Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Dong dien trong dung dich dien phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.07 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/Thí nghiệm về dịng điện trong chất điện phân:</b>


a) Thí nghiệm :


Xin mời thầy cơ và các bạn cùng theo dõi thí nghiệm.
1. Làm thí nghiệm với nước cất :


Mơ tả : Nhúng hai điện cực bằng than chì vào dung dịch nước
cất. Hai điện cực này mắc nối tiếp với 1 miliampe kế và
nối với 1 nguồn điện. Đóng cơng tắc, đọc số chỉ ampe kế
2. Làm thí nghiệm với dd NaCl:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/Thí nghiệm về dịng điện trong chất điện phân:</b>


b) Kết quả thí nghiệm :


NÊU HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT ĐƯỢC


• Làm thí nghiệm với nước cất miliampe kế cho thấy khơng
có dịng điện đi qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:</b>


a) Kết luận :


• <sub>Nước cất là điện mơi</sub>


• Dung dịch NaCl là chất dẫn điện.


<b>LÀM THÍ NGHIỆM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC DUNG DỊCH </b>
<b>KHÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân:</b>


a) Khái niệm :


Mời các bạn theo dõi clip sau


• Sự phân ly : Quá trình phân tử phân ly thành các ion trong
dung dịch.


• Sự tái hợp : Q trình các ion dương kết hợp lại với các ion
âm khi va chạm để trở thành phân tử trung hòa khi chuyển
động nhiệt hỗn loạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Dòng điện trong chất điện phân là dòng


dịch chuyển có hướng của các ion

<b>dương</b>



theo chiều điện trường và các ion

<b>âm</b>

ngược


chiều điện trường.



E


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-III/ Phản ứng phụ trong chất điện phân:</b>


<b>Mời các bạn theo dõi clip sau :</b>


• <b><sub>Nhận xét hiện tượng : có khí bay lên và chì kết tủa.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV/ Hiện tượng dương cực tan:</b>



b) Giải thích :


Mời các bạn theo dõi clip
Nhận xét hiện tượng :


• Ở Catơt : Có lớp kim loại bám vào.
• Ở Anơt : Lớp kim loại bị hao dần đi.


• Lượng kim loại bám vào <b>catôt</b> và lượng kim loại tan ở <b>anôt : : </b>
<b>: </b>bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV/ Hiện tượng dương cực tan:</b>


a) Thí nghiệm :


Mời các bạn theo dõi lại clip


<b>HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV/ Định luật Faraday về điện phân:</b>


a) Định luật I Faraday:


<i>Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của </i>
<i>bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó.</i>


<i><b>m=kq</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV/ Định luật Faraday về điện phân:</b>



a) Định luật II Faraday:


Đương lượng điện hóa của một nguyên tố tỉ lệ với đương
lượng gam A/n của nguyên tố đó


1



(

96500 /

)



<i>A</i>



<i>k c</i>

<i>F</i>

<i>C mol</i>



<i>n c</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV/ Định luật Faraday về điện phân:</b>


c) Công thức Faraday về điện phân :


• I là cường độ dịng điện khơng đổi qua bình điện phân (A).
• t là thời gian dịng điện chạy qua bình (s).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHÚ Ý !!!</b>



• Ký hiệu bình điện phân trong mạch :


• Cực âm của bình điện phân xem như điện trở thuần R. Tính
bằng :


<i>l</i>



<i>R</i>

<i>p</i>



<i>S</i>





p :điện trở suất của dd
điện phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>V/ Ứng dụng của hiện tượng điện phân:</b>


 <sub>Điều chế hóa chất : </sub>
 <sub>Luyện kim :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM???



1. Dòng điện trong chất điện phân dùng để :


A. Luyện kim
B. Mạ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM???



2. Dung dịch dẫn điện vì :


A. Trong dung dịch có các e tự do


B. Dung dịch bị phân ly thành các ion khi có dịng điện chạy
qua



C. Chất điện phân hòa tan bị phân ly thành các ion khi có dịng
điện chạy qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM???



3. Bình điện phân nào sau đây có hiện tượng cực dương tan :


A. Dung dịch CuSO4 có anơt Zn.


B. Dung dịch AgNO3 có điện cực bằng Pb


C. Dung dịch AgNO3 có điện cực bằng Ag.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM???



4. Giá trị của số Faraday là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM???



5. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anơt làm bằng đồng


điện trở R=8 ôm được mắc vào 2 cực của bộ nguồn E=9(V)
và r=1 ôm . Khối lượng đồng bám vào catôt trong thời gian
5h là :


A. 5,97 g.
B. 5g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×