Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Khảo sát đánh giá ảnh hưởng của dự án đường cao tốc Tp HCM Long Thành Dầu Giấy lên môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 68 trang )

Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
Thầy Nguyễn Xuân Trường đã hướng dẫn nhiệt tình cho em. Thầy đã giúp em
có thêm nhiều kiến thức chun ngành bổ ích và nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá
trình thực hiện. Và Thầy đã tạo cho em những điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt đề
tài này.
Các anh, chị đang cơng tác tại được trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.
Hồ Chí Minh (CASE) đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em rất nhiều trong quá trình đi
quan trắc thực tế tại dự án.
Quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã giảng dạy trong
suốt 1.5 năm học, thầy cơ đã giúp cho em có được những kiến thức quý báu và những
kinh nghiệm trong cuộc sống trong suốt 1.5 năm học tập tại trường.
Gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để con học tập trong suốt những
năm đi học.
Cảm ơn các tất cả những người bạn luôn ở bên cạnh đã giúp đỡ tôi, chia sẽ và
động viên tôi trong suốt quá trình học tập.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2012

Nguyễn Thanh Thản

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 1



Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nên nhu cầu giao thông của cả
nước đang ngày một tăng. Việc mở rộng và xây dựng mới các tuyến cao tốc phục vụ
nhu cầu giao thông trong tương lai trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm là hết sức cần
thiết. Dự án đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành –Dầu Giây là 1 bộ
phận của hệ thống đường cao tốc Bắc Nam tốc được khởi công xây dựng vào ngày
3/10/2009, chiều dài của toàn tuyến 55,7km, đi qua các địa phương như quận 2, quận
9 của thành phố Hồ Chí Minh và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Thống Nhất và
kết thúc ở Dầu Giây của tỉnh Đồng Nai.
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây đã được
Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tháng 6 năm 2002, được Thủ
tướng Chính phủ chấp thuận các nội dung của dự án bằng văn bản số 56/TTg-CN
ngày 10/01/2007 và đã được Bộ GTVT ra Quyết định số 334/QĐ - BGTVT ngày
13/02/2007 về việc phê duyệt đầu tư dự án. Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển
Châu Á (ADB) và cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Tuyến cao tốc này sẽ
khắc phục thế độc đạo và chia sẻ lưu lượng vận tải của QL1A và QL51.
Tuyến đường có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định và là tiền đề để khai
thác tối đa thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đặc biệt là thúc đẩy sự
phát triển vùng tam giác kinh tế Tp. Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu.
Bên cạnh những lợi ích về kinh tế xã hội mà dự án mang lại thì nó cịn gây ra những
ảnh hưởng lớn đến môi trường và hệ sinh thái xung quanh khu vực xây dựng. Đây là
dự án đường cao tốc lớn phải đi qua nhiều khu vực phần lớn là nơi có mật độ dân cư
thưa thớt và số ít khu dân cư đơng đúc tập trung tại các thị xã, thị trấn, khơng có cơng
trình hạ tầng nào quan trọng. Địa chất phần lớn tuyến chạy trên vùng đất yếu. Địa
hình bằng phẳng bị chia cắt bởi nhiều sơng, kênh rạch.
Vì thế ảnh hưởng của dự án đến môi trường là không hề nhỏ. Việc kiểm sốt
và đánh giá tác động của nó tới mơi trường là một việc làm cần thiết và thiết thực,

nhằm đánh giá ảnh hưởng của nó tới mơi trường đất, nước, khơng khí trên tồn tuyến.
Nên đề tài của em chọn là: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao
tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Đề tài tìm hiểu về chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước thải tại 4 gói thầu:
1A, 1B, 2 và 3.
GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 2


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nhằm tìm hiểu: Chất lượng nước trong khu vực dự án. Qua đó, đánh giá
những tác động trước, trong và sau giai đoạn xây dựng dự án lên môi trường nước
xung quanh khu vực hoạt động xây dựng tuyến đường.
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: cơng trình xây dựng đường cao tốc
TP.HCM – LONG THÀNH – DẦU GIÂY, đoạn từ Quận 2 (TP.HCM) đến thị trấn
Long Thành (Đồng Nai).
Đề tài nghiên cứu thực hiện ở: Gói Thầu 1A, 1B, 2 và 3 của dự án đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành – Dầu Giây.
Trong giới hạn báo cáo đề tài của mình, em chỉ thực hiện một phần nhỏ trong
dự án: đó là cơng tác khảo sát, lấy mẫu và phân tích chỉ tiêu sinh – hóa – lý để phân
tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng lên môi trường nước. Bao gồm: nước mặt, nước
ngầm và nước thải tại 4 gói thầu đang thi cơng của dự án là gói 1A, 1B, 2 và 3.
5.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thực địa khảo sát và lấy mẫu nước tại hiện trường. Mẫu được trung tâm dịch vụ

phân tích thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh (CASE) phân tích và trả kết quả về Trung tâm
Khoa học Công nghệ Bảo vệ Môi trường Giao thông Vận tải (CEPT). Dựa vào số liệu
phân tích chất lượng nước (nước mặt, nước thải, nước ngầm) để nhận xét và đánh giá
ảnh hưởng của dự án đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây lên môi trường nước của
tuyến đường làm dự án. Căn cứ vào QCVN và kết quả các kỳ quan trắc trước để so
sánh kết quả và tiến hành viết báo cáo.

