Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chính sách thương mại của EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.81 KB, 5 trang )

EU
câu 1: chính sách thương mại của EU
A. mô hình chính sách:
(1) thực hiện chế độ quản lý nhẩu khẩu dựa trên nguyên tắc của WTO. EU đã tạo lập một liên minh
thuế quan. Trong đó, có tất cả các hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên phải xoá bỏ, đồng
thời phải xây dựng chính sách thuế quan chung với bên ngoài
(2) Eu vừa chủ động thực hiện chính sách tự do hoá thương mại, vừa bảo hộ mậu dịch trong một
trường hợp nhất định nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp của mình trước các đối thủ cạnh tranh
(3) EU đã áp dụng chính sách nông nghiệp chung CAP và chính sách thuỷ sản chung CFP nhằm bảo
hộ sản xuất nông nghiệp
(4) EU đã kết hợp những chính sách đa phương khu vực và song phương trong các mối quan hệ kinh
tế thương mại
(5) Áp dụng hệ thống thuế quan phổ cập dành cho các nước đang phát triển. Gồm 143 quốc gia độc
lập và 36 vùng lãnh thổ
B. Các biện pháp áp dụng:
1, thuế quan:
Điều kiện thâm nhập thị trường EU:
. ĐK liên quan đến HĐTM
. Hàng rào thuế quan và phi thuế quan
. Luật lệ, quy định về chất lượng, sức khoẻ, an toàn và môi trường.
a. Nhóm hàng công nghiệp:
- Mức thuế quan thấp hơn so với các cường quốc kinh tế khác và xếp vào nước có mức thuế thấp
nhất trên thế giới và có xu hướng giảm xuống.
- Để bảo vệ ngành công nghiệp của mình: EU thực hiện bảo hộ nghiêm ngặt bằng bp phi thuế quan
- Áp dụng biểu thuế quan chung và thủ tục hải quan chung bằng cách tính mức thuế hải quan chung
dựa trên hệ thống mã hàng hoá thông nhất HS
- Thường xuyên điều chỉnh hệ thống thuế quan chung theo hướng cắt giảm phù hợp quy định WTO
* Cách xác định tính thuế:
Dực trên nguyên tắc xuất xứ của hàng hoá và hệ thống chứng từ, giấy phép do nhà XK trình cho
cơ quan hải quan và được chia làm 3 nhóm:
(1) Nhóm hàng hoá đến từ các nước được hưởng quy chế MFN (có vn)


(2) Nhóm hàng hoá đến từ các nước được hưởng chế độ thuế quan phổ cập (có vn). Mức độ đánh
thuế tuỳ thuộc vào mức độ nhạy cảm của hàng hoá và nó là phương tiện bảo vệ lợi ích kt của EU.
EU chia thành 4 nhóm sau:
. N1: Nhóm hàng hoá rất nhạy cảm: ko khuyến khích NK. Phần lớn là hàng nông sản và một số ít là
hàng tiêu dùng
. N2: Nhóm hàng nhạy cảm: EU ko khuyến khích NK. Chủ yếu là thực phẩm, hàng thủ công, dày
dép, đtử dân dụng, ôtô......
. N3: Nhóm hàng hóa bán nhạy cảm: EU khuyển khích nk phần lớn thuỷ sản đông lạnh và một số
nguyên liệu hoá chất, hàng cn dân dụng
. N4: Nhóm hàng hoá không nhạy cảm: EU đbiệt khuyến khích nk thực phẩm, đồ uông nước
khoáng, bia rượu, hàng nguyên liệu cao su, than đa, dừa....
* Xuất xứ hàng hoá:
- Hàng hoá xk sang EU phải ghi rõ địa chỉ nơi sx và cu ng cấp hàng hoá. Trên bao bì của hàng hoá
và trong chứng từ hàng hoá phải chứng minh được rõ ràng về tỷ trọng hàng hoá được sản xuất tại
các nước xk
- EU áp dụng nguyên tắc xuất xứ gộp: áp dụng đối với hàng hoá đến từ các nước tham gia vào khối
liên kết trong khu vực và quốc tế. Vd: VN thuộc ASEAN, ngliệu vn nhập từ các nước ASEAN thì
cũng được công nhận của vn.
b. Nhóm hàng nông sản:
- Có nhiều qđ đbiệt với hàng nông sản như: Bảovệ sx lương thực tại chỗ, và theo csách nông nghiệp
chung. Nếu giá thực phẩm nk nhỏ hơn mức giá tối thiểu mà EU quy định thì sẽ bị đánh thuế thêm.
Áp dụng với hoa quả quanh năm của EU
- Những hàng nông sản có xuất xứ từ các nước đang phát triển, kém phát triển thì EU cho hưởng chế
độ thuế đặc biệt
- Áp dung mức thuế nk với hàng nông sản từ 0% đến rất cao. Thuế đỉnh có thể cao gấp 3 lần thuế
thông thường. Đánh thuế thấp với hàng thô và đánh thuế cao với hàng chế biến
- Mức độ áp dụng thuế đối với hàng nông sản là rất khác nhau đối với thị trường EU, hàng không
nhạy cảm 0%, còn với hàng nhạy cảm thì mức thuế cao: chuối 54%; thịt, sữa, ngũ cốc là 39%.
hàng nông sản vn xuất sang EU rất bất cập
xk hàng chế biến chịu thuế luỹ tiến, giá trị gia tăng cao

