Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.18 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I) PHẦN MỞ ĐẦU: </b>


<b>1) Lí do chọn đề tài: </b>


 Sản phẩm của giáo dục là nhân cách của người học, của thế hệ trẻ. Về mục
tiêu giáo dục phổ thông, Luật giáo dục xác định: <i>giúp học sinh phát triển tồn diện về</i>
<i>đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách</i>
<i>con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,</i>
<i>chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây</i>
<i>dựng và bảo vệ Tổ quốc. Như vậy sản phẩm của giáo dục, sản phẩm của sự đào tạo</i>
của nhà trường là nhân cách người lao động mới có văn hóa, có tay nghề, có năng lực
thực hành, tự chủ năng động sáng tạo, có chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu
nghèo hèn, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.


 Bên cạnh giáo dục đạo đức cho học sinh thì việc dạy cho học sinh có chun
mơn vững vàng là việc làm thường xuyên của đội ngũ cán bộ giáo viên nhất là giáo
viên trực tiếp đứng lớp.


Mà dạy học Toán là dạy một ngơn ngữ, một ngơn ngữ đặc biệt, có tác dụng to
lớn trong việc diễn tả các sự kiện các phương pháp trong các lĩnh vực rất khác nhau
của khoa học và phục vụ cho hoạt động thực tiễn xung quanh cuộc sống chúng ta. Ở
trường phổ thông, dạy học tốn giúp cho học sinh hình thành kỹ năng tư duy, sáng tạo,
lập luận bằng ngơn ngữ tốn học, do đó để giúp học sinh đam mê học Tốn là một
việc làm rất khó và phải có phương pháp thích hợp ứng với trình độ học sinh từ đó
phát huy tính tích cực học Tốn của học sinh .


 Trong xu hướng ngày nay thì việc học ngày càng quan trọng có ý nghĩa sống
cịn của mỗi dân tộc nhưng học sinh chịu ảnh hưởng của nhiều trò chơi dẫn đến các
em thường xuyên ít quan tâm đến việc học, thì làm sao để các em thấy hứng thú học
nhất là mơn Tốn là một việc khơng dễ dàng. Do có vấn đề trăn trở, bức xúc trước
tình trạng học sinh ngày càng khơng muốn hoặc khơng thích học mà trong đó có mơn


Tốn nên tơi mạnh dạng chọn đề tài “ Một số phương pháp giúp học sinh hứng thú
<i>học mơn Tốn 6” để rút ra kinh nghiệm cho bản thân và hỗ trợ tích cực phần nào</i>
trong q trình dạy học tốn cho giáo viên và học sinh .


<b>2) Mục đích : </b>


Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, giáo viên cần phải tích cực tìm
tịi nghiên cứu tìm ra biện pháp phù hợp và hiệu quả. Từ đó xây dựng một
phương pháp giảng dạy tác động tích cực đến học sinh làm cho các em thấy
việc học khơng cịn là nhiệm vụ mà là sự say mê học tập và nghiên cứu từ đó
tác động đến sự tư duy mạnh mẽ của bản thân được phát huy ở mức cao nhất.
<b>3) Nhiệm vụ của đề tài:</b>


 Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lý của đề tài. Các vấn đề liên quan đến sự hứng
thú học tập của học sinh.


 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác dạy học mơn
Tốn.


<b>4) Phạm vi đề tài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II PHẦN NỘI DUNG: </b>


<b>Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí</b>


<i><b>I) Các khái niệm có liên quan:</b></i>


<i><b>1) Phương pháp:</b></i> cách thức nhận thức, nghiên cứu các hiện tượng tự
nhiên và của đời sống xã hội; là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động
nào đó.



<i><b>2) Hứng thú:</b></i> sự ham thích hoặc cảm thấy có sự ham thích, hào hứng.


<i><b>3) Lý thuyết về q trình học tập của học sinh:</b></i> theo chủ nghĩa duy vật
biện chứng Mác-Lênin thì quá trình nhận thức thế giới khách quan của con
người là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư suy trừ tượng đến
thực tiễn”.


- Các mức độ hiểu biết của học sinh:


+ Biết: nhận thức sự tồn tại trong tự nhiên, XH.
+ Hiểu: các nguyên tắc cơ bản.


+ Vận dụng: áp dụng các ngun tắc cơ bản.


+ Phân tích thơng tin: tổng hợp để chứng minh một vấn đề, một
định lí.


+ Tổng hợp, đánh giá thông tin.


- Hứng thú đối với bộ môn: thực tế cho thấy hứng thú đối với bộ môn tỉ
lệ thuận với kết quả học tập của học sinh đối với bộ mơn đó. Khi học sinh cảm
thấy u thích mơn học thì động lực học tập của học sinh rất lớn giúp học sinh
vượt qua những khó khăn để lĩnh hội kiến thức. Các em sẽ luôn tìm tịi khám
phá thế với xung quanh trên cơ sở những kiến thức đã học, vận dụng có sáng
tạo những kiến thức đó để giải thích thế giới. Chính điều này nâng cao kiến
thức cho các em từ đó nâng cao kết quả học tập.


<i><b>II) Cở sở lí luận: </b></i>



Dạy cho học sinh sự say mê, sự tò mò, thấy được học Toán là một niềm
sung sướng, giờ học Tốn là một giờ học vơ cùng nhẹ nhàng.


Điều quan trọng nhất khiến một ai đó làm tốt một cơng việc chính là
niềm say mê giành cho cơng việc đó. Ngay cả trẻ con cũng biết điều đó: những
món nó thích thì nó ăn hăm hở, nhiệt tình, ngồi ăn cặm cụi, gù cả lưng, cịn
những món mà nó khơng thích thì có bành mồm nó ra nhét vào thì nó cũng
khơng chịu; những bài hát nó thích thì khơng cần dạy nó cũng tự thuộc, cịn
khơng thì đố mà bắt được nó hát. Thế có nghĩa là, khi đem đến cho học sinh sự
say mê, cũng có nghĩa là đem đến cho các em điều quan trọng nhất trong “cơng
việc” chính của các em, cơng việc mà rất nhiều em cho là nặng nề: việc học.


Ngược lại, sự sợ hãi việc mình phải làm khiến kết quả rất tồi tệ. Sợ việc
học sẽ làm cùn mịn đầu óc, làm chai lỳ tư duy. Một trong những điều tối kỵ
trong dạy học là khiến học sinh thấy sợ học. Nhưng sự say mê thì ngược lại, nó
sẽ khai phá khả năng tiềm tàng và sự thăng hoa trong con người ta hết mức có
thể.


Vấn đề là làm sao để tạo được sự say mê. Câu trả lời nằm ở hai chữ: “Tò
mò”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kiến thức và khám phá thế giới nhanh hơn. Khi tò mò tức là trong đầu đặt ra
các câu hỏi, và não “thèm khát” thơng tin trả lời các câu hỏi đó, khi “vớ được”
câu trả lời sẽ nhập vào đầu rất nhanh vì trong đầu đã “dọn chỗ” sẵn để đón
nhận nó. Học sinh có bản năng tị mị, và học rất nhanh. Vấn đề là làm sao giữ
được tính tị mị đó mà khơng đánh mất mà khơng ngừng phát huy nó. Theo
một số nghiên cứu về giáo dục học – thần kinh học thì trẻ em trung bình mỗi
ngày học được một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mấy chục từ mới trong lúc làm
các việc khác, tuy rằng lúc học ở trường thì có khi vất vả một ngày khơng học
nổi vài từ mới. Một trong các lý do mà các nhà giáo dục học đưa ra để giải


thích sự học kém hiệu quả ở trường, chính là cách giáo dục hình thức ở trường
làm giảm đi sự tị mị của học sinh. Khi chán học, khơng có sự tị mị, thì học
rất khó vào.


Albert Einstein, người được hậu thế bầu là con người vĩ đại nhất của thế
kỷ XX, có nhiều câu nói rất hay. Trong đó có câu “I have no special talent. I
am only passionately curious”. Ý là bí quyết thành cơng của ơng chính là sự “tò
mò một cách đam mê”.


Theo những nghiên cứu về thần kinh học trong giáo dục, thì con người
ta khi học, khơng những chỉ nhớ “kiến thức” được học, mà cịn nhớ cả trạng
thái tâm lý, cảm giác khi học “kiến thức” đó. Nếu như nhớ rằng học cái gì đó
là “nhàm chán” hay “đau khổ”, thì sẽ khơng muốn học nữa, vì phản xạ tự nhiên
của con người là khơng muốn có cảm giác nhàm chán hay đau khổ. Ngược lại,
nếu nhớ rằng học cái gì đó là “vui” là “sướng”, thì muốn được lặp lại cái cảm
giác đó, tức là muốn được học tiếp. Khi trẻ em chơi một cái gì đó mà nó thích,
thì nó tập trung cao độ. Nếu làm sao để “trò học” cũng hấp dẫn như “trị trơi”,
thì học sẽ rất hiệu quả.