5.1 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU


Vị trí lấy mẫu: được ghi rõ trong báo cáo và được xác định bằng máy

GPS cùng với vị trí của các đợt khảo sát trước.
Bảng 1. Vị trí các điểm lấy mẫu nước và kí hiệu mẫu.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 3


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

TT


Cơng việc
thực hiện

Gói

Địa điểm

thầu

Vị trí (Km)

Kí hiệu mẫu

Gói thầu 1a (Đoạn từ đường dẫn cua đường cao tốc (Q2) đến cầu Ông Nhiêu (Q9))
Sơng Ơng Nhiêu
(Cầu Ơng Nhiêu)
Nút giao đường
Nguyễn

Duy

1a

7+100 (thượng
lưu)

SW1-1; SW1-2

Trinh với Đường
1


Lấy

mẫu cao tốc HLD
Sơng Ơng Nhiêu
nước mặt
(Cầu Ơng Nhiêu)
Nút giao đường
Nguyễn

Duy

1a

7+100 (hạ lưu)

SW1-3; SW1-4

Trinh với Đường

2

3

Lấy

mẫu

nước ngầm
Lấy


cao tốc HLD
Ấp Tân Điền A,
Phường Phú Hữu 1a

GW1-1;

5+250

GW1-2;

GW1-3

(Quận 9)

mẫu

1a
W1-1; W1-2; W1-3;
nước thải
Gói thầu 1b + 2 (Đoạn từ cầu Ông Nhiêu (Q2) đến cầu Long Thành (Đồng Nai)

4

5

Lấy

mẫu


nước mặt

Lấy

Cầu Long Thành

2

Cầu Long Thành

2

Cầu Sông Tắc

1b

Cầu Sông Tắc

1b

mẫu Khu dân cư thuộc 1b

nước ngầm

phường

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Long


12+600(thượng
lưu)

SW3-1; SW3-2

12+600(hạ lưu) SW3-3; SW3-4
10+400(thượng
lưu)
10+400
lưu)
10+400

(hạ

SW2-1; SW2-2

SW2-3; SW2-4
GW2-1;

GW2-2;

GW2-3

Page 4


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.


Phước
6

Lấy

mẫu -

7

nước thải

-

1b

-

W2-1; W2-2; W2-3;

2

-

W3-1; W3-2; W3-3;

Gói thầu 3 (Đoạn từ cầu Long Thành đến trung tâm thị trấn Long Thành

8

9


10

Lấy

mẫu Cầu Đồng Môn

nước mặt
Lấy

mẫu Khu dân cư thị

nước ngầm
Lấy

Cầu Đồng Môn

mẫu

nước thải

trấn Long Thành
-

3

21+350(thượng
lưu)

3


21+350(hạlưu)

3

23+300

3

-

SW4-1; SW4-2
SW4-3; SW4-4
GW3-1;

GW3-2;

GW3-3
W4-1; W4-2; W4-3.

Hình 1: Các điểm lấy mẫu GÓI 1A

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 5


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.


Hình 2: Các điểm lấy mẫu GĨI 1B

Hình 3: Các điểm lấy mẫu GĨI 2

Hình 4: Các điểm lấy mẫu GĨI 3


Dụng cụ lấy mẫu: Bình nhựa 5 lít, bình vi sinh bằng thủy tinh được khử

trùng 1750C trong 1 giờ, dụng cụ để lấy mẫu nước Wildco của hãng Wildlife
Supply Company
Lưu ý: Trước khi cho mẫu nước vào bình, dùng chính nước đó tráng qua bình
đựng mẫu.

GVHD: TS Nguyễn Xn Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 6


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.



Nhận dạng mẫu: Các bình chứa mẫu cần đánh dấu rõ để tránh sự nhầm

lẫn trong phịng thí nghiệm. Ngồi ra khi lấy mẫu cần ghi chú ngay những chi tiết
giúp ích cho việc giải trình kết quả thu được (kí hiệu mẫu, ngày, giờ, vị trí lấy

mẫu, tên dự án, ......). Chất bảo quản mẫu được ghi rõ tên và liều lượng nếu có.

Thể tích mẫu: đủ để phân tích các chỉ tiêu hố lý. Khơng nên dùng cùng
một mẫu xét nghiệm chung các đặc tính hố sinh vì phương pháp lấy, xử lý đều
khác nhau.
5.2 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN MẪU
Bình chứa cần nạp gần đầy nhưng khơng hồn tồn đầy. Mẫu cần giữ ở nhiệt độ
thấp hơn khi lấy. Làm lạnh đơn giản (bằng nước đá hoặc tủ lạnh, ở 2 0C - 50C và đa số
để mẫu ở nơi tối (tùy trường hợp) để bảo quản mẫu trong khi vận chuyển đến phịng
thí nghiệm và trong thời gian ngắn trước khi phân tích. Làm lạnh khơng thể xem là
biện pháp bảo quản lâu dài, nhất là với các mẫu nước thải.
Các loại nước, đặc biệt là nước mặt và nước thải, thường bị biến đổi ở những
mức độ khác nhau do các tác động lý, hoá và sinh vật học xảy ra trong thời gian lấy
mẫu đến khi phân tích. Bản chất và tốc độ của những tác động này thường có thể làm
cho nồng độ các chất cần xác định sai khác với lúc mới lấy mẫu nếu như khơng có các
chú trọng cần thiết khi vận chuyển mẫu và lưu giữ mẫu ở phịng thí nghiệm trước khi
phân tích.
5.3 VẬN CHUYỂN MẪU
Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng khơng bị hỏng hoặc
gây mất mát một phần mẫu trong khi vận chuyển. Cần đóng gói để bảo vệ các bình
chứa khỏi bị nhiễm bẩn từ bên ngồi và bị vỡ, vật liệu đóng gói khơng được là nguồn
nhiễm bẩn. Trong khi vận chuyển, các mẫu cần được giữ lạnh và tránh ánh sáng. Trong
khi vận chuyển, các mẫu cần được giữ lạnh và tránh ánh sáng, nếu có thể, đặt mỗi mẫu
trong một vỏ riêng không thấm nước.
Nếu thời gian vận chuyển vượt q thời gian bảo quản cho phép thì vẫn phân
tích mẫu và cần báo cáo rõ thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích sau khi đã tham
khảo ý kiến người giải trình kết quả.
5.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường

SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 7


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.



