Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH SONION Việt Nam và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Ngành Quản trị kinh doanh

Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ
PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU
CƠNG TY TNHH SONION VIỆT NAM

TP.HCM, 2010

GVHD:

Th.s Trịnh Đăng Khánh Toàn

SVTH:

Nguyễn Thanh Phong

MSSV:

407401023


~i~

LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số
liệu trong khóa luận được thực hiện tại cơng ty TNHH Sonion Việt Nam không sao
chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự
cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Phong


~ii~

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kỹ
Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã tận tình hướng dẫn,
kèm cặp và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm quý
trong suốt thời gian theo học tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến Thầy
ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn, người đã trực tiếp giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ông Tjerk Veenstra-Tổng Giám đốc công ty
TNHH Sonion Việt Nam, ơng Trần Hồng Minh-Trưởng phịng bảo trì và các đồng
nghiệp trong cơ quan nơi em đang làm việc đã tạo điều thuận lợi và giúp đỡ em
trong suốt thời gian em thực thực hiện khóa luận.
Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Trường Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ, các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp trong công ty TNHH Sonion Việt Nam
được nhiều sức khỏe, hạnh phúc và luôn thành công trong mọi công việc.
Ngày 12 tháng 12 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Phong



~iii~

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ ĐANG LÀM VIỆC


………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...



~iv~

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...



~v~

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................3
1.1 Cơ sở lý luận về quản trị...............................................................................3
1.1.1 Khái niệm về quản trị.............................................................................3
1.1.2 Hiệu quả của quản trị.............................................................................3
1.1.3 Các chức năng của quản trị....................................................................4
1.1.3.1 Hoạch định...............................................................................4
1.1.3.2 Tổ chức....................................................................................4
1.1.3.3 Điều khiển................................................................................4
1.1.3.4 Kiểm tra...................................................................................4
1.2 Cơ sở lý luận về quản trị dự án....................................................................4
1.2.1 Khái niệm về dự án và các đặc trưng của dự án.....................................4
1.2.1.1 Khái niệm dự án.......................................................................4
1.2.1.2 Đặc điểm của dự án..................................................................4
1.2.2 Khái niệm về quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án...........5
1.2.2.1 Khái niệm quản trị dự án..........................................................5
1.2.2.2 Đặc điểm của quản trị dự án.....................................................5
1.2.3 Các mục tiêu của quản trị dự án.............................................................5
1.2.3.1 Các mục tiêu thuộc về dự án....................................................5
1.2.3.2 Các mục tiêu đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng..........6
1.2.4 Vai trò của quản trị dự án.......................................................................6
1.3 Cơ sở lý luận về quản trị sản xuất...............................................................6
1.3.1 Vai trò của tồn kho.................................................................................6
1.3.2 Chức năng của quản trị tồn kho.............................................................6

1.3.3 Các dạng tồn kho và các biện pháp giảm số lượng hàng tồn kho...........7
1.3.3.1 Các dạng tồn kho......................................................................7
1.3.3.2 Các biện pháp để giảm số lượng hàng tồn kho.........................7
1.4 Cơ sở lý luận về bảo trì................................................................................8
1.4.1 Định nghĩa và phân loại bảo trì

8


~vi~
1.4.1.1 Định nghĩa................................................................................8
1.4.1.2 Phân loại..................................................................................8
1.4.1.2.1 Bảo trì khơng kế hoạch...............................................8
1.4.1.2.1 Bảo trì có kế hoạch.....................................................8
1.4.2 Các giải pháp bảo trì..............................................................................9
1.4.2.1 Vận hành đến khi hư hỏng.......................................................9
1.4.2.2 Bảo trì định kỳ.........................................................................10
1.4.2.3 Bảo trì trên cơ sở tình trạng......................................................10
1.4.2.4 Bảo trì thiết kế lại.....................................................................10
1.4.2.5 Bảo trì kéo dài tuổi thọ.............................................................10
1.4.2.6 Bảo trì dự phịng......................................................................10
1.4.2.7 Lựa chọn giải pháp bảo trì........................................................11
1.4.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì......................................................11
1.4.3.1 Chỉ số độ tin cậy.......................................................................11
1.4.3.2 Chỉ số hỗ trợ bảo trì hay thời gian chờ trung bình....................11
1.4.3.3 Chỉ số khả năng bảo trì hay thời gian sửa chữa trung bình.......11
1.4.3.4 Thời gian ngừng máy trung bình..............................................12
1.4.3.5 Năng suất và chỉ số khả năng sẵn sàng.....................................12
1.4.4 Tổ chức bảo trì.......................................................................................12
1.4.4.1 Cấu trúc của bộ phận bảo trì trong cơng ty...............................12

1.4.4.2 Cơ cấu tổ chức.........................................................................13
1.4.5 Hệ thống quản lý bảo trì.........................................................................14
1.4.5.1 Chu kỳ cơ bản..........................................................................14
1.4.5.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý bảo trì.................14
1.4.5.3 Cấu trúc và lưu đồ của hệ thống quản lý bảo trì.......................14
Chương 2: Tổng quan về bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất Bộ thu, cơng ty
TNHH Sonion Việt Nam và thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy...........17
2.1 Giới thiệu tổng quát về Phòng bảo trì cơng ty TNHH Sonion Việt Nam...17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

