Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GAL4 T30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.6 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30</b>



<i>(Từ ngày 12/4/2010 – 16/4/2010)</i>


<b>Thứ-Ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Tiết</b>


<b>HAI</b>


12/4/2010
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức
Chào cờ


Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất
Luyện tập chung


Những chính sách về kinh tế, văn hố
Bảo vệ mơi trường(T1)


Tuần 30
59
146
30
30
30

<b>BA</b>


13/4/2010
Chính tả
Tốn
Thể dục

L.T & Câu
Địa lí


Đường đi Sa Pa (N’ – V)
Tỉ lệ bản đồ.


Nhảy dây


MRVT: Du lịch – Thám hiểm
Thành phố Đà Nẵng


30
147
59
59
30

<b>TƯ</b>


14/4/2010
Tập đọc
Tốn
Kể chuyện
Khoa học
Mĩ thuật


Dòng sông mặc áo.


Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Kể chuyện đã nghe – đã đọc.
Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn



60
148
30
59
30

<b>NĂM</b>


15/4/2010
Thể dục
T.L.Văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật


Môn thể thao tự chọn. T/c“ Kiệu người”
Luyện tập quan sát con vật


Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (TT)
Nhu cầu khơng khí của thực vật.
Lắp xe nơi (T2)


60
59
149
60
30

<b>SÁU</b>


16/4/2010


L.T & Câu


Toán
T.L.Văn
Âm nhạc
SHL
Câu cảm
Thực hành


Điền vào giấy tờ in sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010</i>
Tập đọc


<b>Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Đọc đúng tiếng, từ khó; các chữ số chỉ ngày tháng năm.


-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.


-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành lịch sử; khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.(Trả lời các CH1, 2, 3, 4
trong SGK).


<b>- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK). </b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ, đoạn luyện đọc.


- HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
10’


11’


1/ Ổn định:


2/ Bài cũ: Bài “Trăng ơi . ….
đến”


Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


<i><b>a. GTB: Ghi tựa </b></i>
<i><b>b. Luyện đọc: </b></i>


HD chia đoạn: 6 đoạn
Đ1: Đầu .. đất mới
Đ2: Tiếp … Bình Dương
Đ3: Tiếp …. tinh thần
Đ4: Tiếp … mình làm.


Đ5: Tiếp ….. nha
Đ6: Cịn lại.


Rút từ luyện đọc, từ chú
giải.


Đọc mẫu


<i><b>c./ Tìm hiểu bài:</b></i>


Ma – Gien – lăng thực hiện
cuộc thám hiểm với mục
đích gì?


Hát


3 HS đọc thuộc lịng và TLCH.


Nhắc lại


- 1 hs khá đọc


- 6 hs đọc nối tiếp (2 lượt)


Đọc nhóm 3


Đại diện nhóm đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9’



4’


- Đồn thám hiểm gặp
những khó khăn gì dọc
đường?


-Đồn thám hiểm bị thiệt
hại ntn?


- Hạm đội Ma – gien – lăng
đã đi theo hành trình nào?
- Đồn thám hiểm của Ma –
gien – lăng đạt những kết
quả gì?


- Mỗi đoạn trong bài nói
điều gì?


- Câu chuyện giúp em hiểu
gì về những nhà thám hiểm?
<b>( HS khá, giỏi). </b>


<i><b>d./ Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


Đưa đoạn: Vượt Đại Tây
Dương .. được tinh thần.
Đọc mẫu


Nhận xét, ghi điểm
Rút ý nghóa:



4/ Củng cố, dặn dò:


- Nêu lại ND, ý nghóa bài
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ
phải uống nước tiểu, ninh nhừ dày và thắt
lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết
phải ném xác xuống biển, phải giao tranh
với dân trên đảo.


- Có 5 chiếc thuyền, mất 4 chiếc lớn gần
300 người bỏ mạng dọc đường, Ma – gien
– lăng bỏ mình trong trận giao tranh với
dân đảo Ma Tan – chỉ còn 1 thuyền với 18
thuỷ thủ sống sót.


- Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ –
Thái Bình Dương – Châu Á – Aán Độ
Dương – Châu Phi.


- Đoàn thám hiểm khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương
và nhiều vùng đất mới.


- TLCH


- Rất dũng cảm, dám vượt qua mọi khó


khăn để đạt được mục đích đặt ra.


6 hs đọc nối tiếp tìm giọng đọc tốt.