Việc lấy mẫu và phân tích được tiến hành cơ bản dựa trên phương pháp

chuẩn trong lấy mẫu và thí nghiệm theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi
trường (MONRE) với việc hiệu chỉnh các thiết bị.
• Vị trí lấy mẫu được đánh dấu bằng cách sử dụng GPS.
• Tất cả các thông số như: pH, nhiệt độ, độ dẫn, DO được đo ngay tại hiện
trường bằng thiết bị đo nước YSI, Mỹ.

Hình 5: Máy đo

tại hiện trường

một số chỉ tiêu


Các

thơng

số


khác

như: SS, BOD5, Coliform, dầu mỡ, … sẽ được lấy mẫu, bảo quản và đem phân
tích trong phịng thí nghiệm. Các thiết bị đo nước cũng phải được hiệu chuẩn
trước khi đo.
 Chất lượng nước mặt:
- Tiêu chuẩn tham chiếu: QCVN 08:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước mặt).
- Thông số quan trắc: Độ pH, nhiệt độ, độ vẩn đục, độ dẫn điện, DO, BOD,
COD, SS, T-N, T-P, dầu và dầu nhờn, NO3-, vi khuẩn trực ruột (coliform).
- Tần suất: Quan trắc trong một ngày, mỗi ngày lấy 2 mẫu (sáng và chiều) cho
mỗi vị trí.
 Chất lượng nước ngầm:
- Tiêu chuẩn tham chiếu: QCVN 09:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước ngầm).
- Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ pH, màu sắc, mùi, độ dẫn điện, độ đục, độ
cứng, tổng vi khuẩn trực ruột (coliform), NO3-, Cl-, SO42- cũng như mực nước ngầm
và chuyển động của dòng chảy.
- Tần suất: Quan trắc trong một ngày, mỗi ngày lấy 3 mẫu cho mỗi vị trí.
 Chất lượng nước thải:
- Tiêu chuẩn tham chiếu: cột B của QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải công nghiệp).

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 8



Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

- Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ pH, BOD 5, COD, DO, SS, NH4+, TN, TP,
dầu và dầu nhờn, Coliform
- Tần suất: Quan trắc trong một ngày, lấy 3 mẫu cho mỗi vị trí vào buổi sáng
khi cơng trình đang thi cơng.
6.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI

Qua quá trình quan trắc và phân tích ta dựa vào kết quả phân tích để đưa ra
được đánh giá về hiện trạng môi trường chất lượng nước trong khu vực của dự án
trong quá trình thi cơng. Từ những đánh giá đó giúp cho cơ quan chức năng có thẩm
quyền đưa ra các biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất sự ảnh hưởng của dự án tới
môi trường.
Công tác này được thực hiện nhằm đánh giá điều kiện chất lượng môi trường
khi dự án đi vào giai đoạn xây dựng và từ đó xác định các hoạt động xây dựng có ảnh
hưởng hay không tới môi trường khu vực.
7. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Gồm có 4 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC
CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản


Page 9


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU CHẤT
LƯỢNG NƯỚC
1.1 TỔNG QUAN CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ TRONG MƠI TRƯỜNG
NƯỚC:
1.1.1 Các chỉ tiêu lý học:
Phân tích các chỉ tiêu lý hố của một mẫu nước nhằm đánh giá chất lượng
nguồn nước, đây là yếu tố quan trọng để quyết định công nghệ xử lý nước, xác định
các thông số về liều lượng hố chất phải sử dụng trong q trình xử lý, đồng thời kiểm
tra sự làm việc của các trạm xử lý. Biết được chỉ tiêu hố lý cũng có một ý nghĩa quan
trọng về tính kinh tế trong q trình xử lý nước.

Nhiệt độ: nhiệt độ của nước phụ thuộc vào điều kiện mơi trường và khí
hậu, là yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhiều q trình xử lý và các nhu cầu
tiêu thụ nước.

Độ đục: được dùng cho nước có chứa các chất rắn lơ lửng gây ảnh
hưởng đến sự đi qua của ánh sáng hoặc làm cho chiều sâu có thể nhìn thấy bị
giảm đi. Độ đục được tạo nên bởi các chất lơ lửng kích thước đa dạng, từ phân
tán keo cho đến phân tán thơ.

Đơn vị độ đục là J.T.U (1 J.T.U = 1 N.T.U = 1 mgSiO2/lit = 1 đơn vị độ
đục)



Màu sắc: cần phân biệt độ màu thực là màu gây nên bởi thực vật và các

sản phẩm phân huỷ của các chất hữu cơ dưới dạng keo và độ màu biểu kiến là
màu gây nên bởi những phần tử lơ lửng. Độ màu gây ảnh hưởng về mặt cảm quan
và tâm lý đối với người dùng nước.

Đơn vị đo độ màu là Pt-Co. Giới hạn độ màu cho phép đối với nước cấp
sinh hoạt là , 10 Pt-Co.

