Tải bản đầy đủ (.docx) (270 trang)

Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế (FULL) phát triển khu công nghiệp sinh thái ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 270 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN DUY ĐÔNG

PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SY QUẢN LY KINH TẾ

Hà Nội - 2020


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN DUY ĐÔNG

PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
Ở VIỆT NAM
Ngành : Quản lý Kinh tế
Mã số : 9340410

LUẬN ÁN TIẾN SY QUẢN LY KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TSKH. Nguyễn Bích Đạt
2. TS. Nguyễn Đình Chúc


Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của
luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Trần Duy Đơng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... ii
CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................. x
DANH MỤC HỘP............................................................................................... xi
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án............................................ 4
2.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 5
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án......................... 5
4.1. Phương pháp luận................................................................................... 5

4.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 6
5. Đóng góp mới về khoa học của Luận án...................................................... 9
6. Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.................................................... 10
7. Cơ cấu của luận án..................................................................................... 10
CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..................................................................................... 12
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ơ nước ngồi................................. 12
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước.................................................... 16
1.3. Tổng kết về tình hình nghiên cứu............................................................. 21
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LY LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÊ PHÁT
TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI....................................................... 24
2.1. Các khái niệm.......................................................................................... 24
2.1.1. Kinh tế tuần hoàn............................................................................... 24
2.1.2. Sinh thái học công nghiệp.................................................................. 27
2.1.3. Cộng sinh công nghiệp....................................................................... 28
2.1.4. KCN và phát triển KCN..................................................................... 30

iii


2.1.5. Khu cơng nghiệp sinh thái................................................................... 31
2.2. Vai trị của khu công nghiệp sinh thái..................................................... 32
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển KCNST.............36
2.3.1. Các nhân tố khách quan....................................................................... 36
2.3.2. Các nhân tố chủ quan........................................................................... 38
2.3.3. Các bên liên quan đến sự hình thành và phát triển khu cơng nghiệp
sinh thái......................................................................................................... 39
2.4. Các tiêu chí xác định khu công nghiệp sinh thái..................................... 42
2.5. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển khu công nghiệp sinh thái...................44
2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển KCNST......................................... 44

2.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..................................................... 62
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT
NAM DƯỚI GĨC ĐỘ KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI.............................. 64
3.1. Tổng quan tình hình phát triển các khu cơng nghiệp....................................... 64
3.2. Vai trị của KCN trong phát triển kinh tế- xã hội............................................ 67
3.2.1. Thu hút nguồn lực đầu tư..................................................................... 67
3.2.2. Thúc đẩy thương mại........................................................................... 68
3.2.3. Đóng góp vào ngân sách nhà nước...................................................... 70
3.2.4. Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động...........71
3.2.5. Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế............................................. 73
3.3. Đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp theo góc độ khu cơng nghiệp
sinh thái............................................................................................................ 74
3.3.1. Tính bền vững về kinh tế..................................................................... 74
3.3.2. Tính bền vững về xã hội...................................................................... 78
3.3.3. Tính bền vững về mơi trường.............................................................. 80
3.3.4. Khả năng đáp ứng các tiêu chí về KCNST.......................................... 83
3.4. Đánh giá Chi phí - Lợi ích và tiềm năng chuyển đổi thơng qua các kết quả thí
điểm................................................................................................................. 87
3.4.1. Khai thác hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn trong doanh nghiệp
........................................................................................................................87
3.4.2. Tiềm năng cộng sinh trong khu công nghiệp....................................... 93

iii


3.5. Điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức (SWOT) của việc phát triển khu
công nghiệp theo mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam..................... 104
3.5.1. Điểm mạnh........................................................................................ 104
3.5.2. Điểm yếu........................................................................................... 106
3.5.3. Cơ hội................................................................................................ 107

3.5.4. Thách thức......................................................................................... 108
CHƯƠNG 4. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ GIẢI
PHÁP CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
SINH THÁI Ở VIỆT NAM............................................................................... 110
4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến sự phát triển KCNST ơ Việt
Nam................................................................................................................ 110
4.1.1. Bối cảnh quốc tế................................................................................ 110
4.1.2. Bối cảnh trong nước........................................................................... 112
4.2. Quan điểm và yêu cầu đối với sự phát triển KCNST ơ Việt Nam dưới góc độ
quản lý nhà nước............................................................................................ 114
4.2.1. Quan điểm phát triển KCNST............................................................ 114
4.2.2. Yêu cầu phát triển KCNST................................................................ 115
4.3. Định hướng phát triển KCNST tại Việt Nam................................................. 116
4.3.1. Định hướng chung............................................................................. 116
4.3.2. Mơ hình phát triển............................................................................. 117
4.3.3. Trình tự thí điểm chuyển đổi một số KCN hiện tại sang KCNST ở Việt
Nam................................................................................................... 122
4.4. Một số giải pháp hình thành và phát triển KCNST....................................... 125
4.4.1. Giải pháp về quản trị......................................................................... 125
4.4.2. Giải pháp về quy hoạch phát triển và quy hoạch xây dựng KCNST .129
4.4.3. Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách.................................... 130
4.4.4. Nhóm giải pháp về các biện pháp hỗ trợ............................................ 142
4.5. Một số kiến nghị.................................................................................... 146
4.5.1. Đối với chính quyền trung ương........................................................ 146
4.5.2. Đối với chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương..............146
4.5.3. Đối với các Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh............................ 147
4.5.4. Đối với Công ty phát triển hạ tầng KCNST....................................... 147

