Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.16 KB, 16 trang )

TUẦN 22
TPPCT : 81
MÔN: TOÁN
BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
Hiểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
- HS làm các bài tập : 1,2,3 sgk/117
II. Chu ẩn bị :
- Đồ dùng phục vụ bài tập.
III. N ội dung :
HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán có lời
văn.
- GV gắn lên bảng.
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bài toán.
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài “Giải toán
có lời văn” (Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu giải bài
toán, cách trình bày bài giải.
Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Gọi 2 hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt
Có: 5 con gà
Thêm: 4 con gà.
Có tất cả: … con gà?


Bước 2: Hướng dẫn giải.
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy
con gà ta làm phép tính gì?
HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
Có 3 hình tam giác ở hàng trên, 2
hình tam giác ở hàng dưới.
Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
HS nhắc lại.
Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4
con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con
gà?
Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4
con gà.
Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
3 hs nêu tóm tắt.
Ta làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4
bằng 9. Ta có tất cả 9 con gà.
Bước 3: Hướng dẫn viết.
- Ghi “bài giải” lên bảng.
- Viết câu trả lời “Nhà An có tất cả
là”
- Muốn biết câu trả lời ta dựa vào câu
hỏi của bài toán.
- Viết phép tính 5 + 4 = 9 (con gà)
- Viết đáp số lên bảng chữ đáp thẳng
cột với chữ bài.
- Khi giải bài toán:
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính

+ Viết đáp số.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: An có 4 quả bóng, Bình có 3
quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả
bóng?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt:
An có: … quả bóng
Bình có … quả bóng
Cả 2 bạn có: … quả bóng.
- GV ghi:
Bài giải:
Cả hai bạn có:
Gọi 1 hs lên bảng viết phép tính, đáp
số.
- GV nhận xét.
Bài 2: Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau
đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có
tất cả mấy bạn?
Tóm tắt:
Có: 6 bạn
Thêm: 3 bạn
Có tất cả: … bạn?
Bài giải:
Tổ em có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
Bài giải:
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)

Đáp số: 9 con gà.
HS đọc bài giải.
HS đọc bài toán.
An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả
bóng.
Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng.
HS nhận xét.
HS đọc bài toán
HS viết tóm tắt.
HS đọc tóm tắt.
HS nhắc lại
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính, tên đơn vò để trong
Đáp số: 9 bạn.
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 3: Đàn vòt có 5 con dưới ao, và 4
con trên bờ. Hỏi đàn vòt có tất cả mấy
con?
Tóm tắt:
Dưới ao: 5 con vòt
Trên bờ: 4 con vòt
Có tất cả: … con vòt.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Khi giải toán ta giải như thế nào?
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính
xác.

. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bò bài “Xăngtimet – Đo độ
dài” trang 119.
ngoặc.
+ Viết đáp số: chữ đáp thẳng cột với
chữ bài.
HS nhận xét.
Bài giải:
Đàn vòt có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con vòt)
Đáp số: 9 bạn.
Giải toán có lời văn.
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số.
TUẦN 22
TPPCT : 82
MÔN: TOÁN
BÀI: XĂNGTIMET _ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-met viết tắt la2cm; biết
dùng thước có chia vạch xăng-ti-met để đo độ dài đoạn thẳng
- HS làm các bài at65p 1,2,3,4 sgk/119
II. Chu ẩn bị :
- GV: Thước, 1 số đoạn thẳng đã tính trước độ dài.
- HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 đến 20 cm.
III. N ội dung :
HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Giải toán có lời

văn.
- An có 5 chiếc thuyền, Minh gấp
được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn
gấp đượcbao nhiêu chiếc thuyền?
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài
“Xăngtimet - Đo độ dài” (Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vò độ
dài và dụng cụ đo độ dài.
- Đây là thước thẳng có vạch chia
từng xăngtimet.
- Xăngtimet là đơn vò đo độ dài: vạch
đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài
từ vạch 0 đến vạch 1 là xăngtimet.
- Lưu ý, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2
cũng là 1 xăngtimet … Thước đo độ
dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước
vạch 0. xăngtimet viết tắt là cm. GV
ghi cm, đọc.
- Giới thiệu đo:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng với 1
đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng
HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
1 hs lên bảng tóm tắt, giải bài toán.
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
HS quan sát thước thẳng có vạch chia

thành từng xăngtimet.
HS dùng đầu bút chì di chuyển từ
vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước khi
bút đến vạch 1 thì nói: 1 xăngtimet
HS đọc cá nhân – đồng thanh.
với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch của thước trùng
với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm
theo đơn vò (cm)
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu ta viết kí hiệu của
xăngtimet là cm (Ghi mẫu)
GV quan sát.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
- Gọi 1 hs đọc: 3cm, 4 cm, 5 cm.-
- GV nhận xét.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt
thước như thế nào?
- Hãy quan sát thật kó cách đặt thước.
- Trường hợp 1 vì sao em lại viết là
s?
- Còn trường hợp 2?
- Trường hợp 3 tại sao viết đ?
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 hs đọc cm, 4 cm, 9 cm, 10 cm.
- GV nhận xét.

4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 hs lên bảng đo độ dài và đọc.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính
xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bò bài “Luyện tập” trang
121.
Viết
HS viết vào vở.
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc
số đo.
HS đo.
HS nhận xét.
Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s.
Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu
của đoạn thẳng mép thước trùng với
đoạn thẳng.
HS làm bài
Vì vạch 0 của thước không trùng vào
1 đầu của đoạn thẳng.
Vì mép thước không đặt trùng với
đoạn thẳng.
Vì đặt thước đúng.
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các
số đo.
HS đo, viết số.
HS nhận xét.
Xăngtimet – đo độ dài.
TUẦN 22

TPPCT : 22
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: CÂY RAU
I. Mục tiêu: Sau giờ học hs:
-Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
-Chỉ được rễ, thân, lá của rau
HSKG: Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn
hoa,...
II. Chu ẩn bị
- GV, HS đem cây rau đến lớp.
- Hình cây rau cải phóng to
- Chuẩn bò trò chơi: Tôi là rau gì?
III. N ội dung :
HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập xã hội.
- Gọi 2 hs trả lời.
+ Kể những việc bạn đã làm để giúp
đỡ bố mẹ.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài “Cây rau”
(Ghi)
 Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
+ Chỉ vào bộ phận: là, thân, rễ của cây
rau? Bộ phận nào ăn được?
+ GV làm mẫu trên cây rau phóng to.
Bước 2: Kiểm tra.
- GV kết luận:

+ Có rất nhiều loại rau khác nhau.
+ Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
+ Các loại rau ăn lá được như: bắp cải,
xà lách …
+ Các loại rau ăn lá, thân như: rau
muốn, rau cải.
+ Các loại rau ăn rễ như: củ cải, cà
rốt.
+ Các loại rau ăn thân như: su hào.
HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
2 hs kể.
HS nhắc lại.
HS quan sát cây rau mà mình mang
tới lớp.
HS trình bày kết quả về cây rau của
mình.
HSKG nhắc lại

×