Năm học: 2007 - 2008
Sống giản dị
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản
dị.
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, tránh lối
sống xa hoa, hình thức.
Học sinh biết rèn luyện trở thành ngời sống giản dị.
B. Tài liệu, thiết bị dạy học:
Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7
Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề.
Bài tập, tình huống.
B. Hoạt động dạy và học:
ổn định tổ chức.
Giới thiệu nội dung G D C D 7
Giới thiệu bài: Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài.
Dạy bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
(I) Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập
Cho học sinh đọc kĩ truyện
trong sách giáo khoa. Giao nhiệm
vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1:
+ Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn
mặc, tác phong và lời nói của
Bác?
Nhóm 2:
+ Em có nhận xét gì về cách ăn
mặc, tác phong và lời nói của Bác
trong truyện ?
Nhóm 3:
+ Tìm thêm các ví dụ khác nói
về sự giản dị của Bác?
+ Cách ăn mặc, tác phong và lời nói
của Bác:
- Mặc quần áo ka-ki , mũ vải ngã
màu,đi dép cao su.
- Cời đôn hậu vẫy tay mọi ngời.
- Thân mật với mọi ngời nh cha con.
- Nói dễ hiểu. đơn giản.
+ Nhận xét: Ăn mặc không cầu kỳ
,phù hợp hoàn cảnh cuả đất nớc, thái
độ chân tình và cởi mở gần gũi mọi
ngời, nói để mọi ngời hiểu đợc.
Học sinh tự nêu.
Tiết: 1 Ngày 6 / 9 /2007
1
Năm học: 2007 - 2008
Nhóm 4:
+ Hãy nêu tấm gơng về sống
giản dị ở lớp, trờng hoặc ngoài xã
hội mà em biết?
Các nhóm thảo luận, trả lời, cả
lớp theo dõi.
Giáo viên bổ sung, kết luận.
Tìm những ví dụ cụ thể
Hoạt động 2: Liên hệ, tìm biểu hiện của sống giản dị
? Nêu một số biểu hiện của lối
sống giản dị?
? Nêu một số biểu hiện của lối
sống không giản dị mà em biết?
+ Biểu hiện sống giản dị:
- Không xa hoa lãng phí.
- Không cầu kì kiểu cách.
- Không chạy theo những nhu cầu
vật chất và hình thức bên ngoài.
- Thẳng thắn, chân thật hoà hợp với
mọi ngời.
+ Biểu hiện sống không giản dị:
- Xa hoa lãng phí.
- Đua đòi trong ăn mặc, cầu kì trong
sinh hoạt.
Hoạt động 3: Tìm biểu nội dung bài học.
(II) Nội dung bài học
? Thế nào là sống giản dị? Biểu
hiện của sống giản dị là gì?
? ý nghĩa của phẩm chất này
trong cuộc sống?
- Gv tổng kết nội dung bài học.
1.Sống giản dị là sống phù hợp vói
điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia
đình và xã hội.
2.Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu
mến, cảm thông và giúp đỡ.
Hoạt động 4: Luyện tập.
(III) Bài tập
Giáo viên treo bảng phụ.
2
Năm học: 2007 - 2008
- Cho học sinh quan sát trả
lời.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên bổ sung nhận xét
và cho điểm.
Bài a:
Bức tranh 3 thể hiện tính giản dị vì các
bạn ăn mặc phù hợp lứa tuổi học sinh, tác
phong nhanh nhẹn, vui tơi, thân mật.
Bài b.
Biểu hiện nói lên tính giản dị: 2,5,
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức
cơ bản của toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập đ, e.
- Chuẩn bị bài: Trung thực.
* * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết: 2 Ngày 10 / 9 /2007
trung thực
A.mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là sống trung thực,biểu hiện của lòng trung thực và vì sao
cần phải trung trực.
ý nghĩa của trung thực trong cuộc sống.
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung
thực. Đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
Giúp học sinh tự biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về
lối sống trung thực
Học sinh biết rèn luyện trở thành ngời sống trung thực.
B. tài liệu, thiết bị dạy học :
Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7
Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề.
Bài tập, tình huống.
C. Hoạt động dạy và học:
* ổn định tổ chức.
* Bài cũ: Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống quanh
em?
* Giới thiệu bài: Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài bằng một câu chuyện
nhỏ.
