Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu thành phần loài bộ calanoida (arthropoda copepoda) trong các thủy vực tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ MINH HIẾU

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CALANOIDA
(ARTHROPODA: COPEPODA) TRONG CÁC THỦY VỰC TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành :
Mã số:

Quản lý Tài nguyên và Môi trường
315032151117

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. TRẦN NGỌC SƠN

Đà Nẵng – Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài bộ Calanoida (Arthropoda:
Copepoda) trong các thủy vực tại thành phố Đà Nẵng” là kết quả cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Lê Thị Minh Hiếu

i




LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cơ giáo khoa Sinh - Mơi trường,
phịng đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi về cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị hỗ trợ cho quá trình thực hiện đề tài.
Với lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS.
Trần Ngọc Sơn giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học
Đà Nẵng. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn và quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài và hoàn thành báo cáo luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy TS. Trịnh Đăng Mậu và GS. Anton
Brancej đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn nhóm nghiên cứu động vật phù du thuộc nhóm nghiên cứu ABR
của khoa Sinh - Môi trường đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và tập thể lớp
15CTM khóa 2015 - 2019 chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trường khoa Sinh Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã động viên cũng như giúp
đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2019
Tác giả

Lê Thị Minh Hiếu

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................v
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... vii

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài .............................................................................................................2
3. Ý nghĩa đề tài ...............................................................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .........................................................................................3
1.1. Khái quát phân lớp giáp xác Chân chèo (Copepoda) ...............................................3
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ....................................................10
1.3. Điều kiện tự nhiên của Đà Nẵng .............................................................................12
1.4. Tổng quan về nước mặt ..........................................................................................13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ......................14
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................14
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ...............................................................................14
2.3. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................16
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................16
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu ..........................................................................................16
2.4.2. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm .........................................17
2.4.3. Phương pháp chuyên gia .....................................................................................18
2.4.4. Phương pháp phân tích chất lượng mơi trường ...................................................18
2.4.5. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................18
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................20
3.1. Đa dạng sinh học của bộ Calanoida thuộc lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) tại
các thủy vực thành phố Đà Nẵng...................................................................................20
3.2. Mơ tả các lồi thuộc bộ Calanoida được ghi nhận tại các địa điểm nghiên cứu ....22
3.2.1. Loài Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang & Santi
Watiroyram, 2018 ..........................................................................................................22
3.2.2. Loài Pseudodiaptomus annandalei Sewell 1919 ...............................................24
iii



3.2.3. Loài Sinocalanus laevidactylus Shen et Tai 1964 ...............................................27
3.2.4. Loài Schmackeria bulbosa Shen et Tai (1964) ...................................................28
3.3. Chất lượng môi trường nước ..................................................................................31
3.4. Mối tương quan giữa mật độ loài Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri
Sanoamuang & Santi Watiroyram 2018 với chất lượng môi trường nước .................37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................40
1. Kết luận ...................................................................................................................40
2. Kiến nghị .................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................41
PHỤ LỤC .....................................................................................................................43

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường

v


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang


2.1

Các điểm thu mẫu động vật phù du bộ Calanoida
(Copepoda) ở các thủy vực thuộc thành phố Đà Nẵng

15

2.2

Hệ số tương quan

19

3.1

Danh mục thành phần loài thuộc bộ Calanoida ghi nhận
tại các thủy vực thành phố Đà Nẵng

20

3.2

Công thức số lượng gai lớn và tơ của các nhánh chân
ngực loài Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri
Sanoamuang & Santi Watiroyram, 2018

23

3.3


Công thức số lượng gai lớn và tơ của các nhánh chân
ngực lồi Pseudodiaptomus annandalei Sewell, 1919

26

3.4

Cơng thức số lượng gai lớn và tơ của các nhánh chân
ngực loài Schmackeria bulbosa Shen et Tai (1964)

30

3.5

Kết quả phân tích chất lượng nước tại các địa điểm
nghiên cứu

31

3.6

Ma trận tương quan giữa các thông số chất lượng môi
trường nước

38

3.7

Ma trận tương quan giữa mật độ loài Mongolodiaptomus

mekongensis La-orsri Sanoamuang & Santi Watiroyram,
2018 với các thông số chất lượng môi trường nước

38

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

1.1

Các giai đoạn phát triển của Calanoida

5

1.2

Tổng quan cấu tạo của bộ Calanoida

7

1.3


Hình ảnh lồi Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri
Sanoamuang & Santi Watiroyram, 2018

8

1.4

Hình ảnh lồi thuộc bộ Cyclopoida

8

1.5

Hình ảnh cá thể thuộc chi Parastenocaris bộ Harpacticoida

9

2.1

Hình ảnh loài Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri
Sanoamuang & Santi Watiroyram, 2018 thuộc bộ Calanoida

14

2.2

Bản đồ các địa điểm thu mẫu tại các thủy vực thuộc TP. Đà
Nẵng

15


3.1

Bản đồ phân bố loài thuộc bộ Calanoida

21

3.2

Biểu đồ thể hiện số lượng loài tại các địa điểm nghiên cứu

21

3.3

Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang &
Santi Watiroyram, 2018

22

3.4

Loài Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang
& Santi Watiroyram, 2018

23

3.5

Các chân ngực cá thể đực loài Mongolodiaptomus

mekongensis La-orsri Sanoamuang & Santi Watiroyram, 2018

24

3.6

Loài Pseudodiaptomus annandalei Sewell, 1919 (cá thể cái)

25

3.7

Loài Pseudodiaptomus annandalei Sewell, 1919 (cá thể cái)

25

3.8

Hình ảnh lồi Sinocalanus laevidactylus Shen et Tai 1964 (cá
thể đực)

27

3.9

Loài Sinocalanus laevidactylus Shen et Tai 1964

27

3.10


Loài Schmackeria bulbosa Shen et Tai (1964) (cá thể đực)