17


~vii~
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.......................................................17
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ............................................................17
2.1.2.1 Quyền hạn................................................................................17
2.1.3 Sơ đồ tổ chức.........................................................................................18
2.1.3 Mối liên hệ giữa phịng bảo trì và các phịng ban khác..........................19
2.2 Thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy sản xuất Bộ thu.......................21
2.2.1 Sơ đồ tổ chức.........................................................................................21
2.2.2 Loại hình bảo trì đang áp dụng..............................................................22
2.2.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì hiện tại..........................................24
2.2.3.1 Chỉ số thời lượng dừng máy trên tổng thời gian hoạt động......25
2.2.3.2 Chỉ số tần suất dừng máy trên tổng thời gian hoạt động..........25
2.2.3.3 Chỉ số thời lượng dừng máy/sản lượng sản xuất hằng tuần......25
2.2.4 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng (spare part).....................................25
2.2.4.1 Phương thức đặt hàng...............................................................25
2.2.4.2 Phương thức quản lý và kiểm sốt...........................................27
2.2.5 Hệ thống lưu trữ tài liệu bảo trì..............................................................29

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của bộ phận bảo trì...........................30
2.3.1 Kế hoạch sản xuất..................................................................................30
2.3.2 Vật tư đầu vào........................................................................................32
2.3.3 Nhân viên vận hành máy........................................................................33
2.3.4 Khả năng đáp ứng của nhà cung ứng.....................................................34
2.3.4.1 Chất lượng................................................................................34
2.3.4.2 Cam kết về thời gian giao hàng................................................34
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận
bảo trì Phịng sản xuất bộ thu............................................................................35
3.1 Đánh giá chung về kết quả hoạt động..........................................................35
3.1.1 Ưu điểm.................................................................................................35
3.1.2 Nhược điểm...........................................................................................35
3.1.3 Nguyên nhân..........................................................................................35
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện...............................................................36
3.2.1 Cơ cấu tổ chức

36


~viii~
3.2.1.1 Sơ đồ tổ chức phịng bảo trì cơng ty TNHH SHOWA GLOVES
Việt Nam...............................................................................................................36
3.2.1.2 Thực trạng và giải pháp..............................................................37
3.2.2 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình.....................................................................40
3.2.2.1 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình.........................................................40
3.2.2.2 Thực trạng và giải pháp..............................................................40
3.2.3 Bảng mơ tả cơng việc? Vì sao cần có bảng mơ tả cơng việc? ...............43
3.2.4 Lấy bảo trì có kế hoạch làm quan điểm chủ đạo....................................44
3.2.4.1 Bảo trì tự quản-Vai trị của bảo trì tự quản ................................44
3.2.4.2 Các kết quả và hiệu quả của chương trình bảo trì tự quản cơng ty

TNHH P&G và giải pháp......................................................................................45
3.2.4.3 Bảo trì có kế hoạch-Vai trị của bảo trì có kế hoạch ..................47
3.2.4.4 Chương trình bảo trì có kế hoạch của cơng ty P&G và giải pháp
.............................................................................................................................. 48
3.2.5 Qui trình sửa chữa TB............................................................................50
3.2.6 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng........................................................55
3.2.6.1 Hệ thống chi tiết dự phòng bộ phận EMC..................................55
3.2.6.2 Thực tế và giải pháp...................................................................55
3.2.7 Quản lý tài liệu bảo trì...........................................................................56
3.2.7.1 Hệ thống tài liệu bộ phận EMC..................................................56
3.2.7.2 Thực tế vào giải pháp.................................................................56
3.2.8 Cải tiến qui trình thay đổi sản phẩm......................................................57
3.2.8.1 Ví dụ về qui trình thay đổi sản phẩm tại nhà máy chính ở Đan
Mạch..................................................................................................................... 57
3.2.8.2 Thực tế và giải pháp...................................................................59
KẾT LUẬN..........................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

64


~ix~

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
REC (RC): Receiver-Bộ thu loại REC.
MIC:
Microphone-Bộ thu loại MIC.
TNHH:
Trách nhiệm hữu hạn.
KTV:

Kỹ thuật viên.
Line:
Dây chuyền.
EMC:
Electro Mechanical Components-Linh kiện cơ khí điện.
SMT:
Sub Miniature Transducers-Bộ vi chuyển đổi.
Parts:
Bộ phận cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
9. Facility:
Bộ phận cung ứng và hổ trợ điện, nước, khí…cho toàn cơng ty.
10. Logistic:
Bộ phận đặt mua và kiểm sốt hàng hóa, chi tiết thay thế…
11. C-Barrier:
Dây chuyền sản xuất miếng chống thẩm thấu cho bộ thu.
12. Prep:
Dây chuyền lắp ghép các sản phẩm của các dây chuyền sản xuất bộ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

thu REC và MIC.
13. Telecoil:
Dây chuyền sản xuất cuộn dây.
14. Coil assy:

Dây chuyền cung ứng cuộn dây cho các dây chuyền sản xuất bộ thu
loại 2300 và 2600.
Chi tiết dự phòng.
Mức tồn kho an toàn.
Dây chuyền sản xuất bộ thu loại 1700.
Dây chuyền sản xuất bộ thu loại 1900.
Dây chuyền sản xuất bộ thu loại 2300.
Dây chuyền sản xuất bộ thu loại 2600.
Dây chuyền sản xuất bộ thu loại 3000.
Dây chuyền sản xuất bộ thu loại 4000.