iii



4.5.5. Đối với doanh nghiệp trong KCNST............................................... 148
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 152
CÁC PHỤ LỤC................................................................................................. 163
Phụ lục 1. Các mơ hình khu cơng nghiệp....................................................... 163
Phụ lục 2. Vai trị của khu các cơng nghiệp, khu kinh tế trong thu hút đâu
tư.................................................................................................................... 173
Phụ lục 3. Vai trò của các khu công nghiệp, khu kinh tế trong việc dịch chuyển
lao động......................................................................................................... 177
Phụ lục 4. Minh họa về mức độ đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư của các khu
công nghiệp.................................................................................................... 179
Phụ lục 5. Tổng kết điểm mạnh và hạn chế của sự phát triển khu công nghiệp
ơ Việt Nam trong thời gian qua...................................................................... 182
Phụ lục 6a. Mẫu phiếu khảo sát thông tin cơ sơ về KCN............................... 188
Phụ lục 6b. Tổng hợp kết quả khảo sát hiện trạng KCN................................ 190
Phụ lục 7. Danh sách các cơ hội cộng sinh cơng nghiệp (sơ bộ) tại Khánh Phú
(tỉnh Ninh Bình), Hịa Khánh (thành phố Đà Nẵng) và Trà Nóc 1&2 (thành phố
Cân Thơ)........................................................................................................ 196
Phụ lục 8a. Mẫu phiếu tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí về KCNST của các
KCN thực hiện thí điểm chuyển đổi............................................................... 200
Phụ lục 8b. Kết quả khảo sát tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí về KCNST của
các KCN thực hiện thí điểm chuyển đổi......................................................... 202
Phụ lục 9. Phân tích Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức (SWOT) của thực
trạng phát triển khu công nghiệp nhằm chuyển đổi sang mơ hình KCNST ơ Việt
Nam................................................................................................................ 204
Phụ lục 10a. Mẫu phiếu Tham vấn chuyên gia về tiềm năng chuyển đổi sang
KCN sinh thái................................................................................................. 206
Phụ lục 10b. Kết quả tham vấn chuyên gia về tiềm năng chuyển đổi sang KCN
sinh thái.......................................................................................................... 208


iii


CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt

CĐCN
Chuyển đổi
công nghiệp
CSCN
Cộng sinh
công nghiệp
CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

DN

Doanh nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

KCNC

Khu công nghệ
cao KCNST
Khu công
nghiệp sinh thái
KCNTTTT

Khu công

nghệ thông tin tập trung
KCX

Khu chế

xuất
KKT

Khu kinh tế

KT

Kinh tế

Kwh

Kilowatt giờ

MT

Mơi trường


MW

Megawatt

NCS

Nghiên cứu sinh

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam
vii


STCN

T

Sinh thái
công
nghiệp

Tài nguyên và

S


TNHH

X
S
H

Môi trường

Trách nhiệm hữu
hạn
TP

Thành phố

S

UBND

Ủy ban nhân dân

a

VND

Đồng Việt Nam

̉

XH


Xã hội

n

XLNT

x
u

Xử lý nước thải
XLNTTT



Xử lý nước thải

t

tập trung

s

c
h
h
ơ
n
T
N
&

M
vii


Tiếng Anh
CE

Nền kinh tế tuần hoàn (Circular Economy)

DEC

Ủy ban Doanh nghiệp Devens (Devens Enterprise
Commission)

EID

Nhóm nghiên cứu phát triển CNST (Eco-industrial
Development

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct
Investment)

KICOX

Tổng cơng ty Công nghiệp Hàn Quốc (Korea Industrial
Complex Corporation-KICOX)

MPI


Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Ministry of Planning and
Investment)

NDRC

Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc
(National Development and Reform Commission of the
People's Republic of China)

NPCEZP

Chương trình thí điểm quốc gia khu kinh tế tuần hoàn
(National Pilot Circular Economy Zone Program)

