫn chưa đư c chuẩn b tốt
cho việc giải quy t các tình huống thực ti n. Vì vậy, bên cạnh dạy h c giải quy t vấn
đ , lý luận dạy h c còn xây dựng quan điểm dạy h c theo tình huống.
- Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy h c theo tình huống là m t quan điểm dạy h c, trong đó việc dạy h c đự c t
ch c theo m t chủ đ ph c h p gắn với các tình huống thực ti n cu c sống và ngh
nghiệp. Quá trình h c tập đư c t ch c trong m t môi trư ng h c tập tạo đi u kiện cho
h c sinh ki n tạo tri th c theo cá nhân và trong mối tư ng tác xư h i của việc h c tập.
Các chủ đ dạy h c ph c h p là nh ng chủ đ có n i dung liên quan đ n nhi u môn
h c hoặc lĩnh vực tri th c khác nhau, gắn với thực ti n. Vì vậy sử d ng các chủ đ dạy
h c ph c h p góp phần khắc ph c tình trạng xa r i thực ti n của các môn khoa h c
chuyên môn, rèn luyện cho h c sinh năng lực giải quy t các vấn đ ph c h p, liên
môn.
Phư ng pháp nghiên c u trư ng h p là m t phư ng pháp dạy h c điển hình của
dạy h c theo tình huống, trong đó HS tự lực giải quy t m t tình huống điển hình, gắn
với thực ti n thơng qua làm việc nhóm. Vận d ng dạy h c theo các tình huống gắn với
thực ti n lƠ con đư ng quan tr ng để gắn việc đƠo tạo trong nhƠ trư ng với thực ti n
đ i sống, góp phần khắc ph c tình trạng giáo d c hàn lâm, xa r i thực ti n hiện nay
của nhƠ trư ng tiểu h c.
- Vận dụng dạy học định h ớng hành động
Dạy h c đ nh hướng hƠnh đ ng lƠ quan điểm dạy h c nhằm làm cho hoạt đ ng trí
óc và hoạt đ ng chân tay k t h p chặt ch với nhau. Trong quá trình h c tập, h c sinh
thực hiện các nhiệm v h c tập và hoàn thành các sản phẩm hƠnh đ ng, có sự k t h p
linh hoạt gi a hoạt đ ng trí tuệ và hoạt đ ng tay chơn. Đơy lƠ m t quan điểm dạy h c
tích cực hố và ti p cận tồn thể. Vận d ng dạy h c đ nh hướng hƠnh đ ng có ý nghĩa

quan tr ng cho việc thực hiện nguyên lý giáo d c k t h p lý thuy t với thực ti n, tư
duy vƠ hƠnh đ ng, nhƠ trư ng và xã h i.
Dạy h c theo dự án là m t hình th c điển hình của dạy h c đ nh hướng hành
đ ng, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm m t nhiệm v h c tập ph c h p, gắn
với các vấn đ thực ti n, k t h p lý thuy t và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể
cơng bố. Trong dạy h c theo dự án có thể vận d ng nhi u lý thuy t vƠ quan điểm dạy


11
h c hiện đại như lý thuy t ki n tạo, dạy h c đ nh hướng h c sinh, dạy h c h p tác, dạy
h c tích h p, dạy h c khám phá, sáng tạo, dạy h c theo tình huống và dạy h c đ nh
hướng hƠnh đ ng.
- Tăng c ờng sử dụng ph ng tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý trong
dạy học
Phư ng tiện dạy h c có vai trị quan tr ng trong việc đ i mới phư ng pháp dạy
h c, nhằm tăng cư ng tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy h c. Việc sử
d ng các phư ng tiện dạy h c cần phù h p với mối quan hệ gi a phư ng tiện dạy h c
vƠ phư ng pháp dạy h c. Hiện nay, việc trang b các phư ng tiện dạy h c mới cho các
trư ng tiểu h c từng bước đư c tăng cư ng. Tuy nhiên, các phư ng tiện dạy h c tự
làm của giáo viên ln có ý nghĩa quan tr ng, cần đư c phát huy.
Đa phư ng tiện và công nghệ thông tin vừa là n i dung dạy h c vừa lƠ phư ng
tiện dạy h c trong dạy h c hiện đại. Đa phư ng tiện và công nghệ thông tin có nhi u
khả năng ng d ng trong dạy h c. Bên cạnh việc sử d ng đa phư ng tiện như m t
phư ng tiện trình di n, cần tăng cư ng sử d ng các phần m m dạy h c cũng như các
phư ng pháp dạy h c sử d ng mạng điện tử (E-Leaming). Phư ng tiện dạy h c mới
cũng h tr việc tìm ra và sử d ng các phư ng pháp dạy h c mới. Webquest là m t ví
d v phư ng pháp dạy h c mới với phư ng tiện mới là dạy h c sử d ng mạng điện
tử, trong đó h c sinh khám phá tri th c trên mạng m t cách có đ nh hướng.
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
Kỹ thuật dạy h c là nh ng cách th c hƠnh đ ng của giáo viên và h c sinh trong

các tình huống hƠnh đ ng nh nhằm thực hiện vƠ đi u khiển quá trình dạy h c. Các kỹ
thuật dạy h c là nh ng đ n v nh nhất của phư ng pháp dạy h c. Có nh ng kỹ thuật
dạy h c chung, có nh ng kỹ thuật đặc thù của từng phư ng pháp dạy h c, ví d kỹ
thuật đặt câu h i trong đƠm thoại. NgƠy nay ngư i ta chú tr ng phát triển và sử d ng
các kỹ thuật dạy h c phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngư i h c như “đ ng nưo”,
“khăn trải bƠn”, “các mảnh ghép”, “XYZ”,...
- Tăng c ờng các ph ng pháp dạy học đặc thù bộ môn
Đ i mới PPDH cần tăng cư ng sử d ng PPDH mang tính đặc thù b mơn. PPDH
có mối quan hệ biện ch ng với n i dung dạy h c, b i vậy PPDH đặc thù b môn s tạo
đi u kiện phát triển năng lực chuyên biệt. Tư ng ng với đặc thù Tự nhiên và Xã h i
đư hình thƠnh nên nh ng phư ng pháp mang tính tư ng ng như phư ng pháp bƠn tay
tay nặn b t, s đồ tư duy, sử d ng tranh ảnh,...
- Bồi d ỡng ph ng pháp học tập tích cực cho học sinh
Phư ng pháp h c tập m t cách tự lực đóng vai trị quan tr ng trong việc tích cực
hố, phát huy tính sáng tạo cho h c sinh. Có nh ng phư ng pháp nhận th c chung như
phư ng pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phư ng pháp t ch c làm việc,
phư ng pháp lƠm việc nhóm, có nh ng phư ng pháp h c tập chuyên biệt của từng b


×