29

3.11

Các cặp chân ngực loài Schmackeria bulbosa Shen et Tai
(1964) (cá thể đực)

29

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay trên thế giới các nghiên cứu về đa dạng sinh học đối với các sinh vật có
kích thước nhỏ như động vật phù du đang rất được chú trọng bởi vai trò quan trọng
của chúng đối với hệ sinh thái. Copepoda là phân lớp giáp xác chân chèo thuộc nhóm
động vật phù du, chúng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường nước khác nhau, chúng
tồn tại trong nước biển, các thủy vực nước ngọt kể cả trong nước ngầm, từ các hồ nước
đóng băng đến suối nước nóng. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 24.000 lồi thuộc
2.400 giống và 210 họ đã được mơ tả. Trong số đó, có khoảng 2.800 loài sống ở các
thuỷ vực nước ngọt nội địa (Boxshall và Halsey, 2004; Boxshall và Defaye, 2010)
[14]. Copepoda là mắt xích rất quan trọng trong mạng lưới thức ăn của các hệ sinh thái
dưới nước và chúng còn được xem là công cụ chỉ thị môi trường [19], [14].
Trong đó, Calanoida là một ba bộ chính thuộc phân lớp giáp xác chân chèo
(Copepoda), bao gồm 43 họ và khoảng 2000 loài (biển và nước ngọt) chúng phân bố
rộng rãi trong cả nước ngọt và nước mặn. Trong đó, 75% số loài thuộc Calanoida sống

trong các vùng biển, 25% là phân bố trong các thủy vực nước ngọt [9].
Trên thế giới, các nghiên cứu về phân lớp giáp xác Chân Chèo (Copepoda) trong
hệ thống thủy vực nước ngọt đã được bắt đầu từ khá sớm từ thế kỉ XIX chủ yếu ở khu
vực Châu Âu và Bắc Mỹ sau đó là Úc và các nước thuộc châu Á. Các nghiên cứu đã
thu được nhiều thành công khi ghi nhận được nhiều loài mới và đặc hữu ở các khu vực
khác nhau. Trong đó, có nghiên cứu của Ireneo Ferrari và cs,. lần đầu phát hiện loài
Boeckella triarticulata ở khu vực phía nam Italia [13]. Lồi Diaptomus (Eodiaptomus)
lumholtzi Sars và D. (Tropodiaptomus) australis Kiefer được Bayly tìm thấy vào năm
1965 tại miền bắc nước Úc [7].
Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu về copepoda còn khá mới mẻ, các đề tài
nghiên cứu về Copepoda đặc biệt là Calanoida còn hạn chế mặc dù sự tồn tại của
chúng trong các thủy vực nước ngọt là khá nhiều. Hiện nay chỉ có một số nghiên cứu
tiêu biểu của Trần Đức Lương và cs,. về họ Diaptomidae ở Việt Nam đã ghi nhận tổng
cộng 13 chi và 29 loài, trong số 29 loài này, 8 loài đặc hữu và 8 loài khác được thêm
vào danh sách động vật mới nhất vào năm 2001 [18]. Ngồi ra, cịn có nghiên cứu của
Trần Đức Lương và Anton Brancelj tại nước ngầm thuộc động Phong Nha đã ghi nhận
và mơ tả được 2 lồi giáp xác mới thuộc bộ Calanoida [22]. Tuy nhiên, chưa có nghiên
cứu về bộ Calanoida tại các thủy vực Đà Nẵng. Vì vậy, tơi tiến hành đề tài: “Nghiên
cứu thành phần lồi bộ Calanoida (Arthropoda: Copepoda) trong các thủy vực tại
thành phố Đà Nẵng”.

1


2. Mục tiêu đề tài
- Mơ tả được các lồi của bộ Calanoida thuộc phân lớp giáp xác chân chèo
(Copepoda) trong các thủy vực nước ngọt tại thành phố Đà Nẵng.
- Đánh giá mối tương quan giữa điều kiện môi trường đối với mật độ loài của bộ
Calanoida trong các thủy vực nước ngọt tại khu vực nghiên cứu.
3. Ý nghĩa đề tài

3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp cung cấp thơng tin cơ sở khoa học về đa
dạng sinh học của bộ Calanoida trong nước mặt tại thành phố Đà Nẵng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Là cơ sở cho việc sử dụng những loài thuộc bộ Calanoida ứng dụng trong chỉ
thị sinh học.
Đề tài sẽ góp phần vào cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở các thủy vực
nước ngọt, đánh giá được độ đa dạng sinh học đối với hệ sinh thái nước ngọt tại khu
vực. Ngoài ra dữ liệu nghiên cứu còn là cơ sở để phát triển cho các nghiên cứu ứng
dụng sau này.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Khái quát phân lớp giáp xác Chân chèo (Copepoda)
Copepoda là phân lớp giáp xác chân chèo thuộc nhóm động vật phù du
(Zooplankton), sống hồn tồn trong nước và phân bố rộng trong các điều kiện sinh
thái khác nhau. Copepoda tồn tại trong nước biển, các thủy vực nước ngọt, đến mạch
nước ngầm trong đất. Bên cạnh đó, chúng cịn có thể sống và phát triển trong các
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trong các suối nước nóng, nước băng tan cũng như
trong các hồ nước mặn [8]. Copepoda đóng vai trị cực kì quan trọng trong cân bằng
hệ sinh thái nước ngầm qua việc duy trì ổn định mạng lưới thức ăn và là công cụ chỉ
thị mơi trường [14].
a) Đặc điểm hình thái
Chiều dài biến động trong khoảng 0,3 -3,2 mm nhưng đa phần có chiều dài nhỏ
hơn 2 mm. Cơ thể có màu nâu hay hơi xám, những lồi sống ở vùng triều có màu sáng
hơn, có thể có màu tím hay đỏ. Màu sắc là do sự phân bố của các hạt màu carotene có
tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại tác hại của ánh sáng. Cơ thể tương đối thuần nhất về
cấu tạo, sự khác biệt giữa các loài được nhận dạng qua sự khác biệt các đôi phụ bộ [2].