NPEIPP

Chương trình thí điểm EIP quốc gia (National Pilot EIP
Program)

RECP

Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn (Resource
Efficient and Cleaner Production)

RMB

Nhân dân tệ

SS


Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)

TEDA

Khu công nghiệp Thiên Tân (China's Tianjin EconomicTechnological Development Area)

UNIDO

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (United
Nations Industrial Development Organization)

USD

Đô la Mỹ (US Dollar)

VDG

Mục tiêu Phát triển Việt Nam (Vietnam Development
Goal)

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các lợi ích kinh tế - xã hội tiềm năng của KCNST........................34
Bảng 2.2. Các chính sách của chính phủ Trung Quốc.....................................57
Bảng 3.3. Thu hút FDI vào KCN và KKT ven biển, lũy kế đến hết tháng
12/2017............................................................................................................68
Bảng 3.4. Cơ cấu thương mại trong và ngoài KCN, KKT ven biển năm

2017.................................................................................................................69
Bảng 3.5. Thực trạng lao động trong và ngoài KCN, giai đoạn 2011 - 2017. 72
Bảng 3.6. Tổng hợp khối lượng xả thải từ hệ thống KCN của cả nước..........80
Bảng 3.7. Thực trạng xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại KCN
lũy kế đến hết tháng 12/2017..........................................................................81
Bảng 3.8. Đánh giá kết quả thực hiện sản xuất sạch hơn trong khuôn khổ dự
án MPI-UNIDO (2016).................................................................................. 83
Bảng 3.9. Mức độ đáp ứng các tiêu chí KCNST theo nghị định 82/2018/NĐCP....................................................................................................................84
Bảng 3.10. Số lượng các DN được đánh giá RECP và Đề xuất giải pháp......88
Bảng 3.11. Lợi ích việc thực hiện RECP tại các DN...................................... 89
Bảng 3.12. Các loại hình cộng sinh cơng nghiệp được đề xuất nghiên cứu khả
thi.....................................................................................................................95
Bảng 3.13. Lợi ích Kinh tế - Mơi trường tiềm năng của cộng sinh công
nghiệp..............................................................................................................97
Bảng 4.14. Sơ bộ định hướng khung chỉ tiêu KCNST của Việt Nam...........132
Bảng 4.15. Danh mục các văn bản cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới về
quản lý môi trường trong KCNST................................................................135
Bảng PL.16. Thực trạng phát triển các KCN trên phạm vi cả nước lũy kế đến
tháng 12/2017................................................................................................164
Bảng PL.17. Quy mô vốn của các dự án FDI trong KCN so với ngoài KCN,
lũy kế đến hết tháng 12/2017.........................................................................173
Bảng PL.18. Danh sách 20 nền kinh tế đầu tư nhiều nhất vào KCN, KKT ven
biển tại Việt Nam, lũy kế đến hết tháng 12/2017.......................................... 175
Bảng PL.19. Đánh giá của doanh nghiệp về điều kiện sản xuất và dịch vụ hạ
tầng trong KCN năm 2005............................................................................ 180

11


DANH MỤC HÌNH

Hình MĐ.1. Khung nghiên cứu của Luận án.................................................... 6
Hình 2.2. Sơ đồ các khung khổ bền vững....................................................... 26
Hình 2.3. Tổng quan các lợi ích từ KCNST đối với một số chủ thể...............36
Hình 2.4. Phân kỳ phát triển KCN tại Việt Nam và các dấu mốc quan trọng 64
Hình 3.5. Quy mô doanh thu của doanh nghiệp trong KCN lớn hơn doanh
nghiệp ngồi KCN hàng năm.......................................................................... 70
Hình 3.6. Số thu NSNN bình quân doanh nghiệp trong KCN so với ngồi KCN
......................................................................................................................... 71
Hình 3.7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong giai đoạn 2011 2016.................................................................................................................74
Hình 3.8 . Tỷ lệ lấp đầy của các KCN đã đi vào hoạt động lũy kế đến hết
tháng 12/2017..................................................................................................75
Hình 3.9. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy Tràng An...........90
Hình 3.10. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giấy tại nhà máy Tân Long .
91 Hình 3.11. Quy trình xây dựng và thực hiện cộng sinh cơng nghiệp.........94
Hình 3.12. Thu hồi nhiệt thải giữa Nhà máy kính nổi Tràng An và Cơng ty
May Nien Hsing (Ninh Bình)........................................................................100
Hình 3.13. Vị trí của Pepsico Việt Nam, Bia Sài Gịn – Miền Tây, Vinamilk và
Nhà máy xử lý nước thải tập trung................................................................102
Hình 4.14. Các ngun tắc phát triển KCNST..............................................117
Hình 4.15. Mơ hình tổng quan về KCNST tại Việt Nam..............................119
Hình 4.16. Quy trình triển khai KCNST tại Việt Nam..................................122
Hình 4.17. Mơ hình quản trị KCNST tại Việt Nam.......................................125
Hình 4.18. Các nguyên tắc xây dựng hệ tiêu chí đánh giá KCNST..............131
Hình PL.19. Quy mơ dự án FDI trong KCN và ngồi KCN lũy kế đến hết
tháng 12/2017 phân theo địa phương (triệu USD)........................................174
Hình PL.20. Chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta trong giai đoạn 2011 - 2017
....................................................................................................................... 177
Hình PL.21. Cơ cấu trình độ lao động trong khu cơng nghiệp......................178
Hình PL.22. Tiền lương sản xuất theo giờ và chỉ số giá đất công nghiệp của
Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực...........................................179



