Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Komax Việt Namx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 58 trang )

GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT KINH
DOANH
1.1 Giới thiệu lý thuyết sản xuất.
Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền
kinh tế thị trường đều là hình thức sở hữu ( Doanh nghiệp Nhà Nước, Doanh nghiệp
tư nhân, hợp tác xã, công ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn,... ) thì điều có
các mục tiêu hoạt động sản xuất khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh
nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, nhưng nhìn chung mỗi doanh nghiệp
trong cơ chế thị trường điều nhằm mục tiêu lâu dài, để đạt được các mục tiêu đó thì
các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một chiến lược kinh doanh đúng
đắn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đề ra các mục tiêu chi tiết nhưng phải phải
phù hợp với thị trường, phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp và lấy đó làm cơ
sở để huy động và sư dụng các nguồn lực sau đó tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quản lý
chưa nhiều, chưa phức tạp thì hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ là quá trình sản
xuất các sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu cuả xã hội sau đó là sẽ lưu thông trao đổi
kinh doanh các mặt hàng do các doanh nghiệp sản xuất ra. Khi nền kinh tế càng
phát triển, những đòi hỏi về quản lý nền kinh tế quốc dân khơng ngừng tăng lên.
Q trình đó hồn tồn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển.
Sự phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất đã làm tăng thêm lực
lượng sản xuất xã hội, nảy sinh sản xuất hàng hóa. Q trình sản xuất bao gồm: sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Chun mơn hố đã tạo sự cần thiết phải trao
đổi sản phẩm giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Sự trao đổi này bắt đầu với
tính chất ngẫu nhiên, dần dần phát triển làm cho quá trình trao đổi sản phẩm mang
hình thái mới là lưu thơng hàng hố với các hoạt động mua và bán và đây là những
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.


Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh được hiểu như là quá trình tiến hành
các cơng đoạn việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế đó sản
xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và
thu được lợi nhuận.
Lớp 09HQT3

Trang 1


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

Để thực hiện và đi đến q trình đó thì các doanh nghiệp đa phần đều sử dụng
các chức năng của chi phí sản xuất kinh doanh như
+ Hàm sản xuất kinh doanh: Q=F(X1,X2,X3…..XN)
Trong đó: - Q là sản lượng sản xuất ra.
-

X1,X2,X3…..XN là số lượng các yếu tố sản xuất.

Mà các doanh nghiệp thường dùng là: Q= (K,L) với hàm sản xuất ngắn hạn và dài
hạn trong doanh nghiệp mà K là số máy và L là số lượng lao động.
Bên cạnh đó cịn có các chi phí biên, tổng chi phí cố định của mỗi doanh nghiệp:
TC= TFC+TVC
Trong đó:
Tổng chi phí (TC) là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong mỗi đơn vị
thời gian cho tất cả các yếu tố sản xuất có định và biến đổi
Tổng chi phí cố định (TFC) là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra trong
mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phí khấu hao, tiền

thuê nhà xưởng, tiền lương thời gian … Tổng chi phí cố định sẽ khơng đổi khi sản
lượng thay đổi.
Tổng chi phí biến đổi (TVC) là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong
mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất biến đổi bao gồm chi phí mua nguyên
vật liệu, tiền lương sản phẩm ,,, Tổng chi phí biến đổi sẽ thay đổi khi sản lượng thay
đổi.
Nhẳm tìm ra các phương án tối ưu trong quá trình sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp của mình để góp phần giảm chi phí và tăng năng suất trong doanh
nghiệp.

1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh
đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Biểu hiện tập trung nhất của hiệu quả là
lợi nhuận. Trong cơ chế hiện nay, muốn tồn tại và phát triển, khơng cịn con đường
Lớp 09HQT3

Trang 2


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

nào khác là doanh nghiệp phải đạt lợi nhuận càng cao càng tốt, mới có điều kiện
hơn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức
cạnh tranh trên thị trường với các đối thủ của mình. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như: tình hình thị
trường, các chế độ chính sách của nhà nước có liên quan, việc nắm vững và sử dụng
các nguồn lực của doanh nghiệp, cách thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh,

năng lực con người, đặc biệt là đội ngũ quản trị gia, việc chọn lựa và thực thi các
chiến lược của doanh nghiệp, hiểu biết về đối thủ cạnh tranh.
Tuy nhiên ta không thể chỉ hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là lợi nhuận mà
hiệu quả phải được gắn liền vào việc hoàn thành mục tiêu đề ra , khơng thể có được
hiệu quả nếu mục tiêu của doanh nghiệp khơng đạt được. Vì vậy việc giải quyết các
vấn đề cơ bản nói trên được thể hiện tập trung trong việc xác định mục tiêu và chọn
lựa phương án sản xuất kinh doanh; xác định phương hướng đầu tư, phát triển
doanh nghiệp... Những vấn đề trên mở đầu cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Thông thường để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ta so sánh giữa chi
phí cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra của một quá trình là hiệu quả của
q trình đó.ø Điều đó có nghĩa là để đạt được kết quả đầu ra, doanh nghiệp phải
tốn một chi phí đầu vào như thế nào, sử dụng nguồn lực tổ chức ra sao, từ vốn, nhân
sự, công nghệ để đạt được kết quả đó. Nếu gọi H là hiệu quả kinh doanh:
Kết quả đầu ra
H = ___________________
Chi phí đầu vào