Đọc nhóm đôi


Thi đua đọc trước lớp


Ca ngợi Ma Gien – lăng và đồn thám
hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi
sinh, mất mát để hoàn thành lịch sử;
khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện
Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
Nêu ý nghĩa


Tốn


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.


- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một số trong hai số biết tổng (hiệu) của
hai số đó.


<b>- HS khá, giỏi làm được BT4, BT5.</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: KHDH



- HS: Sgk, Vở, bút.


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
7’


6’


7’


5’


5’
4’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


KT bài 2,3 (tiết 145)
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


<i>a. GTB: Ghi tựa </i>


<i>b. HD luyện tập:</i>
Bài 1: Tính.


Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Bài tốn…
Gọi 1 hs lên bảng.


Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Bài tốn…


Thu 1 số vở chấm.
Chữa bài.


<b>Bài 4: HS khá, giỏi làm</b>


Nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bài 5: HS khá, giỏi làm</b>
Nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung


2ø hs laøm


Đọc y/c, làm bảng
a. <sub>5</sub>3<sub>20</sub>11 <sub>20</sub>15<sub>20</sub>11 <sub>20</sub>26;


b. <sub>8</sub>5 <sub>9</sub>4 <sub>72</sub>45 32<sub>72</sub><sub>72</sub>13


Đọc đề, làm nháp



Chieàu cao HBH: 18 x <sub>9</sub>5 = 10 (cm)
Diện tích HBH là: 18 x 10 = 180 (cm2<sub>)</sub>


ÑS: 180 cm2


Đọc đề, làm vở


Tổng số phần = nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong gian hàng là:


63 : 7 x 5 = 45 (ơ tơ).
ĐS: 45 ô tô
Đọc đề, nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


Lịch sử


<b>Những chính sách về kinh tế, văn hố </b>


<b>của vua Quang Trung</b>



<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:


+ Đã có nhiều chính sách trong việc phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”,
đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy
kinh tế phát triển.



+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “ Chiếu lập học”,
đề cao chữ Nơm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hố, giáo dục
phát triển.


<b>- HS khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về </b>
<b>kinh tế và văn hố như: “Chiếu khuyến nơng”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ</b>
<b>Nơm… </b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
- HS: Sgk.


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
11’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


-Kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Em biết gì về cơng lao của Nguyễn
Huệ – Quang Trung trong việc đại phá


quân Thanh?


Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Nhóm


*MT: Biết tình hình kinh tế đất nước
trong thời kì Trịnh – Nguyễn.


*CTH: B1: Trình bày tình hình kinh tế
thời Trịnh – Nguyễn.


B2: Chia nhóm, giao việc.


- Vua Quang Trung đã có những chính
sách gì về kinh tế? ND và tác dụng
của những chính sách đó?


TLCH


-Đất bị bỏ hoang, kinh tế khơng
phát triển.


Thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


8’



5’


B3:


Nhận xét, kết luận: Vua Quang Trung
ban hành chiếu khuyến nông, đúc tiền
mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên
giới cho dân 2 nước được tự do trao đổi
hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền
buồm nước ngồi vào bn bán.
c. HĐ2: Cả lớp.


*MT: Vua Quang Trung coi trọng chữ
Nôm, ban bổ chiếu lập học.


*CTH:


- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao
<b>chữ Nôm?(HS khá, giỏi)</b>


- Em hiểu câu “XD đất nước lấy việc
học hành làm đầu” ntn?


*KL:


d. HĐ3: Cả lớp.


*MT: Biết tình cảm của người đời sau
đối với vua Quang Trung.



*CTH: Trình bày sự dang dở của các
cơng việc mà Quang Trung đang tiến
hành và tình cảm của đời sau đối với
vua Quang Trung.


4/ Củng cố, dặn dị:
- Sơ lược nội dung.


-Học bài, chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trình bày


- Mong muốn của vua Quang
Trung là nhằm bảo tồn và phát
triển chữ viết của dân tộc, đề
cao tinh thần dân tộc.


- Đất nước muốn phát triển
được, cần phải đề cao dân trí,
coi trọng việc học hành.


Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng
Long của quân Tây Sơn.


Cho HS trình diễn


Đọc bài học.