Phân lớp Copepoda chia thành hai bộ là Eucopepoda và Brachiura trong đó có 6
bộ phụ là Caligoida, Leernaeopodoida, Arguloida (sống kí sinh) và Calanoida,
Cyclopoida, Harpacticoida sống tự do. Nhóm sống kí sinh có hình dạng rất biến đổi và
thích nghi với điều kiện ký sinh. Nhóm sống tự do có cơ thể phân đốt, hình dài hay
hình trụ và chia thành 3 phần là đầu, ngực và bụng.
Vùng ngực có 7 đốt nhưng đốt thứ nhất và có thể đốt thứ 2 kết hợp với phần đầu
nằm trong vỏ giáp. Có thể hai đơi chân ngực thứ 4 và thứ 5 hay thứ 5 và thứ 6 hợp lại
thành 1 đốt.
Phần bụng có từ 3 -5 đốt, thường thì có 4 đốt. Đốt ngực cuối và đốt bụng đầu tiên
dính lại với nhau. Mỗi đốt có hình trụ ngắn và cứng, các đốt nối với nhau bằng 1 vòng
mềm dẻo và ngắn. Khớp nối làm con vật cử động dễ dàng là khớp phân biệt giữa phần
đầu và thân. Phần thân gồm có các đốt bụng và đốt ngực thứ 7 (có khi là đốt thứ 6).
Phần đầu thật sự có 5 đơi phụ bộ đó là: râu A1 (antennules), râu A2 (antennae), hàm
trên (maxillae) 1 và hàm trên 2, hàm dưới (mandibles). Đốt ngực đầu tiên dính với đầu
có một đơi chân hàm (maxillipeds) và từng đốt ngực cịn lại mang một đơi chân bơi.
Trong một vài lồi ở đốt ngực thứ 7 tiêu giảm và đốt này không còn phần phụ.
Phần phụ đầu rất biến đổi tùy theo chức năng. Râu A1 dài và chỉ có 1 nhánh, bao
gồm 25 đốt, đây là cơ quan cảm giác nhưng cũng có thể dùng để vận động. Cả hai râu
A1 con đực của Cyclopoida và Harpacticoida là cơ quan sinh dục dùng trong lúc bắt
cặp. Riêng Calanoida chỉ có râu A1 bên phải làm nhiệm vụ sinh dục. Râu A2 ngắn
hơn, có 2 hay 1 nhánh có vai trị quan trọng trong việc cảm giác, riêng ở Harpacticoida
các râu này có thể dùng để nắm bắt được. Các đơi hàm biến đổi để lấy thức ăn.

3


Phần phụ ngực có các đơi chân ngực biến đổi từ lúc bắt đầu cho đến hai đơi chân
cuối. Nhóm sống tự do đôi chân thứ 6 luôn thiếu ở con cái hay biến đổi chỉ còn dạng
sơ khai (ở con đực). Đôi chân số 5 giảm hay tiêu giảm ở nhóm Cylopoida và
Harpacticoida nhưng ở Calanoida thì đơi chân này phát triển cân đối ở con cái và bất

đối xứng ở con đực, khi đó nó biến đổi thành cái móc.
Chạc đi có đốt cuối cùng chẻ hai tạo thành hai nhánh đi. Cấu trúc của nó
đơn giản có hình trụ khơng phân nhánh và cũng khơng giống với phần phụ nào ở đầu
và ngực. Thông thường trên cơ thể con vật có 5 dạng tơ mảnh mai phát triển từ bộ vỏ
ngồi đó là râu khứu giác và bốn dạng khác nằm ở phần phụ của Copepoda như gai
lớn, tơ ngắn hay tơ dài. Các phần phụ này có chức năng khác nhau tùy theo nơi sống
của nhóm thường giúp con vật bơi, bò hay lấy thức ăn, cũng có khi cảm giác. Ngồi ra
phần tơ dài ở đi có tác động cân bằng hay ổn định khi bơi lội [2].
b) Cấu tạo trong
+ Hệ tuần hoàn: xoang tim chỉ có ở bộ phụ Calanoida, cịn các bộ phụ khác có
vịng tuần hồn đơn giản gồm các mạch máu từ hệ tiêu hóa, hệ vận động và các phụ bộ
đi về xoang tim.
+ Hệ hô hấp: sự trao đổi O2 và CO2 xảy ra trên bề mặt cơ thể và một vài nơi như
phần cuối của ống tiêu hóa được hút và đẩy bởi hệ cơ bên ngồi.
+ Hệ bài tiết: chất thải được thải ra qua tuyến ở hàm trên gần phía đầu, tuy vậy
phần sau của đoạn ruột cuối cùng cũng có chức năng bài tiết.
+ Hệ thần kinh: Tập hợp lại ở phần đầu, một mặt làm nhiệm vụ cảm giác thấy rõ
tập trung lại thành điểm mắt. Theo Stricker (1975) quan sát dưới máy scan điện tử thấy
được sự tập trung của các nút cảm giác và tơ cảm giác trên thân của Copepoda [2]
c) Chu kỳ sống
Trong chu kỳ sống của Copepoda, thông thường có 4 dạng hình thái là: trứng, 6
giai đoạn ấu trùng nauplius, 5 giai đoạn copepodid và trưởng thành.
Trứng của Copepoda nở thành ấu trùng nhỏ gọi là Nauplius. Chúng có 3 đơi phụ
bộ để sau đó biến thành râu A1, A2 và hàm dưới. Khi lột xác sang giai đoạn II, chúng
chỉ có thêm hàm trên. Có 4 giai đoạn ấu trùng và 5 giai đoạn tiền trưởng thành khi
biến thành con trưởng thành có khả năng sinh sản. Sau mỗi lần lột xác, con vật lớn lên
và dài hơn đồng thời có thêm phụ bộ. Thí dụ nhứ Nauplius IV có đủ các phụ bộ của
đơi chân thứ 2, Copepodid I có đốt ngực và có phụ bộ ở đơi chân thứ 4. Thời gian để
hồn thành một chu kỳ sống từ trứng cho đến khi sinh sản biến động tùy theo lồi và
điều kiện mơi trường [2]