Lớp 09HQT3

Trang 3


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

Cách đánh giá này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đã bỏ ra để thu
được kết quả cao hơn tức là đã có một sự xuất hiện của giá trị gia tăng vơí điều kiện

Khi H càng lớn càng chứng tỏ quá trình càng đạt hiệu quả.
Để tăng hiệu quả ta thường cho là có những biện pháp sau:
- Để tăng H: Giảm đầu vào V, đầu ra R không đổi.
- Để tăng H: Giữ đầu vào V không đổi, tăng đầu ra R.
- Để tăng H: Giảm đầu vào V, tăng đầu ra R.
Trong tình trạng quản lý, điều hành sản xuất bất hợp lý, chúng ta có thể cải
tiến nhằm sử dụng các nguồn lực tổ chức hợp lý hơn, tránh các lãng phí, những tổn
thất có thể có, để tăng cường gía trị đầu ra. Nhưng nếu quá trình sản xuất kinh
doanh là đã hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp trên sẽ là bất hợp lý. Bởi ta không
thể giảm V mà không làm giảm giá trị đầu ra R và ngược lại. Thậm chí trong thực tế
ngay cả khi q trình sản xuất kinh doanh chúng ta là còn bất hợp lý nhưng khi
chúng ta áp dụng những biện pháp trên có thể làm cho hiêu quả giảm xuống. Chính
vì vậy để có được một hiệu quả khơng ngừng tăng lên địi hỏi chúng ta chẳng những
khơng giảm mà cịn phải tăng chất lượng đầu vào lên. Với nguyên vật liệu tốt hơn,
lao động có tay nghề cao hơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn, ta sẽ giảm đi lượng
hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động, hao phí năng lượng, thiết bị trên từng
đơn vị sản phẩm, phế phẩm giảm đó là điều kiện để có những sản phẩm với số
lượng, chất lượng cao, giá thành hạ. Như vậy để tăng H (giá trị gia tăng) chỉ có con
đường duy nhất là không ngừng đầu tư vào công nghệ, nguồn nhân lực, quản
lý....Qua đó giá trị đầu ra R ngày càng tăng hơn đồng thời càng nâng cao vị trí cạnh
tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thương trường.
Như đã đề cập ở trên hiệu quả phải gắn liền với việc thực hiện những mục
tiêu của doanh nghiệp. Cho nên hiệu quả được thể hiện qua công thức sau:
Mục tiêu hoàn thành
H = ______________________________
Nguồn lực được sử dụng một cách thông minh
Với định nghĩa này hiệu quả khơng phải là sự so sánh giữa chi phí cho đầu
vào và kết quả nhận được ở đầu ra của một quá trình. Hiệu quả của doanh nghiệp
được hiểu trước tiên là việc hồn thành mục tiêu, nếu khơng đạt được mục tiêu thì
khơng thể có hiệu quả và để hoàn thành mục tiêu ta cần phải sử dụng một nguồn lực

như thế nào? Qua cơng thức nầy cịn thể hiện một quan điểm mới đó là khơng phải
Lớp 09HQT3

Trang 4


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

lúc nào để đạt hiệu quả cũng là giảm chi phí mà là sử dụng những chi phí như thế
nào, có những chi phí khơng cần thiết ta phải giảm đi, nhưng lại có những chi phí ta
cần phải tăng lên vì chính việc tăng chi phí nầy sẽ giúp cho doanh nghiệp hoàn
thành mục tiêu tốt hơn, giúp cho doanh nghiệp ngày càng giữ được vị trí trên
thương trường.

1.3 Quản lý trong sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ quản trị
doanh nghiệp đóng vai trị quyết định. Việc thực hiện tốt bốn chức năng cơ bản:
hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt được hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lươc, tổ chức
các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, tác nghiệp, bố trí sử dụng
nhân sự, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên và kiểm sốt. Ngồi ra quản trị
cịn nghiên cứu các yếu tố môi trường, theo dõi, dự báo những biến động, thay đổi
có thể có nhằm hạn chế những tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh..
Để thực hiện biện pháp này cần phải nhận thức, hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng
của quản trị đối với doanh nghiệp. Nói chung trước tình hình kinh doanh hiện nay,
nhiều doanh nghiệp đi vào chỗ thua lỗ, phá sản là có nhiều nguyên nhân. Nhưng ta
có thể khẳng định một trong những nguyên nhân cơ bản nhất đó chính là sự yếu
kém quản trị của các nhà quản trị. Vì vậy trước tiên cần phải trang bị hay trang bị

lại những kiến thức quản trị kinh doanh hiện đại, tạo điều kiện cho các cán bộ quản
lý tham gia vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng về quản trị. Học hỏi các kinh nghiệm
quản lý của các nước phát triển.
Việc có được trình độ quản lý cao là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn lực tổ chức như vốn, nhân sự, công nghệ...Cũng như làm chủ được các yếu tố
bên ngoài như thị trường, giá cả hạn chế những lãng phí, tổn thất.

