Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 72 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – MÙA THI 2020
545 CÂU ĐẾM LÝ THUYẾT
…..…..
Sưu tập & biên soạn : Lê Thanh Phong (0978.499.641 – 0345.168.345)
55 Dương Khuê – P. Thủy Châu – TX. Hương Thủy – T.T. Huế
PHẦN HỮU CƠ
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 3: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong
dung dịch là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 5: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp gồm CH 3COOH và HCOOH trong môi trường axit (H 2SO4), thu được
tối đa số este thuần chức là:
A. 3


B. 2
C. 4
D. 1
Câu 6: Hợp chất A có cơng thức phân tử C8H8O2, khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2
muối. Số công thức cấu tạo đúng của A là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 7: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 8: Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như không tan trong nước có cơng thức phân tử C2H4O2 là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 9: Hợp chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H2 là 43. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu
được sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cùng chức của X là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 10: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng
được với dung dịch HCl ?
A. 2.
B. 3.
C. 1.

D. 4.
Câu 11: Z là amin đơn chức chứa 23,73% nitơ. Cho các đồng phân của Z tác dụng với dung dịch H2SO4,có thể có tối đa
mấy loại muối được tạo ra :
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 12. Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33% C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 13: Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có cơng thức là RNH 3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42%
về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 14: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác
dụng được với Na là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 15: Cho axit cacboxylic X phản ứng với amin Y thu được một muối có cơng thức phân tử C3H9O2N. Số cặp chất X
và Y thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol một este no, đơn chức mạch hở X, cần b mol O 2, tạo ra c mol hỗn hợp CO2 và H2O.
Biết c = 2(b - a). Số đồng phân este của X là
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 17: Amin bậc một X có cơng thức CxHyN. Đốt cháy hồn tồn 8,85 gam X thu được 1,68 lít khí N2 (đktc). Số cơng
thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 18: Cho hợp chất X có cơng thức phân tử C3H12O3N2. Khi cho X vào dung dịch kiềm thốt ra khí làm quỳ tím hóa
xanh. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Câu 19: Cho các chất đơn chức mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3. Số
phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 1/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”



Câu 20: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :C6H5–COO–CH3 ; HCOOCH = CH – CH3 ;HCOOCH=CH2
CH3COOCH = CH2 ; C6H5–OOC–CH=CH2 ; C6H5–OOC–C2H5 ; HCOOC2H5 ;C2H5–OOC–CH3 .
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 21: Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang
màu xanh là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 22: Cho các chất sau:
1. NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH
2. NH2CH(CH3)CONHCH2COOH
3. NH2CH2CH2CONHCH2COOH
4. NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH.
Hợp chất nào có liên kết peptit?
A. 1,2,3,4.
B. 1,3,4
C. 2
D. 2,3
Câu 23: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy
phân:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
Câu 24: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng

trong mơi trường axit là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 25: Cho các chất: anilin, axit glutamic, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số lượng các chất tác dụng
được với HCl là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 26: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch NaOH và HCl là :
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 27: Cho các dãy chất: etyl axetat, etilen, buta-1,3-đien, vinyl axetat, etyl acrylat, fructozơ. Số chất trong dãy làm nhạt
màu dung dịch brom là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 28: Trong số các chất: tinh bột, protein ,xenlulozơ, tơ olon, saccarozơ, đextrin, glucozơ số chất có thể tham gia
phản ứng thuỷ phân là: A. 4
B. 2
C. 5
D. 3.
Câu 29: Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, Ala–Gly–Val, tristearin. Số chất có thể bị
thủy phân trong môi trường axit là

A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Cho các chất: glucozơ; fructozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzyl axetat; glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng
thủy phân trong môi trường axit là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 31: Cho các chất sau: glucozơ, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, Gly-Ala-Val, nilon -6,6. Số chất trong dãy bị thuỷ
phân trong mơi trường kiềm lỗng, nóng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 32: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ ,etylax etat, triolein. Số
chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 33. Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl fomat, trilinolein, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH (đun nóng), sản phâm thu được có ancol là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 34: Trong các chất: glyxin; glixerol; metylamoni fomat; phenol; etylamoni clorua; phenyl axetat và tripanmitin số
chất phản ứng được với dung dịch KOH là:

A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 35: Cho các chất: CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3COOC6H5, C2H5NH3Cl, H2NCH2COONa,
ClNH3CH2COOH tác dụng lần lượt với dung dịch KOH dư, đun nóng. Số chất tham gia phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 36: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, triolein, poli(vinylclorua), anilin, glyxin, Gly-Val-Al, phenyl benzoat và
tơ nilon-6,6. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Câu 37: Trong số những hợp chất HCOOH; CH3COOCH3; ClNH3CH2COOH; HOCH2C6H4OH; CH3COOC6H5. Số hợp
chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 về số mol là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 38. Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl amoni axetat, nilon-6,6. Số chất vừa phản
ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 39. Cho các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; nilon–6,6; protein; sợi bơng; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất
trên có bao nhiêu chất mà phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-?


Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 2/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 40: Cho các polime sau: nilon-6, tơ nitron, cao su buna, nhựa PE, nilon-6,6, nhựa novolac, cao su thiên nhiên, tinh
bột. Số loại polime là chất dẻo là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 41: Cho các loại polime: tơ nilon-6, tơ xenlulozơ triaxetat, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ nilon-7, cao su thiên nhiên và tơ
clorin. Số polime thuộc loại poliamit là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 42: Trong những chất sau đây có bao nhiêu chất có liên kết CONH : caprolactam, glyxylalanin, peptit, nilon-7, tơ
lapsan, protein, valin, cacbohiđrat ?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 43: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia
phản ứng trùng hợp là

