Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giao an hoi giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng Giáo Dục Đào Tạo TPBH
Trường THCS An Bình


Giáo án hội giảng thành phố
Mơn : Số Học 6


Ngày dạy : 29/01/2010 tiết 3 lớp 6/10
Giáo viên : Lê Thị Kim Dung


<b> Tiết 66 Bài 13</b>



<b> BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN</b>



I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS cần phải:


- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
- Hiểu được ba tính chất có liên quan tới khái niệm “chia hết cho”.


- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:


- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập? SGK, bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ


Câu 1: Viết các số 6, -6 thành tất cả các tích của 2 số nguyên. (10đ)
<b> Đáp án :</b>


6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3



Câu 2: + Cho 2 số tự nhiên a, b với b ¹ 0, khi nào ta nói a chia hết cho b? khi đó a
được gọi là gì của b và b được gọi là gì của a?. (5đ)


<b> + Tìm hai ước, hai bội của 9. (5đ)</b>
<b>Đáp án :</b>


Cho a , b ẻ N v b ạ 0. Nu cú số tự nhiên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b .
Ta cịn nói a là bội của b và b là ước của a .


+ Hai ước của 9 là : 1 ; 3
+ Hai bội của 9 là : 0 ; 9


2.Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết khái niệm bội và ước của một số tự nhiên , cách
tìm bội ước của một số tự nhiên. Vậy bội và ước của một số nguyên thì như thế nào chúng
ta cùng tìm hiểu ở bài hôm nay.


3.Bài mới:


Hoạt động của GV - HS NỘI DUNG
-G: Ta đã biết với a , b Ỵ N và b ¹ 0. Nếu


có số tự nhiên q sao cho a = bq thì ta nói a
chia hết cho b . Ta cịn nói a là bội của b và b


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là ước của a .


-G: Tương tự nếu có a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu
có số ngun q sao cho a = bq thì ta nói a
chia hết cho b . Ta cịn nói a là bội của b và b


là ước của a .


-G: giới thiệu khái niệm bội và ước của một
số nguyên.


-H: nhắc lại khái niệm


-G: Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của
một số nguyên, khái niệm về “chia hết cho”
trong tập hợp Z tương tự như trong tập N.
-G: yêu cầu hs lấy ví dụ về bội và ước của
một số nguyên.


-H: lấy ví dụ


-G: đưa ra VD1/SGK


-G: ở phần KTBC bạn đã phân tích được
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3


Vậy dựa vào kết quả của bạn và khái niệm
vừa học hãy tìm tập hợp ước của 6 ; -6


-G: đưa đề bài ví dụ áp dụng lên màn hình
a) Tìm tập hợp các ước của 6 ; -6


-H: lên bảng làm


Ư(6) ={ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ;-6}


Ư(-6) ={ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6}
-G: ta thấy nếu 1 là ước của -6 thì -1 cũng là
ước của -6


tổng quát : nếu a là ước của b thì –a cũng là
ước của b


-G: các em có nhận xét gì về tập hợp ước của
6 và -6.


-H: Ư(6) = Ư(-6)


-G: Ta có -6 và 6 là hai số nguyên đối nhau.
vậy hai số nguyên đối nhau có tập hợp ước
như thế nào?


-H: hai số nguyên đối nhau có tập hợp ước
bằng nhau.


Khái niệm:



Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có số
ngun q sao cho a = bq thì ta nói
a chia hết cho b . Ta cịn nói a là
bội của b và b là ước của a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-G: yêu cầu hs nhắc lại cách tìm bội của một
số tự nhiên.


-H: muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0


ta nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; ...


-G: tương tự như đối với số tự nhiên muốn
tìm bội của một số ngun ta nhân số đó lần
lượt với các số nguyên ( 0 ; 1 : -1 ; 2 ; -2 ;...)
G: đưa ra ví dụ b


b) Tìm tập hợp các bội của 6 ; -6
-G: gọi 1 hs lên bảng tìm.


-H: B(6) ={0 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12;...}
B(-6) ={0 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 ; ... }
-G: có nhận xét gì về tập hợp bội của 6 và -6
-H: B(6) = B(-6)


-G: vậy hai số nguyên đối nhau có tập hợp
bội như thế nào?


-H: hai số nguyên đối nhau có tập hợp bội
bằng nhau.


-G chốt lại : vậy hai số nguyên đối nhau thì
có tập hợp bội và tập hợp ước bằng nhau.
-G: vậy để tìm bội hoặc ước của một số
nguyên ta làm tương tự như đối với số tự
nhiên.


-G: đưa đề bài sau lên màn hình
Điền vào chỗ trống



+Nếu 8 = 4.2 thì ta nói 8 chia cho 4 được …
và viết 8 : … = 2


+Nếu a = b.q (b ¹ 0) thì ta nói a chia cho b
được … và viết là a : ... = q


-H: đứng tại chỗ điền vào chỗ trống
-G: giới thiệu chú ý 1


-G: Chọn câu trả lời đúng nhất
a) 0 M 2010 b) 0 M (-3)
c) 0 M a ( a ẻ Z ;a ạ 0)


- H: câu c


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vậy 0 được gọi là gì của mọi số nguyên?
-H: số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
-G: giới thiệu chú ý 2


-G: Các câu sau đúng hay sai
a) 3 : 0 = 0 b) -10 : 0 = -10
c) a : 0 = a d) a : 0 = 0
-H: các câu trên đều sai.
-G: yêu cầu hs giải thích


-G: vậy số 0 có là ước của mọi số ngun
khơng?