Lớp 09HQT3

Trang 5


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
KOMAX VIỆT NAM
2.1/ Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH KOMAX VIỆT
NAM.
2.1.1 Tổng quan về công ty.
- Tên công ty

: Công ty TNHH KOMAX Việt Nam

- Địa chỉ : Phường Phước Long B, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh
- Điện thoại

: (08) 7314128


- Fax

: 9612796

- Mã số thuế

: 1501055192

- Hoạt động kinh doanh: Sản xuất tất cả các loại nhãn, mã vạch,
nhãn treo và các loại nhãn khác.

2.1.2 Cơ sở vật chất.
- Tổng diện tích mặt phẳng

: 18825 m2

- Khu vực sản xuất kinh doanh

: 11107 m2

- Nhà kho

: 3700 m2

- Văn phòng làm việc

: 3100 m2

- Bãi xe


: 918 m2

- Vốn đầu tư

: 500.000 USD

- Vốn pháp định

: 300.000 USD

- Từ năm 1998 đến nay cơng ty đã có điều kiện nâng cấp và mua

mới 1 số thiết bị để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của công ty, cụ thể như
sau :
Cải tạo và nâng cấp 2 máy Ryobi , 3 máy offset của Hàn Quốc , 2 máy Roll
Lớp 09HQT3

Trang 6


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

 Lắp đặt giàn máy lạnh cho văn phòng xưởng
và 1 số máy in kim.
 Xây dựng và xử lý chất thải của mực tại
phân xưởng
 Danh sách máy móc trong xưởng :
Bảng 2.1 Chi tiết danh sách các loại máy sản xuất tại công ty

Loại máy

Năm sản xuất

Nước sản xuất

Máy Shiki

1978

Trung Quốc

14

Máy Offset

1988

Pháp

8

Máy Roll

1978

Pháp

3


Máy Ryobi

1992

Nhật

2

Máy chụp bản

1978

Liên Xô

2

Máy hai màu

1990

Trung Quốc

1

Máy Hamada

1994

Trung Quốc


2

Máy cắt

1992

Hàn Quốc

8

Máy bế tay

1978

Nhật

6

1983

Nhật

4

Máy cắt Maxtơ

1995

Mỹ


1

Máy in Maxtơ

1991

Đức

1

Máy bế tự động

1996

Đức

2

Máy nhiệt độ

1987

Liên Xơ

3

Máy ép nhiệt

Số máy hiện có


(Nguồn: Phịng Kế tốn Komax)

2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển.

Lớp 09HQT3

Trang 7


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

- Cơng ty TNHH KOMAX Việt Nam là công ty đa quốc gia 100% vốn đầu tý
nước ngoài. Được thành lập theo giấy phép đầu tư số 2130/GP, do Bộ kế hoạch đầu
tư cấp ngày 31/12/1998, trụ sở đóng tại phường Phước Long B, quận 9, Tp.Hồ Chí
Minh. Hoạt động chính là sản xuất: nhãn, mã vạch, nhãn treo và các loại nhãn khác.
Khách hàng chính của cơng ty thuộc về các tập đồn như Nike, Adidas,
Reebok

cụ

thể

như

các

cơng


ty

Changshin,

Taekwang,

Donavicor,

Pouchen,Chinglul…(NIKE); cơng ty Pouyen, Chí Hùng,… (ADIDAS); cơng ty
Hwaseung (REEBOK).
Komax có trụ sở chính và cũng là công ty mẹ với tên gọi là công ty
KOMAX INTERNATIONAL được đặt tại Hàn Quốc và bốn chi nhánh là bốn công
ty con được đặt tại các nước như: Indonesia, Thailand, Trung Quốc, Việt Nam. Cụ
thể tên và địa chỉ của các công ty như sau:
Công ty KOMAX INDONESIA được thành lập năm 1992



Địa chỉ: Ji Raia Sarang No 61km 14-8 Rt/Rw 002/001 Talaya Sari
– Cikupa Tagerang Indonesia
Điện thoại: 0062215960456
Công ty KOMAX THAILAND được thành lập năm 1998



Địa chỉ: 221/12 Gp5 Soi Watbangping Strinkarintr Rd A Muang
Samutprakern, 10270 Thailand
Điện thoại: 00662385617



Công ty KOMAX CHINA được thành lập năm 2000
Địa chỉ: Shijiapo Xiazhuang Cheng Yang Qingdao City China
Điện thoại: 00865327875141



Công ty KOMAX VIỆT NAM được thành lập năm 1999
Địa chỉ: 127, Phường Phước Long B, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 083731482/83

Lớp 09HQT3

Trang 8


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

Tuy thành lập cách đây chưa lâu, bằng sự nổ lực của ban lãnh đạo cũng như
tồn thể cơng nhân viên trong cơng ty và sự giúp đỡ của công ty mẹ, các chi nhánh,
các ban ngành có liên quan. Cơng ty TNHH KOMAX Việt Nam đã từng bước mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của xã
hội và cơ thể đứng vững trong cơ chế thị trường đầy sự cạnh tranh.

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ.
a.

Chức năng:
Công ty là một tổ chức kinh tế thực hiện hạch tốn chế độ độc lập, có


đầy đủ tư cách pháp nhân và có con dấu riêng theo luật doanh nghiệp Nhà
Nước, có đủ vốn pháp lệnh ban đầu.
b.