Ngồi ra, sự thoải mái trong khi học, dù tập trung cao độ nhưng không
căng thẳng cũng là điều rất cần thiết trong học tập nhất là mơn Tốn. Vì thế
trong giờ học cố gắng để cho học sinh phát biểu mọi suy nghĩ mà chúng muốn
về vấn đề đang nêu, chúng được tự mình nêu ý tưởng của mình. Ai mà khơng
thích được nói, được thể hiện mình như thế.


Tất nhiên, với từng đối tượng mà có những phương pháp khác nhau,
nhưng chung quy lại, cái quan trọng nhất chính là ở việc tạo động lực cho sự
học, tạo niềm say mê, hứng thú và sự thoải mái trong giờ học, ấy là đã nắm
chắc 50% phần chiến thắng trong công cuộc giảng dạy môn học đầy gian khổ
và vinh quang này.



<i><b>III) Cơ sở pháp lí:</b></i>


<b>Điều 2. Mục tiêu giáo dục ( Luật GD 2005 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục ( Luật GD 2005 )</b>


1. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân
dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác ư Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng.


2. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.


<b>Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục ( Luật GD 2005 )</b>
1. Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, tồn diện, thiết thực,
hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của
người học.


2. Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả
năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.


<b>Điều 6. Chương trình giáo dục ( Luật GD 2005 )</b>


1. Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn
kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và


hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối
với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo.


2. Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tính
thống nhất; kế thừa giữa các cấp học, các trình độ đào tạo và tạo điều kiện cho
sự phân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo
và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.


3. Yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương
trình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa ở giáo dục phổ thơng,
giáo trình và tài liệu giảng dạy ở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo
dục thường xuyên. Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp
ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục.


4. Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với
giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng; theo năm học hoặc theo hình thức
tích luỹ tín chỉ đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.


<b>Điều 15. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo ( Luật GD 2005 )</b>


Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.
Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Điều 18. Nghiên cứu khoa học ( Luật GD 2005 )</b>


1. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ
chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng
bước thực hiện vai trị trung tâm văn hóa, khoa học, cơng nghệ của địa phương


hoặc của cả nước.


2. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu
khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu
khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế ư xã hội.


3. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và
phổ biến khoa học giáo dục. Các chủ trương, chính sách về giáo dục phải được
xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt
Nam.


<b>Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông ( Luật GD 2005 )</b>


1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.


3. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và
những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học
phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát


triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng
và có những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện
phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học,
cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


<b>Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông ( Luật GD</b>
<b>2005 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo dục trung học cơ sở phải củng cố, phát triển những nội dung đã
học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thơng cơ bản về
tiếng Việt, tốn, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ
thuật và hướng nghiệp.


Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung
đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thơng; ngồi nội
dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, tồn diện và
hướng nghiệp cho mọi học sinh cịn có nội dung nâng cao ở một số mơn học để
phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG II: Thực trạng và giải pháp giúp học sinh hứng thú học mơn Tốn: </b>


<i><b> I) Đặc điểm tình hình của trường THCS&THPT Bình Phong Thạnh năm học</b></i>
<i><b>2009 – 2010:</b></i>


<i><b>1) Tình hình chung: </b>trường THCS&THPT Bình Phong Thạnh có :</i>
- Có 10 lớp THCS ( 3 lớp 6, 3 lớp 7, 2 lớp 8 và 2 lớp 9).
- Có 3 giáo viên dạy Toán và 1 giáo viên Toán làm BGH.


<i><b>2) Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường: ( về mơn Tốn) </b></i>



<i>a) Thuận lợi:</i>


<b>- 4 giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về bằng cấp sư phạm. </b>
- Có 1 giáo viên Tốn làm BGH.


<i>b) Khó khăn:</i>


- Trường nằm ở địa bàn vùng sâu nên học sinh nghỉ học nhiều, chất
lượng học sinh khơng đồng đều..


- Ít được tiếp xúc với các tiết giảng dạy và SKKN của giáo viên giỏi.


<i><b>II) Thực trạng và giải pháp giúp học sinh hứng thú học mơn Tốn: </b></i>
<i><b>1) Thực trạng : </b></i>


- Học sinh lớp 6 là năm học đầu tiên mà học sinh được tiếp cận với nhiều giáo
viên trong cùng một năm học, cộng thêm học sinh thường có tâm lí mơn Tốn thường
khơ khan, khó tiếp thu; bên cạnh đó giáo viên chỉ quan tâm làm thế nào để hồn thành
tiết dạy mà khơng quan tâm đến sự tiếp nhận của học sinh, cũng không có thời gian để
theo dõi q trình học tập của từng học sinh … do đó phương pháp dạy học của giáo
viên là rất quan trọng, từ đó giáo viên cần phải tìm ra cho mình những biện pháp thích
hợp để tạo cho học sinh sự hứng thú khi học mơn Tốn .


- Nhiều giáo viên bộ mơn cho rằng mơn mình là quan trọng nên u cầu học
sinh rất nhiều dẫn đến các em khơng có thời gian suy nghĩ mà chỉ có thời gian chép
dần dần các em đuối sức và không theo kịp.


- Do trường vùng sâu nên việc đi lại rất khó khăn nên thời gian đi học của các
em chiếm khá nhiều và sự quan tâm, hướng dẫn của gia đình rất ít thậm chí khơng có.



<i><b>2) Nội dung và biện pháp giải quyết: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phương pháp 1: Khái quát hố, đặc biệt hóa:</b>


Khái qt hố là dùng trí óc tách ra cái chung trong các đối tượng, sự kiện hoặc
hiện tượng. Muốn khái quát hóa, thường phải so sánh nhiều đối tượng, hiện tượng, sự
kiện với nhau.


Đối với học sinh khối 6, đây là một vấn đề khó nhưng nếu giáo viên tập cho học sinh
suy luận thì học sinh cảm thấy bản thân mình được khám phá tốn học ngay cả đối với
học sinh yếu, trung bình


<i><b>Ví dụ 1:</b></i> Từ ba sự kiện:


số 5 chia hết cho 5


số 15 chia hết cho 5


số 25 chia hết cho 5


ta so sánh ba số 5, 15, 25 , rút ra cái chung là các số đều tận cùng bằng 5 và có kết
luận khái quát: “ <i><b>tất cả các số tận cùng bằng 5 đều chia hết cho 5</b></i>”


đây là một khái quát hoá đúng đắn phù hợp với trình độ học sinh khối 6.


<i><b>Ví dụ 2:</b></i> Ta xem Bài 21 SGK/14 ( Toán 6 – tập 1)


Tập hợp A =  8; 9; 10; …; 20 } có 20 – 8 + 1 = 13 ( phần tử )



Từ đó ta có khái quát hoá đúng đắn là tập hợp các số tự nhiên từ a đến b
có b – a + 1 ( phần tử ) , từ đó cho học sinh tìm tịi kiểm chứng lại bằng cách tự cho
tập hợp và tính số phần tử .


<i><b>Ví dụ 3:</b></i> Bài 72 SGK/31 ( Tốn 6 – tập 1): Số chính phương là số bằng bình phương
của một số tự nhiên ( ví dụ: 0; 1; 4; 9; 16; …. ) . Mỗi tổng sau có là một số chính
phương khơng?


a) 13<sub> + 2</sub>3 <sub>( = 9 )</sub>


b) 13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3 <sub>( = 36 )</sub>


c) 13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> + 4</sub>3 <sub>( = 100 )</sub>


Từ bài toán này có thể kích thích cho học sinh tự khái qt bài tốn trên : <i><b>“tổng có</b></i>
<i><b>dạng : 1</b><b>3</b><b><sub> + 2</sub></b><b>3</b><b><sub> + 3</sub></b><b>3</b><b><sub> + 4</sub></b><b>3 </b><b><sub>+ …. + n</sub></b><b>3</b><b><sub> là số chính phương “</sub></b></i>


Ngồi bài tốn trên giáo viên có thể đưa thêm vào bài tốn : các tổng sau có phải là số
chính phương:


1 = 1 = 12


1 + 3 = 4 = 22


1 + 3 + 5 = 9 = 32


1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 42


...
Từ bài tốn này có thể khái qt thêm :



tính tổng 1 + 3 + 5 + 7 + … + ( 2n – 1 ) = ? với n Ỵ N


( S = 1 + 3 + 5 + 7 + … + (2n – 1 ) = n2<sub> )</sub>


<i><b>Ví dụ 4:</b></i> Bài 80 SGK/31 ( Tốn 6 – tập 1):


Điền vào ơ vng các dấu thích hợp ( =; >; < )
12


 1 13  12 – 02 (0+1)2  02 + 12
22


 1 + 3 23  32 – 12 (1+2)2  12 + 22
32<sub>  1 + 3 + 5 </sub> <sub>3</sub>3<sub> </sub> <sub>6</sub>2<sub> – 3</sub>2 <sub>(2+3)</sub>2<sub> </sub> <sub>2</sub>2<sub> + 3</sub>2


43<sub> </sub> <sub>10</sub>2<sub> – 6</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) So sánh n2 <sub>với </sub> <sub>1 + 3 + 5 + … + ( 2n + 1)</sub>
b) So sánh n3 <sub>với </sub> <sub>(n + 1)</sub>2<sub> – (n – 1)</sub>2


c) So sánh (a + b)2 <sub>với </sub> <sub>a</sub>2<sub> + b</sub>2


Như vậy, trong quá trình dạy giáo viên cần khai thác những bài tốn khái qt
hóa ngay trong SGK Tốn 6 để kích thích và gây hứng thú học Tốn của học sinh.
Nhưng bên cạnh đó giáo viên cần định hướng cho học sinh khái quát một bài toán để
học sinh tránh những sai lầm khi khái quát .