15. Spare part:
16. Min-stock:
17. RC1700:
18. RC1900:
19. RC2300:
20. RC2600:
21. RC3000:
22. RC4000:


~x~

DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hệ thống cung ứng, sản xuất và phân phối trong tồn kho......................7
Hình 1.2: Các chu kỳ cơ bản trong hệ thống quản lý bảo trì.................................14
Hình 1.3: Lưu đồ hệ thống quản lý bảo trì............................................................15
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ phận bảo trì EMC.....................................................18
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phịng bảo trì SMT........................................................19
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ phận bảo trì REC......................................................21

Biểu đồ 2.1: Tổng thời lượng dừng máy hằng tháng năm 2010............................23
Lưu đồ 2.1: Qui trình đặt hàng..............................................................................25
Lưu đồ 2.2: Qui trình quản lý và kiểm sốt chi tiết thay thế có mã số 67000........27
Lưu đồ 2.3: Qui trình quản lý và kiểm sốt chi tiết đã được tiêu chuẩn hóa..........28
Biểu đồ 2.2: Kế hoạch sản xuất phòng sản xuất bộ thu năm 2010.......................31
Bảng 2.1: Thống kê các nguyên nhân dừng máy từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2011
.............................................................................................................................. 32
Biểu đồ 2.3: Nhóm nguyên nhân dừng máy tháng................................................33
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của phịng bảo trì cơng ty TNHH SHOWA GLOVES Việt
Nam....................................................................................................................... 37
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức phịng bảo trì cơng ty TNHH Sonion.............................39
Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ bảo trì điển hình...................................................................40
Sơ đồ 3.4: Giải pháp sơ đồ bộ phận bảo trì phịng sản xuất bộ thu........................42
Hình 3.1: Các bước và giai đoạn thực hiện AM....................................................44
Hình 3.2: Các giai đoạn và các bước thực hiện PM..............................................49
Hình 3.3 Qui trình sửa chữa thiết bị của của bộ phận EMC..................................52
Lưu đồ 3.1: Qui trình sửa chữa thiết bị.................................................................53
Bảng 3.1: Bảng kết quả qui trình thay đổi sản phẩm tại nhà máy tại Đan Mạch . .58
Hình 3.4: Các bước thực hiện trong qui trình thay đổi sản phẩm..........................59


~12~

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các sản
phẩm đa dạng về màu sắc, phong phú về chủng loại và nhiều tính năng ưu việt…từ
sản xuất nhỏ lẻ bằng các cơng cụ và máy móc thơ sơ đến sản xuất trên các dây
chuyền tiên tiến, hiện đại; từ thành thị đến nông thôn, từ quốc gia này đến quốc gia
khác việc cạnh tranh của các tổ chức kinh tế diễn ra vô cùng gay gắt, buộc các nhà
sản xuất, cung ứng phải làm thế nào đó sản xuất, chế tạo ra được những sản phẩm

có chất lượng tốt nhất, độc đáo nhất, nhiều tình năng…với chi phí rẻ nhất cùng với
thời lượng giao hàng ngắn nhất.
Để làm được điều đó bên cạnh các yếu tố con người, nguyên vật liệu, môi
trường…công cụ, dụng cụ, máy móc và thiết bị đã, đang và sẽ đóng vai trị vơ cùng
quan trọng trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và
các tổ chức kinh doanh. Việc “thành hay bại”, “thịnh hay suy” của một công ty, một
doanh nghiệp một phần nào đó phụ thuộc vào việc đổi mới cơng nghệ và duy trì các
thiết bị hiện có ở trạng thái tốt nhất. Làm thế nào để các sản phẩm của doanh nghiệp
luôn đạt chất lượng cao? Giao hàng đúng số lượng? Đảm bảo được thời gian giao
hàng? Đáp ứng đươc các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng?... Đó là nhiều câu
hỏi hóc búa đối với các nhà quản trị của các doanh nghiệp? Vì vậy bảo trì, bảo
dưỡng các loại máy móc thiết bị cũng ngày càng được quan tâm và chú trọng nhiều
hơn. Đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ PHẬN BẢO TRÌ
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU CƠNG TY TNHH SONION VIỆT NAM” được
người làm đề tài chọn và triển khai nhằm cụ thể hóa các kiến thức đã được học trên
giảng đường và ứng dụng vào thực tế để nâng cao hiệu quả hoạt động của các máy
móc thiết bị của bộ phận sản xuất bộ thu, đồng thời mang lại tính cạnh tranh của
cơng ty Sonion thơng qua các sản phẩm có chất lượng cao hơn, thời lượng giao
hàng ngắn hơn, đúng đủ số lượng hơn.
Mục tiêu của đề tài

GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~13~
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về quản trị, quản trị sản xuất, quản trị dự án và
các kiến thức chun mơn về bảo trì.

-

Thơng qua đánh giá thực trạng bảo trì của bộ phận sản xuất bộ thu công ty
TNHH Sonion Việt Nam để chỉ ra những thành cơng, hạn chế, phân tích
các ngun nhân.

-

Đề xuất một số giải pháp, phướng hướng cho hệ thống bảo trì của bộ phận sản xuất
bộ thu nói chung và của phịng bảo trì cơng ty TNHH Sonion Việt Nam nói riêng.
Phương pháp nghiên cứu

-

Phương pháp phân tích tổng hợp. Gồm các bước thu thập thơng tin, kiểm tra tính
xác thực và phân tích các thơng tin thu thập được.