A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 44: Cho các chất sau: axit glutamic (HOOC-CH(NH2)CH2CH2COOH), valin(CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH),
lysine(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH), alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, khơng
đổi màu lần lượt là
A. 1, 1, 4.
B. 3, 1, 2.
C. 2, 1,3.
D. 1, 2, 3.
Câu 45: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron,
cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 46: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5)
nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 47: Cho dãy các chất: glucozơ, Gly-Gly-Gly, metyl axetat, saccarozơ, Ala-Ala. Số chất trong dãy hòa tan được
Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 48: Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, glixerol, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, glyxylalavalin, saccarozơ. Số chất

trong dãy tác dụng với Cu(OH)2 điều kiện thích hợp tạo dung dịch xanh lam là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 49. Chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với khí hiđro là 37. Chất X tác dụng được với dung
dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 50: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vịng benzen, tác dụng
được với Na, khơng tác dụng được với NaOH là :
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 51: Muối X có cơng thức phân tử C3H10O3N2, X được sinh ra từ phản ứng giữa một axit vô cơ với chất hữu cơ Y đơn
chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 52: Hợp chất hữu cơ A, mạch hở có cơng thức phân tử C 4H12O4N2. Cho A tác dụng với NaOH ,đun nóng thu
được hỗn hợp khí làm quỳ ẩm hóa xanh và muối X có mạch C thằng. Số đồng phân của A là :
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 53. Một este đơn chức X có tỉ khối so với H2 bằng 50. Khi thủy phân X trong môi trường kiềm tạo ra các sản phẩm

đều khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, số đồng phân X thỏa mãn là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Câu 54. X là C8H12O4 là este mạch hở thuần chức của etylen glicol. X khơng có khả năng tráng bạc. Số đồng phân (kể cả
đồng phân hình học, nếu có) có thể có của X là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 55: Cho 6 hợp chất (nếu là chất hữu cơ thì có cấu tạo mạch hở) ứng với công thức phân tử lần lượt là: CH4O, CH2O,
CH2O2, C2H7NO2 (muối của amin), CH5NO3, CH8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 56: Cho dãy các chất : m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; pHOC6H4CH2OH; CH3NH3NO3. Có bao nhiêu chất kể trên thỏa mãn điều kiện: một mol chất đó phản ứng tối đa 2 mol
NaOH
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 57: Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, saccarozơ, nilon-6,6. Số chất
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5


Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 3/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà không học thì phí mất cả một đời.”


Câu 58: Cho các chất sau, có bao nhiêu chất làm mất màu nước brom: SO2; CO2; C2H4, C6H5CH3; C6H5OH (phenol);
HCOOH, C6H12O6 (glucozo), C12H22O11 (saccarozo), PVC.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 59: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3) etilenglicol, (4) KOH
loãng, (5) tripeptit, (6) axit axetic, (7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 60: Cho các chất: glucozơ , glixerol , andehit fomic, etilen glicol, saccarozơ, Valylglyxylalanin. Có bao nhiêu chất
phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 61: Lần lượt cho anilin, axit aminoaxetic tác dụng dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Br2. Số phản ứng hố
học có xảy ra là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 62: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ?

(1) H2/Ni, t0 ; (2) Cu(OH)2 ; (3) [Ag(NH3)2]OH ; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc).
A. (1), (2).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Câu 63: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau: 1. polisaccarit. 2. khối tinh thể không màu.
3. khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ 4. tham gia phản ứng tráng gương. 5. phản ứng với Cu(OH)2.
Những tính chất nào đúng
A. 1, 2, 3, 5.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 64: Cho các chất: (1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2 xúc tác Ni, to;
(3) dung dịch H2SO4 lỗng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2; (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng
(6) Na
Hỏi triolein ngun chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 65. Tính chất đặc trưng của tinh bột là: (1) Polisaccarit, (2) Không tan trong nước, (3) Vị ngọt, (4) Thủy phân tạo
glucozơ, (5) Thủy phân tạo fructozơ, (6) Chuyển màu xanh khi gặp I2, (7) Nguyên liệu điều chế dextrin. Số tính chất sai là
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 66: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, triolein, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

B. Có 3 chất phản ứng với H2 (xt Ni, t0).
C. Có 5 chất phản ứng với dung dịch HCl đun nóng. D. Có 2 chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng.
Câu 67: Cho X là một aminoaxit (chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH), có các điều kh ng định nào sau:
1. X không làm đổi màu quỳ tím
2. X cháy trong oxi tạo ra khí nitơ
3. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
4. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Số kh ng định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 68. Trong số các polime sau: [-NH-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2); [NH-(CH2)6-CO-]n (3);
[C6H7O2(OOCCH3)3]n (4); (-CH2-CH2-)n (5); (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6).
Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (3); (4); (1); (6).
B. (1); (2); (6).
C. (1); (2); (3); (4).
D. (1); (2); (3).
Câu 69: Cho các phát biểu sau:
1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
2) Phân tử khối của một amino axit ( 1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) ln ln là một số lẻ.
3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
4) Triolein và tristearin đều làm mất màu dung dịch nước brom.
5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 70: Cho các phát biểu sau

(1) Các amin đều có tính bazơ.
(2) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(3) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.
(4) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(5) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng H2O.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 71: Có một số phát biểu về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 4/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(3) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, đều bị thủy phân tạo thành glucozơ.
(5) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 72: Có các phát biểu:
(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lịng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa

vàng.
(3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu.
(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
(5) Protein đơng tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(1) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
(2) Trong mơi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(5) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
(6) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a).Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trừng ngưng
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được α - glucozơ
(c) Ở điều kiện thích hợp, glucozo tác dụng với H2 tạo ra sobitol
(d) Chất béo là trieste của các axit hữu cơ với glixerol
(e) liên kết peptit là liên kết –CO – NH - của 2 đơn vị α - aminoaxit
Số phát biểu đúng là A. 3
B. 5
C. 4

D. 2
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
1) Các peptit đều có phản ứng màu biure.
2) Fructozơ có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra Ag.
3) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau.
4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 77. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol
(e) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói
(f) Dung dịch fructozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 5
C. 3
D. 4
Câu 78: Cho các nhận xét sau :
(a) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(b) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(c) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(d) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(e) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(f) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 5/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