DANH MỤC HỘP
Hộp 3.1. Cắt giảm CO2 – Con số biết nói.......................................................96
Hộp PL.2. Mức độ tinh vi trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam ở
mức rất thấp so với các nền kinh tế trong khu vực.......................................184


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống các khu cơng nghiệp (KCN) đóng một vai trị quan trọng trong
việc thực hiện chiến lược mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi,
phát triển cơng nghiệp và khuyến khích xuất khẩu ở nước ta. Tính đến cuối tháng
6 năm 2020, cả nước có 335 KCN đã thành lập trong đó 260 KCN đi vào hoạt
động và 75 KCN đang đền bù, giải phóng mặt bằng., tập trung ở các vùng kinh tế
trọng điểm Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, và Tây Nam Bộ. Các doanh
nghiệp trong KCN đã góp phần nâng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp, đóng góp
tích cực vào ngân sách nhà nước, xuất khẩu và tạo công ăn việc làm.
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chỉ tính riêng năm 2019,
các KCN đã tạo ra tổng giá trị sản lượng khoảng 219 tỷ Đô la Mỹ, trong đó, kim
ngạch xuất khẩu tương đương 59% giá trị sản lượng và đạt gần 130 tỷ Đô la Mỹ,
đóng góp gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cũng trong thời gian
này, các doanh nghiệp trong KCN đóng ngân sách lên tới 128 nghìn tỷ đồng.
Hàng năm, doanh nghiệp trong các KCN tạo ra khoảng 40 - 45% giá trị sản
xuất công nghiệp của cả nước và hiện lũy kế tạo công ăn việc làm cho hơn 3,5
triệu người lao động.
Bên cạnh những đóng góp tích cực nêu trên, quá trình phát triển hệ thống
các KCN với tốc độ nhanh đang gây ra nhiều thách thức lớn về ơ nhiễm mơi
trường. Cả nước cịn 29 KCN, tương ứng 11% trong số các KCN đang hoạt động,
chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung đi vào hoạt động. Nước thải từ một

số KCN được xả thẳng ra nguồn tiếp nhận chưa qua xử lý, gây ô nhiễm đối với
nước mặt cũng như hệ sinh thái dưới nước, đồng thời gây nên những tác động
tiêu cực tới nông nghiệp, thủy sản và nguồn nước uống của người dân.
Lượng chất thải rắn do các doanh nghiệp tại các KCN thải ra cũng ngày
càng gia tăng, với chất thải rắn nguy hại chiếm tới 20% lượng rác thải. Bên cạnh
đó, tình trạng ơ nhiễm khơng khí đang trở nên ngày càng trầm trọng tại các khu
vực có các KCN sử dụng cơng nghệ lạc hậu và khơng có hệ thống xử lý khí
thải. Hệ thống máy phát điện cơng nghệ lạc hậu trong nhiều KCN cũng đang
góp phần vào việc xả khí thải gây ra hiệu ứng khí nhà kính, gây ra biến đổi khí
hậu. Các bệnh nghề nghiệp liên quan đến hệ hô thấp, các giác quan, cũng trở nên
phổ biến đối với công nhân và nhân viên trực tiếp tiếp xúc với môi trường ô
nhiễm tại các KCN. Hơn nữa, vấn đề liên kết sử dụng chung dịch vụ hạ tầng, tái

14


sử dụng rác thải, nước thải và phụ phẩm nhằm sử dụng năng lượng hiệu quả hơn
và ứng dụng các biện pháp

