Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.62 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày giảng: 7/12/10</b>
<b> Tiết 33 </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
1 Kiến thức:
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, hs biết cách xác định khối lượng những chất tham gia hoặc
khối lượng của các sản phẩm.
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, hs biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia
hoặc thể tích của chất khí tạo thành.
2 Kĩ năng: củng cố kỉ năng vận dụng, tính tốn.
3 Thái độ: Giúp hs ham thích học bộ mơn.
<b>B.Chuẩn bị:</b>
- Gv: Bài tập ghi vào bảng phụ.
- Hs: Xem bài trước ở nhà.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I.Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi hs làm bài tập 2 trang 71 sgk.
- Gọi hs làm bài tập 5 trang 71 sgk.
<b>II.Bài mới:</b>
<i>Mục tiêu:HS biết được cách tính các chất trong PTHHvề </i>
<i>thể tích.</i>
- Gv: để tính được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
ta vẫn áp dụng các bước giải như trên nhưng thay đổi khối
lượng chất thành số mol là chuyển đổi thể tích chất khí
thành số mol chất và ngược lại.
- Gv đưa ví dụ.
- Gv gợi ý cách làm.
<b>Ví dụ 2</b>: Cho Zn tác dụng với axit clohiđric theo phương
trình phản ứng sau:
Zn + HCl ZnCl2 + H2
Nếu cho 26g Zn tham gia phản ứng, hãy tính:
a) Thể tích khí hiđrơ thu được (đktc)
b) Khối lượng axít đã dùng.
- Hs thảo luận nhóm và trình bày vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày đáp án, các nhóm khác
bổ sung.
<b>II . Băèng cách nào tìm được thể tích </b>
<b>chất khí tham gia và sản phẩm ?</b>
<b>1)Ví du 1ï</b> : <b>Đốt cháy 18g Cacbon trong</b>
<b>khơng khí sinh ra khí cacbonđioxit </b>
<b>(CO2)</b>
<b>a) Lập PTPƯ</b>
<b>b) Tính thể tích khí CO2 (đktc)</b>
18
1,5( )
12
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
<i>M</i>
C + O2
<i>o</i>
<i>t</i>
2
2 mol 2 mol
1,5 mol x= 1,5 mol
2 2.22, 4 1,5.22, 4 33,6( )
<i>CO</i> <i>CO</i>
<i>V</i> <i>n</i> <i>lit</i>
<b>Ví dụ 2</b>:
- Đáp án chuẩn:
<i>Zn</i>
Bài tập vận dụng:
- Hs làm bài tập 2, 3 trang 75 sgk.
- Hs làm bài tập vào vở.
VH2 = nH2 . MH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96(lit)
b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
1 mol 2 mol
0,4 mol 0,8 mol
Bieát M HCl = 36,5(g)
Vậy khối lượng axit tham gia phản ứng
mHCl = nHCl. M HCl = 0,8 . 36,5 =29,2 (g)
<b>III. Củng cố:</b>
Củng cố:
Câu 1: Thể tích oxi (đktc) cần đốt cháy hết 2,4g C là:
a. 6,72 lit b. 22,4 lit c. 4,48 lit d. 44,8 lit.
Câu 2: Có sơ đồ phản ứng sau:
CuO + H2
0
<i>t</i>
Để điều chế được 25,6g Cu, cần dùng thể tích H2 (đktc) là:
a. 1,12 lit. b. 22,4 lit1 c. 8,96lit d. 5,6 lit1
<b>IV</b>.Hướng dẫn về nhà:
- laøm baøi tập sgk.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
………
………..
<b> Ngày giảng:8/12/10</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
1 Kiến thức:
- Hs biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
+ Số mol chất và khối lượng chất.
+ Số mol chất khí và thể tích của chất khí ở đktc.
+ Khối lượng của chất khí và thể tích khí ở đktc.
- Hs biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia
và tỉ khối của chất khí đối với khơng khí.
2 Kĩ năng: Vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích chất khí) để giải các bài
tốn đơn giản tính theo CTHH và PTHH.
3 Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Gv: Nội dung một số bài tập trên bảng phụ.
- Hs: Ơn lại tồn bộ kiến thức ở chương 3.