Mùi vị: Một số chất khí và một số chất hồ tan làm cho nước có mùi.
Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối, các mùi hoá học đặc
trưng như mùi clo, mùi amoniac, mùi clophenol ... Nước có thể có vị mặn, ngọt,
chua, chát ... tuỳ theo thành phần và hàm lượng các muối khống hồ tan.

Độ dẫn điện (EC):

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 10


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

Độ dẫn điện (Electric condutivity hay EC) là cách biểu thị khả năng dẫn điện của
nước. Con số này phụ thuộc vào tổng các chất ion hố được hồ tan trong nước và
nhiệt độ tại thời điểm đó.


Chất rắn:
Nước hồ tan và lơi cuốn vô số các hợp chất vô cơ, hữu cơ và các ion. Ngồi
những vật thể có kích thước trong phạm vi thấy được bằng mắt, các vật chất còn lại
sau khi làm mẫu nước bốc hơi, lớp cặn khô dưới đáy là chất rắn tổng cộng chứa trong
mẫu.
Chất rắn tổng cộng bao gồm chất rắm qua lọc (hay chất rắn hoà tan) và chất rắn
lơ lửng.
1.1.2 Các chỉ tiêu hố học:


pH: là đại lượng đặc trưng tính acid hay kiềm của nước. Được biểu thị

bằng nồng độ ion H+ hiện diện trong nước và được biểu thị bằng công thức: pH =
- lg [H+]. pH khơng có thứ ngun.
Tính chất của nước được xác định theo các gía trị khác nhau của pH:
- pH = 7: trung tính;
- pH < 7: nước có tính acid;
- pH > 7: nước có tính kiềm.
• Độ cứng:
Là đại lượng biểu thị hàm lượng các Cation hoá trị 2 mà chủ yếu là ion Ca + và
Mg2+. Trong kỹ thuật xử lý nước thường sử dụng 3 loại độ cứng: độ cứng toàn phần,
độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu.
Tuỳ theo giá trị độ cứng, tính chất của nước được phân biệt như sau:
Độ cứng < 4,20H
: nước rất mềm
0
4,2 < Độ cứng < 8,4 H
: nước mềm
8,4 < Độ cứng < 16,80H : nước trung bình
16,8 < Độ cứng < 280H

: nước cứng
0
Độ cứng > 28 H
: nước rất cứng
• DO: Độ hoàn tan của oxy trong nước phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ, áp
suất, đặc tính của nguồn nước (thành phần hoá học, vi sinh, thuỷ sinh). Xác định lượng
oxy hồ tan là phương tiện để kiểm sốt ơ nhiễm và kiểm tra hiệu quả xử lý.
• BOD (Biochemical Oxygen Demand): nhu cầu oxy sinh học. Là lượng oxy cần
thiết để oxy hoá các chất hữu cơ với sự tham gia của vi sinh vật trong điều kiện hiếu
khí (có mặt oxy). Xác định chất hữu cơ nhiều hay ít và đánh giá khả năng tự làm sạch

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 11


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

của nguổn nước, BOD càng cao chứng tỏ mức ô nhiễm càng nặng. Đơn vị đo của
BOD là mg O2/L (mg/L)
• COD (Chemical Oxygen Demand): nhu cầu oxy hoá học. Là đại lượng dùng để
đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Đó là lượng oxy cần thiết để để oxy hố
hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Nước càng nhiễm bẩn thì hàm lượng chất hữu
cơ càng cao.
• Tổng photpho: Trong môi trường tự nhiên, photpho tồn tại dưới dạng hợp chất
là photphat (PO43-): gồm có photphat hữu cơ và photphat vô cơ. Photphat hữu cơ hầu
hết mang độc tính mạnh dưới dạng thuốc diệt cơn trùng, các vũ khí hố học, ....
Photphat gây nhiều tác động trong việc bảo vệ mơi trường.


Nhóm dầu mỡ: dầu nhờn và chất béo:
Với đặc tính dễ phân tán và khuyếch tán, chất béo cũng như dầu mỡ có thể lan rộng
và chiếm trọn diện tích một bề mặt rộng lớn, ngồi ra chất béo còn bám chặt vào thành
các ống dẫn, những vật tiếp xúc dọc theo dịng chảy. Đây chính là điểm tác hại của
chất béo, nhưng cũng dựa vào đó mà các nhà chuyên môn đã áp dụng để loại bỏ nó
trong cơng nghệ xử lý chất béo.

Amonium (N-NH4), Nitrate (N-NO3) và Nitrite (N-NO2)
Sự phân huỷ của rác thải, các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt, nước
thải công nghiệp tạo thành các sản phẩm ammoniac, nitrite, nitrate. Sự hiện diện của
các hợp chất này là chỉ thị để nhận biết trạng thái nhiễm bẩn của nguồn nước.

Nhóm vi sinh:
Coliform và feacal coliform (coliform phân) là nhóm các vi sinh vật dùng để
chỉ thị khả năng có sự hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm. Nhóm
Coliform gồm những vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí tuỳ ý, Gram âm, khơng sinh bào tử,
hình que, lên men đường lactose và sinh hơi trong môi trường nuôi cấy lỏng. Dựa vào
nhiệt độ tăng trưởng, nhóm này lại được chia thành hai nhóm nhỏ là Coliform và
Coliform phân có nguồn gốc từ phân các lồi động vật. Khi coliform phân hiện diện ở
số lượng lớn trong mẫu thì mẫu có khả năng bị nhiễm nước nhiễm phân và có khả
năng chứa các vi sinh vật gây bệnh hiện diện trong phân.
Bảng 2. Phương pháp phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm
STT
1
2
3

