Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

day them luc dan hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 13: CÁC LỰC CƠ HỌC (tiếp)</b>


<b>Bài 1: Phải treo một vật khối lượng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100N/m để nó giãn ra 10cm,g=10m/s</b>2<sub>.</sub>
<b>Bài 2: Một lò xo có khối lượng ko đáng kể ,có chiều dài tự nhiên là </b> 0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào
đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1=100g thì lò xo dài 131<i>cm</i>. Treo thêm vật khối lượng
m2=200g thì lò xo dài 2 33<i>cm</i>. Tính độ cứng k và chiều dài tự nhiên của lò xo. Lấy g = 10m/s2.


<b>Bài 3: Một lò xo có khối lượng ko đáng kể ,có chiều dài tự nhiên là </b>0=25cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc
vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1=20g thì lò xo dãn ra một đoạn 5mm. Hỏi nếu treo một vật
có khối lượng m2=100g thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu,khi ấy chiều dài lò xo là bao nhiêu?


<b>Bài 4: một lò xo: lần thứ nhất treo vật khối lượng m=100g thấy độ dài bị dãn ra 5cm và lần thứ hai treo vào</b>
vật m’ thì thấy dãn ra 3cm. Cho g = 10m/s2<sub>. Tìm độ cứng của lò xo và m’.</sub>


<b>Bài 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm và có độ cứng là 150N/m. Khi giữa cố định 1 đầu, đầu kia</b>
được nén bởi 1 lực 4,5 N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?


<b>Bài 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm khi bị kéo dài đến 24cm thì xuất hiện lực đàn hồi 5N. Hỏi khi</b>
lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?


<b>Bài 7: một lò xo có độ cứng 40N/m. Nếu giữ cố định 1 đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo</b>
thì nó có chiều dài 7,5cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo?


<b>Bài 8: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và bắt đầu chạy nhanh dần đều, sau 50s đi được</b>
400m. Khi đó dây cáp nối 2 ô tô giãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.10 6<sub>N/m. Bỏ qua ma sát.</sub>
<b>Bài 9: Một đầu máy kéo 1 toa xe. Toa xe có khối lượng 20 tấn. Trong khi chuyển động lò xo nối đầu máy với</b>
toa xe dãn thêm 0,08m so với khi không dãn. Độ cứng của lò xo là 5.104<sub>N/m. Tính lực kéo của đầu máy và gia</sub>
tốc cảu đoàn tàu? Bỏ qua lực ma sát cản trở chuyển động.


<b>Bài 10: Một xe tải khối lượng 2 tấn kéo theo một rơmoóc có khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều tư</b>
trạng thái nghỉ, đạt vận tốc v=10m/s khi đi được quãng đường s =200m. Dây cáp nối xe tải và rơmoóc bị giãn


ra 0,125mm. Tính độ cứng K của dây cáp.


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>
<i>Câu 1</i> Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?


a) Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.


b) Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới
hạn.


c) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
d) Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.


<i>Câu 2</i> Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?


a) Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật
đàn hồi.


b) Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
c)Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
d) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.


<i>Câu 3</i> . Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N.
Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?


a) 22cm b) 28cm c) 40cm d) 48cm


<i>Câu 4</i> . Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra
được 10cm ? Lấy g = 10m/s2 <sub>a) 1kg</sub> <sub>b) 10kg</sub> <sub>c) 100kg</sub> <sub>d) 1000kg</sub>
<i>Câu 5</i> . Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k =


100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2<sub>. ?</sub>


a) 1000N b) 100N c) 10N d) 1N


<i>Câu 6</i> . Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1
lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?


a) 1,25N/m b) 20N/m c) 23,8N/m d) 125N/m


<i>Câu</i> 7 Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm
một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:


a) 1 cm b) 2 cm c) 3 cm d. / 4 cm


<i>Câu 8</i> . Một vật có khối lượng <i>M</i> được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng <i>k</i> đặt trên mặt
phẳng nghiêng một góc , không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là


a)

<i>x</i>

2

<i>Mg</i>

sin /

<i>k</i>

b)

<i>x Mg</i>

sin /

<i>k</i>



c)

<i>x Mg k</i>

/

d)

<i>x</i>

2

<i>gM</i>



<i>Câu</i> 9 Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Khi treo vật m', lò xo dãn 3cm. Tìm m'.
a) 0,5 kg b) 6 g. c) 75 g d) 0,06 kg.