Nhiệm vụ:
Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, xây dựng chiến
lược phát triển, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được
giao và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước.
Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ của Nhà Nước và các
quy định của bộ Thương mại.
Quản lý và sử dụng đội ngũ công nhân viên trong công ty theo
đúng quy định của Nhà Nước.
 Chu trình bảo trì: Tùy theo kết cấu và cơng suất làm việc mà có
chế độ bảo trì khác nhau.
 Là một cơng ty với nhiều chức năng trong việc chế tạo, sản xuất
và lắp đặp,rất cẩn thận trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm khi rời
nhà máy sản xuất và trong bất kỳ hồn cảnh nào cơng ty vẫn duy trì trách
nhiệm pháp lý với khách hàng về sản phẩm mình làm ra.
 Các thiết bị cơ khí được bảo hành 12 tháng kể từ ngày nghiệm
thu thiết bị, còn các thiết bị điện 06 tháng.

2.1.5 Cơ cấu hàng hóa.
Lớp 09HQT3

Trang 9


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn


SVTH: Lê Minh Phương

Hàng hóa được chia làm 03 loại hàng của ba bộ phận như:
+ Hàng UPC: trung bình mỗi tháng Komax sản xuất khoảng 5-7 triệu nhãn
UPC

chủ

yếu



các

loại

tem

dán

giao

cho

các

đối

tác


như

Taekwang(VT),Changshin(VJ), Taekwang Mộc Bài(VM), Freetrend(VL), Giày Việt
Vinh(VY), VX, VO, VF….
+ Hàng OFFSET(HANG TAG): trung bình mỗi tháng Komax sản xuất
khoảng 1.5tr - 2tr nhãn treo Japan hang tag, nhãn Korea hang tag, nhãn Clean
instruction, nhãn Adidas hang tag và tem dán chỉ chiếm số ít như nhãn Air trade
mark, nhãn Đông Sung…
+ Hàng Sublimation(ép chuyển): Đây là loại hàng rất tiềm năng của cơng ty
bình qn mỗi tháng sản xuất 7000 yard tập trung vào các tháng cuối năm đến tháng
năm của năm sau tuy nhiên nó cũng mang nhiều rủi ro nhất định vì màu sắc thường
thay đổi bởi nhiệt độ khác nhau.
Qua đây ta có thể đưa ra bảng cơ cấu hàng hóa tại cơng ty như sau:
Bảng 2.2 Cơ cấu các loại hàng hóa
Đvt: triệunhãn/năm
Loại hàng

Sản lượng

UPC

50

Hangtag (tem treo)

36

Hàng khác(ép trên
giấy, hàng tạp)


Lớp 09HQT3

14

Trang 10


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

14.00%

36.00%

50.00%

UPC
HANG TAG
HÀNG KHÁC

Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu hàng hóa của cơng ty
(Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty Komax)
Qua bảng cơ cấu về hàng hóa của cơng ty ta thấy phần lớn là do hàng hóa
bên bộ phận Shiki sản xuất chiếm tỷ trọng lớn của công ty chiếm khoảng 50% tổng
sản lượng chủ yếu là các loại tem và nhãn dán trên các hộp giày của các tập đoàn
lớn như Nike, Adidas, Puma…bên cạnh đó mặt hàng tem treo bên Offset in ra cũng
chiếm tỷ trọng cao khoảng 36% tổng sản lượng của cơng ty tuy nhiên vào những
tháng cuối năm thì lượng hàng hóa bên tổ này có thể cao hơn bên Shiki do là vào
mùa xn thì lượng hàng có rất nhiều, ngồi ra cịn có các loại hàng khác như hàng

tạp và máy ép trên giấy đây là loại hàng đem lại lợi nhuận cao tuy nhiên nó rất dễ
sai màu do thường không giống mẫu khách hàng đã đưa dẫn đến tình trạng sản xuất
sai quy định.

2.1.6 Hợp tác quốc tế.
Thường xuyên xuất khẩu hàng hóa sang nước ngồi thơng qua các đối tác
sản xuất ở Việt Nam như công ty Chanjin(VJ), Takwang (VT) với các loại nhãn
thường xuyên xuất như CHINA QUALITY, CHINA SOCKLINER, CHINA RMB…
hoặc là trực tiếp vận chuyển bằng máy bay thông qua cảng hàng không quốc tế.

2.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.
Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty theo cơ cấu trực tuyến. Giám Đốc
công ty là người lãnh đạo, ra lệnh và chịu hoàn toàn trách nhiệm và đựợc sự hỗ trợ
Giám Đốc
của các phịng ban. Ngồi ra Giám Đốc còn là nguời chịu trách nhiệm chung về mọi
mặt và toàn quyền quyết định trong phạm vi tổ chức của mình. Trong điều hành sản
xuất vẫn phải tuânGiám
thủ theo
nguyên
phậnĐốc
không
đựợc đưa ra lệnh trực
Đốc Sản
Xuấttắc các bộ
Giám
Marketting
tiếp cho người thừa hành cấp duới, người lảnh đạo trung gian là trưởng phòng của
các bộ phận.

2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy cơng ty.