4


Hình 1.1. Các giai đoạn phát triển của Calanoida Eudiaptomus
vulgaris. N: nauplius; C: copepodid (Theo Einsle, 1989)
d) Di chuyển
Harpacticoida bò hay nhảy trên nền đáy hoặc giá thể, nhưng một số loài thuộc bộ
phụ Calanoida và Cylopoida di chuyển bằng cách bơi lội mặc dù trong thủy vực có
nhiều giá thể.
Theo Storch (1929) thì chi Diaptomus bơi lội chậm và nhẹ như thế chúng có thể
lấy thức ăn qua phần miệng và râu A2. Cách lấy thức ăn này bị ngắt quảng giữa hai lần
nhảy khi các đôi chân kéo mạnh về sau trong khi vận động.
Ngay khi chân của Copepoda đập mạnh và tiếp theo là sự vận động của các đôi
râu, hoạt động này nhanh khoảng 1/12 giây.
Trong cả hai nhóm Cyclopoida va Calanoida, chạc đi có tác dụng như là
bánh lái [2].
e) Dinh dưỡng
Tùy theo nhóm sinh vật mà có cách lấy thức ăn và lựa chọn loại thức ăn thích hợp.
- Phần miệng của bộ Harpacticoida thích nghi với kiểu lấy thức ăn là cào lấy,
sàng lọc và tìm kiếm thức ăn từ đáy thủy vực.
5


- Thức ăn của Calanoida chủ yếu là sinh vật phù du nhỏ hơn và mùn bã hữu cơ
được lọc qua râu A1 (quay, xoắn) và râu A2 (đập vở thức ăn) đưa vào dịng nước, từ
đây nó sẽ được lọc qua phần miệng nhất là ở hàm trên. Cũng có ý kiến cho rằng
Calanoida lấy thức ăn chủ động kết hợp với việc ăn lọc và chúng có khả năng lựa chọn
cỡ và loại tảo ưa thích.
- Phần miệng của Cyclopoida biến đổi để thích nghi với lối ăn chủ động bằng

cách bắt lấy vật mồi, thức ăn của chúng là tảo và động vật đơn bào, động vật đa bào cỡ
nhỏ nhất là nhóm giáp xác khác. Hiện tượng ăn nhau xảy ra phổ biến khi chúng chưa
trưởng thành [2].
f) Sinh sản
Tập tính sinh sản hầu như giống nhau ở nhóm Copepoda sống tự do, nhưng các
lồi khác nhau có thời kỳ sinh sản khác nhau. Nhưng lại có rất ít số liệu về tập tính
sinh sản của nhóm Harpacticoida.
Con đực dùng râu A2 và chân ngực 5 ôm lấy con cái, thời gian ôm nhau trong
khoảng vài phút hay có khi lên đến vài ngày. Con đực ôm con cái trước khi con cái lột
xác để trưởng thành.
Con đực Calanoida có lỗ cảm giác nằm trên đốt sinh dục bất đối xứng, trong khi
ôm nhau con đực sẽ đưa tinh trùng vào túi chứa tinh của con cái nhờ sự hỗ trợ của
chân ngực .
Sự thụ tinh thật sự xảy ra khi hai cá thể đã tách rời nhau và con cái đẻ trứng, q
trình này hồn thành trong vài phút hay tháng sau khi bắt cặp.
Trứng thụ tinh sẽ được giữ trên mình con cái 1 hay 2 túi trứng cho đến khi nở
thành ấu trùng, khi trứng vừa nở thì nhóm trứng khác bắt đầu sinh ra và tiếp tục được
thụ tinh [2].
g) Vai trò
Tham gia vào chu trình vật chất trong thủy vực, chúng là nhóm sinh vật trung
gian trong bậc dinh dưỡng giữa vi khuẩn, tảo và Protozoa với nhóm sinh vật phù du
nhỏ hơn, chúng không là thức ăn tốt như Cladocera.
Là ký chủ trung gian mang ký sinh trùng gây bệnh cho động vật bậc cao
Gây bệnh hay giết cá con [2].
h) Phân bố
Đây là nhóm sinh vật có nguồn gốc biển, chúng trải qua q trình tiến hóa để đi
vào vùng nước ngọt.
Bộ Cyclopoida là những sinh vật nước ngọt phân bố rộng trên thế giới.
Hầu hết Harpacticoida sống ở nước ngọt đều thuộc họ Canthocamptidae, chúng
phân bố rộng từ vùng biển đến vùng nước lợ và nước ngọt.

Copepod chịu đựng điều kiện thiếu Oxy tốt hơn Cladocera đó là do khả năng trao
đổi chất tốt trong điều kiện thiếu Oxy ở nền đáy thủy vực [2].
i) Đặc điểm phân biệt các bộ phụ
6


Ba bộ phụ của lớp phụ Copepoda là Calanoida, Cylopoida và Harpacticoida rất
giống nhau về hình dạng bên ngồi nhưng cũng có một số điểm khác biệt cơ bản như
sau:
Bộ Calanoida:

Hình 1.1. Tổng quan cấu tạo của bộ Calanoida (nguồn Swimmers, 2001) [25]
Phần trước của cơ thể dài hơn phần sau rất nhiều. Có điểm co thắt giữa các đốt
sinh dục và đốt ngực 5. Râu A1 dài từ 23-25 phân đốt, có thể dài từ cuối đoạn chạc
đi. Chân ngực 5 không giống với các chân ngực khác, sống nổi, hiếm thấy ở vùng
triều [2]. Calanoida phân bố ở cả môi trường nước ngọt và biển. Cơ thể chúng có dạng
hình bầu dục, phần trước của cơ thể rộng hơn nhiều so với phần thân sau. Thức ăn của
chúng chủ yếu là thực vật phù du, mùn bã hữu cơ và các loài động vật phù du nhỏ hơn.
Về sinh sản, con cái mang theo túi trứng ở giữa đốt sinh dục và chân 5 và phân tán
trứng trong môi trường nước [9].
Đặc điểm các họ trong bộ Calanoida:
- Họ Centropagidae: phần thân trước hình lá hẹp dài, chạc đuôi rất mảnh, dài xấp
xỉ phần bụng.
- Họ Pseudodiaptomidae: phần thân trước hình hạt thóc, chạc đi ngắn hơn phần
bụng. Các góc sau, phần thân trước đối xứng. Ngọn râu A1 bên phải của con đực
khơng có phần phụ đặc trưng ở đốt thứ 3 tính từ ngọn. Nhánh trong chân ngực V bên
phải và trái của con đực tiêu giảm.

7



+ Chi Pseudodiaptomus: đốt gốc chân ngực 5 có nhánh trong tiêu giảm chỉ còn
dạng gai.
+ Chi Schmackeria: đốt gốc chân ngực 5 con đực khơng có nhánh trong.
- Họ Diaptomidae: phần thân trước hình hạt thóc, chạc đi ngắn hơn phần bụng.
Các góc sau, phần thân trước mất đối xứng. Ngọn râu A1 bên phải của con đực có
phần phụ đặc trưng ở đốt thứ 3 tính từ ngọn. Nhánh trong chân chân ngực V bên phải
và trái của con đực phát triển. Trong họ này có hai chi.
+ Chi Neodiaptomus: phần phụ râu A1 dạng trơn, hình ngón tay.
+ Chi Allodiaptomus: Phần phụ râu A1 dạng lược, có răng có cạnh ngồi.

Hình 1.2. Hình ảnh lồi Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang &
Santi Watiroyram, 2018
Loài Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang
& Santi
Watiroyram, 2018 thuộc chi Mongolodiaptomus họ Diaptomidae.
Bộ Cyclopoida
Phần trước của cơ thể dài hơn phần sau rất nhiều. Có điểm co thắt giữa đốt ngực
4 và đốt ngực 5. Có hai túi trứng, mang ở hai bên. Râu A1 ngắn, có 6-17 đốt, dài từ đốt
ngực thứ 3 đến gần cuối ngực. Chân ngực 5 tiêu giảm, sống ở vùng triều, chỉ một ít
sống nổi [2].

8


Hình 1.3. Hình ảnh lồi thuộc bộ Cyclopoida

Bộ Harpaticoida
Phần trước cơ thể chỉ hơi dài hơn phần sau. Khơng có điểm co thắt rõ ràng giữa
đốt ngực IV và đốt ngực V. Thường chỉ có 1 túi trứng, mang ở giữa. Râu A1 rất ngắn,

có 5 - 9 đốt dài từ đốt đầu thứ 5 đến cuối đầu. Chân ngực 5 tiêu giảm, sống ở vùng
triều, trên thực vật lớn và cá nền đáy [2].

Hình 1.4. Hình ảnh cá thể thuộc chi Parastenocaris bộ Harpacticoida

9


1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
* Trên thế giới:
Hiện nay các nghiên cứu về Copepoda trên thế giới đã gặt hái được những thành
tựu. Trong đó, nghiên cứu về bộ Calanoida được phát triển mạnh ở các khu vực châu
Âu, châu Á, Bắc Mỹ và châu Úc ghi nhận được nhiều loài mới và loài đặc hữu. Tại
Bắc Mỹ, Gayle A. Heron đã mô tả bảy loài thuộc chi Eurytemora (Copepoda:
Calanoida), chúng được thu thập gần bờ biển phía tây bắc Alaska vào năm 1959
(Gayle A. Heron, 1959). Vào năm 2016, tại Bắc Âu, tác giả Pehr H. Enckell đã tìm
thấy năm lồi thuộc chi Parastenocaris Kessler (Copepoda: Harpacticoida), năm lồi
đó là P. phyllura, P. glacialis, P. fontinalis, P. vicesima và P. brevipes (Enckell,
2016). Tại khu vực châu Á, các nghiên cứu về đa dạng sinh học của về phân lớp giáp
xác Chân Chèo sống trong nước ngầm còn rất mới mẻ và chỉ thực sự bắt đầu từ năm
1952 tại Nhật Bản với việc ghi nhận được 15 loài trong nước ngầm [16].
Năm 1964, nghiên cứu sự thay đổi thành phần loài thuộc 2 chi boeckella và
hemiboeckella (Copepoda: Calanoida) tại Australasian nước Úc của tác giả Bayly,
nghiên cứu này đã phát hiện 2 loài mới là B. geniculata và B. Montana và một loài
mới là B. robusta maxima [6].
Năm 1979, nghiên cứu đa dạng bộ Calanoida (Copepoda) trong các thủy vực
nước ngọt tại Philipines của H.C.Lai và cs, (1979) đã mô tả cụ thể 5 loài đặc hữu
thuộc bộ Calanoida cùng sự phân bố của chúng bao gồm: Tropodiaptomus australis
Kiefer, T. vicinu.r Kiefer, T. gigantoviger Brehm, Monglodiaptomus birulai (Rylov), và
Filipinodiaptomu.r insulanlls.