<i><b>Ví dụ 5:</b></i> Từ ba sự kiện:



số 3 là số nguyên tố
số 13 là số nguyên tố
số 23 là số nguyên tố


Ta rút ra khái quát: Tất cả các số tận cùng bằng 3 đều là số nguyên tố. Ở đây khái
qt hố khơng đúng (số 33 khơng phải là số nguyên tố )


<i><b>Ví dụ 6:</b></i> Từ các đẳng thức: 6 = 3 + 3


10 = 3 + 7


16 = 5 + 11


20 = 7 + 13


Ta có thể khái qt hố : số chẵn = số lẻ + số lẻ
Ta cũng có thể khái qt hố :


<i>số chẵn lớn hơn 4 = số nguyên tố lẻ + số nguyên tố lẻ .</i>


Cả hai điều khái quát hoá trên là đúng. Nhưng điều khái quát háo thứ nhất là tầm
thường, còn điều khái quát thứ hai là rất sâu sắc.


Trong quá trình dạy “ các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9”, dấu hiệu chia hết
cho 10 học sinh đã nắm khá rành. Vậy còn dấu hiệu chia hết cho 4, 6, 7, 8, 11, 12 thì
sao, ta có thể nhận biết chúng hay khơng? do đó khi có thời gian giáo viên cũng nên
giới thiệu chúng để học sinh cảm thấy thỏa mãn với thắc mắc của bản thân đồng thời
tăng kích thích cho học sinh.


* Dấu hiệu chia hết cho 4:



Một số chia hết cho 4 khi và chỉ khi hai chữ số cuối tạo thành một số chia hết
cho 4 (ví dụ số 567 896)


* Dấu hiệu chia hết cho 6:


Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó là số chẵn và chia hết cho 3 (ví dụ số 36
912) hoặc số chia hết cho 2 và cho 3 thì chia hết cho 6.


* Dấu hiệu chia hết cho 8:


Một số chia hết cho 8 khi và chỉ khi ba chữ số cuối tạo thành một số chia hết
cho 8 (ví dụ số 12336)


* Dấu hiệu chia hết cho 12:


Một số chia hết cho 12 khi và chỉ khi nó chia hết cho 3 và 4 (ví dụ số 81936)
Trong sách Tốn 6 thường có rất nhiều bài tốn đố, mà thường thì trong q
trình dạy giáo viên ít quan tâm hoặc khơng quan tâm đến dạng tốn này, nếu có thì
giáo viên cũng đưa ngay kết quả cho học sinh. Như vậy bản thân học sinh chưa được
khám phá về điều đặc biệt này, đó cũng là lí do làm cho học sinh giảm hứng thú học
Tốn . Hãy để cho học sinh tự tìm tòi suy nghĩ kết quả sẽ như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Đố: Có những cặp số mà khi nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều</i>
<i>được cùng một kết quả. </i>


<i>Chẳng hạn: Cặp phân số </i><sub>3</sub>7 <i> và </i>7<sub>4</sub> <i> có :</i>


12
49


12
3
.
7
4
.
7
4
7
3
7
12
49
4
.
3
7
.
7
4
7
.
3
7








<i>Đố em tìm được cặp phân số khác cũng có tính chất ấy. </i>


<i>Ở đây nếu phát huy đúng mức thì học sinh sẽ dễ dàng tìm ra nhưng cặp phân số</i>
<i>tương tự.</i>


Rõ ràng : cịn có những cặp phân số khác cũng có tính chất ấy như
3


8


<i> và </i><sub>5</sub>8


3
5


<i> và </i>
2
5


Từ đó giáo viên có thể gợi ý để rút ra khái quát chung, học sinh dễ dàng có nhận xét :
“nếu hai phân số có tử bằng nhau và tổng của hai mẫu đúng bằng tử thì tích và tổng
<i>của chúng bằng nhau”.</i>


Ngồi ra, giáo viên có thể cho học sinh thấy “ điều lạ ở phân số”


(1) Dùng chín chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập những phân số mà
giá trị bằng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 .


Chẳng hạn:


2
6729
13458
 3
5823
17469
 4
3942
15768

5
2697
13485
 6
2943
17658
 7
2394
16759

8
3187
25496
 9
6381
57429


(2) Dùng mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được 6 phân số mà
giá trị bằng 9 .



Chẳng hạn:
9
10836
97524
 9
10647
95823
 9
06381
57429

9
06471
58239
 9
108638
95742
 9
08361
75249


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

12 . 42 = 21. 24 ( = 504 )
12 . 63 = 21 . 36 ( = 756 )
12 . 84 = 21 . 48 ( = 1 008 )
13 . 62 = 31 . 26 ( = 806 )
23 . 96 = 32 . 69 ( = 2 208 )
24 . 63 = 42 . 36 ( = 1 512 )
24 . 84 = 42 . 48 ( = 2 016 )


26 . 93 = 62 . 39 ( = 2 418 )
36 . 84 = 63 . 48 ( = 3 024 )
46 . 96 = 64 . 69 ( = 4 416 )


Và càng kích thích học sinh hơn khi giáo viên đưa ra những thú vị về phân số : <i>Rút</i>
<i>gọn phân số thật lạ đời:</i>


Có những phân số mà giá trị không đổi khi ta gạch những chữ số giống nhau
hoặc nhóm chữ số giống nhau ở tử và mẫu số .


<i><b>Ví dụ:</b></i><sub>95</sub>19 <sub>5</sub>1 (gạch chữ số 9 ở tử và ở mẫu)


5
2
6665
2666


 (gạch nhóm 666 ở tử và mẫu)


170560
1435
17018560


143185


 (gạch nhóm 18 ở tử và ở mẫu)


Thật là lạ ! Một câu hỏi có thể đặt ra: có bao nhiêu phân số mà tử và mẫu là những số
có hai chữ số như 









5
1
95
19
?
Phân số như


5
1
95
19


 có dạng

<i>a</i> <i>c</i>


<i>c</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




10

10
Rõ ràng <i>c</i> <i><sub>a</sub>ab<sub>b</sub></i>





9
10


. Trong mười giá trị từ 0, 1, 2, … , 9 có thể gán cho b và c thì chỉ
có ba giá trị của a là 1, 2, 4 . Từ đó ta được bốn phân số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phương pháp 2: Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học mơn Tốn</b>


Để thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, điểm xuất phát là tạo ra tình
huống có vấn đề, tốt nhất là tình huống gây được cảm xúc và làm cho học sinh ngạc
<i>nhiên. Dưới đây là một số cách thường dùng để tạo ra các tình huống có vấn đề.</i>


Các cách thường dùng:


1) Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn.
2) Lật ngược vấn đề.


3) Xem xét tương tự.
4) Khái quát hóa.


5) Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới.


6) Nêu một bài toán mà việc giải quyết cho phép dẫn đến kiến thức mới.
7) Tìm sai lầm trong lời giải.



<b>Các ví dụ: </b>


<b>1) Dự đốn nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn.</b>


<i><b>Ví dụ 1:</b></i><b> Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu </b>


Một em bé đang đứng ở khoảng giữa của một cầu thang. Nếu quy ước lên 2 bậc
viết là +2, xuống 3 bậc viết là -3. Hãy nêu nhận xét về số bậc lên xuống của em bé
trong các trường hợp sau:


1. Lên 2 bậc rồi lên tiếp 3 bậc.
2. Xuống 2 bậc rồi xuống tiếp 3 bậc.
3. Lên 2 bậc rồi xuống 2 bậc.


4. Lên 2 bậc rồi xuống 3 bậc.


Từ đó dẫn đến việc phát hiện ra quy tắc cộng hai số ngun khác dấu.


<i><b>Ví dụ 2:</b></i><b> Hình thành quy tắc chuyển vế </b>
Quan sát lời giải sau:


Từ x – 2 = – 3 ta được x = – 3 + 2
Từ x + 4 = 3 ta được x = 3 – 4


GV: "nhận xét gì về dấu của một số hạng khi chuyển số hạng đó từ vế này sang vế kia
của đẳng thức?"


HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi… "phải đổi dấu số hạng đó: dấu + thành dấu – và dấu
– thành dấu +."



GV: "đó chính là nội dung của quy tắc chuyển vế."


<b>2) Lật ngược vấn đề: </b>

Đặt vấn đề nghiên cứu mệnh đề đảo sau khi chứng minh


một tính chất, một định lí.



<i><b>Ví dụ 1 :</b></i><b> Hình thành tỉ lệ thức </b>
Từ tỉ lệ thức <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> ta suy ra đẳng thức a.d = b.c.


Vậy từ đẳng thức a.d = b.c ta có thể suy ra tỉ lệ thức nào?