Phịng
Phịng
khẩu
kiểm hàng
Phịng ThiếtPhịng
Kế
VậtPhịng
Tư NhânPhịng
PhịngKế Hoạch
PhịngKế
tốnxuất nhập
Sự Market Phòng
Lớp 09HQT3
Trang 11
R&D


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức cơng ty Komax Viet Nam
(Nguồn: Phịng Thiết kế KoMax)

2.2.2 Nhiệm vụ từng bộ phận phòng ban.
* Giám đốc:
- Là người chỉ huy cao nhất trong công ty với trách nhiệm và quyền hạn:
Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc công ty và trước pháp
luât về mọi hoạt động của công ty.
- Sử dụng hiệu quả bộ máy giúp việc, điều hành công ty theo đúng điều lệ,

trực tiếp chỉ đạo kinh doanh xuất nhập khẩu.
-Ký các hợp đồng mua bán vật tư, nguyên vật liệu và các hợp đồng gia công,
phụ tùng trong và ngồi nước.
Ký các hợp đồng lao động.
* Phịng kế tốn :
-Có chức năng quản lý tồn bộ nguồn tài chính của cơng ty, cân đối các
nguồn vốn, theo dõi và hạch tốn tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích
hoạt động kinh tế, tính tốn hiệu quả và thực hiện các chỉ tiêu giao nộp ngân sách
nhà nước, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và tồn bơ cơng tác kế tốn thống kê
quản lý tài chính.
Lớp 09HQT3

Trang 12


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

-Thường xuyên kiểm tra tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi
phí sản xuất.
-Tính tốn hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, báo cáo định kỳ về kết
quả tài chính.
* Phịng Marketing :
- Đóng vai trị quan trọng trong việc tìm kiếm đơn hàng và nắm bắt tất cả các
thông tin của đơn hàng để cung cấp cho phòng kế hoạch lên kế hoạch sản xuất đúng
thời hạn, ngồi ra cịn có nhiệm vụ tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa công ty và khách
hàng, giải quyết mọi vấn đề thắc mắc của khách hàng. Phòng Marketing kết hợp
chặt chẽ với Phòng thiết kế và Phòng kế hoạch để sản xuất đựợc các đơn hàng có
chất lượng cao và đúng thời hạn.

* Phịng kế hoạch :
- Có nhiệm vụ lên kế hoạch, sắp xếp máy móc, nhân cơng sao cho phù hợp
với khả năng và trình độ để đạt hiệu quả tối đa trong sản xuất, bên cạnh đó phịng
kế hoạch liên kết chặt chẽ với phịng vật tư để cung cấp đầy đủ các nguyên vật liệu,
công cụ, dụng cụ, và các văn phòng phẩm cho khối văn phịng cũng như bộ phận
sản xuất.
- Ngồi ra phịng kế hoạch còn hợp tác với Phòng Marketing để lên kế hoạch
sản xuất đựợc hoàn thiện, tránh sự giao hàng trễ và kém chất lượng.
* Phòng hành chánh nhân sự :
- Có nhiệm vụ quản lý, phân bổ và điều động cán bộ công nhân viên của
công ty phù hợp với khả năng của từng cá nhân, nhằm phát huy đựợc khả năng của
từng người, đạt hiệu quả kinh doanh tối đa. Tổ chức đào tạo cán bộ, nâng cao trình
độ tay nghề cho cơng nhân viên. Thực hiện việc tuyển dụng và sa thải nhân lực phù
hợp với nhu cầu của công ty, lập chiến lược dài hạn về cán bộ, quản lý con người về
mặt hành chánh.
- Ngoài ra cịn có nhiệm vụ hàng tháng lập bảng chấm cơng cho tồn bộ cán
bộ cơng nhân viên trong cơng ty.

Lớp 09HQT3

Trang 13


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

* Phịng thiết kế :
- Có nhiệm vụ nhận mẫu và các thơng tin từ phòng nghiên cứu và phát triển
rồi thiết kế sao cho có hiệu quả nhất, tất cả các mẫu đều đựợc phòng thiết kế kiểm

tra cẩn thận và chuyển qua phòng kế hoạch để lên kế hoạch sản xuất.
* Phịng kiểm hàng :
- Có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất ra, kịp thời phát hiện
và giải quyết các vướng mắc về chất lượng sản phẩm để điều chỉnh sản xuất, đảm
bảo uy tín chất lượng sản phẩm của cơng ty.
* Phịng xuất nhập khẩu :
Có chức năng xuất nhập khẩu và đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu,
cùng với phòng kế hoạch theo dõi các đơn hàng xuất khẩu và lên kế hoạch nhập
khẩu nguyên vật liệu, thiết bị máy móc ngắn hạn và dài hạn, thực hiện việc xuất
nhập khẩu uỷ thác.
* Phòng nghiên cứu và phát triển :
Phòng nghiên cứu và phát triển có nhiệm vụ kiểm tra tất cả các mẩu mã đã
được sản xuất từ đó đóng thành cuốn catalogue rồi chuyển qua Phịng Marketing,
ngồi ra cịn có nhiệm vụ xuất phim, làm bảng kẽm, làm khuôn bế phục vụ phòng
thiết kế và bộ phận sản xuất, tất cả các mẩu đã đựợc sản xuất hoặc được Phòng
Marketing nhận về đều được cất giữ ở phòng nghiên cứu và phát triển.
* Phịng vật tư :
Phịng vật tư có nhiệm vụ lên kế hoạch mua và quản lý, phân phát tất cả các
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, văn phịng phẩm, ngồi ra phịng vật tư cịn có
nhiệm vụ nghiên cứu thị trường tìm mọi cách mua đuợc vật tư với giá cả phải chăng
và chất lượng tốt.
* Phòng R & D :
Phịng R & D có trách nhiệm chụp film sau khi Phòng Kế Hoạch đưa đơn
hàng xuống Phòng thiết kế sau khi thiết kế rồi ra film chuyển sang phòng này để ra
kẽm cho bên bộ phận Offset in và Toyobo bên bộ phận Shiki in.
Lớp 09HQT3