-

Phương pháp khảo sát hiện trường. Là phương pháp thu thập thông tin từ thực tế
thông qua thời gian tham gia cơng tác bảo trì tại doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu
Do kiến thức hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên trong phạm vi đề tài
này, em chỉ phân tích thực trạng bảo trì bộ phận sản xuất bộ thu cơng ty TNHH
Sonion Việt Nam và so sách nó với các cơ sở lý thuyết đã được học và với các số
liệu tham chiếu của công ty TNHH P&G Việt Nam, của công ty TNHH SHOWA
GLOVES Việt Nam và của bộ phận bảo trì EMC cùng cơng ty. Từ đó em đưa ra
một số giải pháp nhằm phát huy và cải thiện một số ưu và nhược điểm.
Các thông tin và bảng biểu phục vụ cho việc nghiên cứu và ứng dụng trong
đề tài này được thu thập từ đầu năm 2010. Đó là các thơng tin về sơ đồ tổ chức, kế

hoạch sản xuất, báo cáo dừng máy… có liên quan đến hoạt động bảo trì của phịng
sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam.
Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận cịn có 3 chương như bên dưới:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận.
+ Chương 2: Tổng quan về bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu,
cơng ty TNHH Sonion Việt Nam và thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy.
+ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ
thu công ty TNHH Sonion Việt Nam.
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~14~

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN
1.1 Cơ sở lý luận về quản trị:
1.1.1. Khái niệm về quản trị

Lịch sử cho thấy để hoàn thành Cơng trình Vạn Lý Trường Thành có một
khơng hai trên thế giới, người Trung Quốc cần khoảng 20 năm, với hơn một triệu
người…làm thế nào để chừng đó con người có thể hoạt động nhịp nhàng? Biết làm
gì? Ai phụ trách cơng việc nào? Làm như thế nào? Khi nào làm? Ở đâu?...nhằm đạt
được mục tiêu đã đề ra. Chỉ có sự quản trị mới trả lời được các câu hỏi trên. Vậy
quản trị là gì?
TS. Nguyễn Thị Liên Diệp cho rằng “Quản trị là những hoạt động cần thiết
được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được
mục tiêu chung” [2;8]. Hay chúng ta có thể hiểu, quản trị là làm việc với và thông
qua người khác nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong các điều kiện cụ thể.
Việc sống, làm việc độc lập, một mình giống như Robinson trên hoang đảo thì

khơng tồn tại hoạt động quản trị.
1.1.2. Hiệu quả của quản trị

Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả của một hoạt động so với những chi phí,
tài nguyên, nguồn lực ta đã bỏ qua, hiệu quả cao khi kết quả đạt được nhiều hơn so
với chi phí và ngược lại
Hiệu quả
Gắn liền với phương tiện

Kết quả
Gắn liền với mục tiêu thực hiện

Làm được việc

hoặc mục đích

Hiệu quả tỉ lệ thuận với kết quả đạt được Làm đúng việc
và tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ ra

Theo TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, “hoạt động quản trị sẽ có hiệu quả khi:
-

Giảm thiểu chi phí các nguồn lực ở đầu vào mà vẫn giữ nguyên sản lượng đầu ra,
hoặc;

-

Giữ nguyên các yếu tố đầu vào mà gia tăng sản lượng ở đầu ra, hoặc;

-


Vừa giảm được các chi phí ở đầu vào, vừa tăng sản phẩm ở đầu ra.” [2; 9].
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~15~
Do vậy, khi nào ta quan tâm đến hiệu quả thì ta lúc đó ta sẽ quan tâm đến
hoạt động quản trị.
1.1.3. Các chức năng của quản trị

1.1.3.1 Hoạch định
Hoạch định là “việc định rõ những mục tiêu của tổ chức, thiết lập một
chiến lược toàn bộ để thực hiện mục tiêu và phát triển một hệ cấp những kế hoạch
để hội nhập và phối hợp những hoạt động” [2;11] (TS. Nguyễn Thị Liên Diệp)
1.1.3.2 Tổ chức
Tổ chức là “việc xác định những nhiệm vụ phải làm, ai sẽ thực hiện
những nhiệm vụ đó, những nhiệm vụ đó được tập hợp như thế nào, ai báo cho ai, và
những quyết định được làm ra tại đâu” [2;11] (TS. Nguyễn Thị Liên Diệp)
1.1.3.3 Điều khiển
Điều khiển là “việc động viên những người dưới quyền, điều khiển
những hoạt động của những người khác, chọn lọc một kênh thông tin hiệu nghiệm
nhất, giải quyết xung đột giữa các thành phần, thắng được sức ỳ của các thành viên
trước những thay đổi” [2;12] (TS. Nguyễn Thị Liên Diệp)
1.1.3.4 Kiểm tra
Kiểm tra “là việc theo dõi tiến độ thực hiện các công việc, so sánh kết
quả thực hiện với các mục tiêu ban đầu, điều chỉnh các hoạt động, các mục tiêu khi
chúng đi lệch hướng”. [2;12] (TS. Nguyễn Thị Liên Diệp)
1.2 Cơ sở lý luận về quản trị dự án
1.2.1 Khái niệm về dự án và các đặc trưng của dự án

1.2.1.1 Khái niệm dự án
Dự án là việc “sử dụng các nguồn lực hữu hạn để thực hiện nhiều công
việc khác nhau, nhưng có liên quan với nhau và cùng hướng tới một mục tiêu chung
nhằm đạt được lợi ích cụ thể” [1;13] (TS. Trịnh Thùy Anh, 2008).
1.2.1.2 Đặc điểm của dự án
-

Tạm thời và có chu kỳ sống.