<i><b>Ví dụ 2:</b></i><b> Hình thành phép trừ số ngun </b>


Cho hai số tự nhiên a và b ta có thể tìm được tổng của chúng. Ngược lại,
biết một số tự nhiên c, ta có thể tìm được hai số a và b sao cho a + b = c không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Trường hợp đặc biệt, c = 0, ta có khái niệm số đối </i>
<b>3) Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới:</b>


<i><b>Ví dụ 1:</b></i> Hình thành khái niệm hai phân số bằng nhau
Đặt vấn đề:


← Ở lớp 5 ta đã biết thế nào là hai phân số bằng nhau với tử số và mẫu số là các


số tự nhiên.


← Thế còn đối với các phân số mà tử số và mẫu số là các <i><b>số nguyên</b></i> thì sao, ví dụ:


hai phân số 4



5


 và


8
10




có bằng nhau khơng và làm thế nào để biết điều đó?


← Đó chính là nội dung của bài học hơm nay!


<i><b>Ví dụ 2:</b></i> Hình thành khái niệm phép trừ
Tình huống:


Xét xem có số tự nhiên x nào mà
a) 2 + x = 5 hay không?
b) 6 + x = 5 hay khơng?
Học sinh tìm giá trị của x:


← Ở câu a, tìm được x = 3


← Ở câu b, khơng tìm được giá trị của x.


Nhận xét: ở câu a ta có phép trừ: 5 – 2 = 3
Khái quát và ghi bảng:



<i>Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép </i>
<i>trừ a – b = x. </i>


<i><b>Ví dụ 3:</b></i> Hình thành khái niệm phép chia hết (dạy tương tự khái niệm phép trừ)
Tình huống:


Xét xem có số tự nhiên x nào mà
a) 3.x = 12 hay không ?


b) 6.x = 12 hay khơng ?
Học sinh tìm giá trị của x:


← Ở câu a, tìm được x = 4


← Ở câu b, khơng tìm được giá trị của x.


Nhận xét: ở câu a ta có phép chia hết: 12 : 3 = 4
Khái quát và ghi bảng:


<i>Cho hai số tự nhiên a và b (b≠0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì có </i>
<i>phép chia hết a : b = x. </i>


<b>4) Nêu một bài toán mà việc giải quyết cho phép dẫn đến kiến thức mới. </b>


<i><b>Ví dụ :</b></i> Hình thành phép cộng hai số nguyên khác dấu
<b>Kiểm tra bài cũ: “Cộng hai số nguyên cùng dấu”: </b>


Bài tập 26: “Nhiệt độ hiện tại của phòng là -5°C. Nhiệt độ sắp tới tại đó là bao
nhiêu biết nhiệt độ giảm 7°C?”



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

← “Vậy nhiệt độ sắp tới là bao nhiêu biết nhiệt độ vẫn giảm 7°C và nhiệt độ hiện


tại của phòng là +5°C”


← Muốn biết nhiệt độ sắp tới tại phòng là bao nhiêu, ta đặt phép tính gì?


<b>Dự kiến: </b>


← Nếu học sinh trả lời: “(+5) – 7” thì GV cơng nhận là đúng và nói đây là phép


trừ hai số ngun, ta sẽ học sau. Cịn cách nào khác khơng?


← Nếu học sinh trả lời: “(+5) + (-7)” thì GV giới thiệu đây là phép cộng hai số


nguyên khác dấu vậy kết quả của phép cộng này bằng bao nhiêu, đó là nội dung bài
học hơm nay.


GV ghi đầu bài: §5. Cộng hai số nguyên khác dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phương pháp 3: Khai thác các bài toán thực hành</b>


Trong mơn Tốn nói chung và Tốn 6 nói riêng thì những bài tốn thực hành là
rất ít và thời gian thực khơng nhiều, bên cạnh đó vì lí do khách quan lẫn chủ quan
nhiều gíao viên lại coi nhẹ việc thực hành ( nhất là thực hành ngồi trời ) . Nhưng
qua tìm hiểu ( khảo sát học sinh ) , học sinh khối 6 cho rằng: học sinh rất hứng thú
khi được thực hành và cần nhiều thời gian hơn nữa để tự mình khám phá, được khắc
sâu kiến thức hơn sau những tiết học lí thuyết trên lớp học.


<i><b>a) Trong số học: </b></i>



<i><b>Ví dụ 1:</b></i> Khi dạy về chữ số La Mã, bài 15 SGK/10 ( Toán 6 – Tập 1) sắp xếp
các que để được số La Mã


Nếu khai thác đúng mức bài toán này, cho học sinh tự thực hành để học sinh không
những khắc sâu kiến thức mà cảm thấy thích thú. Giáo viên có thể nêu u cầu khác
để tự thực hành.


a) Các que diêm sau đây đã bị xếp nhầm theo chữ số La Mã:


Ở mỗi trường hợp hãy chuyển chỗ 1 que thì được kết quả đúng ?
b) - Trên bàn có 3 que diêm . Không thêm không bớt que nào, hãy xếp
sao cho từ 3 ta lại được 4 ?


- Trên bàn có 3 que diêm. Làm sao chỉ cần 2 que diêm nữa là có ngay 8?


<i><b> Ví dụ 2:</b></i> Bài “ Số nguyên tố” SGK/46 ( Toán 6 – Tập 1), khi lập bảng các số
nguyên tố không vượt quá 100 giáo viên cho học thực hành theo nhà Tốn học Hi Lạp
Ơratơxten ( 276 – 194 TCN) từ đó sẽ khắc sâu và tạo hứng thú cho học sinh khi học.
(1 hay 2 học sinh một bảng đã chuẩn bị trước )


<b>23456789101112131415161718192021222324252627282930</b>
<b>31323334353637383940414243444546474849505152535455</b>
56575859606162636465666768697071727374757677787980


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> Ví dụ 3:</b></i> Khi dạy bài ? trong
SGK/70 tập 1, giáo viên chuẩn bị sẵn
để học sinh thực hiện từ đó các em có
ấn tượng và hiểu về số âm. Hoặc nếu
có thời gian cho học sinh thực hành
bằng cách lên xuống cầu thang để mọi


học sinh đều thực hiện và cảm nhận sâu
sắc hơn.


<i><b>b) Trong hình học: </b></i>


Thực hành để lại rất nhiều ấn trong học sinh, học sinh được tự mình khám phá
và khẳng định lại những điều mình vừa học trên lớp là đúng đắn .


<i><b>Ví dụ 1:</b></i> Thực hành trồng cây thẳng hàng ở Toán 6 tập 1, học sinh thấy được sự khác
nhau khi xác định 3 điểm thẳng hàng ở thực tế và trên giấy khác nhau như thế nào.
Đến Toán 6 tập 2, học sinh được thực hành đo góc trên mặt đất. Ở đây mức độ thực
hành ở mức độ khó hơn, làm cho học sinh thấy phải nổ lực nhiều hơn để hoàn thành
theo yêu cầu thực hành. Do đó thực hành đọng lại trong lịng học sinh khối 6 rất lâu và
khắc sâu thêm kiến thức bài học cho học sinh.


Giáo viên có thể bổ sung :


<i><b> Ví dụ 2:</b></i> Cho học sinh đứng thành vịng trịn có tâm để thấy được sự hình thành
đường trịn và hãy vẽ đường trịn ngồi thực tế ( dùng dây ).


<i><b> Ví dụ 3:</b></i> Có 10 cây , hãy trồng thành năm hàng, mỗi hàng có bốn cây .
( có hình dạng ngơi sao )


( mỗi điểm trên ngôi sao là một cây )


<i><b> Ví dụ 4:</b></i> Dựng tam giác trên mặt đất có các cạnh là 5m, 6m, 8m .
Từ đó đo các góc của tam giác vừa dựng ?


Và cũng có thể vẽ tam giác có cạnh 2m, 3m , 6cm ( khơng vẽ được để từ đó không
phải lúc nào cũng vẽ được tam giác khi biết 3 độ dài )



<i><b> Ví dụ 5:</b></i> hãy đo các góc , đo độ dài các đoạn thẳng để tính chu vi của sân
trường.


Như vậy qua các bài toán trên học sinh thấy được mối quan hệ giữa các bài học
với nhau mà cịn thấy được ngay và tự mình thực hành ứng dụng các kiến thức vừa
học trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nguyên lí giáo dục của Đảng: “ học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
<i>động sản xuất nhà trường gắn liền với xã hội” </i>


Trong quá trình dạy học cần cho học sinh thấy rõ ngun lí này đồng thời giúp
các em có thể độc lập vận dụng kiến thức để giải quyết công việc thực tế luôn luôn
xuất hiện trong thực tế, trong lao động sản xuất . Ngoài việc giúp học sinh hứng thú
học Tốn cịn giúp cho học sinh có ý thức tìm tịi sáng tạo, tính kiên trì nhẫn nại , là
những phẩm chất cần thiết cho người lao động mới, cuộc sống mới.


Trong thực tế đời sống và lao động sản xuất có rất nhiều bài tốn mà ta cần giải
quyết, nhưng giải quyết như thế nào ? làm sao cho nhanh và hợp lí ? Do đó giáo viên
phải thường xuyên hướng cho học sinh giải quyết các vấn đề thực tế. Trước tiên người
giáo viên cần chú trọng để từ đó rèn luyện ý thức và khả năng vận dụng toán học vào
thực tế đời sống và lao động sản xuất.