15


sản xuất sạch hơn, tăng khả năng cạnh tranh cũng chưa được các doanh nghiệp
trong KCN và các công ty phát triển hạ tầng KCN quan tâm đúng mức.
Tình hình trên cho thấy, bên cạnh việc tiếp tục tuy trì và thúc đẩy những
đóng góp tích cực của các KCN vào tăng trưởng kinh tế, cũng cần chú ý tập trung
xử lý các vấn đề môi trường bên trong và bên ngoài KCN, giảm chất thải và phát
thải tại các KCN, tái chế và tái sử dụng sản phẩm phụ, sử dụng hiệu quả tài
nguyên và năng lượng. Thúc đẩy phát triển KCN theo hướng bền vững, ứng dụng
lý thuyết sinh thái học cơng nghiệp, hiện thực hóa nền kinh tế tuần hoàn trong

sản xuất, cụ thể là phát triển KCNST, là một trong những cách tiếp cận góp phần
xử lý tại nguồn các vấn đề về môi trường trong q trình sản xuất cơng nghiệp.
KCNST có thể được hình thành mới hoặc hình thành từ việc chuyển đổi các
KCN hiện hữu, trong đó khuyến khích việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực năng
lượng, nước, nguyên vật liệu, tái sử dụng rác thải, giảm thải và thúc đẩy liên kết
giữa các doanh nghiệp trong và ngoài khu.
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã đặt trọng tâm phát triển bền vững các KCN
trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Các quốc gia này đã chủ động xây
dựng các cơ chế, chính sách để hỗ trợ các doanh nghiệp trong KCN sử dụng
chung dịch vụ hạ tầng, tái sử dụng rác thải, nước thải và phụ phẩm nhằm giảm
chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh thơng qua thúc đẩy mơ hình khu cơng
nghiệp sinh thái (KCNST). Mơ hình KCNST đã được phát triển khá sớm ở các
nước châu Âu, Mỹ, sau đó đến một số quốc gia Châu Á. Liên hợp quốc cũng coi
việc phát triển KCNST như là một trong những trọng tâm thúc đẩy phát triển
bền vững cơng nghiệp tồn cầu. Từ việc hỗ trợ thí điểm mơ hình KCNST tại 7
quốc gia, trong đó có Việt Nam, từ năm 2013 đến nay việc triển khai thí điểm đã
được nhân rộng tại hơn 40 KCN trên 17 quốc gia. Với những kết quả tích cực
dưới góc độ hiệu quả sử dụng tài ngun thiên nhiên và sản xuất sạch hơn, hiện
nay, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đang tiếp tục đẩy
mạnh chương trình phát triển KCNST trên nhiều quốc gia.
Nền tảng lý luận về KCNST được xây dựng từ thực tiễn phát triển các
KCN, cụm liên kết, chuỗi sản xuất… trên thế giới. Đã có nhiều nghiên cứu liên
quan đến KCNST như sinh thái công nghiệp, cộng sinh công nghiệp, chuyển
hóa cơng nghiệp hay kinh tế tồn hồn, nhưng đây là các nghiên cứu ở những
thời điểm khác nhau, hoặc chưa nghiên cứu toàn diện kết nối các lý thuyết liên
quan này. Các nghiên cứu này cũng chưa được quan tâm nghiên cứu tại các quốc
gia có điều kiện phát triển tương đồng với Việt Nam.


Giảm thiểu những tác động tiêu cực của việc phát triển các KCN, cải thiện

các tác động về môi trường, thúc đẩy sử dụng năng lượng có hiệu quả, đẩy mạnh
hợp tác giữa các doanh nghiệp, tăng cường lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp,
ngày càng trở nên cấp thiết trong thực tế phát triển bền vững ở nước ta. Những
mục tiêu nên trên có thể đạt được thơng qua việc hình thành và phát triển hệ
thống các KCNST, trong đó thúc đẩy khả năng kết hợp với giải pháp giảm chất
thải và phát thải tại doanh nghiệp, tái chế và tái sử dụng sản phẩm phụ, sử dụng
hiệu quả tài nguyên và năng lượng. Các tiêu chí kỹ thuật về môi trường, kinh
tế, xã hội, các điều kiện chuyển đổi thành KCNST được cụ thể hóa, cùng với các
nhiệm vụ được quy định rõ ràng cho các cơ quan ở trung ương và địa phương sẽ
giúp các công ty phát triển hạ tầng KCN và các doanh nghiệp trong KCN hiện
thực hóa mơ hình KCNST trong thực tiễn.
Xuất phát từ khía cạnh quản lý nhà nước, Chính phủ đã ban hành một số
chiến lược phát triển trong đó yếu tố phát triển bền vững là quan điểm xuyên suốt
như: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020, Chiến lược tăng trưởng xanh
2010-2020, Chiến lược phát triển bền vững thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ
(Agenda21)… Đồng thời, lần đầu tiên mơ hình KCNST đã được thể chế hóa tại
Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý
khu công nghiệp và khu kinh tế, trong đó đã đưa ra khái niệm cơ bản về KCNST,
mục tiêu xây dựng hình thành KCNST, một số tiêu chí cơ bản và ưu đãi cho
KCNST. Tuy nhiên, để triển khai được mơ hình này trên thực tiễn, cần nghiên cứu
cụ thể hóa các tiêu chí kỹ thuật ở góc độ kinh tế, mơi trường và xã hội, các điều
kiện để chuyển đổi KCN thông thường sang KCNST; đưa ra các giải pháp thực thi
ở cấp độ trung ương (ban hành các cơ chế chính sách cịn thiếu, sửa đổi các quy
định luật pháp còn vênh nhau, chưa tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển
KCNST,…), và ở cấp độ địa phương (các nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, Ban quản lý KCN, cơ chế phối hợp và những ưu đãi có thể được áp dụng,
…); Quan trọng hơn là cần cụ thể hóa các nhiệm vụ mà các cơng ty hạ tầng
KCN và doanh nghiệp KCN, là các bên trực tiếp hưởng lợi từ mơ hình. Đây là
những việc cần triển khai để hiện thực hóa mơ hình KCNST trong thực tiễn và
là những yêu cầu cấp bách cần nghiên cứu triển khai sau khi Chính phủ ban hành

Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản
lý khu cơng nghiệp và khu kinh tế.
Chính sự cần thiết, tiềm năng phát triển và khoảng trống trong hệ thống quy
định pháp lý và quản lý nhà nước đối với KCNST tại Việt Nam đã thúc đẩy
nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài: “Phát triển khu công nghiệp sinh


thái ở Việt Nam” cho Luận án Tiến sỹ của mình trong chuyên ngành Quản lý
kinh tế.


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Một cách tổng thể, Luận án có mục đích đề xuất các giải pháp nhằm hình
thành và phát triển các KCNST ở Việt Nam thông qua việc rà soát, đúc kết các
kiến thức từ các nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn ở các nước về
KCNST đồng thời đánh giá thực trạng phát triển KCN(ST) ở Việt Nam để làm rõ
cơ sở lý luận và nghiên cứu vận dụng vào Việt Nam.
Một cách cụ thể, Luận án nhằm:
- Hệ thống hóa lý luận về KCNST và việc hình thành các KCNST từ xây
dựng mới và chuyển đổi các KCN hiện có.
- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về KCNST nhằm rút ra bài học kinh
nghiệm cho việc hình thành các KCNST ở Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá sự hình thành và phát triển của các KCN ở Việt Nam
trong thời gian qua để thấy được mặt được và hạn chế trong phát triển KCN
dưới góc độ KCNST, đặt ra khả năng về hình thành và phát triển KCNST ở
nước ta.
- Trên cơ sở lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và thực trạng phát triển KCN ở
Việt Nam, đề xuất một số giải pháp về chính sách và quản lý thúc đẩy hình
thành và phát triển KCNST ở nước ta.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của
Luận án là trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
- Nền tảng lý luận cơ bản nào cho việc phát triển KCNST?
- Kinh nghiệm phát triển KCNST của các nước có thể đúc rút những bài học
nào cho Việt Nam?
- Những vấn đề đặt ra từ sự phát triển của các KCN tại Việt Nam thời gian
qua và khả năng phát triển KCNST tại Việt Nam trên cơ sở chuyển đổi các
KCN truyền thống?
- Các giải pháp nào có thể giúp hình thành và phát triển KCNST trong bối
cảnh phát triển ở Việt Nam?


- Những kiến nghị cụ thể đối với các bên có liên quan trong việc hình thành
và phát triển KCNST là như thế nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận án:
Luận án nghiên cứu sự hình thành các KCNST từ việc chuyển đổi các
KCN truyền thống.
- Phạm vi về nội dung:
Luận án nghiên cứu các giải pháp hình thành KCNST từ góc độ quản lý
nhà nước, tập trung vào các nhóm giải pháp về quản trị và quy hoạch, giải pháp
về thể chế và chính sách, giải pháp về các biện pháp hỗ trợ phát triển KCNST.
- Phạm vi về không gian:
Luận án nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp hình thành các KCNST ở
Việt Nam trên phạm vi cả nước
- Phạm vi về thời gian:
Luận án có giới hạn về thời gian từ 2011-2017 khi đánh giá thực trạng phát
triển KCN tại Việt Nam. Đối với các giải pháp, kiến nghị được nghiên cứu đề
xuất thực hiện trong giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn đến năm 2030.