Đạo đức


<b>Bảo vệ mơi trường(T1)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường(BVMT) và trách nhiệm tham gia
BVMT.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- HS khá, giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường </b>
<b>và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.</b>


<i><b>- GD BVMT( tồn phần): HS có trách nhiệm tham gia BVMT và tham gia </b></i>
<i><b>BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với </b></i>
<i><b>khả năng.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK


- HS: 3 tấm bìa


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’


4’


1’


13’


1. Ổn định.


<b>2. Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao </b>
thoâng.


Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:


a. Khởi động: Trao đổi ý kiến
Cho HS ngồi thành vòng tròn:
+ Em đã nhận được gì từ mơi
trường?


Gọi HS trả lời


GV nhận xét, kết luận: Môi
trường rất cần thiết cho cuộc
sống của con người. Vậy chúng
ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi
trường? Nêu tựa bài.


b. HĐ1: Thảo luận nhóm (thông
tin trang 43, 44, SGK).



MT: Biết được sự cần thiết phải
bảo vệ môi trường(BVMT) và
trách nhiệm tham gia BVMT.
<i><b>CTH: *TTCC:1, 2. NX: 10.</b></i>
GV chia nhóm HS, yêu cầu HS
đọc, và thảo luận về các sự kiện
đã nêu trong SGK và trình bày
về những tác hại, hậu quả để lại.
Gọi các nhóm trình bày


2 HS TLCH.


HS trao đổi, trả lời:


+ Khơng khí, nguồn nước uống, rừng
cây, …


HS lắng nghe


Nhắc tựa.


<i><b>*ĐTTT: 7 HS.</b></i>


HS thảo luận và phát biểu ý kiến:
+ Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng
trọt giảm, thiếu lương hực, sẽ dẫn đến
nghèo đói


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

12’



4’


GV nhận xét, kết luận


u cầu HS đọc và giải thích
phần Ghi nhớ SGK


c. HĐ2: Làm việc cá nhân – BT
1 SGK.


MT: Nêu được những việc cần
làm phù hợp với lứa tuổi để
BVMT.


<i><b>CTH: *TTCC:1, 2. NX: 10.</b></i>
GV lần lượt nêu từng ý kiến
trong bài tập 1, yêu cầu HS biểu
lộ theo cách đã quy ước.


Yêu cầu HS giải thích lí do
GV nhận xét, kết luận


<i><b>GD HS có trách nhiệm tham gia</b></i>
<i><b>BVMT và tham gia BVMT ở </b></i>
<i><b>nhà, ở trường học và nơi công </b></i>
<i><b>cộng bằng những việc làm phù </b></i>
<i><b>hợp với khả năng.</b></i>


4. Củng cố – Dặn dò
- Sơ lược nội dung bài.


GV nhắc nhở HS:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.


dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra,
giảm hoặc ,mất hẳn các loại cây, các
loại thú, gây xói mịn, đất bị bạc màu
HS thực hiện yêu cầu


<i><b>*ÑTTT: 7 HS.</b></i>


+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ phân vân, lưỡng
lự


HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa
màu và HS giải thích lí do lựa chọn:
+ Các việc làm bảo vệ môi trường:
(b), (c), (đ), (g).


+ Mở xưởng gỗ gần khu dân cư gây ơ
nhiễm khơng khí và tiếng ồn: (a)
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước
sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường,
khu chuồng trại gia súc để gần nguồn
nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d),
(e), (h).


Đọc ghi nhớ.



Tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường
tại địa phương.


<i>Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010</i>
Chính tả (N-V)


<b>Đường đi Sa Pa</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhớ viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ BT2a, BT3a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
22’


4’


3’


5’



1/ OÅn định:
2/ Bài cũ:


Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:


<i>a. GTB: Ghi tựa </i>


<i>b. HD HS viết chính tả:</i>


- Gọi HS nêu nội dung của bài
- Yêu cầu HS tìm các từ khó
trong bài


- Đọc từ khó


- GV đọc tồn đoạn viết.


- Đọc cho HS dò bài
- Thu vở chấm, chữa bài.
- Treo bảng phụ, đọc và gạch
chân từ khó.


c. Bài tập:


Bài 2a: Tìm những tiếng có
nghĩa ứng với mỗi ô trống..
Nhận xét, bổ sung.