<b>II.Bài mới</b>:
<b> Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>
<i>Mục tiêu: HS cần nêu lại một số kiến thức, công thức để làm bài </i>
<i>tập</i>
- Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập: Các cụm từ sau có ý
nghĩa như thế nào?
a) 1 mol nguyên tử Zn?b) 0,5 mol nguyên tử O?
c) 1,5 mol phân tử O2?
d) 0,25 mol phân tử CO2?
- Hs hoạt động cá nhân tự nêu ý nghĩa của các cụm từ.
- Hs trả lời.
- Gv yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ để tự hoàn thiện bài tập.
- Gv nhận xét và đưa đáp án.
- Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập: Các câu sau có ý nghóa
như thế nào?
a) Khối lượng mol của khí cácbonic là 44g.
b) Khối lượng mol nguyên tử của oxi là 16g.
1,5 mol phân tử O2?
d) 0,25 mol phân tử CO2?
- Hs nhớ lại kiến thức thức, hoạt động cá nhân.
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ để tự hoàn thiện bài tập.
- Gv nhận xét và đưa đáp án.
- 1 hs lên bảng ghi lại các công thức có liên quan
- Gv treo sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các đại lượng sau:
K lượng
chaát (m)
1
2
? Tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5.
? Khí A đối với khơng khí bằng 1,25.
<b>I Kiến thức cần nhớ </b>
<b>1) Mol:</b>
- Đáp án:
<b>a) 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 <sub>nguyên </sub></b>
<b>tử Zn.</b>
<b>b) 0,5 N nguyên tử O hay 3.1023 <sub>nguyên</sub></b>
<b>tử O.</b>
<b>c) 1,5 N phân tử O2 hay 9.1023 phân tử </b>
<b>O2</b>
<b>d) 0,25 Nphân tử CO2 hay 1,5.1023 </b>
<b>nguyên tử CO2 .</b>
<b>2)Khối lượng mol</b>:
<b>a) Khối lượng mol của N phân tử khí </b>
<b>cacbonic hay 6.1023<sub> phân tử khí </sub></b>
<b>cacbonic là 44g. Kí hiệu là</b>
2 44
<i>CO</i>
<i>M</i> <i>g</i>
<b>b) Khối lượng của N ngun tử O (hay </b>
<b>6.1023<sub> nguyên tử O) là 16g. Kí hiệu </sub></b>
<b>MO= 16g.</b>
<b>c) Khối lượng của 3 N phân tử O2 hay </b>
<b>18.1023<sub> phân tử O</sub></b>
<b>2 là 96g.</b>
<b>3) Thể tích mol của chất khí:</b>
.
- Các cơng thức đã học:
<b>4) Tỉ khối của chất khí:</b>
<b> </b>
<i>Mục tiêu : HS áp dụng công thức vào làm bài tập</i>
? Nêu các bước tiến hành:
+ Gọi CTHH cần tìm.
+ Lập tỉ lệ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp
chất SxOy
<b> </b>
<i>A</i> <i>B</i>
+ Suy ra CTHH đơn giản.
? Nhắc lại các bước tiến hành lập CTHH khi biết % các
nguyên tố trong hợp chất và biết M hợp chất.
% %
;
100 100
<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>A B</i> <i>A B</i>
<i>A</i> <i>B</i>
<i>A M</i> <i>B M</i>
<i>m</i> <i>m</i>
- Gv gọi hs lên bảng hoàn thành bài tập.
- Gv nhận xét bài làm.
? Nhắc lại các bước tính % các nguyên tố trong hợp chất.
- Gv gọi hs lên bảng làm.
- Gv gọi hs khác nhận xét.
- Gv chuẩn hoá kiến thức.
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hồn thành bài tập 4 sgk.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ
sung.
- Gv nhận xét và hồn thiện kiến thức.
<b>Bài tập 1: </b>
<b> Gọi công thức cần lập là SxOy</b>
<b> </b>
<i>A</i> <i>B</i>
<b> </b><i>x y</i>: 1: 3<b> </b>
<b> Vaäy CTHH SO3 </b>
<b>Bài tập 2: </b>
<b>Gọi CT cần tìm là: FexSyOz</b>
<b>- Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong </b>
<b>1 mol hợp chất:</b>
<b>- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có </b>
<b>trong 1 mol hợp chất:</b>
<i>Fe</i>
<i>S</i>
<i>O</i>
<b> Vậy trong 1 phân tử của hợp chất có 1 </b>
<b>nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S và 4 nguyên </b>
<b>tử O. CTHH của hợp chất là: FeSO4.</b>
<b>Bài tập 3:</b>
<b>Bài tập 4</b>:
<b>a) </b> 3
<i>CaCO</i>
<b> CaCO3 + 2HCl </b><b> CaCl2 + CO2 + H2O</b>
- Gv yêu cầu hs nhắc lại cơng thức tính V
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập:
+ Tính nck.