<i><b>a) Trong số học:</b></i>


<i><b> Ví dụ 1:</b></i> Trong một tờ báo có đoạn viết : “ Chuột hằng năm ăn và phá hỏng
<i>42,5 triệu tấn lương thực, bằng tổng sản lượng lương thực của 25 nước nghèo nhất</i>
<i>thế giới cộng lại”</i>


<i>Chuột rất háo ăn: một con chuột mỗi ngày ăn 100g thức ăn tươi, bằng 50-80% khối</i>


<i>lượng toàn thân của nó ( một con cừu 50kg chỉ cần ăn 4kg cỏ một ngày; một con bò</i>
<i>374kg ăn 18 kg cỏ mỗi ngày) . Theo tính tốn của nhà bác học Lanx, một đôi vợ</i>
<i>chồng chuột nếu sinh đẻ “ mẹ trịn con vng” thì khoảng trong ba năm sẽ phát triển</i>
<i>thành 20 155 392 con” </i>


Như vậy qua đoạn trên, học sinh phải đề ra và giải quyết các bài tốn . Có thể:
- Khối lượng con chuột là bao nhiêu.


- Một con cừu ( bò ) mỗi ngày ăn một lượng cỏ bằng bao nhiêu khối lượng tồn
thân của nó.


- Chuột hàng năm và phá số lương thực bằng bao nhiêu lần lượng lương thực của
nước ta trong một năm. ( hay của xã mình, gia đình mình )


- Giáo viên có thể đề ra câu hỏi : “ em có thể lập lại bài tính này của Lanx hay
không ? ( học sinh phải tìm hiểu : chuột từ lúc mới sinh đền khi đẻ là bao nhiêu
ngày ? chuột đẻ mỗi lừa trung bình bao nhiêu con? bao lâu đẻ một lứa …. u
cầu học sinh tính lại chi tiết như Lanx thì khơng được nhưng có thể cho học
sinh nêu cách tính của Lanx và tính thử sau vài lứa đẻ của chuột.)


Ta có thể gặp bài tốn trong gia đình : “ qui ra thóc khơ, cứ 100kg thóc ướt thì tính
<i>bằng 80kg thóc khơ” </i>


Cho học sinh có thể tính lượng thóc khi gia đình mình vừa gặt xong ?


<i><b> Ví dụ 2:</b></i> Bài 92 SGK/ 44 ( tập 2): “Minh đi xe đạp từ nhà đến trườngvới vận
<i>tốc 10km/h mất </i>1<sub>5</sub> <i> giờ . Khi về , Minh đạp xe với vận tốc 12km/h . Tính thời gian</i>
<i>Minh đi từ trường về nhà” </i>


<i><b> Ví dụ 3:</b></i> Bài 122 SGK/ 53 ( tập 2): “Nguyên liệu để muối dưa cải, hành tươi và


<i>đường muối. Khối lượng hành, đường, muối theo thứ tự bằng 5% , </i> ,<sub>40</sub>3


1000
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>ngân hàng theo thể thức “ có kì hạn 12 tháng” với lãi xuất 0,58% một tháng ( tiền lãi</i>
<i>mỗi tháng bằng 0,58% số tiền gửi ban đầu và sau 12 tháng mới được lấy lãi) . Hỏi hết</i>
<i>thời hạn 12 tháng ấy, bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi được bao nhiêu?” Giáo viên</i>
lấy một tờ giấy vay ngân hàng và yêu cầu học sinh tính .


. . .


Qua những bài tốn trên , giáo viên cần hướng và khuyến khích học sinh thay đổi dữ
liệu bài toán để phù hợp với bản thân, gia đình mình, địa phương em đang ở, thậm chí
có thể thực hành theo hướng dẫn của những bài toán trên. Rõ ràng những bài toán
trên rất gần gũi và thiết thực đối với bản thân học sinh và gia đình . Nếu giáo viên chú
ý khai thác một cách hợp lí sẽ tăng tính hứng thú học Tốn trong học sinh.


<i><b>b) Trong Hình học :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trong Sách giáo khoa mới nói chung và Tốn 6 nói riêng có rất nhiều mục <i><b>“Có</b></i>
<i><b>thể em chưa biết”</b></i>, nhưng thường giáo viên chưa quan tâm đúng mức hoặc dành thời
gian rất ít, hoặc cho về nhà tự đọc xem như là bài đọc thêm, … Nhưng đó lại là những
vấn đề học sinh rất quan tâm và hào hứng từ đó cũng một phần làm giảm hứng thú học
tập của học sinh nhất là học sinh yếu kém vì các em rất có sở trường về đố mặc dù đa
phần các em trả lời sai do chưa suy nghĩ kĩ còn học sinh giỏi thì do dự vì suy nghĩ kĩ
và sợ sai, do đó theo bản thân tơi và qua tìm hiểu học sinh ( khảo sát ) thì giáo viên
cần quan tâm thích hợp đối với các bài có phần <i><b>“ Có thể em chưa biết” </b></i>


<b>a) Về các nhà Tốn học: Ngồi việc khai thác những kiến thức về các nhà Toán</b>


học được cung cấp trong SGK Tốn 6, giáo viên có thể cung cấp thêm các thơng tin
về các nhà Tốn học.


<i><b> Ví dụ: </b></i>


 Nhà Tốn học Lương Thế Vinh của Việt Nam sống vào thế kỉ thứ XV với tài
cân voi trứơc xứ thần Trung Quốc và ông được coi là “<i>ông tổ ngành Toán của Việt</i>
<i>Nam”.</i>


 Nhà Toán học Gauss ( SGK/ 18 – Tập 1) : ngồi bài tốn tính tổng từ


1 + 2 + 3 + 4 + . . . + 100 . Giáo viên có thể hướng dẫn cho HS theo
gương nhà Tốn học Gauss: “ Ta tìm tổng các chữ số ( không phải các số ) của các số
<i>1, 2, 3, 4, . . . , 999 999 998, 999 999 999, 1 000 000 000 ) </i>


Rõ ràng khi nhìn vào bài tốn ta thấy vơ cùng phức tạp, nhưng khi biết theo gương
nhà Tốn học Gauss thì bài toán giải quyết một cách dễ dàng.


Muốn vậy ta ghép thành từng cặp như sau:


999 999 999 và 0 có tổng các chữ số là 9 . 9 = 81
999 999 998 và 1 có tổng các chữ số là 9 . 9 = 81
999 999 997 và 2 có tổng các chữ số là 9 . 9 = 81
999 999 996 và 3 có tổng các chữ số là 9 . 9 = 81
. . .


Như vậy có bao nhiêu cặp như vậy ? ( 500 000 000 ) có tổng các chữ số là 81. Riêng
số cuối cùng 1 000 000 000 khơng có cặp và có tổng các chữ số là 1.


Vậy tổng các chữ số cần tìm là:



( 500 000 000 . 81 ) + 1 = 40 500 000 001


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lần thứ nhất: đổ 5 lít từ A sang B


3 5 0


Lần thứ hai : đổ 3 lít từ B sang C


3 2 3


Lần thứ ba: đổ 3 lít từ C vào A


6 2 0


Lần thứ tư: đổ 2 lít từ B vào C


6 0 2


Lần thứ năm: đổ 5 lít từ A vào B


1 5 2


Lần thứ 6: đổ 1 lít từ B vào C


1 4 3


Lần cuối : đổ 3 lít từ B vào C


4 4 0



Như vậy qua việc giới thiệu nhà tốn học Poisoon thơng qua bài tốn ngoài thực
tế tạo cho học sinh sự hứng thú đồng thời học sinh càng thích thú hơn nếu giáo viên
tạo điều kiện cho học sinh được tự tay mình thực hành, từ đó giáo viên có thể thay
bằng các bài toán khác tương tự .


Học sinh lớp 6 đã được làm quen với rất nhiều kí hiệu tốn học nhưng làm sao
để lại cho học sinh nhớ và nắm các kí hiệu tốn lại là vấn đề khó nhất là với học sinh
yếu, bên cạnh đó có học sinh lại thắc mắc khơng biết chúng do ai tìm ra và vào lúc
nào ?