Thơng số
Coliforms

Ph
Nhiệt độ

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Phương pháp đo đac, phân tích
ISO 9308-2:1990
AOAC 973.41
TCVN 4557-88

Page 12


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

STT
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

Thông số
Độ đục
Độ dẫn điện
ClSO4 2NO3DO
BOD5
COD
SS
T-N
T-P
Màu sắc
Mùi
Độ cứng
NH4+

Phương pháp đo đac, phân tích
TCVN 6184-96 (ISO 7027:1990)
Ref. AOAC 973.40
TCVN 6194-1996 (ISO 9297:1989 E)
ASTM D516-90
TCVN 6180-96 (ISO 7890-3:1988 E)
TCVN 7325: 2004 (ISO 5814-1990)
SMEWW 5210.D
TCVN 6491-99 (ISO 6060:1989)
TCVN 6625-2000 (ISO 11923:1997)
TCVN 6624-2:2000 (ISO 11905-2:1997)
TCVN 6202: 2008 (ISO 6878-1:2004)

TCVN 6185-96.(ISO 7887: 1985 (E))
Ref.TCVN 2653-78
AOAC 973.52
TCVN 6179-1: 1996 (ISO)

19

Fecal Coliform

Ref. ISO 9308-1:2000

1.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC TRƯỚC DỰ ÁN (QUẬN 2, QUẬN
9 VÀ LONG THÀNH)
1.2.1 Chất lượng nước mặt
Kết quả quan trắc môi trường cho thấy các thông số như BOD, COD, DO và SS
đều vượt quá GHCP theo TCVN 5942:1995 (Mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt).
Nguyên nhân chủ yếu là do trong mùa mưa lượng chất rắn lơ lửng tăng cao và nước
thải sinh hoạt của các hộ dân thải trực tiếp ra sông. Các thông số khác như kim loại
nặng, hàm lượng nito, phốtpho,.. đều nằm trong GHCP.
- Tại vị trí cầu Ông Nhiêu (thuộc gói thầu 1a), theo báo cáo ĐTM do CEPT
thực hiện, các thông số lấy mẫu nước được phân tích tháng 7/2007 đều nằm trong
GHCP theo TCVN5942:1995.
1.2.2 Chất lượng nước ngầm
Kết quả quan trắc môi trường chỉ ra rằng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự
án là tương đối tốt, ngoại trừ lượng coliform tương đối cao. Nguyên nhân chủ yếu là
do nước thải sinh hoạt của các hộ dân thải ra (chiếm tới 95% các hộ gia đình thải nước
trực tiếp ra hệ thống thốt nước xung quanh). Các hộ dân chủ yếu sử dụng nước giếng
khoan được bơm lên trực tiếp không qua xử lý.
GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản


Page 13


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

Chất lượng nước ngầm: tại khu vực phường Phú Hữu, quận 9, theo báo cáo
ĐTM do CEPT thực hiện: Các thông số đều nằm trong GHCP, trừ hàm lượng coliform
là vượt TCVN5944:1995 khoảng 0,5 lần.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 14


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động xây dựng
Hoạt động khoan cọc nhồi…. Tạo ra nhiều lượng đất, cát, bùn thải ra sông. Làm cho
nước sông trở nên đục hơn. Lượng dầu mỡ từ các phương tiện này thải ra cũng làm
ảnh hưởng đến mơi trường nước. Vì dầu mỡ là chất khó tan trong nước . Dầu mỡ có
thành phầm hóa học rất phức tạp. Độc tính và tác động sinh thái của dầu mỡ phụ thuộc
vào từng loại dầu.

Hình 6 : khoan cọc nhồi

Các phương tiện giao thông chở vật liệu qua lại dự án nhiều, cuốn theo lớp bụi
từ bề mặt đường. Gây ơ nhiễm cho bầu khơng khí, các hạt bụi này một phần khuyếch
tán vào nước sông, một phần bám vào cây, cỏ bên đường, khi mùa mưa xuống chúng
sẽ theo dịng nước mưa hịa tan vào nước sơng.

Hình 7: Xe ben chở đất, cát phục vụ cơng trình
Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng ,tức
làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 15


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên
thấu của ánh sáng.

Hình 8: Cơng nhân đang làm cầu vượt sơng Ơng Nhiêu tại gói thầu 1A
Ngồi ra hoạt động sang lấp mặt bằng cịn làm cho dịng sơng bị bó hẹp, dịng
chảy thay đổi. Sự thay đổi dòng chảy là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng sạt lở
bờ sơng .

Hình 9: Sạt lở bờ sông
2.2 Các nguồn gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh sống của người trên công trường, bao
gồm: lượng chất hữu cơ thải ra từ hoạt động ăn uống, phân (E.Coli và các vi trùng

khác), chất tẩy rửa từ hoạt động tắm giặt,… gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trường
nước mặt.
Như vậy hoạt động sinh hoạt của con người chủ yếu thải ra các chất hữu cơ
không bền và dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng (phosphor, nitơ), vi trùng và
mùi.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 16


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

Ước lượng khối lượng tác nhân ô nhiễm trong nước thải của con người : 9g
nitơ tổng/người.ngày đêm và 2,5g phốt pho tổng/người.ngày đêm, vậy 1000 người
sinh hoạt và sống ở khu vực cơng trường thì 1 ngày đêm họ đưa vào sơng khoảng 9000
g nitơ tổng, 2500 g phốt pho tổng.
Một yếu tố không kém phần quan trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước
chính là độ mặn, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cấp nước sử dụng của sơng.
Tình hình nhiễm mặn trên sơng hiện vẫn cịn ở mức khá cao, dao động trong
khoảng 600-700mg/lít (tiêu chuẩn cho phép là 250mg/lít). Hiện tượng xâm nhập mặn
thường là vào tháng 3 đến tháng 5 hàng năm. Tùy thuộc vao năm nắng hạn hay mưa
nhiều hoặc ít mà thời gian xâm nhập mặn có thể kéo dài từ tháng 2 đến tháng 5. Mức
độ xâm nhập mặn phụ thuộc vào độ dốc, địa hình mặt cắt, lớp phủ thực vật và lưu
lượng của sơng.

