Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP </b>


CÂU 5: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP:


a.Các khái niệm cơ bản:


-KN Mặt đối lập: " Là những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính... có khuynh hướng vận động biến đổi trái
ngược nhau trong cùng 1 sự vật"


-KN Mâu thuẫn biện chứng: " là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong cùng 1 sự vật hiện
tượng"


-KN sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng nương tựa, phụ thuộc vào nhau, là tiền
đề của nhau giữa các mặt đối lập trong cùng 1 sự vật


b.Quá trình vận động của mâu thuẫn:


-Trong thế giới khách quan mỗi sự vật, hiện tượng là 1 thể thống nhất, chứa đựng ngay trong nó các mặt đối lập.
-Từ đó 2 mặt đối lập liên hệ với nhau hình thành mâu thuẫn


-Hai mặt của mâu thuẫn đấu tranh với nhau làm cho sự vật vận động và phát triển ko ngừng
*Quá trình đấu tranh diễn ra qua 3 giai đoạn:


GĐ1: Mâu thuẫn hình thành: Sự vật hình thành.


GĐ2: Mâu thuẫn phát triển cùng với quá trình phát triển của sự vật


GĐ3: Mâu thuẫn được giải quyết: Khi phát triển tới đỉnh cao, lúc đó 2 mặt đối lập có sự chuyển hóa lẫn nhau làm cho
sự vật cũ mất đi, sự vật mới xuất hiện, cứ như thế làm cho sự vật vận động ko ngừng phát triển.


Tóm lại: Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên nguồn gốc, động lực của phát triển.
c.Ý nghĩa phương pháp luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP:


một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nó vạch ra một trong ba phương diện cơ
bản của bất kì sự phát triển nào diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy. QLTNVĐTGCMĐL giữ vị trí
trung tâm trong phép biện chứng duy vật, được Lênin coi là thực chất, là “hạt nhân” của phép biện chứng
duy vật. Nội dung của quy luật này là bất kì sự vật, hiện tượng hay quá trình nào cũng đều chứa đựng
trong bản thân nó các mâu thuẫn nội tại, các mặt, các yếu tố và các khuynh hướng đối lập nhau. Các
mặt, các khuynh hướng đối lập nhau ấy luôn luôn đấu tranh loại trừ lẫn nhau, nhưng đồng thời lại là tiền
đề tồn tại của nhau và không thể tồn tại nếu thiếu nhau, tức là chúng luôn luôn ở trong trạng thái vừa đấu
tranh với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập tạo cho sự vật tính ổn
định tương đối; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra xung lực nội tại cho sự phát triển, nó làm
cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và đến một giai đoạn nhất định thì được giải quyết bằng sự
biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Trong mối quan hệ giữa hai
mặt thống nhất và đấu tranh thì thống nhất chỉ là tạm thời, phản ánh sự cân bằng tương đối của các mặt


đối lập, còn đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối. Hêghen F. (F. Hegel) là người đầu tiên nêu lên


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×