Do đó, khi giới thiệu mỗi kí hiệu tốn học mới, giáo viên cần giải thích rõ ý
nghĩa và cách sử dụng của nó, so sánh cách sử dụng với các kí hiệu khác ( nếu có ),
cách ghi nhớ các kí hiệu tốn học, đồng thời giáo viên giới thiệu nguồn gốc, năm ra
đời của các kí hiệu đó. Sau đây là tác giả và năm ra đời của một số kí hiệu:


<i>Kí hiệu </i> <i>Tác giả </i> <i>Năm ra đời </i>


+ ; – Widman ( Đức , 1460 – 1498 ) 1498


x (dấu nhân) Oughtred ( Anh , 1575 – 1660 ) 1631
. ( dấu nhân)


Leibniz ( Đức , 1646 – 1716 ) 1698


: (dấu chia) 1684


¸ (dấu chia) Rahn ( Thụy Sĩ , 1622 – 1676 ) 1659



(dấu ngang phân số) Al – Hassar 1050


/ ( vd: 2/ 5) Valdes 1784


x2<sub>, a</sub>3<sub> ( luỹ thừa ) </sub> <sub>Descartes ( Pháp , 1596 – 1650 )</sub> <sub>1637</sub>


= Record ( Anh, 1510 – 1558 ) 1557


> , < Harriot ( Anh, 1560 – 1621 ) 1631
 x 


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Đối với học sinh THCS thì học sinh thường cho rằng mơn Tốn là mơn học
khơ khan, khó tiếp thu kiến thức nhất là đối với học sinh trung bình – yếu . Bên cạnh
đó nếu người giáo viên đến giờ Toán chỉ quan tâm đến việc làm thế nào để truyền thụ
hết kiến thức, đảm bảo thời gian, … mà không quan tâm đến thái độ học tập của học
sinh thì sự chán học ở đối tượng học sinh này càng tăng lên. Do đo, giáo viên Tốn
ngồi việc truyền thụ hết kiến thức, đảm bảo thời gian, … có thể giới thiệu cho học
sinh thấy được thú vị, sự biến hóa của mơn Tốn ( nếu thời gian cho phép, trong giờ
ngoại khóa, phụ đạo, … ) từ đó có thể kích thích học sinh học tập hăng sai hơn.


Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh những điều lí thú sau:


<i><b>Ví dụ 1:</b></i><b> Bí mật của số 365</b>


Số 365 là số ngày trong năm . Khi chia cho 7 thì dư 1, vì thế 365 trong một năm
liên quan đến việc lịch chia thành tuần lễ 7 ngày .


Ngoài ra số 365 lại là đề tài cho một bức tranh cuối thế kỉ XIX của họa sĩ Bôđanô
Belxki. Bức tranh này có tựa đề là “ bài tốn khó “ vẽ một nhóm học sinh đang suy
nghĩ cách giải bài toán mà thầy giáo đã ghi trên bảng :



2 2 2 2 2


10 11 12 13 14


?
365


   




Rõ ràng bài tốn khơng phải dễ, nhưng bí quyết để giải thì rất đặc biệt, vì có thể giải
nhẩm nhanh nếu chú ý rằng :


102<sub> + 11</sub>2<sub> + 12</sub>2<sub> = 365 ( = 100 + 121 + 144 )</sub>
132<sub> + 14</sub>2<sub> = 365 ( = 169 + 196 )</sub>
Ta có kết quả ngay :


2 2 2 2 2


10 11 12 13 14 365 365


2


365 365


    


 



Ta để ý thêm rằng: 102<sub> + 11</sub>2<sub> + 12</sub>2<sub> = 13</sub>2<sub> + 14</sub>2<sub> </sub>


Như thế tổng các bình phương của một vài số tự nhiên liên tiếp bằng tổng các bình
<i>phương của một vài số tự nhiên liên tiếp sau đó</i>, và số số hạng tử bên trái nhiều hơn
số số hạng tử bên phải là một số hạng.


Ví dụ:


212<sub> + 22</sub>2<sub> + 23</sub>2<sub> + 24</sub>2<sub> = 25</sub>2<sub> + 26</sub>2<sub> + 27</sub>2<sub> </sub>
hoặc 32<sub> + 4</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> </sub>


<i><b>Ví dụ 2:</b></i> Ta cũng cịn có thể đặt vần đề:


Tất cả các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6,… theo thứ tự này có thể phân chai thành
những tổng bằng nhau không ?


Chẳng hạn:


1 + 2 = 3 (1)


4 + 5 + 6 = 7 + 8 (2)


9 + 10 + 11 + 12 = 13 + 14 + 15 (3)


16 + 17 + 18 + 19 + 20 = 21 + 22 + 23 + 24 (4)
Nhìn vào 4 đẳng thức trên ta có nhận xét sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ở (3) vế phải có 3 số hạng và số hạng nhỏ nhất ở vế trái là 9 = 3
Ở (4) vế phải có 4 số hạng và số hạng nhỏ nhất ở vế trái là 16 = 42



Nhận xét như vậy giúp ta tìm ra đẳng thức bằng cách tìm số hạng nhỏ nhất của vế
phải từ đó mà biết được số hạng của vế trái . Chẳng hạn, muốn tìm 7 số liên tiếp thoả
mãn điều kiện ở trên . Ta hãy xác định số gạng tử nhỏ nhất ở vế trái, đó là 7 – 1 = 6; 62
= 36


Ta có: 36 + 37 +38 + 39 + 40 + 41 +42 = 43 + 44 + 45 + 46 + 47 + 48


<i><b>Ví dụ 3: </b></i><b>Bí mật của chữ số 9</b>


Số lớn nhất có một chữ số là 9, số lớn nhất có hai chữ số là 99, số lớn nhất có
ba chữ số là 999, v.v..


a) Ta hãy xét một vài tính chất của số 9.


<i>- Ln luôn chia hết cho 9 các hiệu sau đây:</i>


+ Hiệu giữa bất cứ số nào và tổng các chữ số của nó, chẵn hạn số 1993 có
tổng các chữ số là 1 + 9 + 9 + 3 = 22 ta có hiệu 1993 - 22 = 1971 chia hết
cho 9;


<i> + Hiệu giữa hai số có chữ số giống nhau nhưng thứ tự sắp xếp các chữ số</i>
<i>khác nhau, chẳng hạn hai số 318 và 138 có hiệu 318-138= 180 chia hết cho</i>
9;


<i> + Hiệu giữa hai số có tổng các chữ số như nhau, chẳng hạn số 2345 có</i>
tổng các chữ số 2+3+4+5= 14 và số 1283 có tổng chữ số 1+2+8+3 = 14, ta
có hiệu 2345-1283 =1062 chia hết cho 9.


- Lấy bất cứ số nào: chẳng hạn 1992 và số gồm các chữ số như thế nhưng sắp


xếp theo thứ tự khác 2919. Đem 1992 chia cho 9 được số dư là 3 thì đem chia 2919
cho 9 ta cũng được số dư là 3


Một ví dụ khác: số 5876 và số 7685 khi chia cho 9 đều cho số dư giống
nhau là 8.


- Lấy các số 1, 2, 3, …, 9 lần lượt nhân với 9 thì được kết quả có tổng các chữ
số bằng 9.


Ví dụ: 1.9 = 9 ( = 9)


2.9 = 18 ( 1 + 8 = 9)
3.9 = 27 ( 2 + 7 = 9 )
b) Bây giờ đến số 999


Khi nhân một số bất kỳ có ba chữ số với 999 ta được tích là một số có sáu chữ
số mà ba chữ số đầu của tích là số bị nhân trừ đi 1, còn ba chữ số cuối ( trừ chữ số
cuối cùng ) lại là hiệu của 9 với các chữ số của số bị nhân trừ đi 1 đó.


Ví dụ : 573 . 999 = 572 427


( 572 = 573 – 1 ; còn 427 = 999 – 572


mà cách nhẩm là 9 – 4 = 5, 9 – 2 = 7, 9 – 7 = 2).
Tại sao như vậy ? Lý do là vì :


573 . 999 = 573 . (1000 – 1 ) = 573 000 – 573 = 572 427.
Ta xét thêm một ví dụ nữa:


708.999 = 707 292 (tính 292 bằng cách nhẩm:


9 – 7 =2, 9 – 0 = 9, 9 – 7 = 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

c) Tìm một chữ số bị gạch:


Giả sử ta viết một số bất kỳ 7146. Ta gạch bỏ chữ số 4 chẳng hạn, ta còn lại số
716. Lấy số 716 này trừ đi tổng các chữ số của số ban đầu 7 + 1+ 4 + 6 = 18, 716 – 18
= 698. Căn cứ vào hiệu 698 này ta có thể biết được chữ số bị gạch là 4.


Tại sao như vậy?


Lý do đơn giản, dựa vào tính chất của số 9.
Tổng các chữ số của hiệu 698 là 6 + 9 + 8 = 23.


