Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.42 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>KHỐI: 1 TUẦN: 9 </b>


<b>NGÀY,</b>


<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>THỨ HAI</b>
11/10/10


<b>Chào cờ</b>


<b>Đạo đức</b> 9 Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ
<b>Học vần</b> 75 Bài 35: uơi - ươi


<b>Học vần</b> 76 Bài 35: i - ươi


<b>THỨ BA</b>
12/10/10


<b>Học vần</b> 77 Bài 36: ay – â-ây
<b>Học vần</b> 78 Bài 36: ay – â-ây


<b>Toán</b> 33 Luyện tập


<b>TNXH</b> 9 Hoạt động và nghỉ ngơi


<b>THỨ TƯ</b>
13/10/10


<b>Toán</b> 34 Luyện tập chung


<b>Học vần</b> 79 Bài 37: Ơn tập
<b>Học vần</b> 80 Bài 37: Ơn tập


<b>Thủ công</b> 9 Xé dán hình cây đơn giản


<b>THỨ NĂM</b>
14/10/10


<b>Tốn</b> 35 Kiểm tra định kì (GKI)
<b>Học vần</b> 81 Bài 38: eo - ao


<b>Học vần</b> 82 Bài 38: eo - ao


<b>THỨ SÁU</b>
15/10/10


<b>Học vần ( TV)</b> 7 Xưa kia,mùa dưa,ngà voi
<b>Học vần ( TV)</b> 8 Đồ chơi,tươi cười,ngày hội


<b>Toán</b> 36 Phép trừ trong phạm vi 3


<b>m nhạc</b> 9 Ơn bài: Lý cây xanh-Tập nói thơ
<b>ATGT-SHL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2 Môn: Đạo đức<T9></b>


<b>Bài: Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ</b>
<b>I.Mục tiêu:giúp hs biết</b>


- Đối với anh chị cần lễ phép,với em nhỏ cần nhường nhịn.


- Phải lễ phép vâng lời người lớn,nhường nhịn em nhỏ.
- Có thái độ đúng với mọi người xung quanh


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Các loại đồ dùng đóng vai, tranh ảnh…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- VBTĐĐ1…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: </i>
<i>Quan sát và nhận </i>
<i>xét BT1</i>


<i>b. Hoạt động 2: </i>
<i>Thảo luận và đóng </i>
<i>vai</i>


<i>c. Hoạt động 3: </i>
<i>Đóng vai</i>



<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Cho hs hát


- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa


* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…


* Nội dung:


- Cho qs và nhận xét các việc làm của các
bạn nhỏ ở tranh BT1


- Gọi vài cặp lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương


- Kết luận: Anh em ruột trong gia đình phải
thương yêu hoà thuận nhau.


*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành, đóng vai,…


*Nội dung:


- Chia lớp 4 nhóm cho thảo luận 4 tranh
+ Tranh vẽ gì?



+ Đốn xem bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì?
- Gọi đại diện trình bày


- Nhận xét – chốt lại.


+ Tranh 1:Bạn Lan chơi với em được cơ
chia q


+ Tranh 2:Bạn Hùng có chiếc ơ tơ em bé địi
mượn.


<b>HSG</b>- Cho hs đóng vai xử lí tình huống theo
tranh


- Cho các nhóm lên trình bày


- Nhận xét – chốt lại: các em phải có bổn
phận kính trọng lễ phép vâng lời ơng bà cha
mẹ, nhường nhịn em nhỏ…


- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Giáo dục thêm cho hs


- Nhận xét tiết học – tuyên dương


- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Đọc tựa



- Thảo luận cặp
-Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe


- 1 nhóm 4 hs
+ mẹ và bé,anh và
em…


+ Chia q cho em
- Trình bày


- Lắng nghe


- 4 nhóm thảo luận
đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dặn về nhà lễ phép với mọi người - Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>


...
...
...
...
<b> Tiết 3,4 Môn: Học vần<T75,76></b>


<b>Bài: uôi - ươi</b>
<b>Ngày dạy:11/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Học sinh đọc và viết được uôi,<b>ươi,nải chuối,múi bưởi</b>
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chu<b>ối, bưởi, vú sữa.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC:</b></i>


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vần <b>i:</b></i>


<i> </i>


<i> + Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>



<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>


<i>*Dạy vaàn <b>ươi:</b></i>


<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>


- Cho hs hát


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>vui vẻ, gửi </b>
<b>quà</b> 1 hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:


- Viết bảng và phát âm mẫu <b>uôi</b>
- Cho so sánh với <b>ôi</b>


<b>- </b>Nhận xét


<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>i</b>


+Để có tiếng <b>chuối </b>ta làm như thế


nào?


- Gọi hs đánh vần – <b>HSG</b> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>nải chuối.</b>


<b>- </b>Gọi hs đọc lại <b>i,chuối,nải chuối</b>.
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Quy trình tương tự <b>uôi</b>


- Viết bảng gọi <b>HSG</b> đọc trơn, phân
tích


- Hát tập thể


- Viết bảng con,hs yếu
viết vui v<b>ẻ.</b>


- Lắng nghe
- Đọc tựa


- Quan sát
- Giống: <b>ôi</b>
- Khác: thêm <b>u</b>
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>uôi</b>
+Thêm <b>ch, / </b>



<b>- ch</b>
<b>ờ-uôi-chuôi-sắt-chuối</b>


- Gài <b>chuối</b>


- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe


- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>-Hướng dẫn viết chữ </i>


<i><b>uôi,ươi,nảichuối,mú</b></i>
<i><b>i bưởi:</b></i>


- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng
dẫn quy trình viết.


- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Lắng nghe


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>i,ươi</b>



- Lắng nghe


Tiết 2


<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>


<i>-Luyện nói:</i>


<i>-Luyện viết:</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


<b>HSG</b> - Cho hs quan sát tranh câu ứng
dụng


- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
<b>HSG</b> - Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa



- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


+Em thích quả gì nhất?
+Vườn em trồng cây gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>ay - ây </b>


- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét


- <b>Chuối,bưởi,vú sữa</b>


+ //


+Chuối, vú sữa, …
+Trái chuối,mít…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe


- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>


...
...
...
...
<b> </b>


<b>Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,2 Môn: Học vần<T77,78></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc và viết được <b>ay,ây,máy bay,nhảy dây</b>
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.



- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ch<b>ạy,bay,đi bộ,đi xe.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC:</b></i>


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn <b>ay:</b></i>
<i> + Nhận diện phát</i>
<i>âm:</i>


<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>


<i>*Dạy vaàn <b>ây:</b></i>



<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ <b>ay,ây,máy </b></i>
<i><b>bay,nhảy dây:</b></i>


- Cho hs hát


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>tuổi thơ,tươi </b>
<b>cười</b> 1 hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:


- Viết bảng và phát âm mẫu <b>ay</b>
<b>HSG</b> - Cho so sánh với <b>a</b>
<b>- </b>Nhận xét


<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>ay</b>


+Để có tiếng <b>bay </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – <b>HSG</b> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa


<b>máy bay.</b>


<b>- </b>Gọi hs đọc lại ua, cua, cua b<b>ể</b>.
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Quy trình tương tự <b>ay</b>


- Viết bảng gọi <b>HSG</b> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.


- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Hát tập thể


- Viết bảng con,hs yếu
viết t<b>ươi cười.</b>


- Lắng nghe
- Đọc tựa


- Quan sát
- Giống: <b>a</b>
- Khác: thêm <b>y</b>
- Nối tiếp


- Gài bảng <b>ua</b>
+Thêm <b>b </b>
<b>- bờ-ay-bay</b>
- Gài <b>bay</b>


- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe


- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>ay,ây,máy bay</b>
- Lắng nghe


Tiết 2


<i>*Luyện tập:</i> *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>-Luyện đọc:</i>


<i>-Luyện nói:</i>


<i>-Luyện viết:</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i><b>5.Dặn dị:</b></i>


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - <b>HSG</b> đọc mẫu câu ứng
dụng.


- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa


<b>HSG</b> - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


<b>HSG + Khi nào đi máy bay?</b>
+ Khi nào chạy?


+ Em đến lớp bằng gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa



- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>ơn tập </b>


- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét


- <b>Chạy,bay,đi bộ,đi xe</b>
+ //


+Đi xa…
+Tập thể dục
+ Đi bộ…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- 2 đội thi đọc…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>


...
...


...
...
<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T33></b>


<b>Bài: Luyện tập </b>
<b>Ngày dạy:12/10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về


- Một số cộng với 0, thuộc bảng cộng.


- Làm được phép cộng trong phạm vi 5,so sánh các số
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.


<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Phiếu bài tập…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Tốn 1,SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>


- Gọi 2 hs lên bảng


0 + 2 = 1 + 0 =
4 + 0 = 0 + 5 =
3 + 0 = 0 + 2 =
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.


- HS dưới lớp đặt tính
3+1,2+2,hs yếu 2+1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>*Bài 3:</i><b> HSG</b>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Gọi hs nêu yêu cầu BT2.



- Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 PBT
- Cho hs nhận xét phiếu


- Nhận xét – cho điểm
- Nêu yêu cầu BT3


- Cho 3 nhóm thi làm vào PBT
- Cho nhận xét nhóm bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học lại các bảng cộng


- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm 3 PBT


- Nhận xét nhóm bạn
- Lắng nghe



- 2 đội
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>


...
...
...
...
<b> Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T9></b>


<b>Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi</b>
<b>Ngày dạy:12/10</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Học sinh biết


- Kể về những hoạt động mà em biết,thích
- Biết tư thế ngồi, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.


- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh,SGK…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- Vở BTTNXH1…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:



<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>:
2.1 Giới thiệu bài:
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Thảo </i>
<i>luận nhóm</i>


+ Muốn cơ thể khoẻ mạnh mau lớn ta ăn
uống như thế nào?


- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành, thảo luận…


*Nội dung:


- Cho hs thảo luận các câu hỏi:
+ Hằng ngày bạn thường chơi gì?
<b>HSG</b> + Hoạt động nào có lợi? có hại?
- Gọi 1 số cặp trả lời


+ Ăn uống đủ chất
- Lắng nghe
- Đọc tựa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>b.Hoạt động 2:Làm việc</i>
<i>với SGK</i>


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét kết luận: ta có thể chơi đá
cầu,nhảy dây,…nhưng không nên chơi
lúc trưa nắng.


* Phương pháp: giảng giải, quan sát,
thực hành…


* Nội dung:


- Chia nhóm và cho qs SGK trả lời:
+ Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng
của việc làm đó?


- Gọi đại diện trình bày


- Nhận xét chốt lại:khi làm việc ta cần
nghỉ ngơi nhưng nghỉ không đúng
lúc,đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ
<b>HSG</b> + Vậy nghỉ ngơi như thế nào là
hợp lí?


- Nhận xét – tuyên dương
+ Chúng ta nghỉ ngơi khi nào?


- Nhận xét – chốt lại


- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về giữ gìn vệ sinh


- Lắng nghe


- Nhóm 4 hs


+ Đá banh,bơi tốt cho
sức khoẻ


- Trình bày
- Lắng nghe.


+ Đi chơi, thư giản…
- Lắng nghe


+ Làm việc mệt…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>


...
...
...
...
<b> Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010</b>



<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T34></b>
<b>Bài: Luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.cộng 1 số với 0
- Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp


- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Phiếu bài tập…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Toán 1,SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>


- Gọi 2 hs lên bảng
1 + 2 = 1 + 3 =


4 + 0 = 0 + 5 =
3 + 1 = 3 + 2 =
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.


- Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 PBT


- HS dưới lớp đặt tính
3+1,2+2,hs yếu 2+1


- Lắng nghe.
- Đọc tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>*Bài 2:</i>


<i>*Bài 4:</i><b> HSG</b>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Cho hs nhận xét phiếu
- Nhận xét – cho điểm


- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – chỉnh sữa


- Gọi hs đọc yêu cầu BT4 hướng dẫn.
- Gọi nêu bài toán


- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Gọi hs nhận xét bạn


- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị thi giữa kì I


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT4
- Nêu bài toán
- Làm SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 đội


- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>


………
………
………
………
………
<b>Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T79,80></b>


<b>Bài: Ôn tập </b>
<b>Ngày dạy:13/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc và viết được các vần tận cùng có <b>i , y.</b>
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: <b>Cây khế</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học s</b>



<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i> * Hướng dẫn ôn </i>
<i>tập</i>


- Cho hs hát


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>cối xay,vây cá</b>
1 học đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân
tích, tổng hợp…


*Nội dung:


- Treo bảng ôn chỉ cho hs đọc các âm,
vần ở bảng 1.


- Cho hs nhận xét
<b>- </b>Nhận xét - chỉnh sửa



- Hát tập thể


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>vây cá.</b>


- Lắng nghe
- Đọc tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>


<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ <b>tuổi thơ,mây </b></i>
<i><b>bay:</b></i>


<b>- </b>Cho hs ghép và đọc các tiếng
<b>- </b>Nhận xét - chỉnh sửa


- Hướng dẫn hs ghi vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Viết bảng gọi <b>HSG</b> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.


- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa



- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe


- Ghi vào SGK
- Lắng nghe


- Đọc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>mây bay.</b>


- Lắng nghe
Tiết 2


<i> * Luyện tập:</i>
<i> - Luyện đọc:</i>


<i> - Luyện viết:</i>


<i> - Kể chuyện<b>: Cây </b></i>


<i><b>khế</b></i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, kể chuyện…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - <b>HSG</b> đọc mẫu câu ứng
dụng.


- Cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng
- Gọi đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Kể mẫu lần 1.


- Lần 2 + Tranh minh hoạ


- Cho từng nhóm thảo luận kể theo
tranh.



<b>HSG</b> - Gọi hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại


- Gọi 1 <b>HSG</b> kể toàn chuyện và nêu ý
nghĩa.


- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị <b>eo - ao.</b>


- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm
- Nhận xét


- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày



- Nhận xét
- Lắng nghe


- Cá nhân nêu ý nghĩa
- Lắng nghe


- 2 đội thi đọc…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
………
<b> Tiết 4 Mơn: Thủ cơng<T9></b>


<b>Bài: Xé dán hình cây đơn giản</b>
<b>Ngày dạy:13/10</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết xé dán hình cây đơn giản


- Xé cân đối có thể bị răng cưa, tương đối phẳng…
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo…


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Mẫu ,giấy màu xanh lá cây,xám, hồ…



- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành…
- Vở TC, giấy màu…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>- Hd hs thực hành:</i>


<i><b>3. Nhận xét – đánh giá:</b></i>


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp,thực
hành…


*Nội dung:


- Cho học sinh nhắc lại cách xé hình lá


cây, thân cây…


- Yêu cầu hs lấy giấy màu lặt mặt sau kẻ
và xé HV,HCN


- Cho hs xé lá và cây từ HCN, HV
- Yêu cầu hs tiếp tục xé chỉnh sửa
- HD cho hs dán vào vở khi xé xong
- HD hs nhận xét: đường xé, cách dán
- Cho hs nhận xét 5 – 7 bài


- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà.


- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.


- Đọc tựa


- Nhắc lại


- Vẽ và xé HV,HCN
- Xé hình lá,cây từ
HCN,HV.


- Xé lá và cây.


- Dán vào vở thân,tán


lá…


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>


………
………
………
………
<b> </b>


<b>Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010</b>
<b> Tiết 2 Mơn: Tốn<T35></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Tiết 3,4 Môn: Học vần<T81,82></b>
<b>Bài: eo - ao</b>


<b>Ngày dạy:14/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc và viết được <b>eo,ao,chú mèo,ngôi sao</b>
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>Gió,mây,mưa,bão,lũ.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>



- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC:</b></i>


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn <b>eo:</b></i>
<i> + Nhận diện </i>
<i>phát âm:</i>


<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>


<i>*Dạy vaàn <b>ao:</b></i>


<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>


<i>-Hướng dẫn viết </i>


<i>chữ <b>eo,ao,chú </b></i>
<i><b>mèo,ngôi sao:</b></i>


- Cho hs hát


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>đôi đũa,mây </b>
<b>bay</b> 1 hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:


- Viết bảng và phát âm mẫu <b>eo</b>
<b>HSG</b> - Cho so sánh với <b>e</b>
<b>- </b>Nhận xét


<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>eo</b>


+Để có tiếng <b>mèo </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích


- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>chú mèo.</b>



<b>- </b>Gọi hs đọc lại <b>eo,mèo,chú mèo</b>.
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Quy trình tương tự <b>eo</b>


- Viết bảng gọi hs đọc trơn,<b> HSG</b> phân
tích


- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.


- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Hát tập thể


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>mây bay.</b>


- Lắng nghe
- Đọc tựa


- Quan sát
- Giống: <b>e</b>
- Khác: thêm <b>o</b>
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>eo</b>


+Thêm <b>m, \ </b>


<b>- m</b>
<b>ờ-eo-meo-huyền-mèo</b>


- Gài <b>mèo</b>


- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe


- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.


- Lắng nghe
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 2


<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>


<i>-Luyện nói:</i>


<i>-Luyện viết:</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo


luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho thảo luận đọc câu ứng dụng
<b>HSG</b> - Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


<b>HSG +Em biết gì về gió</b>?
<b>HSG</b> +Em biết gì về lũ?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Dặn về học bài chuẩn bị <b>au – âu. </b>


- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp


- Đọc cá nhân, nhóm,
lớp


- Nhận xét


- <b>Gió,mây,mưa,bão,lũ</b>
+ //


+ Khi mưa bão có gió
+ Lũ có nước ngập
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe


- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe


<b> Bổ sung</b>


………
………
………
………
<b> Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Tiết 1 Môn: Tập viết<T7></b>


<b>Bài: xưa kia,mùa dưa,ngà voi…</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm được quy trình viết.


- Viết được, đúng <b>xưa kia,mùa dưa,ngà voi…</b>
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bảng ôli, thanh từ, VTV1.


- Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- VTV1…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>


<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i> - Cho hs viết lại <b>nho khô,nghé ọ,chú </b>


<b>ý…</b>


- Nhận xét- tuyên dương


- Viết bảng con, hs
yếu <b>chú ý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hướng dẫn viết: <b>xưa </b></i>
<i><b>kia,mùa dưa,ngà voi…</b></i>
<i><b>- xưa kia:</b></i>


<i><b>-mùa dưa,ngà voi:</b></i>
<i>*Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn viết vào VTV1</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:



- Đính thanh từ gọi hs đọc
<b>- </b>Gọi hs phân tích


- Hỏi độ cao các con chữ


<b>HSG</b> + Khi viết 2 tiếng khoảng cách
như thế nào?


- Nhận xét – chỉnh sửa.


- Viết mẫu, nêu quy trình viết <b>xưa kia</b>
- Cho hs viết bảng con


- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự <b>xưa kia</b>


*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
hành…


*Nội dung:


- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 <b>xưa </b>
<b>kia,mùa dưa,ngà voi…</b>


- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ


- Nhận xét –cho điểm



- Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại


- Đọc tựa


- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét


+ Cách 1 con chữ <b>o</b>
- Lắng nghe


- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe


- Nhắc lại


- Viết vào VTV1
//


- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>



………
………
<b> Tiết 2 Môn: Tập viết<T8></b>


<b>Bài: đồ chơi,tươi cười,ngày hội…</b>
<b>Ngày dạy:15/10</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm được quy trình viết.


- Viết được, đúng <b>đồ chơi,tươi cười,ngày hội…</b>
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bảng ôli, thanh từ, VTV1.


- Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- VTV1…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>



- Cho hs viết lại <b>xưa kia,mùa dưa,ngà </b>
<b>voi.</b>


- Nhận xét- tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hướng dẫn viết:<b>đồ </b></i>
<i><b>chơi,tươi cười,ngày </b></i>
<i><b>hội…</b></i>


<i><b>- đồ chơi:</b></i>


<i><b>-tươi cười,ngày hội:</b></i>
<i>*Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn viết vào VTV1</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:


- Đính thanh từ gọi hs đọc
<b>- </b>Gọi hs phân tích



- Hỏi độ cao các con chữ


<b>HSG</b> + Khi viết 2 tiếng khoảng cách
như thế nào?


- Nhận xét – chỉnh sửa.


- Viết mẫu, nêu quy trình viết <b>đồ chơi</b>
- Cho hs viết bảng con


- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự <b>đồ chơi</b>


*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
hành…


*Nội dung:


- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 <b>đồ </b>
<b>chơi,tươi cười,ngày hội.</b>
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ


- Nhận xét –cho điểm


- Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học – tuyên dương


- Dặn về rèn viết lại


- Đọc tựa


- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét


+ Cách 1 con chữ <b>o</b>
- Lắng nghe


- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe


- Nhắc lại


- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
//
<b> Bổ sung</b>


………
………
………
………


<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T36></b>


<b>Bài: Phép trừ trong phạm vi 3</b>
<b>Ngày dạy:15/10</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


- Có khái niệm ban đầu về phép trừ hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Que tính, phiếu bài tập…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Tốn 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i> - Gọi 3 hs lên bảng


<b>3+2…5 2+2…4</b>
<b>1+4…4+1 2+1…2+2</b>
- Nhận xét – cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu phép trừ</i>
<i>* <b>2 - 1 = 1</b>:</i>


* <b>3 - 1 = 2 và 3 - 2 = 1:</b>
<b>- </b>Hướng dẫn học thuộc
bảng:


<i>- Nhận biết mối quan hệ </i>
<i>giữa phép cộng và phép </i>
<i>trừ:</i>


<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>


<i>*Bài 1:</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>*Bài 3:</i><b> HSG</b>


<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…



*Nội dung:


- Cho hs lấy 2 que tính bớt 1 que tính
GV thao tác:


<b>HSG</b> + Cịn lại mấy que tính?
- Cho hs nhắc lại


- GV thao tác trên bơng hoa
- Đưa ra phép tính 2 – 1 = 1


- Bớt được thể hiện bằng dấu “- “đọc là
dấu trừ.


- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra
phép tính 3 – 1 = 2,3 – 2 = 1


- Hướng dẫn hs học thuộc bảng cộng
- Gọi hs đọc lại cả bảng


- Đính chấm trịn lên và cho hs tự rút ra
phép cộng và phép trừ


- Gọi hs đọc lại


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:



- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả


- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu


- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs nêu bài toán


- Cho làm vào SGK
- Gọi đọc phép tính
- Nhận xét - cho điểm


- Cho hs thi đọc bảng trừ TPV 3
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừ


- Đọc tựa


- Lấy 2 que tính,bớt1
que tính.


+ 1 que tính


- 2 bớt 1 cịn 1
- Quan sát
- Đọc lại
- Lắng nghe


- Thực hiện và rút ra
- Cá nhân, nhóm
- Cá nhân


- Nhận xét và rút ra
phép tính


- Đọc lại


- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Nhận xét


- Nêu yêu cầu BT3
- Có 3 con chim bay 2
con chim.Hỏi cịn lại
mấy con chim?
- Làm vào SGK
- 3 – 2 = 1
- Lắng nghe


- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> </b>


<b>Bổ sung</b>


...
...
...
<b> Tiết 4 Môn:Âm nhạc<T9></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày dạy:15/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Hát đúng giai điệu và lòi ca


- Hát đồng đều rõ lời thực hiện được động tác phụ hoạ
- Thích học hát,mạnh dạng.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Thuộc lời ca,vài động tác phụ hoạ


- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm…
- Thuộc lời ca.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i>1.Ổn định – KTBC:</i>


<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hướng dẫn ôn tập:</i>


<i>*Hát kết hợp phụ họa:</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Cho học sinh chơi trò chơi.
- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…


*Nội dung:


- Cho hs hát lại bài
<b>Cái cây xanh xanh</b>
<b>Thì lá cũng xanh</b>
<b>Chim đậu trên cành</b>
<b>Chim hót líu lo</b>


- Nhận xét – tuyên dương


- Cho thi hát theo nhóm


- Hướng dẫn hs biểu diễn cá nhân
- Nhận xét- tuyên dương


- Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa phụ
hoạ.


- Cho thi hát cá nhân
- Nhận xét.


- Cho cả lớp hát + vỗ tay.


- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về hát cho người thân nghe.


- Chơi trò chơi.
- Đọc tựa.


- Cả lớp.


- Lắng nghe.
- 3 nhóm thi hát
- Cá nhân biểu diễn
- Lắng nghe


- Hát + múa
- Hát + phụ hoạ.
- Nhận xét
- Cả lớp.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>


...
...
...
<b> </b>


<b>Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T9></b>
<b> Ngày dạy: 15/10</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Tổng kết tuần 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Kế hoạch tuần 10


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>


<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ<b>.</b>


<b>3. Nhận xét:</b>



- Giáo viên nhận xét chung tuần 9:
* Những tiến bộ của hs:


+ Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập: Hoä. ,nhặt của rơi trả bạn:Phuùc
+ Đi học đều và đúng giờ


+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:


+ Học tập: về nhà khơng học bài và khơng viết bài( Khiết), đi trễ (My)
+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt vì: Linh còn xả rác


+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Phaán
<b>4. Phương hướng tuần 8:</b>


- Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp.
- Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Tổ 2 sẽ trực vệ sinh tuần 10


- Giáo dục hs “không sống chung với rác”


- Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, khơng được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh


- Bồi dưỡng hs thi viết chữ đẹp


<b>An tồn giao thơng</b>


Bài:

<b>Đèn tín hiệu đường giao thơng.</b>




Ngày: 15/ 10
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết qui định của các tín hiệu đèn.


- Dựa vào các tín hiệu đèn mà tham gia giao thơng đúng qui định.
- Có ý thức tự giác và cẩn thận khi tham gia giao thơng.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


GV: Các tín hiệu của các đèn. Tranh ảnh chụp các tín hiệu đèn giao thông.
<b>III/ Các hoạt động lên lớp:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1n định:


- Cho HS chơi trị chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
2. Kiềm tra bài cũ:


3 Bài mới:


a/ Giới thiệu bài: <b>Đèn tín hiệu đường giao thơng</b>
b/ Các hoạt động chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 1: Thảøo luận


- Gv đính từng tranh chụp các loại đèn giao thông dành
cho xe :



+ Khi tham gia giao thơng đến các ngả ba đuờng cần chú
ý gì?