Năm 1980, cũng đã có các nghiên cứu tại khu vực Đơng Nam Á điển hình như
nghiên cứu sự phân bố của 30 lồi thuộc bộ Calanoida (Copepoda) tại Đơng Nam Á
của nhóm tác giả H. C. Lai & C. H. Fernando [17].
Năm 2005, nghiên cứu của Chad Walter về họ Pseudodiaptomus được thực hiện
ghi nhận ở vùng biển Australia và xung quanh phía nam Ấn Độ - Tây Thái Bình
Dương. Tác giả đã ghi nhận được 13 lồi, trong số có 05 lồi mới: Pseudodiaptomus
australiensis,
Pseudodiaptomus
griggae,
Pseudodiaptomus
hypersalinus,
Pseudodiaptomus inflexus và Pseudodiaptomus ernidentalus [26].
Những nghiên cứu trong những năm gần đây đã có nhiều bước tiến quan trọng
trong việc phát hiện nhiều loài mới trong bộ Calanoida thuộc phân lớp Copepoda .
Năm 2010 có nghiên cứu của Sakiko Orui Sakaguchi & Hiroshi Ueda tìm ra lồi mới
Pseudodiaptomus nansei sp. nov., tại đảo Kyushu, Nhật Bản [20].
Vào năm 2018, nghiên cứu của Shu và cs tại tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã
phát hiện ra loài mới Karstodiaptomus sheni n. gen., n. sp.. Một nghiên cứu của Laorsri Sanoamuang và Santi Watiroyram đã tìm thấy một lồi mới đó là loài
Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang & Santi Watiroyram, 2018
(Copepoda, Calanoida, Diaptomidae) từ vùng nước tạm thời ở vùng đồng bằng
10


ngập nước lưu vực hạ lưu sông Mê Kông. La-orsri Sanoamuang và Santi
Watiroyram mơ tả các lồi mới thu thập từ một số môi trường sống ở tỉnh Ubon
Ratchathani của Thái Lan, tỉnh Champasak của Lào, tỉnh Bình Phước của Việt Nam
và năm tỉnh của Campuchia (Steung Treng, Kratié, Kampong Thom, Siem Reap, và
Battambang). La-orsri Sanoamuang và Santi Watiroyram đã chỉ ra sự khác giữa loài
Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang & Santi Watiroyram, 2018
với loài Mongolodiaptomus loeiensis Watiroyram & Sanoamuang, 2017 liên quan

đến chân thứ 5 ở cá thể đực và phần phụ của râu A1 phải con đực. Trong nghiên
cứu này, Laorsri Sanoamuang và Santi Watiroyram đã đề xuất ba lồi nhóm
Mongolodiaptomus: nhóm mariadvigae, gladiolus và mephistophele, dựa trên sự
tương đồng của chúng đặc điểm hình thái [21].
* Tại Việt Nam :
Năm 2001, hai mươi hai loài Diaptomidae đã được xác định, trong số đó, có hai
lồi thuộc họ nhiệt đới: Tropodiaptomus Abbeyinus Kiefer, 1930 và Tropodiaptomus
oryzanus Kiefer, 1937. Trong một mẫu đến từ vùng lân cận của Nhật Bản (miền Nam
Việt Nam), một loài mới đã được xác định là Watersodiaptomus Foresti n. sp., được mô
tả trong bài báo “A new tropodiaptomus (Copepoda, Calanoida, diaptomidae) from Viet
Nam” của Danielle Defaye. Nghiên cứu này đã tìm ra 1 lồi mới thuộc chi
Tropodiaptomus là Tropodiaptomus foresti n. sp., tại sông Bé, Việt Nam bởi các cá thể
thuộc cả hai giới đực và cái, đặc biệt là hình thái phức tạp của chân 5 ở cá thể đực [11].
Cũng trong năm 2001, trong nghiên cứu “Đa dạng loài giáp xác chân chèo giống
pseudodiaptomus (Copepoda: Calanoida: Pseudodiaptomidae) ở Việt Nam”, Trần
Đức Lương, Hồ Thanh Hải cũng đã xác định được 16 loài giáp xác chân chèo giống
Pseudodiaptomus thuộc 5 nhóm lồi ở các thủy vực của Việt Nam. Điều chỉnh về tên
khoa học của 5 loài thuộc giống này đã ghi nhận trước đây ở Việt Nam cho phù hợp
với hệ thống phân loại hiện nay. Kết quả nghiên cứu cũng bổ sung cho khu hệ giáp xác
chân chèo của Việt Nam 4 loài trong giống Pseudodiaptomus: Pseudodiaptomus
aurivilli Cleve (1901), Pseudodiaptomus bispinosus Walter (1984), Pseudodiaptomus
trihamatus Wright (1937), Pseudodiaptomus clevei Scott (1909) [4].
Năm 2005, nghiên cứu tại hang Đắng của vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh
Bình đã ghi nhận được một lồi mới và chi mới Hadodiaptomus dumonti n. gen., n.
sp., (Copepoda, Calanoida) [10].
Năm 2009, trong tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 52 (2009), “Dẫn liệu bước
đầu về thành phần loài động vật không xương sống ở Hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”
được viết bởi Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung và Hoàng Đức Huy. Tại Hồ Phú Ninh
đã xác định được 36 loài động vật nổi (Zooplankton) và 5 dạng ấu trùng (Larva), trong
đó: Trùng bánh xe (Rotatoria) 8 lồi thuộc 4 giống, 3 họ; Giáp xác râu ngành

(Cladocera) 12 loài, 6 giống, 4 họ; Giáp xác chân chèo (Copepoda) 15 lồi, thuộc 12
giống, 3 họ; Giáp xác có vỏ (Ostracoda) với 1 loài, 1 họ và 1 giống [5].
11