Số nhận xét đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 79: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ là thành phần chủ yếu của đường mía.
(b) Glucozơ có trong cơ thể người và động vật.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên.
(d) Chất béo là một trong những thức ăn quan trọng của con người.
(e) Chất béo chứa chủ yếu các gốc axít béo khơng no thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng.
(f) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 80: Cho một số tính chất : là chất kết tinh khơng màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà tan Cu(OH)2 (4);
làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong mơi trường kiềm lỗng nóng (7). Số
tính chất của fructozơ là:
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 81: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc
(xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính
chất của xenlulozơ là:
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (3), (4), (5) và (6).
C. (1), (3), (4) và (6).
D. (2), (3), (4) và (5).
Câu 82: Cho các phát biểu sau đây
(a) Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm. (b) Các đipeptit khơng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Axit cacboxylic có liên kết hidro với nước.
(d) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.
Số phát biểu đúng là A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 83: Cho các phát biểu sau :
a Hiđro hóa triolein ( lỏng) có xúc tác Ni, đun nóng thu được tristearin ( rắn).
b. Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
c. Axit glutaric là hợp chất lưỡng tính.
d. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều tham gia phản ứng màu biure .

Số phát biểu đúng là :
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 84: Cho các nhận định sau:
(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.
(2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
(3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH, đều làm mất màu nước brom.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 85: Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước. (2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac.
(3) Dung dịch anilin không làm đổi màu q tím.
(4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
(5) Anilin được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp phẩm nhuộm azo.
Số phát biểu đúng là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 86: Cho các phát biểu sau:
Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói;
Xenluluzơ là chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước;
Xenlulozơ là polime hợp thành từ các mắt xích -glucozơ nối với nhau bởi các liên kết -1,4-glicozit;
Xenlulozơ triaxetat là một loại chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi.

Xenlulozơ tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4
C. 5.
D. 3.
Câu 87: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2
(2) Fructozơ + H2 (Ni, tº)
(3) Fructozơ + AgNO3/NH3 dư (tº)
(4) Glucozơ + H2 (Ni, tº)
(5) Saccarozơ + AgNO3/NH3 dư
(6) Glucozơ + Cu(OH)2
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 88: Cho các phát biểu sau
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 6/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(2) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(4) Ở đk thường, metylamin , đimetylamin là những chất khí có mùi khai
Số phát biểu đúng là:

A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 89: Có các phát biểu sau:
(a) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(b) Triolein làm mất màu nước brom.
(c) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(d) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(e) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 90: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
(b) Xà phịng hóa chất béo ln thu được glyxerol và xà phịng.
(c) Tripanmitin và tristearin đều là chất béo rắn.
(d) Chất béo là trieste của các axit béo với propan-1,2,3-triol.
Số phát biểu sai là.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 91. Cho các mệnh đề sau:
(1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phịng hóa.
(2) Các este có nhiệt độ sơi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(3) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala- Ala và Ala- Ala- Ala.
(5) Tơ nilon - 6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.

(6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi khơng khí hơn chất béo rắn.
Số mệnh đề đúng là :
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 92: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O;
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn;
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ;
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol;
(e) Saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 93: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 oxi hóa được nước brom.
(c) Đốt cháy hồn tồn este no mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Tất cả các aminoaxit đều có tính lưỡng tính do đó dung dịch đều có pH=7 . Số phát biểu không đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 94: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom.

(3) Thuỷ phân hồn tồn xenlulozơ và tinh bột trong mơi trường axit đều thu được glucozơ.
(4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t0 thu được sobitol.
(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại cả ở dạng mạch hở và mạch vòng. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 95: Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân khơng hồn tồn một phân tử peptit nhờ xúc tác H+/OH- thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) alanin,anilin,lysin đều khơng làm đổi màu q tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
A. 3,4,5
B. 1,2,4,6
C. 1,3,5,6
D. 2,3,4
Câu 96: Cho các phát biểu sau:
(1) Este tạo bởi ancol no đơn chức hở và axit khơng no đơn chức (có 1 liên kết đơi C = C) hở có cơng thức phân tử
chung là CnH2n–2O2 (n  4)

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 7/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(2) Ở nhiệt độ thường chất béo chứa chủ yếu (C17H33COO)3C3H5 là chất lỏng.
(3) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol

(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3.
C. 4
D. 2
Câu 97: Cho các nhận định sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịc h.
(b) Thủy phân este trong NaOH dư luôn thu được ancol.
(c) Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Thủy phân este trong môi trường kiềm (KOH) luôn thu được muối.
Tổng số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 98: Cho các mạnh đề sau:
1. Glucozơ vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
2. Gluxit là các hợp chất mà phân tử tạo nên từ nhiều gốc glucozơ.
3. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch
4. lipit là este của axit béo với rượu
5. Các amino axit đều là các hợp chất lưỡng tính
6. Lịng trắng của quả trứng tạo màu vàng với Cu(OH)2.
7. Tơ visco thuộc loại tơ poli amit
Số mạnh đề không đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 99: Cho các phát biểu sau:

(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(4) Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(5) Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(6) Dung dịch I2 và hồ tinh bột có phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 100: Cho các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có cơng thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau.
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc   glucozơ liên kết với nhau.
(4) Thủy phân đến cùng amylopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Saccarozơ là một polisaccarit.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 101: Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phịng hóa vinyl axetat, thu được muối và anđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Triolein tham gia phản ứng cộng H2 xúc tác Ni nhiệt độ.
Số phát biểu đúng là

A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 102: Khảo sát amino axit qua các tính chất sau:
(1) Ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.
(2) Hợp chất hữu cơ lưỡng tính.
(3) Tương đối dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao. (4) Tham gia được phản ứng trùng ngưng.
(5) Tham gia phản ứng este hóa.
(6) Tham gia phản ứng màu biure.
Số tính chất đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 103: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi H2.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 104: Cho các phát biểu sau:

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 8/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”