-

Là một hoạt động có mục đích.

-

Có tính đặc thù.
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~16~
-

Có tính khơng chắc chắn.

-

Có tính phụ thuộc và xung đột.
1.2.2 Khái niệm về quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án
1.2.2.1 Khái niệm quản trị dự án

Quản trị dự án là “việc ứng dụng các kiến thức, kỹ năng vào các hoạt
động dự án để đảm bảo dự án đạt được các mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Quản trị dự án bao gồm quá trình lập kế hoạch, điều phối và giám sát
quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời hạn,
trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và
chất lượng sản phẩm, dịch vụ” [1; 17] (TS. Trịnh Thùy Anh, 2008).
1.2.2.2 Đặc điểm của quản trị dự án

-

“ Quản trị thời gian và quản trị chi phí. Là việc xem xét các quyết định để hạn chế
sự thay đổi của các yếu tố này so với mục tiêu đề ra.

-

Quản trị rủi ro, rủi ro là yếu tố không thể thiếu trong các hoạt động trong đó có
quản trị dự án. Rủi ro trong quản trị dự án thường sảy ra trong công tác lập kế
hoạch, dự tính chi phí, dự đốn sự thay đổi cơng nghệ, thay đổi cơ cấu tổ chức.
- Quản trị nhân sự là việc lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp để phân rõ
trách nhiệm và quyền lực trong quản trị dự án, nhờ đó đảm bảo thành cơng dự án”
[1;18] (TS. Trịnh Thùy Anh, 2008).
1.2.3 Các mục tiêu của quản trị dự án
1.2.3.1 Các mục tiêu thuộc về dự án

-

Thời gian

-


Chi phí

-

Chất lượng cơng việc
Ba mục tiêu trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và khác nhau trong
từng dự án cụ thể hoặc giữa các thời kỳ với cùng một dự án. Tuy nhiên, để đạt kết
quả tốt đối với một mục tiêu, thường thì ta phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu
còn lại.
1.2.3.2 Các mục tiêu đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng
Các mục tiêu có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thể hiện qua:
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~17~
-

Lợi nhuận của khách hàng có đạt được khơng?

-

Các mục tiêu ban đầu có đạt được khơng?

-

Các sản phẩm/dịch vụ do dự án cung cấp có phù hợp với nhu cầu thị trường, được
người tiêu dùng đón nhận khơng?
1.2.4 Vai trò của quản trị dự án


-

“Giúp tổ chức cơ cấu quản trị, tăng cường các hoạt động lập kế hoạch, điều hành,
thực hiện, kiểm soát, ra quyết định kịp thời để đảm bảo dự án đạt được mục tiêu đề
ra.

-

Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án, liên kết các nhóm thực hiện dự
án với khách hàng và các bên liên quan khác. Tăng cường sự hợp tác giữa các
thành viên tham gia dự án.

-

Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp
thời trước những thay đổi, đồng thời đám phán trực tiếp giữa các bên để giải quyết
bất đồng.” [1;20] (TS. Trịnh Thùy Anh, 2008)
1.3 Cơ sở lý luận về quản trị sản xuất
1.3.1 Vai trò của tồn kho

-

Giúp doanh nghiệp đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng.

-

Giúp việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn.

-


Giúp cho quá trính sản xuất kinh doanh của công ty doanh nghiệp diễn ra nhịp
nhàng, cân đối.
1.3.2 Chức năng của quản trị tồn kho
“Chức năng liên kết, liên kết ba giai đoạn chính cung ứng, sản xuất và
tiêu thụ, nhằm giải quyết được mối quan hệ giữa chúng với nhau, giúp cho sản xuất
liên tục, tránh sự thiếu hụt gây lãng phí trong sản xuất.

-

Chức năng đề phòng tăng giá, lạm phát. Để đề phòng các biến đổi của thị trường,
như tăng giá nguyên vật liệu, thay đổi nhu cầu tiêu dùng,… doanh nghiệp có thể
tiến hành dự trữ một lượng tồn kho nhất định để tiết kiệm chi phí.

-

Chức năng khấu trừ theo sản lượng. Khi doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn
sẽ được nhà cung ứng chiết khấu theo số lượng đơn hàng.” [3;69] (Nguyễn Anh
Sơn, 1998)
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~18~
1.3.3 Các dạng tồn kho và các biện pháp giảm số lượng hàng tồn kho
1.3.3.1 Các dạng tồn kho
Hàng tồn kho trong hệ thống cung ứng, sản xuất và phân phối đều
nhằm mục đích dự phịng những bất trắc có thể sảy ra. Các dạng tồn kho được minh
họa như bên dưới:
Hình 1.1: Hệ thống cung ứng, sản xuất và phân phối trong tồn kho
Sản xuất


Cung ứng
Người cung ứng

Dự trữ

Tiêu thụ
Thành phẩm trongThành
kho ng
ph
ườ
ẩm
i bán
trong
buôn
kho người bán lẻ

ản phẩThành
m dở dang
phẩm trong kho thành phẩm
Nguyên liệu trên đường vận chuyểSn