+ Tính số n theo phương trình hố học.
- Gv nhận xét bài làm và đưa đáp án đúng:
<b> Bieát </b><i>MCaCl</i>2 111( )<i>g</i>
<b>Vậy khối lượng của CaCl2:</b>
2 2. 2
<i>CaCl</i> <i>CaCl</i> <i>CaCl</i>
<i>m</i> <i>n</i> <i>M</i> <b><sub>= 0,1. 111= 11,1(g).</sub></b>
<b>b) </b> 3
<i>CaCO</i>
<b> CaCO3 + 2HCl </b><b> CaCl2 + CO2 + H2O</b>
<b> 1mol 1 mol</b>
<b>0,05 mol y = 0,05 mol</b>
<b> Vậy thể tích khí cacbonic: </b>
2 0,05.24 1, 2( )
<i>CO</i>
<i>V</i> <i>lit</i>
<b>Baøi taäp 5</b>:
<b>a)</b>
4 4
2
.22, 4 0,09( )
22, 4
<i>CH</i> <i>CH</i>
<i>V</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>
<b> CH4 + 2O2</b>
0
<i>t</i>
<b>0,09 mol x= 0,18 mol</b>
2 2.22, 4
<i>O</i> <i>O</i>
<i>V</i> <i>n</i> <b><sub> 0,18. 22,4 = 4 (lit)</sub></b>
<b>b) CH4 + 2O2</b>
0
<i>t</i>
<b> 0,15 mol y = 0,15 mol</b>
2 0,15.22, 4 3,36( )
<i>CO</i>
<i>V</i> <i>lit</i>
<b>c) </b><i>MCH</i>4 16( )<i>g</i>
4/
<i>CH KK</i>
<b>(lần)</b>
<b>Khí mêtan nhẹ hơn không khí 0,55 lần.</b>
<b> III. Củng cố:</b>
<b> </b> Củng cố
<b>IV</b>.Hướng dẫn về nhà:
Ơn tập tồn bộ kiến thức học kì I
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
………
………..
<b>***********************************************************************************</b>
<b>*</b>
<b> Tieát 35 </b>
1 Kiến thức: Ơn lại những kiến thức cơ bản, quan trọng đã được học trong kì I:
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Nguyên tố hoá học
- Đơn chất, hợp chất, phân tử.
- Cơng thức hố học, phản ứng hố học, phương trình hố học.
- Mol, khối lượng mol, thể tích của chất khí
- Ơn lại các cơng thức quan trọng, giúp cho việc làm các bài toán hóa học.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng để lập CTHH của một chất.
- Tính hố trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố kia.
- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng.
- Thể tích và lượng chất vào các bài toán.
- Biết sử dụng cơng thức về tỉ khối của các chất khí
- Biết làm bài tốn tính theo cơng thức và phương trình hố học.
3 Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Gv: Nội dung một số bài tập trên bảng phụ.
- Hs: Ơn lại tồn bộ kiến thức ở trong chương trình học kì I.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II.</b> <b>Bài mới</b>:
<b> Hoạt động của GV-HS</b> <b> Nội dung</b>
<i>Mục tiêu: HS ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong học kỳ </i>
<i>I</i>
Hs nhớ lại kiến thức cũ để trả lời các câu hỏi.
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại những khái niệm cơ bản dưói
dạng hệ thống câu hỏi:
? Em hãy cho biết nguyên tử là gì? Ngun tử có cấu tạo
như thế nào?
? Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm
của những loại hạt đó?
? Ngun tố hố học là gì?
? Chất được biểu diễn bằng cách nào?
? Chất có thể biến đổi thành chất khác, q trình đó gọi là
gì?
? Phân biệt đơn chất và hợp chất? Lấy ví dụ mỗi loại.
? Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.
? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng
<b>I Ôn lại một số khái niệm cơ baûn</b>
<b> </b>
<i>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm bài tập áp dụng</i>
1) <i><b>Bài tập 1</b></i>: Lập CTHH của các hợp chất gồm:
a) Kali và Clo
b) Nhoâm và nhóm (NO3)
c) Sắt (III) và nhóm (SO4)
- Hs làm bài tập:
2) <i><b>Bài tập 2:</b></i> Tính hố trị của nhóm nguyên tử (SO4), lưu
huỳnh, kali và nhóm nguyên tử (H2PO4)
trong caùc CTHH sau:
a) Al2(SO4)3 b) SO3 c) K3PO4 d) Ca(H2PO4)
- Gv nhận xét .
3) <i><b>Bài tập 3</b></i><b>: </b>Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a) Al + Cl2
0
<i>t</i>
3
b) Fe2O3 + H2
0
<i>t</i>
2O
c) Al(OH)3
0
<i>t</i>
2O3 + H2O
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước lập PTHH.
- Gọi hs lên bảng hồn thành
<b>Cơng thức của hợp chất cần lập:</b>
3 2 4 3
<i><b>Baøi tập 2</b></i>:
<b> a) Trong Al2(SO4)3 hố trị của nhóm </b>
<b>nguyên tử (SO4) là (II)</b>
<b> b) Trong SO3 hoá trị của lưu huỳnh là (VI)</b>
<b> c) Trong K3PO4 hoá trị của kali là (I)</b>
<b> d) Trong Ca(H2PO4) hố trị của nhóm </b>
<b>ngun tử (H2PO4) là (II)</b>
<i><b>Bài tập 3</b></i><b>:</b>
<b>a) 2Al + 3Cl2</b> <b> 2AlCl3</b>
<b> b) Fe2O3 + 3H2</b>
0
<i>t</i>
0
<i>t</i>
<b>Bài tập 1</b>: Một hợp chất X có thành phần về khối lượng
các nguyên tố là 40% Ca và 12% C và 48% O. Xác định
cơng thức hố học của hợp chất X. Biết khối lượng mol là
100g.
<b>Bài tập 2</b>: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên
tố trong hợp chất H2SO4:
<b>Bài tập 3</b>: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Zn + HCl ZnCl2 + H2
<b>III Luyện tập một số bài tập tính theo </b>
<b>CTHH và PTHH</b>
<b>Bài tập 1</b>:
<b>Gọi công thức cần lập là CaxCyOz</b>
<i>Ca</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<b>Vậy CTHH của hợp chất: CaCO3</b>
Nếu cho 26g Zn tham gia phản ứng, hãy tính:
a) Khối lượng axít cần dùng
b) Thể tích khí H2 thu được ở đktc
<b>Bài tập 3</b>
<i>Zn</i>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Zn + 2HCl </b><b><sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub></b>
<b> 1 mol 2 mol</b> <b> 1 mol</b>
<b> 0,4 mol x=0,8 mol y= 0.4 mol</b>
<b>a) Khối lượng axít cần dùng: </b>
<b>mHCl=nHCl.MHCl=0,8.36,5=29,2g</b>
<b>b) Thể tích khí H2 thu được ở đktc: </b>
2 2.22, 4 0, 4.22, 4 8,96
<i>H</i> <i>H</i>
<i>V</i> <i>n</i> <i>l</i>
<b>III. Củng cố:</b>
<b> </b> Củng cố
<b>IV</b>.Hướng dẫn về nhà:
Ơn tập tồn bộ kiến thức học kì I, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I
………
………..
<b>*********************************************************************************** </b>
<b>Ngày dạy:15/12/10</b>
<b> Tuần 18 – Tiết 36 </b>
<b>A. Mục tiêu: </b>
1 Kiến thức :
Đánh giá chất lượng học tập của học sinh qua cả học kì I. Qua kết quả bài làm của học sinh, giáo
viên có thể đánh giá được chất lượng tiếp thu bài của học sinh, phân loại đối tượng hs .Từ đó rút ra
biện pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng.
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài, phát triển tư duy, ngôn ngữ , tổng hợp khái quát kiến thức.
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trong làm bài.
<b>B. Đề bài</b> :<b> </b>