Trang 14



GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

2.3/ Cơ cấu sản xuất tại công ty.
2.3.1 Tổ chức bộ máy sản xuất.
Bộ máy sản xuất chia làm 04 tổ gồm:
+ Tổ OFFSET: chuyên in trên các loại giấy Couche 100, Couche150, Couche
210, Couche 250, Couche 300 hay Giấy Bristol 300, Bristol 310 và giấy Decal như
AL (30*35), PL(30*35)……Đây là tổ in các loại nhãn treo của các nhãn hiệu nổi
tiếng thế giới như NIKE, ADIDAS và PUMA như: JAPAN HANG TAG, SANDAL
HANG TAG, KOREA HANG TAG, ADIDAS HANG TAG … và các loại nhãn dán
như NIKE PLUS STICKER, AIR TRADE MARK STICKER, ĐÔNG SUNG
STICKER. Đậy là một trong những nguồn sản phẩm chính của cơng ty.
Hình 2.3 Nhãn Rebook và nhãn Đơng Sung do OFFSET in

(Nguồn: Phịng Thiết kế KOMAX)
+ Tổ SHIKI: chuyên in trên các loại giấy Decal 14.5, Decal 16,
Decal 7.5….và các loại Decal vải…..Đây là tổ chuyên in các loại nhãn
UPC và Sticker như tem UPC, tem AUSTRALIA(Uc 7,Uc 6, Uc 5), tem
China gồm có China Quality, China LICCENSE, China ZISE, China
RMB. Đây cũng là một trong những nguồn sản phẩm chính của cơng ty.
Hình 2.4 Nhãn UPC và Nhãn US Lable do SHIKI in

Lớp 09HQT3

Trang 15


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn


Lớp 09HQT3

SVTH: Lê Minh Phương

Trang 16


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

(Nguồn: Phịng Thiết Kế Komax)
+ Tổ CUTTING: đây là một trong những khâu quan trọng của quá trình hình
thành sản phẩm, vì chỉ cần công nhân cắt bị lệch khoảng vài cm là con hàng đó coi
như bị hư và bỏ đi nên khơng dẫn đến thiếu hụt hàng hóa và phải in lại thì phải tốn
ngun vật liệu và thời gian. Chính vì vậy giai đoạn này người cơng nhân phải khéo
léo và tỉ mĩ. Tổ này chuyên bế đường mi và cắt các mặt hàng bên tổ OFFSET in

Lớp 09HQT3

Trang 17


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

như SANDAL HANG TAG, DUAL FUNSION, CLEAN INSTRUCTION, AIR
TRADE MARK, YOU NEED A TRAINNING SHOES….

Hình 2.5 Nhãn NewBalance, ADiFIT do tổ cutting bế và cắt

(Nguồn: Phòng Thiết Kế Komax)
+ Tổ Checking (kiểm phẩm và đóng hàng): Đây là khâu cuối cùng của sản
xuất và là khâu quan trọng nhất trong quá trình hình thành sản phẩm hồn thiện,
cơng nhân ln ln kiểm tra các mặt hàng thật kĩ như là không bị bẩn, vết trầy,
màu sắc khác nhau…Vì nếu như giao cho khách hàng mà đem ra thị trường các sản
phẩm không tốt như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến quyền lợi của các đối tác và
làm cho hình ảnh cơng ty bị xấu đi và khách hàng sẽ khơng cịn tin tưởng để đặt
hàng nữa, cũng như chưa tính đến khả năng bồi thường thiệt hại cho các khách hàng
nếu hàng hóa đó xuất đi nước ngồi.
+ Tổ ép chuyển: Đây là tổ làm việc trên máy Roll, chuyên ép các nguyên
liệu vải để làm ba lô, túi xách. Tổ này thường xuyên làm việc ở nhiệt độ nóng tiếp
xúc khoảng 380 C để ép loại hàng này đòi hỏi các cơng nhân phải tinh mắt nhìn màu
sắc sao cho giống với mẫu mã mà khách hàng đã ký mẫu.
Hình 2.6 Một số mẫu mà tổ máy ép chuyển sẽ ép trên vải của
khách hàng.

Lớp 09HQT3

Trang 18


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

(Nguồn: Phịng Thiết kế Komax)