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Phương pháp luận
Phương pháp luận của luận án được cụ thể hóa bởi các nội hàm của
KCNST và sơ đồ hóa trong Hình 1 ở trang sau đây:


Hình MĐ.1. Khung nghiên cứu của Luận án

4.2. Phương pháp nghiên cứu
Là luận án chuyên ngành quản lý kinh tế, các phương pháp nghiên cứu
được sử dụng bao gồm các nghiên cứu lý luận nhằm tổng quát hóa và hệ thống
hóa các nghiên cứu trước đây, kinh nghiệm của các nước, đồng thời hình thành
cơ sở lý thuyết cho việc phát triển KCNST ở nước; phương pháp phân tích
hệ thống; phương pháp thống kê mô tả, so sánh đối chiếu; phương pháp phân
tích lợi ích – chi phí, SWOT; và phương pháp điều tra, khảo sát lấy ý kiến
chuyên gia.
Phương pháp nghiên cứu bàn giấy, tổng quan tài liệu
Thu thập, phân tích các dữ liệu nghiên cứu bao gồm các nghiên cứu, đề tài
trong và ngoài nước đã được thực hiện gồm các nghiên cứu sơ cấp, nghiên cứu cơ


bản, nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn liên quan đến các nội dung
Luận


án. Đây là phương pháp được áp dụng một cách nhất quán đối với toàn bộ nội
dung của Luận án. Phương pháp này giúp tổng quan các nghiên cứu trong và
ngồi nước về KCNST, khái qt hố hệ thống lý luận về KCNST, những vấn đề
đặt ra trong việc xây dựng KCNST cũng như kinh nghiệm của các nước trong
việc chuyển đổi KCN truyền thống thành KCNST.

Phương pháp phân tích hệ thống
KCNST là một khái niệm liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực; từ tổ chức
hành chính và quản trị và các vấn đề về kinh tế, đến môi trường, xã hội và cộng
đồng. Chính vì vậy, Luận án sẽ sử dụng cách tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu.
Phương pháp phân tích hệ thống coi đối tượng nghiên cứu, mà ở đây là các
KCNST, như một hệ thống. Khi phân tích các thành tố, phần tử của hệ thống để
phát hiện tính chỉnh thể của hệ thống, các thành tố phần tử được nghiên cứu như
là một “tập con” để phân tích và có kiến giải về giải pháp quản lý đối với hệ
thống cụ thể hơn.
Phương pháp này, kết hợp với kết quả phân tích theo các phương pháp định
tính để luận bàn, đề xuất cơ chế, chính sách để xây dựng và phát triển KCNST ở
Việt Nam áp dụng trong các chương 3 và 4 của luận án.
Phương pháp so sánh, đối chiếu
Phương pháp này là việc nghiên cứu đối tượng ở hai hoặc nhiều thời điểm
khác nhau hoặc ở các địa điểm khác nhau nhằm tìm kiếm sự khác biệt, xu hướng
thay đổi và các yếu tố ảnh hưởng đến các thay đổi ghi nhận được. Luận án sử
dụng phương pháp này trong việc so sánh đối chiếu kinh nghiệm phát triển
KCNST quốc tế để đúc rút bài học kinh nghiệm cho phát triển KCNST ở Việt
Nam và để nghiên cứu bức tranh hiện trạng phát triển của các KCN ở nước ta
nhằm xác định tiềm năng chuyển đổi.
Phương pháp thống kê mô tả
Luận án sử dụng thống kê mơ tả để trình bày và phân tích các loại số liệu
khác nhau thu thập được từ thực tế và từ các nghiên cứu, điều tra trước đây như
cơ sở dữ liệu tổng điều tra doanh nghiệp bắt đầu từ năm 2001 cho đến nay; cơ sở
dữ liệu về KCN trong giai đoạn 2011-2017 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; cơ sở dữ
liệu của các nghiên cứu về KCN trong thời gian qua. Luận án cũng thu thập và
mô tả các số liệu thống kê của các KCNST thí điểm thơng qua các bộ số liệu
chính thức của Tổng cục Thống kê và Bộ Kế hoạch và đầu tư.