-H: số 0 không là ước của mọi số nguyên
-G: giới thiệu chú ý 3



-G: Trong các số nguyên sau số nguyên nào
chia hết cho 1 và -1


5 ; -5 ; 1000 ; 2010 ; - 999 ; 2020


-H: các số nguyên trên đều chia hết cho 1 và
-1


-G: vậy 1 và -1 được gọi là gì của mọi số
nguyên


-H: 1 và -1 là ước của mọi số nguyên
-G: giới thiệu chú ý 4


-G: Chọn câu trả lời đúng nhất
a) -3 là ước của -15


b)-3 là ước của 21


c)-3 là ước chung của -15 và 21
-H: câu c


-G: vậy nếu số nguyên c vừa là ước của số
nguyên a vừa là ước của số nguyên b thì số
nguyên c được gọi là gì của số nguyên a và
số nguyên b?


-H: số nguyên c được gọi là ước chung của a
và b.



-G: giới thiệu chú ý 5
-H: nêu lại các chú ý


-G: đưa ví dụ 2 lên màn hình


Chú ý:



+ Nếu a = b.q ( b ¹ 0) thì ta cịn
nói a chia cho b được q và viết a :
b = q


+ Số 0 là bội của mọi số nguyên
khác 0


+ Số 0 không phải là ước của bất
kì số nguyên nào


+ Các số 1 và -1 là ước của mọi
số nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Tìm các ước của 8
b) Tìm các bội của 3


-H: 2 hs lên bảng làm hs dưới lớp nhận xét
Các ước của 8 là : 1;- 1 ; 2 ;- 2; 4 ;- 4 ;8 ;- 8
Các bội của 3 là : 0; 3; -3; 6 ; - 6 ; 9 ; - 9 ; …
-G: cho hs đứng tại chỗ nêu các ước của -8,
các bội của 3



-G: ước và bội của số ngun có tính chất gì
ta cùng nhau tìm hiểu ở phần 2


-G: (-16) có chia hết cho 8 khơng? 8 có chia
hết cho 4 khơng? Vậy (-16) có chia hết cho 4
khơng?


-H: đứng tại chỗ trả lời


-G: vậy nếu có a M b và b M c thì ta có kết luận


gì về a và c
-H: a M c


-G: giới thiệu tính chất 1


-G: (-3) có chia hết cho 3 khơng? (-3).2 có
chia hết cho 3 khơng?


-H: có


-G: vậy nếu a M b thì bội của a có chia hết


cho c khơng?


-G: giới thiệu tính chất 2


-G: ta có 12 M 4 và (-8) M 4 vậy 12 +8 và 12-8


có chia hết cho 4 khơng?



-H: 12+8 và 12-8 có chia hết cho 4


-G: vậy nếu a Mb và b Mc thì có kết luận gì về


a +b ; a – b với c


-H: a+b và a-b đều chia hết cho c
-G: giới thiệu tính chất 3


-H: phát biểu lại ba tính chất vừa học bằng
lời.


-G: yêu cầu hs áp dụng 3 tính chất vừa học
điền vào chỗ trống


a)-75 M … và 25 M 5 nên (-75) M 5
b) 2010 M (- 10) nên …. .(- 5) M (- 10)


VÍ DỤ 2:


Các ước của 8 là : 1;- 1 ; 2 ;- 2; 4
;- 4 ;8 ;- 8


Các bội của 3 là : 0; 3; -3; 6 ; - 6 ;
9 ; - 9 ; …


2.Tính chất


a) a M b và bM c => a M c



b) a M b => am M b (m Î Z)


c) a M c và b M c => (a + b) M c


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c) 81 M 9) và 36 M … nên ( 81+ 36) M
(-9) và (81 - 36) M (- (-9)


<b>-H: đứng tại chỗ điền</b>


a) -25 b) 2010 c) -9
-G: đưa đề ?4 lên màn hình
-H: lên bảng làm


Ba bội của -5 là : 0; -5; -10


Các ước của -10 là : 1;-1; 2;- 2; 5; - 5; 10; -10
-G: gọi hs nhận xét


-G: cho hs hoạt động nhóm bài tập sau
Nhóm 1+ 2


+ Tìm 5 bội của 3


+ Tìm tất cả các ước của -3 ; 11
Nhóm 3 + 4


+ Tìm 5 bội của -3


+ Tìm tất cả các ước của 6 ; -1



-G: sửa bài làm của các nhóm và giới thiệu
đó là nội dung của 2 bài 101+102/SGK/97
-G: đưa đề bài 105/SGK/97 lên bảng yêu cầu
hs lên bảng điền


a 42 2 -26 0 9


b -3 -5 13 7 -1


a : b 5 -1


-H: lên bảng điền


Bài 101+102/SGK/97


-Năm bội của 3 là: 3 ; -3 ; 6 ; -6 ;
9


-Các ước của -3 là: 1 ; -1 ; 3 ; - 3
-Các ước của 11 là: 1; -1; 11; -11
-Năm bội của -3 là: 3 ; -3 ; 6 ; -6
; 9


Các ước của 6 là: 1 ; 1 ; 2 ;
-2 ; 3 ; - 3 ; 6 ; - 6


- Các ước của -1 là: 1; -1
Bài 105/SGK/97



a 42 25 2 -26 0 9


b -3 -5 -2 13 7 -1
a:b -14 5 -1 -2 0 -9


4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học thuộc khái niệm bội và ước của một số nguyên, các chú ý và các tính chất chia hết
trong tập hợp các số nguyên.


- Bài tập về nhà: 103; 104;106 SGK /97
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Giáo viên


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×