(a) Tơ nilon -6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(b) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(đ) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α-glucozo chỉ được nối với nhau bởi liên kết α-1,6-glicozit.
(f) Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 1
Câu 105: Cho các phát biểu
(a) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(c) Tơ lapsan bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon nên được dùng để dệt vải may mặc.
(d) Đipeptit và tripeptit không thể phân biệt bằng thuốc thử là Cu(OH)2.
(e) Trong phân tử amilozơ tồn tại liên kết - 1,6 - glicozit.
Số câu phát biểu không đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 106: Cho các phát biểu sau đây:
1. Glucozo được gọi là đường nho đó có nhiều trong quả nho chín
2. Chất béo là đieste của glyxerol với axit béo
3. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
4. Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn
5. Trong mật ong chứa nhiều fructozo

6. Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người
7. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ
Số phát biểu đúng là A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 107: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc beta-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 108: Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đơng tụ.
2. Sợi bơng và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 109: Cho các phát biểu sau :
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit

(2) Anilin có tính bazo và làm xanh q tím
(3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin
(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử
(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc
(6) Nhờ tính bazo , anilin tác dụng với dung dịch brom
(7) Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh
Số phát biểu sai là : A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 110: Có các phát biểu sau
(1) Trong cơng nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo.
(2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(3) Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng dung dịch dấm ăn.
(4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
(5) Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
(7) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím.
Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 9/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


Câu 111: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
(b) Hidro hóa hồn tồn chất béo rắn ta thu được chất béo lỏng.
(c) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa glixerol và các muối natri của axit béo.
(d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước.
(h) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 112. cho các phát biểu sau
(a) Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl
(b) Tripanmitin và tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng xà phịng hóa
(d) Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ
(e) Các peptit đều có phản ứng màu biure
(g) Tơ ninol-6 có chứa liên kết pép tít
(h) Dùng H2 oxi hóa Glucozơ hay fructozơ đều thu được Sobitol
số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 113: Cho các phát biểu sau
(1) Glucozơ chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học.
(2) Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và b–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc
b–fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(3) Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit

(4) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, sau đó đun nóng thấy dung dịch có màu xanh tím
(5) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, amilozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch
của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
(6) Xenlulozo là nguyên liệu được sử dụng để điều chế thuốc nổ khơng khói, tơ axetat, tơ visco
Số câu phát biểu không đúng là :
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 114: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 115: Cho các nhận định sau:
(1) Trong phân tử glucozơ và fructozơ đều chứa nhóm hiđroxyl (-OH).
(2) Glucozơ và fructozơ đều cho được phản ứng tráng gương.
(3) Ở điều kiện thường, Cu(OH)2 có thể phân biệt được glucozơ và glyxerol.
(4) Glucozơ oxi hóa được Br2 trong dung dịch, thu được axit gluconic và axit bromhiđric.
(5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng  vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.
(6) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số nhận định đúng là.

A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 116: Cho các nhận xét sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%;
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương;
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại mono saccarit;
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm;
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng khơng khói;
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím;

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 10/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(7) Saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kỹ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
Số nhận xét đúng là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 117. Cho các mệnh đề sau:
(1) Phản ứng giữa axit axetic và ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối
chín.
(2) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
(4) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat.

Số mệnh đề đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 118: Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được axit gluconic.
(2) Ở nhiệt độ thường, anilin là chất lỏng, ít tan hoặc khơng tan trong nước.
(3) Glyxerol hịa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
(4) Thủy phân 1 mol chất béo luôn cần 3 mol NaOH trong dung dịch.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 119: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin, có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 120. Cho các phát biểu sau:

(a) Oxi hóa hồn tồn glucozo bằng nước brom, thu được axit gluconic.
(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, axit glutamic là chất lỏng và làm q tím hóa đỏ.
(e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục đến vài triệu.
(g) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 121. Cho các mệnh đề sau:
(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng hai chiều, cịn trong mơi trường bazơ là một chiều
(2) So với ancol, axit có cùng cơng thức phân tử thì este có nhiệt độ sơi cao hơn do có liên kết H linh động
(3) Bậc của amin và ancol là bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm amin (–NH2)
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Gly và Ala-Ala-Gly
(5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic
(6) Cao su buta-1,3-đien là sản phẩm trùng hợp của cao su buna và lưu huỳnh
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 122: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các alpha-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

Số phát biểu đúng là: A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 123: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 11/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà không học thì phí mất cả một đời.”


(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại đisaccarit.
(e) Khi thủy phân anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.
(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 124: Cho các phát biểu về nhóm cacbohidrat:
a) Nhóm này cịn được gọi là gluxit hay saccarit có cơng thức chung là Cn(H2O)m.
b) Khử hồn tồn glucozo thu được hexan chứng tỏ glucozo có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng mạch hở.
c) Fructozo chuyển thành glucozo trong môi trường kiềm.
d) Ở dạng mạch hở, fructozo và glucozo là đồng phân vị trí nhóm chức.
e) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozo nhờ các enzym.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 125: Các phát biểu đúng trong các phát biểu sau là :
(1) Thành phần chính của chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
(3) Este benzyl axetat có mùi hoa nhài.
(4) Khi đun nóng chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni), sản phẩm thu được dễ tan trong nước.
(5) Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa chậm tạo thành CO2 và H2O, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 3, 5.
D. 1, 4, 5.
Câu 126: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(b) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H 2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(d) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH) 2.
(e) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
(f) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO 3 đặc có mặt chất xúc tác H 2SO4 đặc.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 127: Cho các phát biểu về hợp chất polime:
a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
b) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo.
c) Các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường.
d) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh.

e) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit.
f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúnglà ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 128: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
(b) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.
(c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(e) Amilozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 129: Cho các phát biểu sau:
(1) Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.
(2) Amoni axetat và axit aminoaxetic đều là chất lưỡng tính.
(3) Tất cả các peptit đều được tạo từ các  - amino axit có 1 nhóm –NH2.
(4) Trong mơi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
(5) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 130: Cho các phát biểu sau :

(a) Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 12/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(b) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hidro
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(d) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu
(e) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(f) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Trong các phát biểu sau, số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 131: Cho các phát biểu sau:
(a) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(b) Fructozo và glucozo đều có phản ứng tráng bạc.
(c) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
(d) Đipeptit Gly-Ala (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
(e) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 132: Cho các mệnh đề sau:
(a) Anilin có tính bazơ mạnh hơn metylamin.