2.3.2 Nhiệm vụ và trách nhiệm của người phụ trách từng bộ phận.

Lớp 09HQT3

Trang 19


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

+ Nhiệm vụ của tổ trưởng OFFSET là luôn đôn đốc các tổ viên làm việc,
thường xuyên kiểm tra các loại mẫu mà khách hàng Confilm với thợ máy sản xuất
tránh tình trạng sản xuất sai mẫu cũng như không đúng thông tin, thường xảy ra với
các loại hàng như JAPAN HANG TAG, AUSTRALIA #7, SANDAL HANG TAG...
Thường xuyên kiểm tra chất lượng giấy đúng với khn mẫu quy định về mặt hàng
đó, thường xảy ra với hai loại giấy như Couche 250 và Couche 300, giấy Decal AL
và PL với mặt hàng là Sandal hang tag và Clean intruction và TITTA barcode.
Chịu trách nhiệm trước cơng ty về hàng hóa sản xuất ra khi có vấn đề thiệt
hại về tải sản như: sản xuất hàng hư, sản xuất không đúng giấy quy định và con
người.
+ Nhiệm vụ của tổ trưởng SHIKI đôn đốc tổ viên làm việc. thường xuyên
nhắc nhở việc lắp ráp Toyobo sao cho đúng quy định của khách hàng tránh tình
trạng sản xuất giá $60 thành giá $40 đây chính là do việc lắp ráp Toyobo sai thơng
tin mà khách hàng đã cung cấp cho công ty, với tổng sản lượng hàng hóa trên một
triệu nhãn trong một tháng (triệu nhãn/tháng) địi hỏi người cơng nhân sản xuất liên
tục và thường xuyên tăng ca nên việc kiểm tra đòi hỏi phải chặt chẽ và chính xác.
Chiếm 60% tổng thu nhập của cơng ty nên nó nói lên tầm quan trọng của bộ phận
này.
Tổ trưởng chịu trách nhiệm trước công ty về sản xuất hàng hóa sai thơng tin,
khơng đúng tiêu chuẩn với giấy sản xuất ban đầu và chậm trễ việc sản xuất không
đúng theo tiến độ sản xuất đã đề ra, chịu trách nhiệm về mặt quản lý con người trên

bộ phận của mình.
+ Tổ trưởng Cutting có nhiệm vụ luân chuyển hàng hóa mà tổ OFFSET đã in
về cắt hàng hoặc bế đường mi sao cho đúng thành phẩm đã quy định như sử dụng
đúng khuôn mẫu, đúng loại máy cắt sao cho hiệu quả và nhanh nhất. Tránh tình
trạng cắt sai mẫu mẫu quy định của khách hàng đã Confilm.
Chịu trách nhiệm trước công ty về hàng hóa làm sai khn mẫu, chậm tiến
độ giao hàng. Đây là giai đoạn gần như cuối cùng của khâu thành phẩm do đó cần
phải hết sức cẩn trọng với tổ viên của mình trong việc sản xuất, có trách nhiệm quản
lý tổ viên của mình sao cho làm việc có năng suất tốt nhất.

Lớp 09HQT3

Trang 20


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

+ Tổ Checking (kiểm hàng và đóng gói): đây là khâu cuối cùng của sản xuất
ra thành phẩm đòi hỏi người tổ trưởng phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sản
phẩm, yêu cầu các tổ viên phải làm việc thật tập trung và kĩ lưỡng tránh tình trạng
đóng gói sản phẩm hỏng do boong, tróc,dơ…giao cho khách hàng và
Chịu trách nhiệm về tiến độ giao hàng với khách hàng, cũng như sản phẩm
do bộ phận của mình kiểm hàng, chịu trách nhiệm quản lý các tổ viên của mình sao
cho làm việc tốt nhất tránh tình trạng làm việc riêng.
+ Tổ trưởng ép chuyển (SUBLIMATION) có nhiệm vụ đưa ra tiến độ ép
hàng cho tổ viên thực hiện, thường xuyên kiểm tra chất lượng hàng hóa như màu
sắc, chất liệu vải phù hợp với sản phẩm không.
Chịu trách nhiệm về màu sắc khi giao hàng cho khách hàng và tiến độ giao

hàng.

2.3.3 Vận dụng cơng nghệ sản xuất vào ngành in.
Vì vậy, có người cho rằng ngành in là ngành khoa học - kỹ thuật tổng hợp.
Hòa nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong những năm gần đây,
nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Những chính sách đổi
mới của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là trước xu thế phát triển của nền Kinh tế Văn hóa - Xã hội đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và
ngồi nước hịa nhập vào thị trường ngành in với những bước phát triển nhất định.
Tuy vậy, trong xu thế hội nhập, tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và khu vực ngày
nay, sự gia nhập vào các tổ chức quốc tế của nền kinh tế Việt Nam như: AFTA,
WTO v.v…thì ngành in phải đối diện với một môi trường kinh doanh mới, một sự
cạnh tranh quyết liệt trên thị trường cả trong và ngồi nước.Chính vì lý do này, vấn
đề cấp bách ngay từ bây giờ ngành in cần làm là phải xây dựng cho mình một chiến
lược sản xuất - kinh doanh thích hợp để tiếp tục phát triển trong tương lai.
Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành in trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng và ngành in Việt Nam nói chung, dựng xây ngành in trở
thành một ngành phát triển nhanh chóng trên cả nước. Việc vận dụng khoa học kĩ
thuật vào ngành in là hết sức quan trọng, nó đem lại hiệu quả cao cho nhà sản xuất
vừa tiết kiệm nguyên vật liệu và thởi gian. Đối các loại hàng bên tổ ép chuyển máy
Roll theo như thơng thường thì sau khi nhận mẫu từ khách hàng thì phịng thiết kế
phải chỉnh sữa film sao cho giống mẫu sau đó là làm kẽm cho thợ máy OFFSET
Lớp 09HQT3