Hình 10: Nước mặn xâm nhập trên sơng Đồng Nai


CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
3.1. Gói 1A : Giai đoạn xây dựng đường dẫn vào đường cao tốc (Quận 2) đến
cầu vượt sơng Ơng Nhiêu (Quận 9).
Thời gian

quan

14/12/2010

(đợt

15/03/2011

(đợt 6)

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

trắc:
5)

Page 17




Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

Hình 11: Bảng dự án xây dựng gói thầu 1a

3.1.1.Các hoạt động chính của gói thầu 1A
Sản xuất tấm đan bê tơng, đúc cọc bê tông cốt thép, gia công dầm super T, thi
công cọc, bệ trụ.
Công tác đất: nhà thầu đắp trả và trải vải địa kỹ thuật.
San lấp mặt bằng để làm đường dẫn vào đường cao tốc: hoạt động này cần đến
nhiều xe ủi, xe ben để cung cấp đất, cát phục vụ cho cơng trình. Hoạt động này phát
sinh ra nhiều bụi, bẩn.
Khoan cọc nhồi để làm móng cầu, trụ cầu. Sử dụng xe cẩu để khoan làm cho
bùn, cát trào lên phát sinh nước chảy tràn mặt đất . Các loại xe tải vận chuyển bùn đất
sau khi khoan khi di chuyển làm rơi vãi đất, cát gây ảnh hưởng đến mơi trường. Qua
đó cần phải khảo sát và lấy mẫu để phân tích, đánh giá tác động đến mơi trường.

Hình 12: Khoan cọc nhồi ở gói thầu 1a
3.1.2. Chất lượng nước mặt : tại khu vực xây dựng cầu Ơng Nhiêu cách cầu
500m về phí thượng nguồn và hạ nguồn.
- Vị trí quan trắc:

- Tọa độ:

Sơng Ơng Nhiêu ( Cầu Ơng Nhiêu ) - Nút giao thơng
Nguyễn Duy Trinh với đường cao tốc.
SW1-1: N 10O47’40,0” ; E 106O48’49,7”
SW1-2: N 10O47’30” ; E 106O48’49,7”
SW1-3: N 10O47’29,6” ; E 106O48’52,2”
SW1-4: N 10O47’29,6” ; E 106O48’52,2”

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 18



Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

- Mẫu được lấy vào buổi sáng và chiều, mỗi lần 2 mẫu. Kết quả phân tích mẫu nước
tại vị trí thượng lưu sơng Ơng Nhiêu (SW1-1, SW1-2) và hạ lưu (SW1-3, SW1-4) của
đợt 5, 6 (xem chi tiết tại Phụ lục). Cả 2 đợt lấy mẫu này cơng trình đang trong giai
đoạn thi công xây dựng.
Bảng 3: Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng nước mặt của gói 1a , đợt 5
(tháng 12/2010) và đợt 6 (tháng 03/2011) (Nguồn: Trung tâm khoa học công nghệ
và bảo vệ môi trường giao thơng vận tải)
QCVN

Kết quả các vị trí
TT Chỉ tiêu

Đơn vị

1

pH

2
3

0
Nhiệt độ
C
Độ đục

NTU
Độ dẫn µS/cm(

4
5
6
7
8
9
10
11

điện
DO
BOD5
COD
SS
T-N
T-P
NO3-

-

250C)
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l

SW1-1

SW1-2

SW1-3

08:2008/
BTNMT

SW1-4

Đợt

Đợt

Đợt

Đợt

Đợt

Đợt

Đợt

Đợt

Cột


Cột

5

6

5

6

5

6

5

6

A2

6.71

6.80

6.84

6.99

6.70


6.86

6.96

6.95

6 – 8,5

B1
5,5 -

28.2
23.4

29.3
19.9

28.5
69.5

29.4
15.8

28.0
17.4

29.3
15.3


28.6
61.8

30.0
13.9

-

-

319

7890

297

1217

363

8260

306

1222

-

-


2.35
8.40
< 30
15.2
0.83
0.11
3.16

4.42
5.10
< 30
28.6
1.18
0.10
1.60

2.99
8.70
< 30
47.6
0.97
0.24
3.60

4.92
6.50
< 30
18.4
1.46
0.08

1.93

2.34
8.30
< 30
21.2
0.78
0.13
3.31

4.58
4.50
< 30
29.4
1.14
0.07
1.00

3.96
8.60
< 30
60.6
0.89
0.24
3.75

4.69
4.80
< 30
19.8

1.40
0.07
2.01

≥5
6
15
30
5

≥4
15
30
50
10

0.19

0.2

0.5

5000

7500

9

KPH,


12

NH4+

13

Coliform

MLO

mg/l

0.11

D
=0.01

0.07

MPN/1

2.4x

4.9x

2.4x

4.9x

2.4x


3.3x

2.4x

3.3x

00ml

103

103

103

102

102

102

102

102

Nhận xét kết quả phân tích:
Áp dụng cột B1 của QCVN 08:2008/BTNMT: sử dụng cho mục đích tưới tiêu
thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự. Căn cứ
vào kết quả phân tích các thơng số chất lượng nước mặt của dự án trong hai đợt quan


GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 19


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

trắc, có thể thấy được một số nét chính về hiện trạng và diễn biến chất lượng nước tại
khu vực dự án như sau:
 Nhóm chất hữu cơ: (DO, BOD, COD)
- Có sự chênh lệch khơng đáng kể về nồng độ oxy hồ tan DO giữa các
điểm quan trắc trong mỗi đợt, nhưng giá trị DO trung bình của 2 đợt quan trắc
lại có sự chênh lệch từ 2,9 – 4,6 (mg/l).
- Tương tự như vậy với nồng độ BOD, giá trị trung bình quan trắc của đợt
5 và đợt 6 giảm từ 8,5 (mg/l) xuống 5,2 (mg/l).
- Các giá trị của nồng độ COD trong hai đợt đều nằm trong GHCP theo
QCVN08:2008/BTNMT
 Theo số liệu trung bình của các thơng số được phân tích ở trên nhìn chung hầu
hết các giá trị đều nằm trong GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT nên mức độ ô
nhiễm hữu cơ tại các điểm quan trắc chưa cao.

Hình 13: Diễn biến giá trị nhóm hữu cơ trong nước mặt
 Nhóm chất dinh dưỡng (T-N, T-P, NO3-, NH4+)
- Nồng độ nitrat NO3- trong hai đợt quan trắc tại các vị trí đều thấp và
nằm trong GHCP theo QCVN08:2008/BTNMT
- Nồng độ amôniac NH4+ ở mức độ thấp so với giới hạn cho phép.
- Các thông số của tổng Nitơ và phốtpho mặc dù chưa có tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng nước mặt về ô nhiễm nhưng các kết quả phân tích cho thấy là rất

thấp để gây ơ nhiễm. Sự chênh lệch nồng độ trung bình của hai đợt quan trắc là
không đáng kể.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 20


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

Hình 14: Biểu đồ nhóm chất dinh dưỡng trong nước mặt của gói thầu 1a
 Giá trị pH trong 2 đợt quan trắc ở các vị trí dao động từ 6,7 – 6,99. Tất cả đều
nằm trong GHCP theo QCVN08:2008/BTNMT của cột B1 là 5,5 – 9.
 Chất rắn lơ lửng ở các điểm quan trắc trong đợt 5 (12/2010) có nồng độ chênh
lệch rất lớn, dao động từ 15,2 – 60,6 (mg/l). Trong đợt 6 (03/2011) chênh lệch không
đáng kể 18,4 – 29,4 (mg/l). Nồng độ trung bình của SS trong 2 đợt quan trắc có sự
thay đổi từ 36,15 (mg/l) xuống còn 24,05 (mg/l). Hầu hết đều nằm trong GHCP theo
QCVN08:2008/BTNMT của cột B1 là (50 mg/l). Chỉ có vị trí SW1-4 của đợt 5 có giá
trị 60,6 mg/l, vượt quá GHCP.
 Nhìn chung, sự thay đổi nồng độ chất rắn lơ lửng cũng có thể nhận biết bằng
cảm quan qua sự biến động của độ đục. Ta thấy nồng độ chất rắn lơ lửng tại các điểm
quan trắc tăng có thể là do thời gian lấy mẫu; như trong đợt 5: buổi sáng ở thượng lưu
và hạ lưu SW1-1= 15,2 (mg/l), SW1-3= 21,2 (mg/l) và buổi chiều ở tại hai vị trí đó thì
SW1-2= 47,6 (mg/l), SW1-4= 60,6 (mg/l). Ngun nhân nồng độ chất rắn lơ lửng tăng
vào hai thời điểm khác nhau là do tác động của dòng chảy ở đầu nguồn lẫn thượng
nguồn đã gây hiện tượng xói mòn, kéo theo đất, cát và làm tăng nồng độ chất rắn lơ
lửng của nước.


GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 21


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

Hình 15: Biểu đồ nhóm chất dinh dưỡng trong nước mặt của gói thầu 1a
 Hàm lượng vi sinh (Coliform): thông số quan trắc đợt 6 cao hơn quan trắc đợt 5
cho ta thấy được hàm lượng vi sinh tăng nhưng không đáng kể.
 Cịn lại nhóm kim loại nặng và dầu mỡ có các thơng số rất nhỏ, hầu như là
khơng phát hiện trong GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT.
3.1.3. Chất lượng nước ngầm: đoạn xây dựng đường dẫn cao tốc đến cầu Ông
Nhiêu.
- Vị trí quan trắc:
- Tọa độ :

Số nhà 51B ; 52/1 ; 75 đường Bưng Ơng Thồn - Ấp Tân
Điền - phường Phú Hữu - Quận 9
GW1-1 (51B): N 10O47’46,8” ; E 106O47’47,3”
GW1-2 (52/1): N 10O47’47,9” ; E 106O47’56,8”
GW1-3 (75) : N 10O47’50,0” ; E 106O47’53,2”

Hình 16: Lấy mẫu nước ngầm gói thầu 1A
- Kết quả phân tích mẫu nước ngầm (xem chi tiết tại Phụ lục)
GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản


Page 22


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”.

Bảng 4: Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng nước ngầm của gói 1a , đợt
5 (tháng 12/2010) và đợt 6 (tháng 03/2011) ) (Nguồn: Trung tâm khoa học công
nghệ và bảo vệ môi trường giao thông vận tải)

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

GW1-1
Đ
Đ
ợt 5

1

pH

2

Nhiệt độ

3


Độ đục

NTU

Độ dẫn

µS/cm(25

4

điện

o

C

0

C)

mgCaCO3/

5

Độ cứng

6

Cl-


mg/l

7

SO4 2-

mg/l

8

TDS

mg/l

9

Coliform

l

MPN/100
ml

ợt 6

Kết quả các vị trí
GW1-2
GW1-3
Đ

Đ
Đợ
Đ
ợt 5

ợt 6

t5

4.