(b) Hidro hóa glucozơ thu được sorbitol.
(c) Trùng hợp caprolactam thu được policaproamit.
(d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(e) Dung dịch đipeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
Số mệnh đề đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 133: Cho các phát biêu sau:
(a) Đipeptit Val-Lys có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Etyl fomat và glucozơ có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(d) Phenylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 134. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lơng cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Thành phần chính của khi biogas là metan.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 135. Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phịng hóa.
(b) Các este có nhiệt độ sơi thấp hơn axit và ancol có cùng C.
(c) Trimetylamin là một amin bậc 3.
(d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(e) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(g) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi khơng khí hơn chất béo rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 136. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(2) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn không màu, dễ tan trong nước.
(3) Dung dịch axit acrylic làm hồng dung dịch phenolphtalein.
(4) Dung dịch lòng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(5) Dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím.
(6) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(7) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 13/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà không học thì phí mất cả một đời.”


Số nhận định đúng là

A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 137: Cho các phát biểu sau:
(1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.
(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.
(3) Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm là phản ứng một chiều.
(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.
(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(6) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 138. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin.
(d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(e) Ứng với công thức đơn giản nhất là CH 2O có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 139: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.

(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao (khó bay hơi)
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trị chất oxi hóa
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 140: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
(b) Thành phần chính của cồn 750 mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol.
(c) Để ủ hoa quả nhanh chín và an tồn hơn, có thể thay thế C2H2 bằng C2H4.
(d) Hàm lượng tinh bột trong ngô cao hơn trong gạo.
(e) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng
mặt, ...).
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 141: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Oxi hóa khơng hồn tồn glucozơ thu được sobitol.
(c) Các anken có số nguyên tử cacbon từ C1 đến C4 đều ở thể khí.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(e) Axit oxalic và glucozơ trong phân tử đều chứa 6 nguyên tử oxi.
(f) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosaccarit.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 142. Có các phát biểu sau:
(a) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(b) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(c) Amilozo và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit.
(d) Phản ứng thủy phân xenlulozo xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(e) Có 2 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic tác dụng được với dung dịch NaOH.
(g) Ở nhiệt độ thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 143. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 14/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(5) Anilin để lâu ngày trong khơng khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.

C. 6.
D. 3.
Câu 144: Cho các phát biểu:
(1). Nhiệt độ sôi của metylaxetat cao hơn nhiệt độ sôi của axit axit propionic.
(2). Phản ứng thủy phân este trong dung dịch NaOH là phản ứng thuận nghịch.
(3). Este no, mạch hở, đơn chức cháy có số mol H2O bằng số mol CO2.
(4). Thủy phân este trong dung dịch kiềm luôn thu được muối của axit cacboxylic và ancol.
(5). Đun nóng hỗn hợp ancol etylic, axit axetic với H2SO4 đặc, một thời gian sau đó để nguội, thêm dung dịch NaCl
bảo hịa, thấy hỗn hợp thu được phân thành hai lớp chất lỏng.
(6). Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 145: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Glucozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hợp chất CH3-COONH3-CH3 là este của aminoaxit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 146: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước.

(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C3H6O2.
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 147: Cho các phát biểu sau:
(a) Để rửa sach ống nghiệm đựng anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(b) Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng.
(c) Các loại tơ poliamit không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
(d) Fiorin thuộc loại protein đơn giản.
(e) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh và xoắn.
(g) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh .
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 148: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(f) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 149: Cho các phát biểu sau:
(1) Glixerol, glucozơ và alanin là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
(2) Đốt cháy bất kỳ một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(3) Polietilen, poli(vinyl clorua) và poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(4) Nhiệt phân polistiren thu được stiren.
(5) Các tơ như nilon-6; nilon-6,6; tơ enang đều bị thủy phân trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 150: Cho các phản ứng sau :

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 15/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà không học thì phí mất cả một đời.”


0

(1) CH2=CH-OCO-CH3 + NaOH t
 CH2=CH-COONa + CH3OH
0

(2) Triolein + 3NaOH t
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
0


(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH + NaOH (dư) t
 NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH + H2O
0

(4) CH3COONH4 + NaOH t
 CH3COONa + NH3 + H2O
(5) C6H5NH2 (anilin) + 2Br2  m-Br2C6H3NH2 + 2HBr
Số phát ứng viết sai là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực
hiện
các
thí
nghiệm
sau:
Câu 151.
(a) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 lỗng.
(b) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(d) Cho metyl fomat vào dung dịch chứa AgNO3 và NH3, đun nóng.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.

Câu 152: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất rắn?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 153: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na
(4) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
(5) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 154. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 155: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit axetic có nhiệt độ sơi cao hơn ancol etylic;
(b) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brôm;
(c) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozơ;
(d) Dung dịch anbumin trong nước khi đun sôi bị đông tụ;
(e) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol);
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 156: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brơm khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc 1.
(d) Dung dịch axit axetic có khả năng hịa tan Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(g) Trong cơng nghiệp, ancol etylic có thể sản xuất từ etylen hoặc tinh bột.
Số phát biểu đúng là

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 16/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”



A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 157. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Protein đơn giản là những protein chỉ được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit.
(c) Các anken có số nguyên tử cacbon từ C1 đến C4 đều ở thể khí.
(d) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau.
(e) Axit oxalic và glucozơ đều có 6 nguyên tử oxi trong phân tử.
(g) Các este khi xà phịng hóa đều tạo ra muối và ancol.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 158: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.
(b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(c) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.
(d) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit.
(f) Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 159. Cho các phát biểu sau:
(1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.