xk hàng thô: thuế thấp, giá tri gia tăng thấp
- Thuế chống bán phá gia: áp dụng khi hàng hoá đó bán tại EU với mức giá thấp hơn tại thị trường
xuất xứ. Khi vn xk hàng hoá sang EU phải chú ý
EU thành lập uỷ ban TM EU, đưa ra q'định trừng phạt ntn, dựa vào mứac độ thiệt hại đối với các
nhà sx của EU: tính thiệt hại thị phẩn, công suất sx, lợi nhuận...
Bp' cấm xk và hạn chế xk được đánh giá cao
- EU áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng.
2. biện pháp phi thuế quan của EU
- Hàng hoá muốn xk vào thị trường EU phải đbảo 5 tiêu chuẩn: chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm, an toàn, lao động và môi trường.
- EU dc coi là một thị trường bảo hộ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan, Đbiệt là hàng rào kỹ thuật
nghiêm ngặt, các hang rào kỹ thuật chính là các quy chế nk khẩu chung và các bp bvệ quyền lợi
người tiêu dùng được cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn: chất lượng, an toàn, lđ, vệ sinh, mt
- Người tiêu dùng Eu khó tính về mẫu mã và thị hiếu chât lượng, mãu mã phải hấp dẫn thì sp mới có
cơ hội bán ở thị trường EU
- EU có 1 hthống cảnh báo nhanh do cơ quan quản lý thực phẩm EU
(1) Hạn ngạch:
- Từ 1.1.2005, EU xoá bỏ hạn ngạch đối ngành dệt may đối với các nước thành viên WTO
- Hiện tại, EU chỉ áp dụng hạn ngạch đối với 1 số mặt hàng nông sản: cafe, gạo (2 hàng hoá chủ lực
của vn)
(2) Giấy phép nk:
Mđích:
. Bp' để hạn chế nk đối với hàng hoá nhậy cảm và đối với hàng chiến lược nk của EU trong
đó có: hàng dệt may, than đá, ngũ cốc...
. Thống kê việc nk đối với 1 số hàng nông sản: thịt bò, thịt cừu, ngũ cốc, sữa, sản phẩm từ
sữa, đường...
(3) Cấm NK
Mđích: Đưa ra bp' nhằm bvệ mt, bvệ động thực vật, bvệ an ninh quốc gia. Cấm nk tân dược, thuốc
trừ sâu, giống cây trồng, hàng nông sản có hàm lượng hoá chất cao...
(4) Các biện pháp tự vệ của EU:

Áp dụng 2 cơ chế tự vệ cho sp nông nghiệp:
- Một là: cơ chế tự vệ đbiệt: qđ trong hđ nông nghiệp của WTO, cho phép EU áp dụng thuế bổ sung
cho sản phẩm nk nếu giá nk thấp hơn giá trần và sản lượng nhập khẩu quá mức cho phép, gâya tihệt
hại cho hđ sx trong nước
- Hai là: Áp dụng cơ chế tự vệ bảo vệ đặc biệt theo tiêu thức giá và số lượng đối với nhiều sp như
thịt, gia cầm, thị cứu,cam, quýt, táo...
(5) Hạn chê xk tự nguyện:
Chủ yếu áp dụng trong quan hệ TM vơi các nước phát triển như: MỸ - Nbản
ví dụ như trường hợp thép giữa EU và Mỹ
(6) Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật:
Mđích: Bvệ sức khoẻ, an toàn cho con người. Tuy nhiên nhiều khi họ sd bp' này với mục đich khác
như: bp' trả đũa xuất khẩu, bvệ thị trương nước mình trước sự cạnh tranh bên ngoài
- Eu dc xếp vào loại thị trường có tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ cao nhất TG.
- SP nk vào thị trường EU phải đbảo được tiêu chuẩn chung của EU theo hệ thống tiêu chuẩn hàng
hoá của Châu Âu
- Chỉ có các cơ quan của các nước thành viến của EU đóng tại châu âu mới có quyền cấp giấy phê
chuẩn cuối cùng cho sản phẩm đó
* Tất cả hàng hoá nk vào thị trường EU phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tiêu chuẩn về chât lượng:
- EU áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và đay là yêu cầu gần như bắt buộc đối với tât cả các doanh
nghiệp sx và xk hàng hoá sang thị trường EU
- ISO 9000 đưa ra những tiêu chuẩn về cả hệ thống: sx, quản lý, chất lượng... đến cả khi bán hàng
- Chỉ mang tính chất hướng dẫn cho DN chứ ko mang tính áp đặt vì mỗi loại hàng hoá có chất lượng
khác nhau
- Đối với hầu hết các nước, ISO chỉ là một giấy chứng nhận có giới hạn ko quá 3 năm
Tiêu chuẩn về vẹ sinh thực phẩm (HACCP)
- Đây cũng coi như là yêu cầu bắt buộc đối với những DN xk hải sản ở các nước đang phát triển khi
muốn xk sang thị trường EU
- HACCP ko chỉ quan tâm tới thiết bị công nghệ mà còn quan tâm đến bp' quản trị. Đưa ra những bp'
nhằm ngăn chặn, hạnn chế những nguy hiểm có thể xảy ra, thiết lập hthống theo dõi, lập báo cáo