Năm 2013, trong bài “Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của
giáp xác nước ngọt (Crustacea) ở khu vực vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” Qua
kết quả nghiên cứu, nhóm giáp xác chân chèo (Copepoda) có 44 lồi (chiếm 47,3 %
tổng số lồi) thuộc 24 giống, 8 họ và 3 bộ Calanoida, Cyclopoida, Harpacticoida [3].
Vào năm 2016, Hồ Thanh Hải, Trần Đức Lương và Đặng Ngọc Thanh, đã bổ
sung thêm 2 loài mới thuộc họ Diaptomidae cho khu hệ giáp xác chân chèo Calanoida
(Copepoda) từ vùng nước ngầm trong một hang động tỉnh Quảng Bình. Hơn nữa, họ
đã cung cấp một cái nhìn tổng quan toàn diện về họ Diaptomidae tại Việt Nam vào
năm 2001 [18].
Năm 2017, loài Nannodiaptomus phongnhaensis là loài đặc hữu của Việt Nam và
các loài thuộc chi Nannodiaptomus (Copepoda, Calanoida) được tìm thấy tại động
Phong Nha, tỉnh Quảng Bình, miền trung Việt Nam bởi Trần Đức Lương và Anton
Brancelj [23].
1.3. Điều kiện tự nhiên của Đà Nẵng
Vị trí địa lý:
Đà Nẵng nằm ở 15o55’20" đến 16o14’10" vĩ tuyến bắc, 107o18’30” đến
108o20’00” kinh tuyến đơng, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam và tây giáp
tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng. Với vị trí trung độ của cả nước, Đà Nẵng
cách Hà Nội 765km về phía Bắc và thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam, nối
vùng Tây Nguyên qua Quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và nước bạn
Lào. Là trung tâm kinh doanh - thương mại của các nước vùng Đông Nam Á và Thái
Bình Dương đều nằm trong phạm vi bán kính 2000km từ thành phố Đà Nẵng [1].
Khí hậu:
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động.
Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-9, mùa mưa từ tháng 10-12. Nhiệt độ

trung bình hàng năm khoảng 25oC , cao nhất là vào tháng 6, 7, 8 trung bình từ 28oC30oC, thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2 trung bình từ 18-23oC, thỉnh thoảng có những
đợt rét đậm nhưng khơng kéo dài.
Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%, cao nhất là tháng 10, 11 trung bình
85,67% -87,67%, thấp nhất vào các tháng 6, 7 trung bình từ 76,67% - 77,33% [1].
Đặc điểm địa hình:
Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng, vừa có đồng bằng vừa có núi, một bên
là đèo Hải Vân với những dãy núi cao, một bên là bán đảo Sơn Trà hoang sơ. Vùng
núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra
biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi chiếm
diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, độ dốc lớn (>400), là nơi tập trung nhiều
rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái của thành phố. Hệ thống
sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc và tỉnh Quảng Nam. Đồng
bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập
12


trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức
năng của thành phố [1].
Sơng ngịi, ao hồ:
Sơng ngịi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố
và tỉnh Quảng Nam. Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc. Có 2 sơng chính là
Sơng Hàn (chiều dài khoảng 204km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180km2) và sông
Cu Đê (chiều dài khoảng 38km, lưu vực khoảng 426km2). Ngồi ra, trên địa bàn thành
phố cịn có các sơng: Sơng n, sơng Chu Bái, sơng Vĩnh Điện, sơng Túy Loan, sơng
Phú Lộc... Thành phố cịn có hơn 546ha mặt nước có khả năng ni trồng thủy sản.
Với tiềm năng về diện tích mặt nước, tạo điều kiện tốt để xây dựng thành vùng nuôi
thủy sản với các loại chính như: cá mú, cá hồi, cá cam, tôm sú và tôm hùm [1].
1.4. Tổng quan về nước mặt
Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.
Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy

vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất. Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi các
lưu vực, tổng lượng nước trong hệ thống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một
số yếu tố khác. Các yếu tố này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và
các hồ chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các thể chứa nước này, các đặc điểm
của dòng chảy mặt trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc hơi địa phương.
Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mất nước. Sự bốc hơi nước trong đất, ao,
hồ, sơng, biển; sự thốt hơi nước ở thực vật và động vật..., hơi nước vào trong khơng khí
sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy
tràn trên mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên các dòng chảy hình thành nên thác,
ghềnh, suối, sơng và được tích tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc
được đưa thẳng ra biển hình thành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất.

13


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Các loài thuộc bộ Calanoida thuộc phân lớp giáp xác chân chèo
(Copepoda).

Hình 2.1. Hình ảnh lồi Mongolodiaptomus mekongensis La-orsri Sanoamuang &
Santi Watiroyram, 2018 thuộc bộ Calanoida
Phạm vi nghiên cứu:
Nước mặt thuộc các thủy vực thuộc thành phố Đà Nẵng:
- Các hồ thuộc khu vực quận Thanh Khê, Sơn Trà, Hòa Phú, Cẩm Lệ, Hòa Vang,
Liên Chiểu.
- Các suối Khu bảo tồn dự trữ thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa.
- Các sông Cu Đê, sông Hàn, sông Đô Tỏa, sông Cẩm Lệ, sông Lng Đơng,
nhánh sơng Cổ Cị.
Cỡ mẫu: 40 mẫu tại 20 địa điểm nghiên cứu, trong đó 20 mẫu định tính và 20 mẫu

định lượng.
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Địa điểm: Mẫu Calanoida được thu thập tại 20 điểm tại thủy vực thuộc thành
phố Đà Nẵng.

14


Hình 2.2. Bản đồ các địa điểm thu mẫu tại các thủy vực thuộc thành phố Đà Nẵng
Bảng 2.1. Các điểm thu mẫu động vật phù du bộ Calanoida (Copepoda) ở các
thủy vực thuộc thành phố Đà Nẵng
STT Kí hiệu điểm
Địa điểm
Tọa độ
1

Đ1

Thượng nguồn sơng Cu Đê

2

Đ2

Hồ Hịa Trung

3

Đ3


Hồ Trước Đơng

4

Đ4

Sơng Đơ Tỏa

5

Đ5

Cầu Thuận Phước

6

Đ6

Hồ Hói khê

7

Đ7

Hồ Đồng Xanh Đồng Nghệ

8

Đ8


Hồ Xanh

9

Đ9

Hồ Công Viên 29/3

10

Đ10

Hồ Bầu Tràm

11

Đ11

Sông Hàn
15

16007’17’’B
107059’02’’Đ
16004’39’’B
108003’33’’Đ
16000’56’’B
108005’50’’Đ
16000’04’’B
108013’46’’Đ
16005’34’’B

108013’03’’Đ
16059’29’’B
108005’47’’Đ
15057’06’’B
108005’01’’Đ
16009’83’’B
108026’81’’Đ
16003’45’’B
108012’17’’Đ
16009’61’’B
108013’27’’Đ
16002’27’’B
108014’11’’Đ