(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.
(3) Thủy phân hoàn toàn este trong dung dịch kiềm là phản ứng một chiều.
(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.
(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(6) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 160: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
(b) Metyl acrylat, Tripanmitin và Tristearin đều là este.
(c) Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được Glixerol.
(d) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là 3.
(e) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phịng hóa.
(g) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 161. Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.
(b) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
(c) Hầu hết các polime là những chất rắn, khơng bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(d) Sự đông tụ và kết tủa protein có thể xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch
protein.
(e) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó tan trong các dung mơi hơn cao su thường.
Số phát biểu đúng là:

A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 162. Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Khi đun nóng tristearin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(d) Amilopectin là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(e) Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(g) Oxi hóa hồn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 163: Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac.
(2) Ở điều kiện thường metyl amin, đimetyl amin là những chất khí mùi khai.
(3) Trimetyl amin là một amin bậc ba.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 17/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(4) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(5) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(6) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(7) Liên kết peptit là liên kết – CO-NH- giữa hai đơn vị  -aminoaxit.

(8) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7.
Câu 164: Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dụng dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân có xúc tác axit vơ cơ lỗng hoặc các enzim.
(4) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
(6) Tripanmitin và tristearin đều là những chất béo rắn.
(7) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Số nhận định đúng là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 165: Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
(2) Xà phịng hóa chất béo ln thu được glixerol và xà phịng.
(3) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(4) Tơ nilon-6,6, tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(5) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc  -glucozơ và  - fructozơ.
(6) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 3.
C. 4.

D. 2.
Câu 166: Cho các phát biểu sau:
(1) Để phân biệt Gly-Gly-Ala với albumin có thể dùng Cu(OH)2.
(2) Tính bazơ của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
(3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(4) Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Xenlulozơ trinitat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(6) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(7) Amilopectin trong tinh bottj chỉ có các liên kết  -1,4-glicozit.
(8) Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính.
Số phát biểu sai là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 167. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(b) Trong phản ứng điều chế este, người ta thường thêm cát (SiO2) để xúc tác cho phản ứng.
(c) Hiđro hóa glucozơ (xt Ni, tº), thu được sobitol.
(d) "Da giả" được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng amino axit. (PVC)
(e) Thủy phân hoàn toàn các peptit trong dung dịch kiềm, thu được các amino axit. (Muối …)
(g) Dung dịch các amin có vịng benzen đều khơng làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3
Câu 168: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.

(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 169: Cho các phát biểu sau:
(1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phịng hóa.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 18/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5). Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6). Tơ nilon – 6 có chứa liên kết peptit.
(7). Dùng H2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 170: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng chanh để giảm mùi tanh.

(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bơi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su được trùng hợp từ isopren được gọi là cao su thiên nhiên.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hịa) xảy ra hiện tượng đơng tụ protein.
(e) Thành phần chính của tóc là protein.
(g) Đề giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bơi giấm ăn vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 171. Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 172: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lịng trắng trứng đều bị thuỷ phân trong mơi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng tan trong nước.
(c) Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi cho tác dụng với H2 (Ni, to).
(d) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly‒Ala và Gly‒Ala‒Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.

(h) Có thể phân biệt axit fomic và but – 1– in bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 173: Cho các phát biểu sau:
(1) Peptit và protein là đồng phân của nhau.
(2) Đun nóng bất kì một ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc đều thu được anken.
(3) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(4) Chất béo là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động.
(5) Thủy tinh hữu cơ được dùng làm kính máy bay, ơ tổ, kính bảo hiểm….
(6) Anđehit đơn chức, mạch hở khi tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 chỉ thu được kết tủa Ag.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 174: Có các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phịng hóa đều tạo ra muối và ancol
(b) Phản ứng tổng hợp este xảy ra chậm và thuận nghịch.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(e) H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò chất hút nước trong phản ứng tổng hợp este
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit
Có mấy phát biểu sai?
A. 7
B. 6

C. 5
D. 4
Câu 175. Cho các phát biểu sau:
(1). Thành phần chính của tinh bột là amilozơ

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 19/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà không học thì phí mất cả một đời.”


(2). Các gốc α-glucozơ trong mạch amylopectin liên kết với nhau bởi liên kết 1,4-glicozit và 1,6-glicozit.
(3). Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc khơng phân nhánh.
(4). Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde
(5). Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng khơng khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat.
(6). Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh.
(7). Các hợp chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa ancol trong phân tử.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 176: Cho các phát biểu sau :
(a) Metylamin, amoniac và anilin đều đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
(b) Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit
(c) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, rồi đun nóng dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím
(e) Vinyl axetat khơng làm mất màu dung dịch brom.
(f) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở t0 thường.
(g) Cao su lưu hố, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(h) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH lỗng, đun nóng.

Số nhận định đúng là :
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 177: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(2) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín
(3) Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch nước brom tạo thành axit gluconic.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3
(5) Tristearin là este ở thể lỏng (điều kiện thường)
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên
(8) Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được sản phẩm là axit và ancol.
(9) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 1%
(10) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng khơng khói
(11) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố C và H
(12) Hầu hết enzim có bản chất protein
Số phát biểu ln đúng là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 178: Cho chất X có cơng thức phân tử C9H8O4 tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung dịch theo tỷ lệ mol tương ứng
là 1:4, thu được ba muối hữu cơ Y, Z, T. Biết phân tử khối của các muối giảm dần theo chiều Y, Z, T. Có các phát biểu:
(1) nung nóng Z với hỗn hợp vơi tơi xút thu được metan;
(2) Y tác dụng với dung dịch H2SO4 có thể tạo thành một phenol;
(3) Z và T là hai chất đồng đ ng;
(4) Z là hợp chất tạp chức;
(5) Y chỉ có một cấu tạo duy nhất;

(6) Đốt cháy hồn toàn một mol Y thu được 6 mol CO2 và 2 mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5
D. 4.
Câu 179. Cho mơ hình thí nghiệm sau:

Cho các nhận xét sau:
(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ.
(b) Bơng tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 20/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxi bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ.
(d) Ống nghiệm đựng nước vơi trong để hấp thụ khí CO2 và khí CO.
(e) Chất để sử dụng để oxi hóa chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO.
(g) Có thể sử dụng mơ hình trên để xác định nitơ trong hợp chất hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 180: Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm trên đang chứng minh cho kết luận nào sau:
A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2.