Bán thành phẩm trên đường vận chuyển
Phụ tùng thay thế trên đường vận chuyển

Nguồn: [4;12]
1.3.3.2 Các biện pháp để giảm số lượng hàng tồn kho
-

“Áp dụng các mơ hình tồn kho để giảm tối đa lượng vật tư dự


-

Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng phụ

trữ.
tùng dự trữ hợp lý.
-

Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa

lượng sản phẩm dỡ dang.
-

Áp dụng hợp đồng chặt chẽ với khách hàng nhằm xác định

đúng số lượng thành phẩm và thời điểm giao hàng.
-

Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách

tồn kho (xác định khi nào tăng hàng, khi nào khơng)” [4;12]
1.4 Cơ sở lý luận về bảo trì
1.4.1 Định nghĩa và phân loại bảo trì
1.4.1.1 Định nghĩa

GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong



~19~
Theo Total Productivity Development AB (Thụy Điển): “Bảo trì bao
gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng
nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này.” [5]
Theo Dimitri Kececioglu (Mỹ), “Bảo trì là bất kỳ hành động nào
nhằm duy trì các thiết bị khơng bị hư hỏng ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu
về mặt độ tin cậy và an toàn và nếu chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tình
trạng này.” [5]
1.4.1.2 Phân loại
1.4.1.2.1 Bảo trì khơng kế hoạch
Bảo trì khơng kế hoạch được hiểu là cơng tác bảo trì được thực
hiện khơng có kế hoạch hoặc khơng có thơng tin trong lúc thiết bị đang hoạt động
cho đến khi hư hỏng. Nếu có một hư hỏng nào đó xảy ra thì thiết bị đó sẽ được sửa
chữa hoặc thay thế. Loại hình bảo trì này được xem như là “vận hành cho đến khi
hư hỏng”.
-

Bảo trì phục hồi
“Bảo trì phục hồi khơng kế hoạch là tất cả các hoạt động bảo

trì được thực hiện sau khi xảy ra đột xuất một hư hỏng nào đó để phục hồi thiết bị
về tình trạng hoạt động bình thường nhằm thực hiện các chức năng yêu cầu.” [5]
-

Bảo trì khẩn cấp
“Bảo trì khẩn cấp là bảo trì cần được thực hiện ngay sau khi

có hư hỏng xảy ra để tránh những hậu quả nghiêm trọng tiếp theo.”[5]
1.4.1.2.2 Bảo trì có kế hoạch
“Bảo trì có kế hoạch là bảo trì được tổ chức và thực hiện theo

một chương trình đã được hoạch định và kiểm sốt.” [5]
-

Bảo trì phịng ngừa (Prenventive maintenance), “Bảo trì

phịng ngừa là hoạt động bảo trì được lập kế hoạch trước và thực hiện theo một
trình tự nhất định để ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra hoặc phát hiện các hư hỏng
trước khi chúng phát triển đến mức làm ngừng máy và gián đoạn sản xuất.” [5]
-

Bảo trì cải tiến, “được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị cũng

như cải tiến tình trạng bảo trì. Mục tiêu của bảo trì cải tiến là thiết kế lại một số chi
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~20~
tiết, bộ phận để khắc phục hư hỏng hoặc để kéo dài thời gian sử dụng của các chi
tiết, bộ phận và toàn bộ thiết bị.” [5]
-

Bảo trì chính xác,“được thực hiện bằng cách thu nhập các dữ

liệu của bảo trì dự đốn để hiệu chỉnh mơi trường và các thơng số vận hành của
máy, từ đó cực đại hóa năng suất, hiệu suất và tuổi thọ của máy.”[5]
-

Bảo trì dự phịng, “được thực hiện bằng cách bố trí máy hoặc


chi tiết, phụ tùng thay thế song song với cái hiện có. Điều này có nghĩa là máy hoặc
chi tiết, phụ tùng thay thế có thể được khởi động và liên kết với dây chuyền sản
xuất nếu cái đang được sử dụng bị ngừng bất ngờ. ”[5]
-

Bảo trì năng suất tồn bộ, “được thực hiện bởi tất cả các nhân

viên thơng qua các nhóm hoạt động nhỏ nhằm đạt tối đa hiệu suất sử dụng máy
móc, thiết bị.” [5]
-

Bảo trì tập trung vào độ tin cậy, là “một quá trình mang tính

hệ thống được áp dụng để đạt được các yêu cầu về bảo trì và khả năng sẵn sàng của
máy móc, thiết bị nhằm đánh giá một cách định lượng nhu cầu thực hiện hoặc xem
xét lại các công việc và kế hoạch bảo trì phịng ngừa.” [5]
-

Bảo trì phục hồi có kế hoạch là “hoạt động bảo trì phục hồi

phù hợp với kế hoạch sản xuất, các phụ tùng, tài liệu kỹ thuật và nhân viên bảo trì
đã được chuẩn bị trước khi tiến hành cơng việc.”[5]
-

Bảo trì khẩn cấp.