đánh giá mức phù hợp các nguyên tắc của HACCP
Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sd:
- Ký mã hiệu là yêu cầu quan trọng hang đầu đvới hàng hoá lưu thông trên thị trường EU
- Đvới sp lquan đến sức khoẻ con người, đbiệt người tiêu dùng thì phải có ký mã hiệu theo qđ của
EU
- Đvới sp thiết bị công nghiệpthì có qđ về nhãn hiệu ECáp dụng chung đối với nhà sx
Bảo vệ môi trường:
EU qđ hàng hoá có lquan đến MT thì dán hàng hoá theo quy định nhãn sinh thái, nhãn tái sinh và có
chứng chỉnhư tiêu chuẩn GAP và các nhãn hiệu sinh thái, bộ ISO 14000
Tiêu chuẩn về lao động:
Cấm nk hàng hoá mà trong quy trình sx sd những lao động bị cấm: lao động cưỡng bức, lđ tù nhân,
lđ trẻ em... và những tiêu chuẩn này được qđ trong SA 8000
SA 8000 là tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội
-> những tiêu chuẩn MT, lđ mang tính chất tự nguyện, nhưng khi các DN sx xk sp sang thị trường
EUphải tính đến những yếu tố này
Tóm lại, đối với EU: các bp phi thuế quan ò EU là phổ biến và giữ vai trò quan trọng với thị trường
EU hơn là với thị trường TG
Đối với VN: muốn hàng hoá vn thâm nhập vào thị trường EU, DN VN phải ncứu kỹ thị trường.
Nhưng điều quan trọng là phải ncứu bps phi thuế quan của EU. Đbiệt là các qđ về tiêu chuẩn kỹ
thuật. Đó là một trong những rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp VN khi thâm nhập vào EU
* Những lưu ý đối với các hàng hoá vn khi xk sang thị trường EU & HK:
Đối với thị trường mỹ:

- Đặc điểm thị trường:
. Thị trường lớn, sức mua lớn
. Đa dạng về nhu cầu
. Luật pháp phức tạp
. Thị hiếu tiêu dùng đa dạng và dễ tính
. Giá cả là một yếu tố rất quan trọng
. Về thuế quan, có sự khác biệt lớn giữa thuế MFN và thuế phi MFN

- Lưu ý khi thâm nhập vào thị trường Mỹ đối với hàng hoá việt nam
. Có 2 cách tiếp cận thị trường: bán trực tiếp hoặc thông qua đại lý
. Sử dụng chuyên gia tư vấn
. Mua bảo hiểm cho hàng hoá
. Cũng cần có các chứng chỉ như: ISO 9000; SA 8000; HACCP...
. Luôn giữ chữ tín trên thị trường
Đối với thị trường EU:
- Đặc điểm thị trường:
. Thị trường rộng lớn
. Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng
. Thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt, yêu cầu của người tiêu dùng rất cao
. EU có xu hướng bảo vệ người tiêu dùng
. Các kênh phân phối tại thị trường EU
- Yêu cầu của thị trường EU đối với hàng nhập khẩu:
. Tiêu chuẩn chất lượng
. Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm
. Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng
. Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường
. Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội
Giải pháp:
Phia nhà nước:
- Hoàn thiện hệ thống pháp lý, tạo điều kiện tối đa cho xuất khẩu
- Phát triển các ngành xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU
- Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu
- Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu
- Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU
Phia doanh nghiệp:
- Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối trên tị trường EU
- Tăng cường đầu tư máy móc đổi mới công nghệ và hoàn thiện quản lý để tạonguồn hàng thích hợp
với thị trường EU

- Tăng cường khai thác quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của EU
Ngoài ra còn một số giải pháp khác......

×