Lấy bội số của 9 gần sát số 23, đó là 27, từ đó ta có ngay số bị gạch là 27–23=4.
<i><b>Ví dụ 4:</b></i> Những kim tự tháp kì diệu:


Khi giới thiệu <i><b>“Em có thể chưa biết”</b></i> SGK/11 tập 1, ta có thể giới thiệu thêm
về nước Ai Cập có Kim tự tháp bí ẩn thách thức các nhà Toán học cổ xưa và
đường thời để từ đó giới thiệu trong Tốn học cũng có những kim tự tháp vơ cùng
kì diệu:


<i><b>Kim tự tháp thứ nhất: </b></i>


Giả sử ta nhân 777 777 777 777 với 777 777 777 777 . Kết quả được một số có 24
chữ số: 604 938 271 603 728 395 061 729


Ta có thể sắp tính nhân dưới dạng kim tự tháp như sau:


7 ( dòng thứ 1)



7 7 7 ( dòng thứ 2)


7 7 7 7 7


7 7 7 7 7 7 7 ( dòng thứ 4)


7 7 7 7 7 7 7 7 7


7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 ( dòng thứ 6)
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7


7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 ( dòng thứ 8)
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7


7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 ( dòng thứ 10)
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7


7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 ( dòng thứ 12)


8 6 4 1 9 7 5 3 0 8 6 2 4 6 9 1 3 5 8 0 2 4 7
x 7



6 0 4 9 3 8 2 7 1 6 0 3 7 2 8 3 9 5 0 6 1 7 2 9


Như vậy thông qua việc xây dựng kim tự tháp, ta lại được kết quả của bài toán
nhân 777 777 777 777 . 777 777 777 777 = 604 938 271 603 728 395 061 729


<i><b>Kim tự tháp thứ hai:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

= 1234567 – 123456
= 1111111


Ta có :


1 . 9 + 2 = 11
12 . 9 + 3 = 111
123 . 9 + 4 = 1111
1234 . 9 + 5 = 11111
12345 . 9 + 6 = 111111
123456 . 9 + 7 = 1111111
1234567 . 9 + 8 = 11111111
12345678 . 9 + 9 = 111111111


<i><b>Kim tự tháp thứ ba:</b></i>


9 . 9 + 7 = 88
98 . 9 + 6 = 888
987 . 9 + 5 = 8888
9876 . 9 + 4 = 88888
98765 . 9 + 3 = 888888
987654 . 9 + 2 = 8888888
9876543 . 9 + 1 = 88888888
98765432 . 9 + 0 = 888888888


<i><b>Ví dụ 5:</b></i><b> Trong tiết dạy, khi có điều kiện thích hợp giáo viên có thể thay đổi khơng</b>
khí căng thẳng thành vừa chơi vừa học bằng cách đưa ra những bài toán đố vui. Chẳng
hạn:



Học sinh lớp 6 khi mới học số nguyên âm thì vấn đề ghi nhớ và khắc sâu đối với học
sinh là một việc khơng dễ dàng, ta có thể cho bài toán sau để học sinh khắc sâu hơn:
<i>“ Cho 1111 hãy thêm vào giữa các số để có kết quả nhỏ nhất”</i>


Thì rõ ràng học sinh sẽ làm 11 – 11 = 0 và xem đây là kết quả nhỏ nhất, nhưng nếu
xem xét kĩ thì đây chưa phải là kết quả nhỏ nhất, mà là 1 – 111 = –110


Chỉ dùng bốn chữ số 4


a) Dùng bốn chữ số 4 và dấu bốn phép tính ( có thể dùng thêm dấu ngoặc ) ta có thể
biểu diễn các số tự nhiên từ 1 đến 10 ?


<i>Ví dụ: </i>


1 = ( 4 : 4 ) . ( 4 : 4 ) 2 = ( 4 : 4 ) + ( 4 : 4 )
Hãy biểu diễn các số tự nhiên còn lại ?


b)“ Chỉ dùng bốn số lẻ làm sao viết được thành tổng là 10”
Ví dụ: 1 + 1 + 3 + 5 = 10


Hãy viết hai cách còn lại ?


c) Tương tự, “ Chỉ dùng bốn số lẻ làm sao viết được thành tổng là 20”
Ví dụ: 7 + 7 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 20


3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 1 + 1 = 20
Hãy viết các cách còn lại ? ( cịn 12 cách nữa )
d) Bí quyết đoán số:


Mời hai bạn An và Nam cùng chơi với bạn :



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Bạn viết: 154 325 (2)


Trình tự viết là (1); (2); (3); (4)


( Bí quyết: nếu có hai người chơi ( khơng tính bạn ) thì lấy số An viết (1) 54 326 trừ đi
1 và thêm vào bên trái kết quả : (2) 154 326 , đến Nam viết (3) 2 348 , bạn viết sao
cho 2 348 + ? = 99 999 là xong )


Tương tự có ba người chơi trừ đi 2 và thêm 2 vào bên trái kết quả , …
Ví dụ:


Hào viết: 96 356 785 (1)


Hồng viết : 75 689 056 (3)


Lan viết : 2 415 359 (5)


Bạn viết: 24 310 943 (4)


Bạn viết: 97 584 640 (6)




Bạn viết: 296 356 783 (2)


e) Số có 6 chữ số giống nhau:



Nếu nhân số 777 với số 143 thì được một số có 6 chữ số tồn chữ số 1:
777 . 143 = 111 111


Nếu nhân số 777 với số 286 thì được một số có 6 chữ số toàn chữ số 2:
777 . 286 = 222 222


Hãy tìm xem phải nhân 777 với số nào để được số có 6 chữ số viết toàn chữ số 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9?


( Bí quyết: 777 . (143 . 1) = 111 111
777 . (143 . 2 ) = 222 222
777 . (143 . 3 ) = 333 333


... )


<i>Ngoài các vấn đề trên thì giáo viên cũng cần hướng dẫn cho học sinh: <b>Biện </b></i>
<i><b>pháp rèn kỹ năng trình bày bài làm mơn Tốn.</b></i>


<i>Học Tốn cũng nhưng học các mơn khoa học khác, việc rèn cho học sinh có</i>
<i>thói quen trình bày bài làm một cách logic, khoa học và chặt chẽ là cần thiết. Quan</i>
<i>trọng hơn, qua việc rèn luyện đó, học sinh dần dần thói quen suy nghĩ nghiêm túc,</i>
<i>cẩn thận và tác phong làm việc khoa học. </i>


<i>Qua thực tế giảng dạy mơn Tốn, tơi nhận thấy một số biện pháp hay yêu cầu</i>


<i><b>đơn giản và hiệu quả cao</b>. Đặc biệt, các biện pháp này tỏ ra rất hiệu quả với đối</i>
<i>tượng học sinh có tư duy tốt nhưng cách trình bày bài làm và kĩ năng tính tốn thì ẩu</i>
<i>thả. Thú vị hơn nữa, ngay cả với những học sinh có chữ viết xấu, rất xấu, sau một thời</i>
<i>gian rèn theo các biện pháp này thì chữ viết được cải thiện đáng kể. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Các yêu cầu </b></i>


<i>1)</i> <i><b>Vở nháp phải dày, thước kẻ phải có</b></i>


<i>2)</i> <i><b>Ghi chép đầy đủ, chính xác</b> những gì giáo viên u cầu ghi chép. </i>


<i>3)</i> <i><b>Khơng tẩy, xóa trong bài làm</b>, dù trong vở ghi hay trong bài làm kiểm tra. Mỗi</i>
<i>chỗ tẩy, xóa đều bị trừ điểm. </i>


<i>4)</i> <i><b>Trình bày hay, được làm mẫu</b>, bài làm có lối trình bày hay được biểu dương </i>
<i>và trình bày trước tập thể. </i>


<i>5)</i> <i><b>Khuyến khích phong cách riêng</b>, hãy đề cao việc học sinh có lối, phong cách</i>
<i>trình bày riêng của mình. </i>


<i><b>Giải thích các u cầu:</b></i>


<i>- Yêu cầu (1) là tiền đề bắt buộc để thực hiện các yêu cầu khác. Hãy nhấn</i>
<i>mạnh cho học sinh rằng, KHƠNG được xé vở nháp. Hãy phân tích cho các em hiểu</i>
<i>rằng, vở nháp còn giá trị hơn cả vở ghi, vì vở nháp thể hiện cả quá trình tư duy, tìm</i>
<i>tịi lời giải bài tốn cịn vở ghi chỉ thể hiện được kết quả của cả quá trình đó. Ví dụ dễ</i>
<i>hiểu là, hãy so sánh 2 bài làm cùng được điểm 10 có cùng cách giải giống nhau của</i>
<i>hai học sinh khác nhau, vậy bạn nào học tốt hơn. Câu trả lời là, chỉ căn cứ vào bài</i>
<i>làm thì khơng phân biệt được ai hơn ai, nhưng nếu tham khảo thêm vở nháp ta sẽ biết</i>
<i>ai giỏi hơn! Nhưng nếu cả hai đều khơng ghi nháp thì sao? </i>


<i>- Yêu cầu (2) là mức độ thấp nhất, mức độ bắt chước chính xác những chuẩn</i>
<i>mực về cách trình bày của giáo viên. Giáo viên nên chuẩn bị sẵn và có thói quen trình</i>
<i>bày các bài giải một cách mẫu mực. </i>



<i>- Yêu cầu (3), nghe có vẻ lạ. Một u cầu khơng có trong bất cứ quy chế nào, vì</i>
<i>thế chúng ta mới "thỏa thuận" với học sinh về điều này, hãy làm cho các em hiểu giá trị</i>
<i>của nó và chấp nhận nó một cách tự nhiên. Đây là yêu cầu "cốt lõi" trong tất cả các yêu</i>
<i>cầu, học sinh sẽ phải nháp, nháp và nháp trước khi nhấc bút ghi vào bài làm. Nếu coi</i>
<i>quá trình nháp chính là q trình phân tích, mày mị, tìm tịi lời giải thì việc chép vào</i>
<i>bài làm là tổng hợp, nhìn lại tư duy. Nó khơng chỉ giúp bài làm của học sinh mạch</i>
<i>lạc, sạch sẽ mà còn giúp học sinh kiểm tra lại, chính xác hóa lời giải và đôi khi là</i>
<i>phát hiện hướng đi, lời giải khác. </i>