1.4.2 Các giải pháp bảo trì
1.4.2.1 Vận hành đến khi hư hỏng
“Giải pháp bảo trì này có chi phí rất cao, hiệu quả bảo trì thấp, cơng
việc bảo trì bị thúc ép và đôi khi nguy hiểm do các giải pháp về an tồn thường

khơng được coi trọng. Lý do giải pháp bảo trì này được thực hiện là vì các lý do
kinh tế hoặc kỹ thuật, nhưng chỉ áp dụng đối với một số thiết bị được lựa chọn.” [5]
1.4.2.2 Bảo trì định kỳ
Việc áp dụng giải pháp bảo trì này sẽ làm cho chi phí bảo trì ít đắt tiền
hơn và giảm thời gian ngừng máy so với giải pháp vận hành cho đến khi hư hỏng.

GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~21~
“Bảo trì định kỳ có nghĩa là một số lần ngừng máy để bảo trì được
hoạch định trước đối với các máy móc quan trọng. Những chi tiết, bộ phận có tuổi
thọ dự đốn được thì được thay thế hoặc tân trang. Bảo trì phịng ngừa chỉ dựa
trên giải pháp bảo trì định kỳ sẽ khơng cho kết quả như mong đợi vì mỗi chi tiết có
tuổi thọ riêng. Một vài chi tiết được thay thế quá thường xuyên làm phát sinh những
chi phí khơng cần thiết. Một số chi tiết được dùng cho đến khi hư hỏng mà chưa kịp
thay thế sẽ gây ra chi phí ngừng máy cao.”[5]
1.4.2.3 Bảo trì trên cơ sở tình trạng
Hay cịn gọi là bảo trì đúng lúc, “thiết bị sẽ tạo điều kiện đạt được
khả năng sẵn sàng và chi phí bảo trì tối ưu và khả năng sinh lợi cao nhất. Giám sát
tình trạng thiết bị trong lúc vận hành sẽ tạo điều kiện thực hiện bảo trì phục hồi có
kế hoạch và lập kế hoạch bảo trì phối hợp linh hoạt với lập kế hoạch sản xuất.
Thời gian ngừng sản xuất do thay đổi dụng cụ, thay đổi sản phẩm, v.v... chẳng hạn
sẽ được sử dụng để thực hiện công việc bảo trì”[5]
1.4.2.4 Bảo trì thiết kế lại
Giải pháp bảo trì thiết kế lại làm giảm nhu cầu bảo trì và làm tăng chỉ
số khả năng sẵn sàng. Mua thiết bị rẻ nhất thì thường sẽ phát sinh chi phí bảo trì
cao, chỉ số khả năng sẵn sàng thấp và tuổi thọ ngắn và ngược lại.
1.4.2.5 Bảo trì kéo dài tuổi thọ

Nếu tuổi thọ của chi tiết có thể được kéo dài bằng cách sửa đổi, đổi
mới vật liệu, v.v..., thì nhu cầu đối với bảo trì phịng ngừa và bảo trì phục hồi sẽ
giảm.
1.4.2.6 Bảo trì dự phịng
Giải pháp này rất đắt tiền, chỉ áp dụng khi có địi hỏi thời gian ngừng
máy ở mức tối thiểu.
1.4.2.7 Lựa chọn giải pháp bảo trì
Để lựa chọn giải pháp bảo trì phù hợp, chúng ta cần giải quyết các câu
hỏi bên dưới:
-

Có thể thiết kế lại để tránh hư hỏng hay khơng?

-

Có thể kéo dài tuổi thọ của chi tiết không?

GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~22~
-

Có thể giám sát tình trạng của thiết bị trong q trình vận hành

-

Có thể giám sát tình trạng trong khi ngừng máy có kế hoạch


-

Có thể áp dụng thay thế định kỳ được khơng?

-

Có thể áp dụng dự phịng được không?

-

Vận hành đến khi hư hỏng?

không?
không?

1.4.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì
1.4.3.1 Chỉ số độ tin cậy
Độ tin cậy thường được thể hiện bằng:
-

MTTF (Mean Time To Failure): thời gian hoạt động trung bình

đến khi hư hỏng, nếu sản phẩm chỉ được sử dụng một lần rồi bỏ.
-

MTBF (Mean Time Between Failures): thời gian hoạt động

trung bình giữa những lần hư hỏng, nếu sản phẩm có thể được sử dụng nhiều lần
sau khi phục hồi.
Như vậy chỉ số độ tin cậy là thời gian trung bình của một thiết bị hoạt động

giữa các lần ngừng máy do bảo trì.
1.4.3.2 Chỉ số hỗ trợ bảo trì hay thời gian chờ trung bình (Mean
Waiting Time, MWT) khi ngừng máy.
Chỉ số hỗ trợ bảo trì thể hiện khả năng của một tổ chức bảo trì, trong
những điều kiện nhất định, cung cấp các nguồn lực theo yêu cầu để bảo trì một thiết
bị.
1.4.3.3 Chỉ số khả năng bảo trì hay thời gian sửa chữa trung bình
(Mean Time to Repair, MTTR).
Thời gian sửa chữa trung bình chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các bản
thiết kế thiết bị, nghĩa là nó được xác định tùy thuộc vào giai đoạn thiết kế. Chỉ số
khả năng bảo trì thể hiện khả năng một thiết bị, trong những điều kiện sử dụng xác
định được duy trì hoặc phục hồi lại tình trạng mà nó có thể thực hiện trong những
điều kiện nhất định và sử dụng các trình tự và các nguồn lực nhất định.

GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~23~
Để gia tăng chỉ số khả năng sẵn sàng phải có khả năng gia tăng chỉ số
độ tin cậy, giảm chỉ số hỗ trợ bảo trì và chỉ số khả năng bảo trì.
1.4.3.4 Thời gian ngừng máy trung bình (Mean Down Time, MDT)
Là tổng của chỉ số hỗ trợ bảo trì (MWT) và chỉ số khả năng bảo trì
(MTTR). Trong thực tế rất khó xác định được thời gian chờ đợi và thời gian sửa
chữa. Trong trường hợp này người ta sử dụng MDT.
1.4.3.5 Năng suất và chỉ số khả năng sẵn sàng
Năng suất sản xuất phụ thuộc phần lớn vào năng lực các thiết bị lắp
đặt, ngoài ra chúng còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như các tổn thất do bảo trì,
các tổn thất chất lượng, chạy không máy, làm ảnh hưởng đến sản xuất và năng suất.
Để sử dụng 100% năng lực, thiết bị phải hoạt động liên tục và không được ngừng

tại bất kỳ thời điểm nào khi nó đã được lên kế hoạch hoạt động, nghĩa là chỉ số khả
năng sẵn sàng phải là 100%. Chỉ số khả năng sẵn sàng càng thấp thì sản lượng càng
thấp.
1.4.4 Tổ chức bảo trì
1.4.4.1 Cấu trúc của bộ phận bảo trì trong cơng ty
Để đảm bảo quản lý một cách hiệu quả cơng tác bảo trì và các thiết bị
phục vụ cho sản xuất, ta cần một hệ thống bảo trì tốt.
-

Về kinh tế: hạ thấp chi phí khi bị hư hỏng, chi phí bảo trì trực

tiếp và gián tiếp.
-

Về con người: cải thiện điều kiện làm việc, an toàn lao động,...

-

Về kỹ thuật: tăng khả năng sẵn sàng và thời gian hoạt động của

-

Về công việc: cơng việc của tổ bảo trì có thể chia làm hai phần

thiết bị.
ngắn hạn và dài hạn.
1.4.4.2 Cơ cấu tổ chức
1.4.4.2.1 Bảo trì nên tổ chức tập trung hay phân tán?
- Bộ phận bảo trì có thể được tập trung lại ở một phịng hay
ban bảo trì duy nhất của toàn bộ công ty nhà máy hoặc phân tán, nghĩa là mỗi phân

xưởng nhà máy đều có bộ phận bảo trì riêng.
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~24~
- Quan hệ giữa bộ phận bảo trì và bộ phận sản xuất là riêng
biệt, nghĩa là độc lập với nhau hoặc là kết hợp giữa hai bộ phận để cùng tiến hành
hoạt động sản xuất và bảo trì trong một phân xưởng hoặc một nhà máy.
Sự phối hợp giữa các hình thức tổ chức trên sẽ hình thành bốn
loại tổ chức bộ phận bảo trì như sau:
Tập trung

Riêng biệt
Tập trung và riêng

Kết hợp
Tập trung và kết hợp

Phân tán

biệt
Phân tán và riêng

Phân tán và kết hợp

biệt
1.4.4.2.2 Các hình thức tổ chức bảo trì
Tổ chức tập trung:
-


Tối ưu việc sử dụng các phương tiện

-

Quản lý nhân sự được dễ dàng

-

Theo dõi thiết bị cũng như theo dõi các hư hỏng một cách thống nhất.
Tổ chức phân tán:

-

Chia trách nhiệm và công việc cho các tổ trưởng

-

Cải thiện, tạo mối quan hệ thân thiết với bộ phận sản xuất (vì tiếp xúc thường
xuyên)

-

Làm việc theo nhóm

-

Can thiệp một cách hiệu quả và nhanh chóng các thiết bị.
Tổ chức ma trận
1.4.4.2.3 Một số cơ cấu tổ bảo trì điển hình


-

Cơ cấu tổ bảo trì gồm 5 người.

-

Cơ cấu tổ bảo trì gồm 10 người.

-

Cơ cấu tổ bảo trì gồm 20 người.

-

Cơ cấu 50 - 200 người.
1.4.5 Hệ thống quản lý bảo trì
1.4.5.1 Chu kỳ cơ bản
Gồm các công việc hoạch định, thực hiện, ghi nhận và phân tích.
Hình 1.2: Các chu kỳ cơ bản trong hệ thống quản lý bảo trì
GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


~25~

Nguồn: www.baotri.com.vn
1.4.5.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý bảo trì
-


Bảo trì phịng ngừa

-

Ghi nhận và lưu trữ dữ liệu về thiết bị và nhà máy

-

Kiểm soát tồn kho và phụ tùng

-

Mua sắm vật tư và phụ tùng

-

Ghi nhận và lưu trữ tài liệu

-

Hoạch định các công việc bảo trì

-

Phân tích kinh tế và kỹ thuật về lịch sử nhà máy, cơng việc bảo trì và khả năng sẵn
sàng của thiết bị.
1.4.5.3 Cấu trúc và lưu đồ của hệ thống quản lý bảo trì
Mối liên hệ giữa các thành phần khác nhau của hệ thống quản lý bảo trì được
minh họa ở hình bên dưới.


Hình 1.3: Lưu đồ hệ thống quản lý bảo trì

GVHD: ThS. Trịnh Đăng Khánh Toàn
SVTH: Nguyễn Thanh Phong


×