Trang 21


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương


chạy rồi in ra sao đó mới ép lụa trên máy ép Roll sao cho giống với mẫu mà khách
hàng đã đưa.Quá trình này rất tốn kém thời gian và nguyên vật liệu chính vì thế mà
cơng ty đã vận dụng khoa học kĩ thuật bằng cách nhập về máy in nhãn hiệu HP
chuyên in giấy khổ lớn (80*100). Phòng thiết kế chỉ việc chỉnh sửa màu cho giống
mẫu của khách hàng rồi in ra và đem ép trên máy ép roll sau đó xác nhận lại với
khách hàng nếu được thì in ra và đi ép mà thôi.
Ngày nay với sự đột phá về công nghệ sản xuất việc nhập về máy sản xuất in
bốn màu là lợi thế về mặt sản xuất cho công ty vừa tiết kiệm nguyên liệu vật liệu
như mực in, kẽm…và thời gian làm việc, nếu bình thường sản xuất một nhãn có bốn
màu sắc khác nhau thì ta phải bốn ít nhất là 05 lần chạy với 05 kẽm khác nhau thì
với máy bốn màu ta chi cần chạy hai lần hoặc ba lần in là ta có thể cho ra hàng hóa
thành phẩm đó là bên tồ OFFSET chuyên in về các mặt hàng nhiều màu sắc của
công ty. Đối với tổ máy cắt việc công ty nhập về máy cắt tự động phần nào đã cải
thiện việc cắt nguyên vật liệu để in không cịn phải dùng đơng cơ nữa mà thay vào
đó là điều khiển bằng nút để cắt giấy rất chính xác và hàng hóa khơng bĩ sai lệch
nhiều.

2.4/ Tổ chức sản xuất tại cơng ty.
2.4.1 Quy trình sản xuất.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật:



Các loại tem của công ty TNHH KOMAX Việt Nam gồm tem, đơn vị tính,
kích thước size, ép trên vải,…Trong đó có các sản phẩm đơn vị tính chiếm tỷ trọng
lớn (khoảng 80% doanh thu tồn cơng ty), ép trên vải chiếm 15%, còn lại các loại
tem khác chiếm tỷ trọng khơng đáng kể.
Ngun vật liệu chính để sản xuất các loại tem đơn vị tính là giấy decal, mực
đỏ, mực đen.
Ví dụ: 1 kg mực đen và đỏ và 1 cuộn giấy decal thì sản xuất ra

được 20.000 tem có kích thước 15*12.5 cm.


Quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty được chia thành 3

giai đoạn:
Lớp 09HQT3

Trang 22


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương

Giai đoạn 1: Pha mực rồi cho vào máy in, sau đó luồng giấy
vào máy để sản xuất hàng
Giai đoạn 2: Sau khi sản xuất xong, kiểm tra chất lượng sản
phẩm đạt yêu cầu khơng, chuyển sang phịng kiểm phẩm để phân loại ra.
Giai đoạn 3: Chuyển sang đóng gói để giao hàng.

2.4.2 Cơ cấu sản xuất.
Khối quản lý: Gồm Giám đốc.



- Giám đốc chịu trách nhiệm về tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất, quản lý công tác lao động, tiền lương hoạt động của 3 ca sản xuất.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất:
Khối sản xuất:




Chia thành 3 ca theo lịch đổi ca hàng tuần do phòng sản xuất kinh
doanh gửi xuống. Chế độ đổi ca điều kiện cho công nhân có thời gian
nghỉ ngơi như nhau. Cơng nhân phải đến trước 15 phút để tiến hành bàn
giao ca, mỗi ca chia thành 5 tổ như sau:
- Tổ ép chuyển: sử dụng máy Roll, máy nhiệt độ, máy in hai màu.
- Tổ sản xuất hàng đơn vị tính gồm máy Shiki, máy kiểm tra mã
vạch.
- Tổ sản xuất hàng treo gồm máy Ryobi, Hamada, Offset, Maxto
chụp bản.
- Tổ cắt hàng gồm máy bế tự động, máy cắt, máy bế tay.
- Tổ kiểm phẩm.
Khối phục vụ chia thành các bộ phận sau:



Khối bảo trì chịu trách nhiệm sữa chữa máy móc để đảm bảo sản
xuất liên tục.

Lớp 09HQT3

Trang 23


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Toàn

SVTH: Lê Minh Phương


Khối nghiệp vụ gồm các tổ sau:



- Theo dõi chất lượng sản phẩm, phân tích đánh giá các yếu tố liên
quan đến chất lượng như kích thước, màu, giấy nhằm đánh giá chất
lượng sản phẩm sản xuất ra.
- KCS: kiểm tra thành phẩm, số lượng, chất lượng, bao bì đóng
gói.
- Tổ thống kê, lao động tiền lương:
Thống kê số lượng hàng ngày, tình hình nhập thành phẩm, điều
độ sản xuất.
Lao động tiền lương xây dựng định mức trả lương hàng tháng.
Sơ đồ sản xuất tại cơng ty TNHH Komax Việt Nam
Hình 2.7 Sơ đồ sản xuất tại công ty TNHH KoMax Việt Nam

Lớp 09HQT3

Trang 24


GVHD: Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn

SVTH: Lê Minh Phương

(Nguồn: Phịng R & D KoMax)

2.5/ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
2.5.1 Môi trường kinh tế xã hội.

Lớp 09HQT3

Trang 25


×