B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.
C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng.
D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit.
Câu 181: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin, thu được kết tủa vàng và dung dịch Br2 mất
màu.
Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng CaCO3 thấy có khí thốt ra.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4, sau đó cho tiếp vào ống nghiệm dung
dịch anbumin thì thu được kết tủa màu tím.
Thí nghiệm 4: Nhỏ dung dịch iot vào nước vo gạo sẽ xuất hiện màu xanh tím.
Số thí nghiệm mơ tả hiện tượng đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 182: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Tạo kết tủa Ag
Z
Nước brom
Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, anilin, glucozơ.

B. Tinh bột, glucozơ, anilin.
C. Glucozơ, tinh bột, anilin.
D. Anilin, glucozơ, tinh bột.
Câu 183: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Dung dịch AgNO3/NH3
Tạo kết tủa Ag
Z
Nước Brom
Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Tinh bột, etyl fomat, anilin.
B. Etyl fomat, tinh bột, anilin.
C. Anilin, etyl fomat, tinh bột.
D. Tinh bột, anilin, etyl fomat.
Câu 184: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Y
Nước brom
Kết tủa màu trắng

Z
Dung dịch AgNO3/NH3
Ag kết tủa trắng
T
Cu(OH)2
Dung dịch có màu xanh lam

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 21/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


A. axit axetic, anilin, glucozơ, xenlulozơ.
B. natri axetat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
C. axit axetic, anilin, saccarozơ, glucozơ.
D. axit glutamic, anilin, glucozơ, saccarozơ.
Câu 185. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được mô tả ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Hóa xanh
Y
Nước brơm
Kết tủa trắng
Z
AgNO3/NH3 Kết tủa Ag
T
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. natristearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. anilin, natristearat, saccarozơ, glucozơ.
C. natristearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. anilin, natristearat, glucozơ, saccarozơ.
Câu 186: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Dung dịch mất
Dung dịch nước
Dung dịch mất màu
Kết tủa trắng
màu
brom
Có khí thốt ra
Có khí thốt ra
Có khí thoát ra
Kim loại Na
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.
B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.
C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.
D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.
Câu 187: X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni
clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử
X

Y
Z
T
P
hóa đỏ

Q tím.
Dung dịch NaOH, đun nóng

khí thốt ra

khơng
đổi
màu
dd trong suốt
dd trong suốt
hóa xanh

hóa đỏ

hóa đỏ

dd phân lớp

dd trong suốt

Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là.
A. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic.
B. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua.
C. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic.

D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.
Câu 188: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
Dung dịch HCl
có phản ứng
khơng phản ứng
có phản ứng
có phản ứng
Dung dịch NaOH
có phản ứng
khơng phản ứng
khơng phản ứng
có phản ứng
Dung dịch AgNO3/NH3
khơng phản ứng
có phản ứng
khơng phản ứng
khơng phản ứng
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
A. mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat
B. benzyl axetat, glucozơ, alanin, triolein.
C. lysin, frutozơ, triolein, metyl acrylat.
D. metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin
Câu 189: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu

Thí nghiệm
Hiện tượng
Tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu xanh lam
X
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp
Tạo kết tủa Ag
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để
Y
Tạo dung dịch màu xanh lam
nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z
Tác dụng với quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
T
Tác dụng với nước Brom
Có kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ.
B. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
C. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin.
Câu 190: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Dung dịch HCl

X


Y

Z

T

có phản ứng

khơng phản ứng

có phản ứng

có phản ứng

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 22/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


Dung dịch NaOH
có phản ứng
khơng phản ứng
khơng phản ứng
có phản ứng
Dung dịch AgNO3/NH3
khơng phản ứng
có phản ứng
khơng phản ứng
khơng phản ứng
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:

A. mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat B. benzyl axetat, glucozơ, alanin, triolein.
C. lysin, frutozơ, triolein, metyl acrylat.
D. metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin
Câu 191: Cho bảng mô tả khi tiến hành các thí nghiệm các chất:
Chất
Tính tan
Dung dich brom
Dung dịch NaOH
X
Khơng tan
Khơng mất màu
Có phản ứng
Y
Ít tan
Mất màu
Khơng phản ứng
Z
Tan tốt
Khơng mất màu
Khơng phản ứng
T
Khơng tan
Mất màu
Có phản ứng
Vậy X, Y, Z, T lần lượt là:
A. etyl axetat, saccarozo, anilin, metyl acrylat
B. etyl axetat, anilin, saccarozo, metyl acrylat
C. etyl axetat, alanin, saccarozo, metyl acrylat
D. saccarozo, anilin, metyl acrylat, etyl axetat,
Câu 192: Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau:

Chất
Thuốc thử

X

Y

Z

Quỳ tím

Khơng đổi màu

Hóa xanh

Hóa đỏ

Nước brom

Kết tủa trắng

Khơng có kết tủa

Khơng có kết tủa

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. metylamin, anilin, axit glutamic.
B. glyxin, anilin, axit glutamic.
C. metylamin, glyxin, axit glutamic.
D. anilin, metylamin, axit glutamic.