<i>Bài 3: … tiếng bắt đầu bằng r, d</i>


<i>hay gi.</i>


Nhận xét, ghi điểm cho HS
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


2 HS viết bảng 5-6 tiếng có nghĩa bắt
<i>đầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch.</i>
Nhắc lại tựa.


1 HS đọc thuộc lòng đoạn viết
- Tả cảnh đẹp của Sa Pa.
- Nêu từ khó


<i>- Viết bảng con: thoắt, khoảnh khắc, </i>
<i>hây hẩy, nồng nàn, ….</i>


1 HS đọc lại từ khó
- Lắng nghe


- Đọc thầm đoạn văn để ghi nhớ.
- Nhớ lại đoạn văn, tự viết bài.
- Dò bài


- Sửa lỗi



Đọc yêu cầu, làm miệng:
<i>Rong chơi; nhà rông; rửa…</i>
<i>Cây dong; cơn dông; dưa…</i>
<i>Giong buồm; cơn giông; ở giữa…</i>
HS nối tiếp tìm và đọc câu đã điền.


Tốn


<b> Tỉ lệ bản đồ</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
<b>- HS khá, giỏi làm được BT3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, vở...


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
11’


6’



7’


5’


4’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


KT bài 2,3 (tiết 146)
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


<i>a. GTB: Ghi tựa </i>


<i>b.Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.</i>


- Cho HS xem bản đồ Việt Nam
có tỉ lệ 1 : 10 000 000.


- GV : Tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho
biết hình nước VN được vẽ thu
nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn :
Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với
độ dài thật là 10 000 000cm hay
100km.


- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới
dạng phân số có tử số là 1.


c. Luyện tập


Bài 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1 :
1000, mỗi độ dài 1mm, 1cm,
1dm ứng với độ dài thật …
Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:


Thu 1 số vở chấm.
Chữa bài.


<b>Bài 3: HS khá, giỏi làm</b>
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Sơ lược nội dung
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


2ø hs laøm


Nhắc tựa bài.


- HS nêu lại tỉ lệ bản đồ.
HS nghe.


- HS vieát: <sub>10000000</sub>1



- HS lấy VD: <sub>1000</sub>1 ; <sub>500</sub>1 …
Đọc y/c, làm miệng.


-1mm ứng với độ dài thật là 1000mm.
-1cm ứng với độ dài thật là 1000cm.
-1dm ứng với độ dài thật là 1000dm.
Đọc yêu cầu, làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Luyện từ và câu


<b>MRVT: Du lịch – Thám hiểm</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm ( BT1,
BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để
viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).


- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ
- HS: VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’



1’
10’


10’


9’


1/ Ổn định:


2/ Bài cũ: Giữ phép lịch sự….
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:


- GV phát phiếu cho các nhóm
trao đổi, thi tìm từ.


a. Đồ dùng cần cho chuyến du
lịch:


b. Phương tiện giao thông:
c. Tổ chức, nhân viên phục vụ
du lịch:


d. Địa điểm tham quan, du


lịch:


Nhận xét, chốt.
Bài 2:


a.Đồ dùng cần cho cuộc thám
hiểm:


b. Những khókhăn, nguy hiểm
cần phải vượt qua:


c. Những đức tính cần thiết
của người tham gia:


Nhận xét, chốt.
Bài 3:


2 HS nhắc lại ghi nhớ.
1 hs làm lại BT4.


Nhắc lại


- Đọc u cầu.
Đại diện trình bày.


<i>- Va li, cần câu, lều trại, mũ, quần áo…</i>
<i>- Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, xe buýt,… </i>
<i>- Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,</i>
<i>phịng nghỉ cơng ti du lịch…</i>



<i>- bãi biển, cơng viên, thác nước, di tích </i>
<i>lịch sử…</i>


+ Đọc yêu cầu, thảo luận, trình bày.
<i>-la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần </i>
<i>áo, đồ ăn, đèn pin, vũ khí…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5’


- GV hướng dẫn, cho HS chọn
nội dung viết về du lịch hay
thám hiểm.


- Chấm điểm 1 số bài viết tốt.
4/ Củng cố, dặn doø:


- Sơ lược nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


- Đọc y/c của bài, làm vở.
- Đọc đoạn viết trước lớp.


Địa lí


<b>Thành phố Huế</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:


+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.


+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được
nhiều khách du lịch.


- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bản đồ, tranh ảnh…
- HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
15’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Kể tên một số ngành cơng nghiệp
ở các tỉnh duyên hải miền Trung?
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
<i>a. GTB: Ghi tựa </i>



<i>b.HĐ1: TP trên dịng sơng Hương </i>
thơ mộng với nhiều cơng trình kiến
trúc.