<i>Câu</i> 10 Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài
31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy

<i><sub>g</sub></i>

<sub>10 /</sub>

<i><sub>m s</sub></i>

2


. Độ cứng của lò xo là:


M

k




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v (m/s)



2 3 4


t(s)



a)

9,7 /

<i>N m</i>

b)

1 /

<i>N m</i>

c)

100 /

<i>N m</i>

d) Kết quả khác


<i>Câu</i> 11 Một vật khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm
Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là :


a)10 N. b) 2,5 N. c) 5 N. d) 20 N.


<i>Câu</i> 12 Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi
lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng:


a) 2R. b) 9R. c)

2 / 3

<i>R</i>

. d)

<i>R</i>

/ 9


<i>Câu</i> 13 Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:


a) lớn hơn trọng lượng của hòn đá. b) nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
c) bằng trọng lượng của hòn đá. d) bằng 0.


<i>Câu</i> 14 Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong contàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có
bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng:


a) 1. b) 2. c)

1/ 2

d)

1/ 4



<i>Câu</i> 15 Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s2<sub>. Lực gây</sub>
ra gia tốc này bằng bao nhiêu ? So sánh độ lớn của lực này với trọng lực của vật. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>



a) 1,6N ; nhỏ hơn. b) 4N ; lớn hơn.
c) 16N ; nhỏ hơn. d) 160N ; lớn hơn.


<i>Câu</i> 16 Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s.
Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là :


a) 8m b) 2m c) 1m d) 4m


<i>Câu</i> 17 Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian
quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng :


a) 0,008m/s b) 2m/s c) 8m/s d) 0,8m/s


<i>Câu</i> 18 Câu nào đúng?Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
a) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.


b) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
c) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
d) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính.


<i>Câu</i> 19 Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:
a) chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc.


b) chuyển động thẳng đều mãi.


c) chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng.
d) bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc


<i>Câu</i> 20 Chọn câu phát biểu đúng.



a) Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật.
b) Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.


c) Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức dưng lại.
d) Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực nào tác dụng vào nó.


<i>Câu</i> 21 Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần tư 2m/s đến
8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là :


a) 2 N. b) 5 N. c) 10 N. d) 50 N.


<i>Câu</i> 22 Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s.
Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:


a) 0,5 m. b) 1 m. c) 2 m. d) 3 m.


<i>Câu</i> 23 Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m
rồi dưng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:


a) 800 N. b) 800 N. c) 400 N. d) -400 N.


<i>Câu</i> 24 Lực



<i><sub>F</sub></i>

truyền cho vật khối lượng

<i>m</i>

1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng

<i>m</i>

2 gia tốc 6m/s². Lực


<i>F</i>




sẽ truyền cho vật khối lượng

<i>m m</i>

1

<i>m</i>

2gia tốc :


a) 1,5 m/s². b) 2 m/s². c) 4 m/s². d) 8 m/s².
<i>Câu</i> 25 Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong


khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau?


a) Tư 0 đến 2s b) Tư 2s đến 3s.


c) Tư 3s đến 4s. d) Không có khoảng thời gian nào.
<i>Câu</i> 26 Chọn phát biểu sai trong các kết luận sau :


Một vật chịu tác dụng của một lực khi :


a) Vật đó đứng yên b) Vật đó thay đổi hình dạng.
c) Vật đó thay đổi hướng chuyển động.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×