+ Nêu các màu của tín hiệu đèn?
+ Nêu các qui định của tín hiệu đèn?


- GV cho HS quan sát từng tranh va ølần lượt trả lời các
câu hỏi:


+ Khi gặp các đèn ta phài lài gì?


+ Tại sao phải có các tín hiệu đèn ở nơi đó
- Cho HS nhận xét bổ sung.


- Gv chốt lại: Các tín hiệu đèn giao thơng giúp ta lưu
thơng an tồn và trận tự.


Hoạt động 2: Quan sát tranh và Nhóøm đơi thảo luận
- GV đính tranh chụp các haọat động tham gia giao
thông của người đị bộ:


+ Nêu các tín hiệu đèn dành cho người đị bộ?


+ Nêu qui định của tín hiệu đèn dành cho người đị bộ?
+ Những nơi nào mà người đi bộ được phép qua đường?
- Cho HS trình bày.


- GV chốt lại: Ngồi các tín hiệu đèn dành cho xe thì
cịn có các tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và có các


vạch ngang trên đường dành cho người qua đường cho an
tồn.


4/ Củng cố:


+ Nêu các qui định dành cho xe, cho người?
- Liên hệ giáo dục HS.


5/ Dăn dò:- Nhận xét tiết học.- Khi tham gia trên đường
phải thực hiện như các điệu em vừa học.


- Quan sát tranh làm việc.
+ các tín hiệu đèn.


+ Đèn xanh, Đèn vàng ,
Đèn đỏ.


+ Đèn xanh: xe chạy. Đèn
vàng: xe chạy chậm lại.
Đèn đỏ: xe dừng lại
+ Tuân thao các tín hiệu
đèn.


+ Lưu thng được an toàn.


- Quan sát và làm việc:
+ Đèn xanh, Đèn đỏ
+ Đèn xanh: được đi. Đèn
đỏ: dừng lại



+ Nơi có các vạch ngang
trên đường.


- Đại diện trình bày.


- Nhận xét bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.


- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>NGÀY,</b>


<b>THÁNG</b> <b>MƠN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>THỨ HAI</b>
18/10/10


<b>Chào cờ</b>


<b>Đạo đức</b> 10 Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ (tt)
<b>Học vần</b> 83 Bài 39: au - âu


<b>Học vần</b> 84 Bài 39: au - âu


<b>THỨ BA</b>
19/10/10


<b>Học vần</b> 85 Bài 40: iu - êu
<b>Học vần</b> 86 Bài 40: iu - êu



<b>Tốn</b> 37 Luyện tập


<b>TNXH</b> 10 Ơn tập con người và sức khoẻ


<b>THỨ TƯ</b>
20/10/10


<b>Toán</b> 38 Phép trừ trong phạm vi 4
<b>Học vần</b> 87 Bài: Ơn tập giữa học kì I
<b>Học vần</b> 88 Bài: Ơn tập giữa học kì I
<b>Thủ cơng</b> 10 Xé dán hình con gà<T1>


<b>THỨ NĂM</b>
21/10/10


<b>Tốn</b> 39 Luyện tập


<b>Học vần</b> 89 Bài: Kiểm tra định kì
<b>Học vần</b> 90 Bài: Kiểm tra định kì


<b>THỨ SÁU</b>
22/10/10


<b>Học vần ( TV)</b> 91 Bài 41: iêu – iêu
<b>Học vần ( TV)</b> 92 Bài 41: iêu – iêu


<b>Toán</b> 40 Phép trừ trong phạm vi 5
<b>Aâm nhạc</b> 10 Tìm bạn thân-Lý cây xanh
<b>ATGT-SHL</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài: Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết yêu quý và lễ phép với mọi người trong gia đình,nhường nhịn em nhỏ
- Biết đóng vai theo tình huống.


- Có ý thức lễ phép với mọi người,nhường nhịn em nhỏ
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng đóng vai… VBTĐĐ1…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,đóng vai…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Làm </i>
<i>việc với SGK</i>


<i>b. Hoạt động 2: Hs </i>
<i>đóng vai</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>



<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Cho cả lớp hát


- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa


* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp , thực
hành…


* Nội dung:


- Cho hs quan sát tranh BT3 và nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu câu hỏi cho hs làm


<b>HSG</b> + Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn và em hãy nối lại?


- Gọi hs trình bày


- Nhận xét – chốt lại:Tranh 1,4 khơng nên vì
anh khơng biết nhường em .Tranh 2,3 nên
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành,đóng vai…


*Nội dung:


- Nêu yêu cầu cho hs thảo luận đóng vai BT2:
- Cho các nhóm lên trình bày



<b>HSG</b> - Gọi hs nhận xét nhóm bạn


- Nhận xét – chốt lại: Là chị phải biết nhường
nhịn em,là em cần phải lễ phép với anh chị.
- Cho hs tự liên hệ bản thân


- Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt
- Kết luận:Anh chị em trong gia đình phải u
thương quan tâm chăm sóc nhau.Có như vậy
gia đình mới hồ thuận cha mẹ vui lịng
<b>HSG</b> + Cần làm gì để cha mẹ vui?
- Nhận xét – chốt lại


- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Giáo dục thêm cho hs


- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà


- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Đọc tựa


- Lắng nghe.


- Nối vào ý đúng ở vở
BT


- Nhận xét và đưa ra
ý kiến



- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm và
đóng vai.


- Các nhóm trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Tự liên hệ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
+Lễ phép với anh
chị,nhường nhịn em
nhỏ


- Lắng nghe
- Lắng nghe
- //
<b>Bổ sung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
<b> Tiết 3,4 Môn: Học vần<T83,84></b>


<b>Bài: au - âu</b>
<b>Ngày dạy:18/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Học sinh đọc và viết được <b>au,âu,cây cau,cái cầu</b>
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>Bà cháu.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC:</b></i>


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn <b>au:</b></i>
<i> + Nhận diện phát</i>
<i>âm:</i>


<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>



<i>*Dạy vaàn <b>âu:</b></i>


<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ <b>au,âu,cây </b></i>
<i><b>cau,cái cầu</b></i>


- Cho hs hát


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>cái kéo,chào </b>
<b>cờ</b> 1 hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:


- Viết bảng và phát âm mẫu <b>au</b>
<b>HSG</b> - Cho so sánh với <b>a</b>
<b>- </b>Nhận xét


<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>au</b>


+Để có tiếng <b>cau </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần –<b> HSG</b> phân tích


- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>cây cau.</b>


<b>- </b>Gọi hs đọc lại <b>au,cau,cây cau</b>.
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Quy trình tương tự <b>au</b>


- Viết bảng gọi <b>HSG</b> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.


- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Hát tập thể


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>chào cờ</b>


- Lắng nghe
- Đọc tựa


- Quan sát
- Giống: <b>a</b>


- Khác: thêm <b>u</b>
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>au</b>
+Thêm <b>c </b>
<b>- cờ-au-cau</b>
- Gài <b>cau</b>


- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe


- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.


- Lắng nghe
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 2


<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>


<i>-Luyện nói:</i>


<i>-Luyện viết:</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo


luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - <b>HSG</b> đọc mẫu câu ứng
dụng.


- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


+Bà đang làm gì?


+Bà thường dắt em đi đâu?
<b>HSG +Em giúp gì cho bà?</b>
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK


- Nhận xét – chỉnh sửa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>iu – êu. </b>


- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét


- <b>Bà cháu</b>
+ //


+Cho quà cháu
+Công viên…
+Tìm gậy,nấu cơm
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe


- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>


...
...


<b> Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b>
<b> Tiết 1,2 Môn: Học vần<T85,86></b>


<b>Bài: iu - êu</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc và viết được <b>iu,êu,lưỡi rìu,cái phễu</b>
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai ch<b>ịu khó</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>2. KTBC:</b></i>



<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt </i>
<i>động:</i>


<i>*Dạy vaàn <b>iu:</b></i>
<i> </i>


<i> + Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>


<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>


<i>*Dạy vaàn <b>êu:</b></i>


<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ <b>iu,êu,lươi </b></i>
<i><b>rìu,cái phễu:</b></i>


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>lau sậy, châu </b>
<b>chấu</b> 1 hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so


sánh…


*Nội dung:


- Viết bảng và phát âm mẫu <b>iu</b>
<b>HSG</b> - Cho so sánh với <b>i</b>
<b>- </b>Nhận xét


<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>iu</b>


+Để có tiếng <b>rìu </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – <b>HSG</b> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>lưỡi rìu.</b>


<b>- </b>Gọi hs đọc lại iu, rìu, <b>lưỡi rìu</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Quy trình tương tự <b>iu</b>


- Viết bảng gọi<b> HSG</b> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng
dẫn quy trình viết.



- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>châu chấu.</b>


- Lắng nghe
- Đọc tựa


- Quan sát
- Giống: <b>i</b>
- Khác: thêm <b>u</b>
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>iu</b>
+Thêm <b>r,\ </b>


<b>- rờ-iu-riu-huyền-rìu</b>
- Gài <b>rìu</b>


- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe


- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Viết bảng con,hs yếu


viết <b>iu, rìu, êu, phễu</b>
- Lắng nghe


Tiết 2


<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>


<i>-Luyện nói:</i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - <b>HSG</b> đọc mẫu câu ứng
dụng.


- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<b>HSG</b> - Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


- Cá nhân, nhóm…


- Lắng nghe


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>-Luyện viết:</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>


+Quan sát hình xem ai chịu khó?
+Em có chịu khó không?


- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>iêu – yêu. </b>


+Cả 2 đều chịu khó …


+Chịu khó đi học…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe


- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>


...
...
...
<b>Tiết 3 Mơn: Tốn<T37></b>


<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>Ngày dạy:19/10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về


- Bảng trừ và làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.


<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Phiếu bài tập…



- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Tốn 1,SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1(coät 2, 3)</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>*Bài 3: (coät 2, 3)</i>


- Gọi 2 hs lên đặt tính 3-1,2-1,3-2,3+2
đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:



- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.


- Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 PBT
- Cho hs nhận xét phiếu


- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả


- Quan sát nhận xét bài của hs
- Nhận xét – chỉnh sữa


- Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào SGK


- Cho đổi SGK nhận xét bạn


- HS dưới lớp đọc bảng
trừ trong phạm vi 3
- Lắng nghe.
- Đọc tựa


- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK


- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>*Bài 4:</i><b> HSG</b>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét – tuyên dương


- Gọi hs đọc yêu cầu BT4 hướng dẫn.
- Cho hs làm vào SGK


- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm


- Cho hs thi đọc bảng trừ trong phạm vi
3


- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng trong phạm vi
3,4.


- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu BT4
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Cá nhân
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>


………
………
………
<b> Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T10></b>


<b>Bài: Ôn tập con người và sức khoẻ</b>
<b>Ngày dạy:19/10</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Học sinh củng cố về


- Các bộ phận của cơ thể và các giác quan.


- Coù thoùi quen vệ sinh vệ sinh cá nhân hằng ngày.


- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống hằng ngày,vệ sinh cá nhân.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh sưu tầm, …


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…


- Vở TNXH1…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>:
2.1 Giới thiệu bài:
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Thảo </i>
<i>luận cả lớp</i>


<i>b.Hoạt động 2:Nhớ và </i>
<i>kể lại các việc làm vệ </i>


- Cho hs chơi trò chơi
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…


*Nội dung:


- Cho hs trả lời cá nhân


+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài


của cơ thể?


+ Cơ thể người gồm mấy phần?
<b>HSG</b> + Chúng ta nhận biết thế giới
xung quanh bằng các bộ phận nào?
- Gọi trình bày


- Nhận xét – bổ sung


* Phương pháp: quan sát, nhóm,thảo
luận…


* Nội dung:


- Chia nhóm cho thảo luận:


+Buổi sáng các em thức dậy lúc mấy


- Chơi trò chơi
- Nhận xét
- Đọc tựa.


- Cá nhân


+ Đầu,mình,2 tay và 2
chân


+ 3 phần


+Mắt,tai,mũi,lưỡi,tay…


- Trình bày


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>sinh cá nhân trong 1 </i>
<i>ngày</i>


<i><b>3. Củng cố: HSG</b></i>
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


giờ?


+Em thường ăn gì có đủ no khơng?
+Em đánh răng và rửa mặt khi nào?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho hs nhận xét


+ Chúng ta cần ăn uống khi nào?
+ Có nên ăn bánh kẹo nhiều khơng?
+ Em ăn 1 ngày mấy bữa?


- GV chốt lại nhắc hs giữ gìn vệ sinh
khi ăn uống.


- Cho hs nhắc lại ta phải ăn uống ra
sao?.


- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về giữ gìn vệ sinh



+Cơm đủ no


+Trước và sau khi ngủ
- Trình bày


- Nhận xét bạn
+Khi đói,khát…


+ Khơng vì sẽ sâu răng.
+ 3 bữa…


- Lắng nghe
- Ăn đủ chất…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>


...
...
...
...
<b> Thứ tư ngày 20tháng 10 năm 2010</b>


<b> Tiết 1 Môn: Toán<T38></b>


<b>Bài: Phép trừ trong phạm vi 4</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:


- Tiếp tục hình thành khái niệm về phép trừ,mối quan hệ phép cộng và phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4



- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4
<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Que tính, phiếu bài tập…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu phép trừ và bảng </i>
<i>trừ trong phạm vi 4</i>
<i>* <b>4 - 1 = 3</b>:</i>


*<b> 4 – 2 = 2 và 4 – 3 = 1:</b>


- Gọi 3 hs lên bảng làm
4…1+3 3…1+1 3…1+3
1…1+3 5…2+1 5…2+1
- Nhận xét – cho điểm


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…


*Nội dung:


- Cho hs lấy 4 que tính bớt 1 que tính
GV thao tác:


+ Cịn lại mấy que tính?


<b>HSG</b> + Vậy ta có phép tính nào?
- Cho hs nhắc lại


- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra
phép tính.


- HS dưới lớp đọc lại
bảng trừ TPV 3
- Lắng nghe.
- Đọc tựa


- Lấy 4 que tính,bớt1
que tính .


+ 3que tính
+ 4 trừ 1 bằng 3
//



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- </b>Hướng dẫn học thuộc
bảng:


<i>- Mối quan hệ giữa phép</i>
<i>cộng và phép trừ:</i>


<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>


<i>*Bài 1: (cột 1,2)</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>*Bài 3:</i><b> HSG</b>


<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>


- Hướng dẫn hs học thuộc bảng trừ
- Gọi hs đọc lại cả bảng


- Đính chấm trịn lên và cho hs nêu phép
cộng.


- Hướng dẫn rút ra phép trừ
3 + 1 = 4 4 – 1 = 3
1 + 3 = 4 4 – 3 = 1
2 + 2 = 4 4 – 2 = 2
- Gọi hs đọc lại



- Kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả


- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- Quan sát giúp hs yếu
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc lại


- Cho hs thi đọc bảng trừ TPV 4
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừ TPV 4



- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét


- Nêu phép tính cộng
- Rút ra phép trừ


- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Nhận xét


- Nêu yêu cầu BT3
- Có 4 bạn đang
chơi,1 bạn chạy
đi.Hỏi còn lại mấy
bạn?


- 4 – 1 = 3
- Lắng nghe.
- Cá nhân
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>


………
………
………
<b> Tiết 2,3 Môn: Học vần<T87,88></b>


<b> Bài: n tập giữa kì I</b>
<b> Ngày dạy: 20/10</b>


- Gọi học sinh đọc lại bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Giáo viên đọc vần và từ ứng dụng cho học sinh viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………
………
………
<b> Tiết 4 Mơn: Thủ cơng<T10></b>


<b>Bài: Xé dán hình con gà</b>
<b>Ngày dạy:20/10</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết cách xé dán hình con gà


- Xé dán được hình con gà , hình dáng tương đối bằng phẳng. Có thể dùng bút vẽ mỏ,



mắt, chân gà.


- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Mẫu ,giấy màu, hồ…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành,rèn luyện theo mẫu…
- Các dụng cụ cần thiết…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:HD hs </i>
<i>quan sát nhận xét</i>


<i>b.Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn mẫu</i>


<i>* Xé hình thân gà:</i>


<i>* Xé hình đầu gà:</i>


<i>* Đi gà:</i>


<i>* Chân gà:</i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp…
*Nội dung:


- Treo các vật mẫu đã chuẩn bị cho hs
quan sát và nhận xét


+Đây là hình gì?


<b>HSG</b> +Nó gồm có những bộ phận nào?
+Màu sắc nó như thế nào?


+Gà con có gì khác với gà lớn?


- Nhận xét – chốt lại: Khi xé hình con gà
có thể chọn màu theo ý thích.


*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm
mẫu…


*Nội dung:



- Gv hướng dẫn mẫu thao tác vẽ và xé
+ Lấy 1 tờ giấy màu lặt mặt sau và vẽ
HCN.


- Thực hiện thao tác xé từng cạnh. Sau
đó lặt mặt sau cho hs quan sát.


- Thực hiện thao tác xé HCN được thân
gà.


- GV hướng dẫn cho hs xé nháp
- Hướng dẫn xé đầu từ HV
- Hướng dẫn xé đuôi gà từ HTG


- 1 HTG lớn,1HTG nhỏ xé ra được hình
chân gà.


- GV hướng dẫn cho hs xé nháp


- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa


- Quan sát, nhận xét
+Con gà…


+Đầu, mình, đi
chân.


+Màu vàng…


- Nhỏ hơn và lơng
vàng…


- Quan sát
+Vẽ HCN


- Quan sát làm theo
- Xé chỉnh sửa hình
CN được thân gà
- Xé nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>* Dán hình:</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dị:</b></i>


- Dán mẫu cho hs quan sát theo thứ
tự:thân,đầu,chân,đuôi


<b>HSG</b> - Cho hs nhắc lại cách xé
- Nhận xét


- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị TH


- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Nhận xét
- Lắng nghe
//
<b> Bổ sung</b>



...
...
...
...
<b> Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b>


<b> </b> <b>Tiết 2 Mơn: Tốn<T39></b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về


- Bảng cộng và làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.


<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Phiếu bài tập…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Tốn 1,SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>


<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>


<i>*Bài 2(doøng 1)</i>


<i>*Bài 3:</i>


<i>*Bài 5:a/</i><b> HSG</b>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


- Gọi 2 hs lên đặt tính 4-1,3-2,2-1,4-3
- Nhận xét – cho điểm


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT2
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả



- Nhận xét – cho điểm
- Chia 2 đội cho thi “ANAĐ”
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs nêu yêu cầu BT5
- Cho hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- Quan sát giúp hs yếu
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – tuyên dương


- Cho hs thi đọc bảng trừ trong phạm vi


- HS dưới lớp đọc bảng
trừ trong phạm vi 4
- Lắng nghe.
- Đọc tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


4


- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừ trong phạm vi 3,4.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>



………
………
………
<b> Tieát 3,4 Môn: Học vần<T89,90></b>


<b> Bài: Kiểm tra định kì <GKI></b>
<b> Ngày dạy:21/10</b>


<b> Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,2 Môn: Học vần<T91,92></b>


<b>Bài: iêu - yêu</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc và viết được <b>iêu,yêu,diều sáo,yêu quý</b>.
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề <b>Bégiới thiệu.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh câu ứng dụng…


- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>



<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC:</b></i>


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn <b>iêu:</b></i>


<i> + Nhận diện phát</i>
<i>âm:</i>


<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>


- Cho hs hát


- Gọi 2 hs đọc bài và viết <b>líu lo,kêu gọi</b>
1 hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…


*Nội dung:



- Viết bảng và phát âm mẫu <b>iêu</b>
<b>HSG</b> - Cho so sánh với <b>êu</b>
<b>- </b>Nhận xét


<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>iêu</b>


+Để có tiếng <b>diều </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – <b>HSG</b> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>diều sáo.</b>


- Hát tập thể


- Viết bảng con,hs yếu
viết líu lo.