<i>Thêm nữa, với học sinh "ẩu thả", nếu có điều kiện thời gian, bạn hãy thường xuyên yêu</i>
<i>cầu các em trình bày ra nháp và bạn kiểm tra, đến khi nào các em trình bày trong vở</i>
<i>nháp mà cũng khơng hề có tẩy xóa và hợp lý thì mới cho trình bày vào vở ghi. Hãy</i>
<i>lặp lại yêu cầu này, càng nhiều lần càng tốt ngay từ những buổi học đầu tiên. </i>


<i>- Yêu cầu (4), là hiển nhiên. Hãy dạy cho các em biết trân trọng cái hay cái</i>
<i>đẹp và ghi nhận những nỗ lực, cố gắng tạo ra cái hay, cái đẹp và có thái độ, việc làm</i>
<i>tích cực tạo cái hay, cái đẹp. </i>


<i>- Yêu cầu (5), đây là yêu cầu cao nhất là kết quả cần đạt tới của cả quá trình</i>
<i>học tập, yêu cầu thể hiện tính sáng tạo, thể hiện cái tơi. Nếu như các yêu cầu (2), (3),</i>
<i>(4) ít nhiều vẫn mang tính "bắt chước", thì u cầu này là "thói quen". Tư duy là tư duy</i>
<i>của cái tôi, mỗi người đều có lối tư duy khác nhau, học sinh cũng vậy. Nhiệm vụ của</i>
<i>các nhà giáo chúng ta là phát hiện ra đặc thù tư duy của các em, giúp các em hồn</i>
<i>thiện và phát triển nó một cách phù hợp nhất. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

mà thật sự giáo viên có hướng dẫn cho học sinh khi nào đâu.


Tóm lại, trong đời sống hiện nay thì mơn Tốn được xem là chìa khóa mở đầu
cho q trình nghiên cứu khoa học, do đó việc học sinh ít hoặc khơng hứng thú học
mơn Tốn là một lỗ hỏng kiến thức khó có thể bù đắp được và càng về sau thì học


sinh sẽ bị bỏ lại phía sau của sự phát triển. Cho nên ngay khi học sinh còn học THCS,
học sinh cần lĩnh hội những tinh t nhất mà mơn Tốn đem lại từ đó tự bản thân các
em phát triển hơn những điều mình đã lĩnh hội được từ đó góp phần làm cho mơn
Tốn phát triển hơn nữa. Là một giáo viên dạy Tốn bản thân tơi ln khơng ngừng cố
gắng trao dồi vốn kiến thức của mình và tìm tịi các phương pháp thích hợp với đặc
thù học sinh vùng sâu mà mình đang dạy để từ đó tạo cho mình kiến thức phong phú
truyền đạt cho các em để từ đó góp một phần làm cho các em say mê học Toán. Làm
cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của mơn Tốn trong cuộc sống, giúp cho học sinh
ít nhất cũng phải học để phục vụ cho bản thân nếu khơng có điều kiện học tiếp, xa hơn
nữa là phục vụ cho công cuộc xây dựng góp phần đưa đất nước tiến xa hơn nữa trong
mọi lĩnh vực.


Với phương pháp dạy học như trên, tôi đã áp dụng cho các em ngay từ đầu năm
học, ban đầu các em còn chưa quen nhưng dần dần các em thích nghi và có chuyển
biến rất tốt. Tơi nhận thấy rằng các em tích cực và có sự đam mê thấy rõ thể hiện qua
các mặt: các em say mê phát biểu ý kiến, những chỗ nào không hiểu mạnh dạng hỏi
giáo viên và đặc biệt là kết quả học tập của các em dần nâng lên. Và ở học kì 2 kết quả
mơn Tốn được tốt hơn, các em thích học mơn Tốn hơn và nó không trở thành môn
khô khan nhàm chán nữa. Kết quả học mơn Tốn năm học 2009 – 2010 đạt được kết
quả như sau:


Lớp Học kì Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


6A1 1 10 27,0 6 16,1 13 35,1 8 21,8 0 0,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III) PHẦN KẾT LUẬN: </b>


Để đạt được kết quả cao trong công tác giảng dạy mơn Tốn 6 ở trường


THCS&THPT Bình Phong Thạnh, tơi xin rút ra một số kết luận nhằm giúp các em
say mê học tập như sau:


<i><b>I) Đánh giá khái quát về thực trạng:</b></i>
<i><b>1) Ưu điểm: </b></i>


- Giáo viên vận dụng những phương pháp trên cùng với phương pháp đặc trưng
của mơn Tốn để truyền thụ kiến thức cho học sinh.


- Giáo viên thường xuyên uốn nắn, động viên, tìm hiểu các đối tượng học sinh
của mình, đồng thời giáo viên phải khơng ngừng nghiên cứu sâu hơn cũng như nâng
cao kiến thức để từ đó đưa ra phương pháp thích hợp từ đó kích thích học sinh tích
cực học mơn Tốn.


- Thường xuyên nhắc nhở học sinh nghiên cứu sách giáo khoa cịn vận động
học sinh tìm hiểu thêm lịch sử tốn học, đọc những cuốn sách hay về tốn từ đó giúp
học sinh mở mang thêm kiến thức toán học đồng thời sự hữu ích của nó trong đời
sống xung quanh chúng ta.


- Trong các tiết học, giáo viên dành một ít thời gian ( nếu được ) để giúp các
em lĩnh hội kiến thức thông qua các hoạt động : trò chơi, kể chuyện, thực hành , … đề
giúp học sinh khắc sâu kiến thức.


- Thường xuyên trao đổi với học sinh về mức độ tiếp thu kiến thức cũng như
phương pháp của giáo viên để từ đó giáo viên điều chỉnh cho thích hợp.


- Thường xuyên tăng cường các tiết ngồi trời hoặc các tiết trị chơi Tốn học,
hoặc nói chuyện về những câu chuyện vui Tốn học qua giờ nghỉ giải lao, …


- Giáo viên để cho học sinh nói ra những suy nghĩ của mình về mơn Tốn nhất


là đối với học sinh yếu từ đó giáo viên uốn nắn kịp thời, mà thường những mục đố
vui, hay “Có thể em chưa biết” học sinh yếu rất hăng say phát biểu ý kiến có thể đó là
những ý kiến sai, nhưng đây là quãng thời gian ít hỏi để học sinh yếu được phát biểu,
được nói ra suy nghĩ của mình. Do đó giáo viên cần kiên trì khuyến khích các em để
em được phát biểu nhiều hơn trong học tập.


<i><b>2) Khuyết điểm:</b></i>


- Là trường vùng sâu cịn rất nhiều khó khăn mà chuyện học sinh nghỉ học
chiếm tỉ lệ cao .


- Học sinh thường xuyên nghỉ học nên việc hỏng kiến thức dẫn đến chán học
vẫn cịn nhiều.


- Có q ít thời gian để tham gia các hoạt động vì thời gian học chính thức rất
nhiều.


- Trình độ kiến thức học sinh rất chênh lệch.


<i><b> II) Những bài học kinh nghiệm:</b></i>


- Giáo viên phải nhiệt tình trong cơng tác, ln khơng ngừng học hỏi, tự nâng
cao trình độ.


- Phải quan tâm đến học sinh yếu kém nhiều hơn nhưng cũng phải quan tâm
đến học sinh khá giỏi, làm cho học sinh yếu kém cảm thấy mình khơng bị bỏ rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cả một q trình.


- Tâm lý học sinh thích khen hơn chê, động viên giáo viên có tác dụng cao


hơn dọa nạt. Việc đánh giá, khen thưởng kịp thời nhanh chóng, nghiêm túc, công bằng
mới đem lại hiệu quả tốt.


<i><b>III) Đề xuất kiến nghị:</b></i>


- Ban giám hiệu cần tác động nhiều hơn đến PHHS đề giúp họ có cách hướng
dẫn con em học tập cũng như thái độ học tập đúng đắn.


- Chương trình học của các em rất nặng cho nên các giáo viên bộ môn cần yêu
cầu học sinh ở mức độ vừa phải để các em có thời gian học và suy nghĩ, vui chơi chứ
đừng nghĩ môn mình là quan trọng mà qn đi các mơn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Nhận xét đánh giá của HĐ KH GD Trường :
- Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm :
- Tính thực tiễn , sư phạm , khoa học :
- Hiệu quả :


- Xếp loại :


<i>Bình Phong Thạnh, ngày ... tháng 5 năm 2010</i>
CT. HĐKH GD


 Nhận xét đánh giá của HĐ KH GD Phịng GD Mộc Hóa:
- Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm :


- Tính thực tiễn , sư phạm , khoa học :
- Hiệu quả :


- Xếp loại :



<i>Mộc Hóa, ngày ... tháng 5 năm 2010</i>
CT. HĐKH GD


 Nhận xét đánh giá của HĐ KH GD Sở GD&ĐT Long An:
- Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm :


- Tính thực tiễn , sư phạm , khoa học :
- Hiệu quả :


- Xếp loại :




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×