* MT: Chỉ được vị trí Huế trên bản
đồ và nêu được các cơng trình kiến
trúc cổ.


* CTH:


B1: Treo bản đồ hành chính, gọi HS
lên chỉ vị trí của Huế.


B2: Hỏi:


- TP Huế thuộc tỉnh nào?


2 HS trả lời


Nhắc laïi.


- Quan sát, chỉ trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

14’


5’


- Dòng sông nào chảy qua TP Huế?
- Kể tên các công trình kiến trúc cổ


kính của Huế?


- Các cơng trình này có từ bao giờ?
Vào thời của vua nào?


*Nhận xét, kết luận:


Huế khơng chỉ đẹp về thiên nhiên
đẹp mà cịn nổi tiếng vì từng là cố
đơ với nhiều cơng trình kiến trúc
cổ.


<i>c. HĐ2: TP du lịch</i>


* MT: Giải thích được vì sao Huế
được gọi là cố đô Huế- là thành phố
du lịch.


* CTH:


- Nêu đi thuyền xuôi theo dịng
sơng Hương chúng ta có thể tham
quan địa điểm du lịch nào của Huế?
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu về
một địa danh.


- Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS đọc nội dung bài học


- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


- Dòng sông Hương


- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,
lăng Tự Đức, Điện Hịn Chén…
- Có từ hơn 300 năm về trước,
thành phố Huế từng là kinh đô của
nước ta thời Nguyễn.


- Lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận:


Điện Hịn Chén, Lăng Tự Đức,
Chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế,
cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,
khu lưu niệm Bác Hồ…


- Các nhóm giới thiệu địa danh


Đọc nội dung bài học


<i>Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010</i>
Tập đọc


<b>Dòng sông mặc áo</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng từ khó, đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng quy định, bước đầu
biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương. (trả lời được các CH trong
SGK; thïc được đoạn thơ khoảng 8 dịng).


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: tranh
- HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’


4’


1’
10’


11’


9’


5’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- KT bài “Hơn một nghìn ngày


vòng quanh trái đất” .


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Luyện đọc


HD chia đoạn: 2 đoạn :
+ Đ1: 8 dòng đầu.
+ Đ2: 6 dòng còn lại.


- Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
c. Tìm hiểu bài:


- Vì sao tác giả nói là dòng
sông điệu?


- Màu sắc của dịng sơng thay
đổi như thế nào trong một
ngày?


- Cách nói “dòng sông mặc
áo” có gì hay?


- Em thích hình ảnh nào trong
bài? Vì sao?


d. Đọc diễn cảm và HTL:


- HD HS tìm đúng giọng đọc.
- GV treo đoạn 1, hướng dẫn.
Nhận xét, ghi điểm


- Ruùt nội dung bài:
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nêu ý nghóa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


2 HS đọc và trả lời câu hỏi


Nhắc lại


1 HS đọc cả bài


- Đọc nối tiếp đoạn (2lượt)
- Đọc đoạn trong nhóm
1 HS đọc trước lớp


-Vì dịng sông luôn thay đổi màu sắc
giống như con người đổi màu áo.


- lụa đào, áo xanh, hây hây dáng vàng,
nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời
gian trong ngày: nắng lên- trưa về-
chiều- tối- đêm khuya- sáng sớm…
- Là hình ảnh nhân hố làm cho con


sơng gần gũi với con người./ Hình ảnh
nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu
sắc của dịng sơng theo thời gian, theo
màu trời, màu nắng, màu cỏ cây …
- HS nêu.


2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Toán


<b>Ứng dụng tỉ lệ bản đồ</b>



<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
<b>- HS khá, giỏi làm được BT3.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình trong SGK
- HS: vở, bảng con


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’


12’


6’


1/ Ổn định:


2/ Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ.
- Gọi HS chữa BT1, 2.
Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Bài toán:
*Bài toán 1:
GV gợi ý:


- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ
(đoạn AB) dài mấy cm?


- Bản đồ Trường … vẽ theo tỉ lệ
nào?


- 1cm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là ? cm


- 2cm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là ? cm


- HD hs cách ghi bài giải



*Bài tốn 2: HD HS nêu tỉ lệ, độ
dài thu nhỏ trên bản đồ. Tính độ
dài thật và đổi về đơn vị đo thích
hợp.


c. Thực hành:


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


Gọi lần lượt 3 HS lên bảng.