3
Năm học: 2007 - 2008
* Dạy bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
(I) Truyện đọc:Sự công minh chính trực của một nhân tà
Cho học sinh đọc truyện trong
sách giáo khoa.
Gv nêu câu hỏi
Học sinh trả lời .
? Bra - man- tơ đã đối xử với Mi-
ken- lăng- giơ nh thế nào?
? Vì sao Bra- man- tơ có thái độ
nh thế?
? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ
nh thế nào?
? Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự
nh vậy?
? Theo em , ông là ngời nh thế
nào?
- Học sinh trình bày.
- Gv nhận xét và ghi nội dung
chính và rút ra bài học.
- Không a thích, kình địch, chơi xấu,
làm giảm danh tiếng, làm hại sự
nghiệp.
- Sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng-
giơ lấn át mình. Oán hận, tức giận.
- Công khai đánh giá cao Bra- man-
tơ là ngời vĩ đại.
- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự
thực, đánh giá đúng sự việc.
- Trung thực, tôn trọng chân lý,
công minh chính trực.
Hoạt động 2: Tìm biểu nội dung bài học.
(II) Nội dung bài học
? Thế nào là trung thực? Biểu
hiện của sống trung thực là gì?
? ý nghĩa của phẩm chất này
trong cuộc sống?
? Tìm những biểu hiện trung
1.Sống trung thực là luôn tôn trọng sự
thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống
ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
2 Sống trung thực giúp ta nâng cao
phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội và sẽ đợc mọi ngời tin yêu,
kính trọng.
* Biểu hiện:
- Không gian dối với thầy cô.
4
Năm học: 2007 - 2008
thực trong học tập, trong quan
hệ với mọi ngời?
- Gv chia nhóm giao nội dung
thảo luân:
Nhóm 1: Biểu hiện của hành vi
trái với trung thực?
Nhóm 2: Ngời trung thực thể
hiện hành động tế nhị, khôn
khéo nh thế nào?
Nhóm3: Có những trờng hợp
không nói đúng sự thật mà vẫn
đợc xem là trung thực. Tìm ví
dụ cụ thể?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và bổ sung.
- Gv tổng kết nội dung bài học.
- Không xem bài của bạn.
- Không nói xấu ngời khác.
- Phê phán những việc làm xấu
*. Trái với trung thực là dối trá, xuyên
tạc sự thật, ngợc lại với chân lí.
*.Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ
nào cũng nói, không nói to, ồn ào
* Che dấu sự thật để có lợi cho mọi ng-
ời và xã hội.( học sinh nêu cụ thể)
Hoạt động 3: Luyện tập.
(III) Bài tập
Hớng dẫn học sinh làm ở lớp
- Cho học sinh trả
lời cà nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên bổ sung
nhận xét và cho
điểm.
Bài a:
Đáp án: 4,5,6.
Bài b.
Để bệnh nhân không rơi vào tình trạng chán
nản, bi quan.
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức
cơ bản của toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập c, d, đ
- Chuẩn bị bài: Tự trọng.
Tiết: 3 Ngày 15 / 9 /2007
5
Năm học: 2007 - 2008
Tự trọng
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là tự trọng, vì sao cần có lòng tự trọng.
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện
của tính tự trọng, biết học tập những tấm gơng về lòng tự trọng.
B. tài liệu, thiết bị dạy học:
Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7.
Tranh minh hoạ.
Một số truyện ngắn về lòng tự trọng.
c. Hoạt động dạy và học:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hiểu thế nào là trung thực?Tìm một số biểu hiện của lòng trung
thực trong cuộc sống?
2. Chúng ta cần phải rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời trung thực?
Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề.
Dạy bài mới:
Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiều truyện đọc
(I) Truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Gọi học sinh đọc truyện ở sách
giáo khoa.
Rô- be sinh sống trong hoàn cảnh
nh thế nào?
- Rô- be có hành động gì khi gặp tác
giả?
- Vì sao khi bị chẹt xe Rô-be vẫn
nhờ em đến nhà trả tiền cho tác giả?
Em có nhận xét gì về hành động
của Rô-be?
- Rô-be là một em bé nghèo khổ đi bán
diêm kiếm sống.
- Mời mua diêm, cầm tiền đi đổi tiền lẻ để
trả lại tiền thừa, sai em đến nhà trả lại tiền
thừa vì bị chẹt xe.
- Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn bị
coi thờng.
- Là ngời có ý thức trách nhiệm cao, thực
hiện đúng lời hứa, tôn trọng bản thân và ng-
ời khác.
Hoạt động 2: Liên hệ , tìm những biểu hiện của tự trọng
(II) Những biểu hiện cụ thể
6
Năm học: 2007 - 2008
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh
thảo luận và nêu ý kiến: Tìm những biểu
hiện cụ thể của lòng tự trọng trong cuộc
sống?
- Các nhóm trình bày, giáo viên tổng
hợp lại.
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh
ngôn nói về lòng tự trọng?
- Trung thực
- Lễ phép.
- Tôn trọng bản thân và ngời khác.
- Có trách nhiệm
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chết vinh còn hơn sống nhục.
Hoạt động 2: Rút ra bài học
(III) Nội dung bài học
- Tự trọng là gì?
- Tự trọng cần thiết nh thế nào đối với
chúng ta?
- Hãy kể một số việc làm của em hoặc
bạn em thể hiện tính tự trọng( hoặc cha
thể hiện tính tự trọng)? Thái độ của em?
- Giáo viên chốt lại nội dung chính của
bài học.
a..
( Sách giáo khoa)
b.
- Học sinh trình bày.
- Theo nội dung a. b ở sách giáo khoa .
- Chú ý nghe giảng bài, làm bài tập đầy
đủ, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, c xử đúng
mực với mọi ngời
- Đồng tình, ủng hộ, noi gơnghoặc
khuyên nhủ, không đồng tình
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập.
(IV) Bài tập
- Sử dụng bảng phụ, yêu cầu học sinh
thực hiện.
- Thảo luận nhóm, trình bày miệng .
- Giáo viên đánh giá.
Bài a: Các hành vi biểu hiện tính tự trọng:
1, 2.
Bài b:
- Học sinh trình bày miệng những truyện
đã đợc biết qua sách báo hoặc trong cuộc
sống.
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới.
Tiết: 4 Ngày 23 / 9 /2007
Đạo đức và kỷ luật
7
Năm học: 2007 - 2008
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa của rèn luyện
đạo đức và kỷ luật đối với mỗi ngời.
Rèn luyện cho học sinh tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật.
Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể
theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
B. tài liệu, thiết bị dạy học:
Sách GDCD 7.
Tranh minh hoạ
c. Hoạt động dạy và học:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
1. Tự trọng là gì? ý nghĩa của lòng tự trọng?
2. Làm bài tập a (Sách giáo khoa).
Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề.
Dạy bài mới:
Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiều truyện đọc
( I) Truyện đọc: Một tấm g ơng tận tuỵ vì việc chung.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Gọi học sinh đọc ở sách giáo khoa.
Giáo viên chia nhóm, giao nội dung
thảo luận.
Nhóm 1: Những việc làm nào
chứng tỏ anh Hùng là ngời có tính kỷ
luật cao?
Nhóm 2: Những khó khăn nhất
trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì?
Nhóm 3: Những việc làm nào của
anh Hùng thể hiện anh là ngời biết
chăm lo đến mọi ngời và có trách
nhiệm cao trong công việc?
Học sinh thảo luận nêu kết quả.
Giáo viên đánh giá, bổ sung.
Qua đó em thấy anh Hùng là ngời
nh thế nào?
- Thực hiện nghiêm ngặt quy định bảo hộ
lao động, làm việc phải qua huấn luyện về
kỷ thuật, khi trèo cây thì phải có bảo hiểm
và đồ dùng làm việc.
- Làm việc vất vả, thực hiện theo lệnh của
công ty, thu nhập thấp . . .
- Đảm bảo giờ giấc, sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó khăn, nguy hiểm về
mình.
- Là ngời tôn trọng kỷ luật, có đạo đức.
Hoạt động 2: Rút ra bài học Liên hệ bản thân
8
Năm học: 2007 - 2008
(II) Nội dung bài học
- Giáo viên giới thiệu.
- Liên hệ: Bản thân em đã có ý thức th-
ờng xuyên rèn luyện đạo đức, chấp hành
kỷ luật trong sinh hoạt lớp - trờng - Đoàn
- Đội cha? Biểu hiện cụ thể?