12

Đ12

Hồ Hàm Nghi

13

Đ13

Cu Đê cửa biển

14

Đ14


Sơng Cổ Cị

15

Đ15

Hồ Bầu Trảng

16

Đ16

Sơng Cẩm Lệ

17

Đ17

Sơng Hịa Phú

18

Đ18

Sơng Lng Đơng

19

Đ19


Lái Thiêu

20

Đ20

Hịa Phú 2

16003’49’’B
108012’35’’Đ
16007’17’’B
108007’17’’Đ
16001’62’’B
108024’88’’Đ
16006’54’’B
108017’99’’Đ
16001’20’’B
108021’40’’Đ
15095’59’’B
107097’89’’Đ
16099’00’’B
108008’58’’Đ
15057’21’’B
107058’17’’Đ
15096’38’’B
107090’85’’Đ

Thời gian nghiên cứu: tháng 8/2018 - 4/2019.
2.3. Nội dung nghiên cứu

- Khảo sát thành phần loài của bộ Calanoida trong các thủy vực tại khu vực thành
phố Đà Nẵng.
- Xây dựng bản đồ phân bố các loài thuộc bộ Calanoida (Copepoda).
- Khảo sát các chỉ tiêu môi trường của nước mặt tại các khu vực nghiên cứu
(nhiệt độ, pH, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, độ dẫn điện, oxi hòa tan, nitrat, nitrit,
photphat, amoni, chlorophyll a,).
- Nghiên cứu sự tương quan giữa các thông số chất lượng môi trường nước (nhiệt
độ, nitrat, nitrit, pH, amoni, phosphat, tổng chất rắn hòa tan, độ đục, độ dẫn điện, oxi
hòa tan, chlorophyll a).
- Nghiên cứu mối tương quan giữa mật độ loài với các thông số chất lượng môi
trường nước.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu
- Thu mẫu định tính: Mẫu động vật được thu bằng lưới thu động vật phù du với mắt
lưới 50μm, thu theo chiều ngang cách mặt nước từ 15 - 20cm, kéo lưới theo hình số
tám hay zic zac, thực hiện nhiều lần cho 1 mẫu. Trước khi mở bình phải lắc nhẹ cho
lượng động vật cịn vương trên lưới chảy xuống bình ở phía dưới trước khi chuyển
mẫu vào bình nhựa dung tích 150ml.
- Thu mẫu định lượng: Mỗi điểm thu mẫu, sử dụng xô 5 lít thu 20 lít nước và lọc qua
lưới thu động vật phù du, mẫu được lấy từ bình đựng mẫu ở dưới cùng của lưới. Trước

16


khi mở bình phải lắc nhẹ cho lượng động vật cịn vương trên lưới chảy xuống bình
đựng ở phía dưới. Sau đó chuyển mẫu thu được vào bình nhựa để bảo quản mẫu.
- Thu mẫu nước: Các kĩ thuật lấy mẫu nước và đo đạc tại hiện trường, dụng cụ lưu
giữ mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu, tiếp nhận mẫu tuân thủ đúng theo hướng
dẫn:
+ TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1:

Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
+ TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng
dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.
+ TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6:
hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
- Bảo quản mẫu: mẫu động vật được bảo quản trong cồn 50% và Formaldehyd (5%).
Mẫu nước được bảo quản theo hướng dẫn TCVN 6663-3:2003 (ISO 5667-3:1985)
Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
2.4.2. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm
- Phương pháp đinh loại:
+ Định loại bằng phương pháp so sánh hình thái, giải phẫu các phần phụ trên kính
hiển vi (x10 - 20 lần) bằng kim giải phẫu động vật phù du.
+ Chụp hình mẫu bằng kính hiển vi (x4 - 20 lần) có hỗ trợ camera.
+ Chỉnh sửa hình ảnh bằng phần mềm GIMP 2.10.8
+ Vẽ hình minh họa lồi bằng phần mềm Inkcape 0.92.4
+ Định tên loài theo các tài liệu phân loại học chuyên ngành trong và ngoài nước:
Freshwater Crustacean Zooplankton of Europe (Leszek A. Błędzki Jan Igor
Rybak). Giáo trình đa dạng động vật - Dương Trí Dũng. Sổ tay nhận dạng động
vật phù du (Identification Handbook of Freshwater Zooplankton of the Mekong
River and its Tributaries) của Phan Doãn Đăng, Nguyễn Văn Khôi, Lê Thị Nguyệt
Nga, Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải năm 2015. Sách Ecology and
Classification of North American Freshwater Invertebrates được sửa bởi James H.
Thorp.
- Phương pháp giải phẫu: Dùng ống mau dẫn để bắt cá thể cần giải phẫu vào trong 1
giọt Glycerin mỏng trên lam kính, sau đó dùng cây giải phẫu được tạo ra từ que xiên
dài và nhỏ với đầu gắn kim nhỏ và cứng, thao táo giải phẫu được thực hiện dưới kính
hiển vi độ phóng đại là x4, x10 để cắt các bộ phận cần thiết cho phân loại.
Phương pháp xác định mật độ: Mật độ loài được xác định bằng buồng đếm
Sedgewick – Raffer. Các bước được tiến hành theo thứ tự sau:
+ Bước 1: Loại bỏ cặn, rác trước khi đếm mẫu.

+ Bước 2: Cô đặc mẫu đã là sạch đến 20ml.
+ Bước 3: Hút bằng Pipep 1ml mẫu vào buồng đếm và tiến hành đếm mẫu.
+ Bước 4: Số lượng động vật phù du được xác định bằng công thức sau:
17


×