Câu 193: Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
Y
Nước brom
Mất màu dung dịch Br2
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. saccarozơ, glucozơ, metyl amin
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
Câu 194: X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các
thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
Thuốc thử
X
T
Z
Y
Nước Br2
Kết tủa
Nhạt màu
Kết tủa
(-)

(+): phản ứng
(-): không phản ứng
dd AgNO3/NH3, to
(-)
Kết tủa
(-)
Kết tủa
dd NaOH
(-)
(-)
(+)
(-)
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ
B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.
C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ
D. fructozơ, phenol, glucozơ, aniline
Câu 195: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
X
Y
Z
T
Mất màu
Mất màu
Không mất màu
Không mất màu
Nước brom
Dung dịch đồng nhất
Tách lớp
Dung dịch đồng nhất Dung dịch đồng nhất

Nước
Có kết tủa
Khơng có kết tủa
Có kết tủa
Khơng có kết tủa
Dung dịch AgNO3/NH3
X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozơ, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
B. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, glucozơ.
C. glucozơ, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.
D. glucozơ, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
Câu 196. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyến thành màu xanh
Y
Nước brom
Kết tủa màu trắng
Z
Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag trắng sáng
T
Cu(OH)2
Dung dịch có màu xanh lam
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.

Luyện thi THPT môn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)

Trang 23/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


C. anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.
D. anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
Câu 197: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
A
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm, đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
B
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
C
Nước Br2
Mất màu dung dịch Br2
D
Qùy tím
Hóa xanh
E
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
B. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
C. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
D. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.

Câu 198: Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: etyl fomat, anilin (C 6H5NH2), fructozơ và saccarozơ. Tiến hành các
thí nghiệm với chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng tổng kết sau:
X
Y
Z
T
Chú thích
Nước Br2

Nhạt màu
(-)
(-)
↓: kết tủa
0
(-): không phản
dd AgNO3/NH3, t
(-)

(-)

Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ
(-)
(-)
Dung dịch Dung dịch ứng
phòng
màu xanh
màu xanh
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là:
A. saccarozơ, etyl fomat, anilin, fructozơ.
B. anilin, fructozơ, etyl fomat, saccarozơ.

C. anilin, etyl fomat, fructozơ, saccarozơ.
D. anilin, etyl fomat, saccarozơ, fructozơ.
Câu 199. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Y
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội. Thêm Tạo dung dịch màu xanh lam
tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
T
Tác dụng với dung dịch I2 lỗng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Câu 200: Thực hiện một số thí nghiệm với 4 chất hữu cơ thu được kết quả như sau:
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử

Có phản ứng
Dung dịch HCl
Có phản ứng xảy ra
Có phản ứng xảy ra Có phản ứng xảy ra
xảy ra
Khơng xảy ra phản
Dung dịch KOH
Khơng xảy ra phản ứng
Có phản ứng xảy ra Có phản ứng xảy ra
ứng
Nước brom khơng bị
Nước brom bị nhạt màu
Nước brom không Nước brom bị nhạt màu
Dung dịch B2
nhạt màu
và xuất hiện kết tủa trắng
bị nhạt màu
không xuất hiện kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metylamin, anilin, alanin, triolein
B. metylamin, anilin, xenlulozơ, triolein
C. etylamin, anilin, glyxin, tripanmitin
D. etylamin, anilin, alanin, tripanmitin
Câu 201: Bảng dưới đây ghi lại số liệu đo và hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: M,
N, P, Q và R.
Chất
Thuốc thử
Qùy tím

M


N

P

Q

R

đổi
màu khơng đổi đổi
màu khơng đổi khơng đổi
hồng
màu
hồng
màu
màu
khơng có ↓
khơng ↓
có Ag↓
có Ag↓
khơng ↓
 3,88
 6,48
 3,37
 7,00
 7,82

Dung dịch AgNO3/NH3, t0
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

Các chất M, N, P, Q và R lần lượt là
A. Anilin, phenol, axit axetic, axit fomic, anđehit axetic. B. Phenol, anđehit axetic, anilin, axit axetic, axit fomic.
C. Axit fomic, anđehit axetic, anilin, phenol, axit axetic. D. Axit axetic, phenol, axit fomic, anđehit axetic, anilin.

Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 24/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


Câu 202: Cho sơ đồ phản ứng sau:
enzim
(1) Glucozơ 
 2X1  2CO2



H ,t

 X3  H 2 O
(2) X1  X2 

o



H
xt

 X1  X2  X4 (4) X1  O2 
 X4  H2 O

(3) Y  C7 H12 O4   2H2 O 
0
t

Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1.
C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hiđro.
D. Hợp chất Y có 3 đồng phần cấu tạo.
Câu 203: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

 X1+2X2;
(a) X+2NaOH 
(b) X1 + H2SO4 (loãng)  X3 + Na2SO4;
t0

 poli(etylen terephtalat)+2nH2O;
(c) nX3 + nX4 
t 0 , xt

 X5;
(d) X2 + CO 
t 0 , xt


 X6 + 2H2O.
(e) X4 + 2X5 

Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử
khối của và X6 và X3 lần lượt là

A. 164 và 146.
B. 146 và 196.
C. 164 và 196.
D. 146 và 166.
Câu 204: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
xt
xt
(1) X + nH2O 
(2) Y 
 nY
 2E + 2Z
H2SO4 (đặc), t 0

(3) 6n Z + 5n H2O

X + 6n O2

xt
(4) nT + nC2H4(OH)2 
 tơ lapsan + 2nH2O


 G + 2H2O Khối lượng phân tử của G là
(5) T + 2 E 

A. 222.
B. 202.
C. 204.
D. 194.
CÁC ĐỀ THI THỬ 2020

Câu 205: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau:
xt

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên:
(a) Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết
(b) Đá bọt có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng.
(c) Bơng tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2.
(d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần.
(e) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4.
(f) Thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 206: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C11H12O4)bằng dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì phần
hơi thu được ancol X và phần rắn thu được hai chất hữu cơ Y, Z. Biết MX < MY < MZ. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl
loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H4O4). Cho các phát biểu sau:
(1) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2.
(2) Ancol X là etan-1,2-diol.
(3) Khối lượng mol của Y là 106 gam mol.
(4) Có 4 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(5) E có đồng phân hình học
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3.
C. 4
D. 2
Câu 207: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:


Luyện thi THPT mơn Hóa học – Lê Thanh Phong (fb.com/andy.phong)
Trang 25/72
“Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học thì phí mất cả một đời.”


×