- Tìm một số biểu hiện thiếu kỷ luật
trong học tập và sinh hoạt ở lớp mà em đã
thấy? Thái độ của em?
- Để trở thành ngời sống có đạo đức vì
sao chúng ta phải tuân theo kỷ luật?
- Giáo viên chốt lại nội dung chính của
bài học.
a. Đạo đức.
( Sách giáo khoa)
b. Kỷ luật.
- Học sinh trình bày.
- Nói chuyện, làm việc riêng, đi học
muộn, không làm bài tập . . . Không
đồng tình, nhắc nhở bạn.
c. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
( Sách giáo khoa)
Hoạt động 3: Hớng làm bài tập.
(III) Bài tập
- Sử dụng bảng phụ, yêu cầu học sinh
thực hiện.
- Thảo luận nhóm, trình bày miệng (yêu
cầu phân tích cụ thể)
Bài a: Các hành vi biểu hiện của đạo đức
và kỷ luật : 1, 3, 4, 5, 6, 7.
Bài c:
- ý kiến đó là sai, vì do hoàn cảnh nên
Tuấn phải làm nh thế để giải quyết tốt việc
nhà và việc trờng.
- Giải pháp: Thông cảm với hoàn cảnh
đó, giúp đỡ (quyên góp tiền, cùng giúp
Tuấn làm việc )
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học.
- Lập kế hoạch rèn luyện cho bản thân (Theo yều cầu bài c)
Tiết: 5 Ngày 1 /10 /2007
9
Năm học: 2007 - 2008
Yêu thơng con ngời
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của nó.
Rèn luyện cho học sinh quan tâm đến những ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh
nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con ngời.
Rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời, sống có tình ngời.
Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng từ gia đình đến những ngời sống quanh mình.
B. tài liệu, thiết bị dạy học:
Sách GDCD 7.
Tranh minh hoạ.
Một số mẫu chuyện về yêu thơng con ngời.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn cùng chủ đề.
c. Hoạt động dạy và học:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
1. Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa chúng?
2. Làm bài tập c ở Sách giáo khoa.
Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề.
Dạy bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiều truyện đọc
(I) Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm ng ời nghèo
Yêu cầu học sinh đọc truyện.
Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín
trong thời gian nào? Hoàn cảnh gia
đình chị Chín ra sao?
Tìm những cử chỉ lời nói thể hiện
sự quan tâm, yêu thơng của Bác đối
với gia đình chị Chín?
Những chi tiết đó thể hiện đức tính
gì của Bác Hồ?
- Thăm gia đình chị Chín vào đêm 30 tết,
trời ma rét.
- Gia đình gặp nhiều khó khăn, chồng mất,
3 con nhỏ, chị phải vất vả nuôi con một
mình.
- Xoa đầu, trao quà Tết, hỏi thăm, dặn dò,
suy nghĩ về hoàn cảnh gia đình chị.
- Lòng yêu thơng đối với những ngời có
hoàn cảnh khó khăn; quan tâm, giúp đỡ họ
Hoạt động 2: Liên hệ
10
Năm học: 2007 - 2008
( II) Liên hệ Thảo luận
- Tìm những biểu hiện về lòng
thơng ngời trong cuộc sống?
- Giáo viên sử dụng một số tình
huống cụ thể trong cuộc sống yêu
cầu học sinh đánh giá hoặc xử lý.
- Học sinh trình bày:
. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
. Quyên góp tiền ủng hộ ngời nghèo, ngời tàn tật.
. ủng hộ đồng bào bị bão lụt. . . .
(V) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học.
- Chuẩn bị nội dung tiết 2.
****************
Tiết: 6 Ngày 1 0 / 10 /2007
Yêu thơng con ngời ( tiếp )
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của nó.
Rèn luyện cho học sinh quan tâm đến những ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh
nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con ngời.
Rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời, sống có tình ngời.
Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng từ gia đình đến những ngời sống quanh mình.
B. tài liệu, thiết bị dạy học:
Sách GDCD 7.
Tranh minh hoạ.
Một số mẫu chuyện về yêu thơng con ngời.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn cùng chủ đề.
c. Hoạt động dạy và học:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: Tìm những biểu hiện về lòng yêu thơng con ngời?
Hoạt động 3: Rút ra nội dung bài học.
(III) Nội dung bài học
11