- Lắng nghe
- Đọc tựa


- Quan sát
- Giống: <b>êu</b>
- Khác: thêm <b>i</b>
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>iêu</b>
+Thêm <b>d, \ </b>


<b>- d</b>
<b>ờ-iêu-diêu-huyền-diều</b>



- Gài <b>diều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>*Dạy vaàn <b>yêu:</b></i>


<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ <b>iêu,yêu,diều </b></i>
<i><b>sáo,yêu quý:</b></i>


<b>- </b>Gọi hs đọc lại <b>iêu,diều,diều sáo</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Quy trình tương tự <b>iêu</b>


- Viết bảng gọi <b>HSG</b> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Giải thích từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.


- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa


- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe


- Đoc cá nhân,hs yếu


đọc 2 từ.


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>yêu quý.</b>


- Lắng nghe
Tiết 2


<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>


<i>-Luyện nói:</i>


<i>-Luyện viết:</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng


- Nhận xét - <b>HSG</b> đọc mẫu câu ứng
dụng.


- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa


<b>HSG</b> - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


+Các bạn đang làm gì?


<b>HSG</b> - Cho thảo luận cặp và trình bày
- Cho hs nhận xét bạn


- Nhận xét – chốt lại


- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.


- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>ưu – ươu. </b>


- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe



- Nhận xét
- Lắng nghe


- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét


- <b>Bé tự giới thiệu</b>
+ Các baïn..


+Tự giới thiệu, …
- Thảo luận cặp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe


- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài: Phép trừ trong phạm vi 5</b>
<b>Ngày dạy:22/10</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:



- Tiếp tục khắc sâu khái niệm về phép trừ,mối quan hệ phép cộng và phép trừ
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Que tính, phiếu bài tập…


- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu phép trừ và bảng </i>
<i>trừ trong phạm vi 5</i>
<i>* <b>5 - 1 = 4</b>:</i>


*<b> 5 – 2 = 3 ,5 – 3 = 2,5 </b>
<b>-4 = 1:</b>



<b>- </b>Hướng dẫn học thuộc
bảng:


<i>- Mối quan hệ giữa phép</i>
<i>cộng và phép trừ:</i>


<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>


<i>*Bài 1:</i>


<i>*Bài 2:( Coät 1)</i>


- Gọi 3 hs lên bảng làm


4…4-3 3-2…3-1 3-1…4-1
2…3-1 4-2…2-1 4-3…2-1
- Nhận xét – cho điểm


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…


*Nội dung:


- Cho hs lấy 5que tính bớt 1 que tính
GV thao tác:


+ Cịn lại mấy que tính?



<b>HSG</b> + Vậy ta có phép tính nào?
<b>HSG</b> - Cho hs nhắc lại


- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra
phép tính.


- Hướng dẫn hs học thuộc bảng trừ
- Gọi hs đọc lại cả bảng


- Đính chấm trịn lên và cho hs nêu phép
cộng.


- Hướng dẫn rút ra phép trừ
4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
- Gọi hs đọc lại


- Kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…


*Nội dung:


- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK


- Gọi hs đọc kết quả


- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho 2 đội thi tiếp sức


- HS dưới lớp đọc lại
bảng trừ TPV 3,4
- Lắng nghe.
- Đọc tựa


- Lấy 5 que tính,bớt1
que tính .


+ 4 que tính
+ 5 trừ 1 bằng 4
//


- Thực hiện và rút ra
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Nêu phép tính
- Rút ra phép trừ


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>*Bài 3:</i>


<i>*Bài 4:a/</i><b> HSG</b>



<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT4
- Cho hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- Quan sát giúp hs yếu
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi đọc bảng trừ TPV 5
- Nhận xét – tuyên dương


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừTPV 5


- Đọc lại kết quả
- Nhận xét đội bạn
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu BT4
- Nêu bài toán
- Làm vào SGK


- Nhận xét


- 5 – 2 = 3,4 – 1 = 3
- Lắng nghe.


- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>


………
………
………
<b>Tiết 4 Mơn:Âm nhạc<T10></b>


<b>Bài: Tìm bạn thân - Lý cây xanh </b>
<b>Ngày dạy:22/10</b>


<b>I.Mục tiêu:HS biết</b>


- Hát đồng đều đúng giai điệu và lời ca.
- Biết vận động phụ hoạ + vỗ tay
- Thích học mơn âm nhạc.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Thuộc lời ca.


- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm, trị chơi…
- Tìm hiểu về bài hát.



<b>III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:</b>


<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hướng dẫn ôn 2 bài </i>
<i>hát:</i>


- Cho học sinh hát lại bài:tìm bạn thân.
- Nhận xét - tuyên dương


- Giới thiệu, ghi tựa.


*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, nhóm….


*Nội dung:


- Cho cả lớp hát 1 lần
- Cho hs vừa hát + vỗ tay


<b>Cái cây xanh xanh</b>
x x x x
- Chia nhóm cho hát + phụ hoạ
- Cho hs hát theo nhóm



<b>HSG</b> - Cho học sinh thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương


- Cho hs thi đọc thơ theo nhóm
- Nhận xét – tuyên dương.


- Hát tập thể.


- Đọc


- Cả lớp hát
-Cá nhân,nhóm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Hướng dẫn hs biểu diễn cá nhân
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn về hát cho người thân nghe


- Hát+múa
- Hát tập thể
- Lắng nghe
//
<b> Bổ sung</b>


<b>...</b>



………
………
<b> Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T10></b>


<b> Ngày dạy: 22/10</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Tổng kết tuần 10


- Đưa phương hướng tuần 11
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Kế hoạch tuần 11


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>


<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ<b>.</b>


<b>3. Nhận xét:</b>- Giáo viên nhận xét chung tuần 10:
* Những tiến bộ của hs:


+ Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập: Hộ, Phấn,
+ Đi học đều và đúng giờ



+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:


+ Học tập: về nhà không học bài và không viết bài( Phong),
+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt


+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Liên
<b>4. Phương hướng tuần 11:</b>


- Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp.
- Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Tổ 3 sẽ trực vệ sinh tuần 11


- Giáo dục hs “không sống chung với rác”


- Vào lớp khơng được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×