Phương pháp phân tích Chi phí - Lợi ích
Đây là phương pháp mang tính hệ thống để tính tốn và so sánh lợi ích và
chi phí của việc thực hiện một hoạt động (ví dụ như dự án, chính sách, can thiệp,
đầu tư...) nhằm xác định tính đúng đắn, khả thi của việc thực hiện hoạt động đó.
Luận án phân tích lợi ích, chi phí của việc thực hiện chuyển đổi ở 04 KCN tại tỉnh
Ninh Bình và thành phố Đà Nẵng và Cần Thơ thuộc đối tượng nghiên cứu thơng
qua việc đánh giá chi phí tài chính đầu tư và lợi ích (kinh tế, mơi trường) thu được
từ việc thực hiện các sáng kiến KCNST từ đó đưa ra các gợi ý cho việc mở rộng
thực hiện chuyển đổi ở quy mơ tồn quốc.
Phương pháp phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức (SWOT)
Đây là một cơng cụ hữu ích để nhận diện, đánh giá các năng lực và tiềm
năng nội tại (Điểm mạnh - Điểm yếu) đồng thời đánh giá các yếu tố bên ngoài tác
động đến chủ thể nghiên cứu (Cơ hội - Thách thức). Trong phạm vi của Luận án,
NCS khai thác phương pháp SWOT truyền thống bằng cách xác định các điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để tổng kết, bổ trợ cho việc đánh giá tiềm
năng chuyển đổi sang KCNST và các yếu tố tác động đến quá trình chuyển đổi
này ở Việt Nam trước khi đưa ra các đề xuất về lộ trình và giải pháp chuyển đổi.
Phương pháp điều tra, khảo sát và lấy ý kiến chuyên gia
Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát nhằm thu thập thông tin về
các KCN đang được thí điểm chuyển đổi sang KCNST. Đồng thời, luận án cũng
sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm có được những ý kiến xác đáng
phục vụ việc phân tích và đề xuất chính sách cho việc phát triển KCNST ở nước
ta. Từ kết quả thu được thông qua sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát và lấy
ý kiến chuyên gia, Luận án đúc rút và nêu bật những đánh giá để đưa ra các kết
luận. Luận án thực hiện và sử dụng số liệu thu thập được từ 3 cuộc điều tra:
1) Thứ nhất: Tìm hiểu thơng tin cơ sở về KCN thí điểm
Đối tượng: Ban quản lý các KCN thuộc các tỉnh/thành phố Ninh Bình, Đà
Nẵng, Cần Thơ
Thời gian thực hiện: tháng 12/2016
Mẫu phiếu: Bảng hỏi gồm 28 câu hỏi dạng bán cấu trúc (phụ lục 6a)

Hình thức thu thập thơng tin: gửi phiếu qua đường bưu điện/email
Hình thức xử lý thơng tin: lập bảng tổng hợp thông tin (phụ lục 6b)
2) Thứ hai: Tham vấn chuyên gia về tiềm năng chuyển đổi sang KCNST


Đối tượng: Cán bộ quản lý cấp Vụ, cấp Sở phụ trách quản lý nhà nước về
KCN
Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2018
Mẫu phiếu: Bảng câu hỏi mở (Phụ lục 10a)
Hình thức thu thập thơng tin: thảo luận/phỏng vấn trực tiếp; ghi âm, ghi kết
quả trực tiếp lên phiếu
Hình thức xử lý thơng tin: tổng kết và tóm tắt kết quả, lồng ghép trong các
nội dung của Luận án (phần lớn cho phần phân tích SWOT và chương 4);
Báo cáo kết quả khảo sát chi tiết tại Phụ lục 10b
Quy mô: 30 quan sát
3) Thứ ba: Mức độ đáp ứng tiêu chí về KCNST của các KCN thực hiện
thí điểm chuyển đổi
Đối tượng: các Ban quản lý KCN thuộc các tỉnh/thành phố Ninh Bình, Đà
Nẵng, Cần Thơ, Đồng Nai, Hải Phịng và các cơng ty phát triển hạ tầng
KCN Khánh Phú, Gián Khẩu, Hịa Khánh, Trà Nóc 1&2, Amata và Đình

Thời gian thực hiện: tháng 3/2019
Mẫu phiếu: Bảng hỏi gồm 8 câu hỏi dạng bán cấu trúc (phụ lục 8a)
Hình thức thu thập thơng tin: gửi phiếu qua đường bưu điện/email
Hình thức xử lý thơng tin: lập bảng tổng hợp câu trả lời (phụ lục 8b)
Quy mô: 12 quan sát
5. Đóng góp mới về khoa học của Luận án
Trên cơ sở tổng qt hố, phân tích thực trạng, đánh giá khả năng chuyển
đổi và thu thập ý kiến các chuyên gia về phát triển KCN và chuyển đổi sang
KCNST ở Việt Nam, Luận án đã có những đóng góp mới về mặt khoa học. Cụ thể

là:
- Làm rõ nền tảng lý thuyết về phát triển KCNST, hệ thống hoá các lý luận về
KCNST làm cơ sở cho việc đánh giá, phân tích khả năng chuyển đổi và phát
triển KCNST ở Việt Nam.
- Tổng hợp và đưa ra được khái niệm KCNST và sử dụng cách tiếp cận sáng kiến
KCNST xuyên suốt trong các nội dung phân tích và đánh giá. Hệ thống hoá và


×