4.

4.

4.

4.

25
2

73
28

88
2

88
29


76
29

78
2

7.9
7.

.9
8.

9.2
8.

.6
1.

.7
4.

9.2
6.

31
61

35
53


52
4

28
56

13
65

25
4

1

5
16

95
1

2
19

6
25

70
2


.0

2.0

.8

.7

1.8

0.0

09:2008/
BTNMT

ợt 6

5.

1

QCVN

5.5 –
8.5
500

12

98


10

12

96.

10

5.0
56

.2
64

6.5
37

5.3
58

1
60.

4.4
39

.6

.6


.3

.5
33

8
28

.2
27

0
5.

2

3

<
03

<
03

<
03

4x
10


<
01

250
400
-

<

3

01

2

Fecal
10

coliform

MPN/100
ml

<
03

<
03


<
03

<
01

<
01

<
01

Khơng

Nhận xét kết quả phân tích:
Kết quả phân tích 3 mẫu nước ngầm của hai đợt tại gói thầu 1a cho thấy:


pH tại 3 vị trí lấy mẫu nước ngầm của 2 đợt đều mang tính aciad và có

giá trị đo được từ 4.76 – 5,25 đều không nằm trong GHCP theo
QCVN09:2008/BTNMT là 5,5- 8,5.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 23


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc

Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

Hình 17: Biểu đồ biểu thị giá trị pH về chất lượng nước ngầm của gói thầu 1a
-

Vị trí GW1-1 của đợt: bị nhiễm khuẩn Coliform (5.4x10 2 MPN/100ml)

cao hơn GHCP nhiều lần, điều này chứng tỏ nguồn gây ô nhiễm sinh học (phân
rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật..) của những hộ dân tại đây. Không
phải do dự án làm ảnh hưởng đến nguồn nước tại đây. Vì mẫu được lấy tại nhà
dân cách cơng trình khoảng 500 m.

Hình 18: Biểu đồ thể hiện mật độ Coliform trong mẫu nước ngầm - gói thầu 1a

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

Page 24


Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc
Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên mơi trường nước”.

-

Có dấu hiệu nguồn nước ngầm bị nhiễm Fecal Coliform tại cả 3 mẫu

được phân tích. Nếu sử dụng trực tiếp nguồn nước này cho ăn uống và sinh hoạt
sẽ gây bất lợi cho sức khỏe con người.
- Các giá trị còn lại nằm trong GHCP theo QCVN09:2008/BTNMT.

3.1.4. Chất lượng nước thải: cạnh cơng trình xây dựng từ đường dẫn cao tốc đến
cầu Ông Nhiêu, lấy 3 mẫu ở 3 vị trí khác nhau.
Vị trí quan trắc:

Km4+350; Km4+980; Km5+480

Tọa độ :

W1 - 1 : N 10047’51,6” ; E 106047’22,8”
W1 - 2 : N 10047’49,7” ; E 106047’40,9”
W1 - 3 : N 10047’42,8” ; E 106048’15,9”

Những ngun nhân phát sinh nước thải: cơng trình trong giai đoạn khoan cọc nhồi
nên phát sinh bùn, cát. Các phương tiện giao thông qua lại dự án kéo theo nhiều bụi
dầu, nhớt của động cơ thải ra, hoạt động sinh hoạt của cơng nhân làm cơng trình.
Bảng 5: Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng nước thải của gói 1a , đợt 5
(tháng 12/2010) và đợt 6 (tháng 03/2011) ) (Nguồn: Trung tâm khoa học công nghệ
và bảo vệ môi trường giao thông vận tải)
QCVN

Kết quả phân tích

Chỉ tiêu

Đơn

quan trắc

vị


W1-1
Đợt 5
Đợt 6

W1-2
Đợt 5
Đợt 6

W1-3
Đợt 5
Đợt 6

1

pH

-

6.86

6.74

6.94

6.78

6.59

6.74


5,5-9

2

Nhiệt độ

C

28.5

30.1

28.9

30.0

27.9

29.8

40

3
4
5
6

BOD5
COD
DO

SS

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

11.7
< 30
4.80
36.4

4.50
< 30
3.32
7.40

8.70
< 30
4.86
84.0

5.90
< 30
5.11
10.0

8.00
< 30
2.57

22.4

5.30
< 30
4.03
5.80

50
150
100

7

NH4+

mg/l

KPH,
MLOD
= 0.01

0.17

KPH,
MLOD
= 0.01

0.06

KPH,

MLOD
= 0.01

0.07

10

8
9

TN
TP

mg/l
mg/l

0.77
0.42

1.44
0.06

0.77
0.55

1.61
0.08

0.93
0.32


1.15
0.05

40
6

1

Dầu và
dầu nhờn

mg/l

KPH,
MLOD
= 0.04

KPH,
MLOD
= 0.04

KPH,
MLOD
= 0.04

KPH,
MLOD
= 0.04


KPH,
MLOD
= 0.04

KPH,
MLOD
= 0.04

10

MPN/

2.4

4.9

9.3

3.3

2.4

4.0

100ml

x102

x102


x101

x102

x104

x102

TT

0
1
1

Coliform

o

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường
SVTH: Nguyễn Thanh Thản

40:2011/B
TNMT

5.000

Page 25



×