2 HS làm.
Lắng nghe


Nhắc lại


- HS quan sát Bản đồ Trường Mầm
non xã Thắng lợi.


- 2cm
- 1 :300
- 300cm
- 2cm x 300


Chiều rộng của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)


600cm = 6m



ĐS: 6m
- HS nêu và trình bày cách giải:
Quãng đường Hà Nội- Hải Phòng dài
là: 102 x 1000000 = 102000000(mm)
Đổi: 102000000mm = 102km
ĐS: 102km.
Đọc yêu cầu, làm bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6’


5’


5’


- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Bài toán…
Tỉ lệ: 1 : 200.


Chiều dài thu nhỏ: 4cm.
Chiều dài thật: …m?
Thu vở chấm, chữa bài.
<b>Bài 3: HS khá, giỏi làm.</b>


- Nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc u cầu, làm vở.



Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 (cm)


800cm = 8m
ÑS: 8m


- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết
quả.


Quãng đường TP HCM - Quy Nhơn
dài là:


27 x 2500000 = 67500000(cm)
67500000cm = 675km
ĐS: 675 km


Kể chuyện


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện ).


<b>- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.</b>



<i><b>- GD BVMT (trực tiếp): HS có ý thức ham học hỏi, tìm tịi, khám phá thế giới </b></i>


<i><b>tự nhiên và thêm u cuộc sống…</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, truyeän.


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS kể lại câu chuyện
<i>“Đôi cánh của ngựa trắng”.</i>
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


HS kể chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8’


21’


5’


b. HD HS kể chuyện
- Ghi đề bài


HD HS phân tích, gạch chân từ
cần chú ý.


- GV hướng dẫn HS kể theo 3
truyện trong SGK hoặc truyện
<b>ngoài SGK (HS khá, giỏi ). </b>
- GV dán phiếu ghi vắn tắt dàn
ý của bài kể chuyện


c. HS thực hành kể chuyện và
trao đổi về nội dung câu
chuyện.


- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài
KC.


Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>GD HS ý thức ham học hỏi, tìm</b></i>
<i><b>tịi, khám phá thế giới tự nhiên </b></i>
<i><b>và thêm u cuộc sống…</b></i>



4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài .
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Đọc đề bài: Kể lại câu chuyện em đã
được nghe, được đọc về du lịch hay
thám hiểm.


- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK


- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện định kể.


- 1 HS đọc


- Kể chuyện trong nhoùm


-Thi kể trước lớp, trao đổi nội dung- ý
nghĩa.


- Bình chọn bạn có truyện hay nhất,
bạn kể chuyện hay nhất…


Khoa học


<b>Nhu cầu chất khống của thực vật</b>




<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất
khống khác nhau.


<i><b>- GD BVMT(Liên hệ):HS có ý thức chăm sóc và bón phân cho cây trồng hợp lí. </b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình trang 118, 119 SGK.


- HS: Tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo cho các loại phân.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1’
14’


15’


5’


- Nêu VD chứng minh các lồi cây
khác nhau có nhu cầu về nước khác
nhau?



- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Tìm hiểu vai trị của chất
khống đối với thực vật.


*MT: Kể ra vai trị của chất khoáng
đối với thực vật.


*CTH:


B1: - Treo hình a, b, c, d.


- Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu
các chất khống gì?


- Trong số các cây cà chua, cây nào
phát triển tốt nhất? Giải thích và rút
ra kết luận gì?...


B2:
*KL:…


c. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu các chất
khống của thực vật.


*MT: -Nêu VD về các loài cây khác
nhau, hoặc cùng 1 loài cây trong


những giai đoạn phát triển khác
nhau, cần những lượng khoáng khác
nhau.


- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về
nhu cầu chất khoáng của cây.
*CTH:


B1: Phát phiếu, tổ chức, hướng dẫn.
B2:


B3:


*KL: - Các loại cây khác nhau cần
các loại chất khoáng khác nhau….


<i><b>GD HS có ý thức chăm sóc và bón </b></i>
<i><b>phân cho cây trồng hợp lí. </b></i>


4/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc mục BCB.


2hs trả lời


Nhắc tựa.


Quan sát hình, thảo luận.


<i>- Hb: Cây thiếu ni- tơ; Hc: Cây </i>
<i>thiếu ka- li; Hd: Cây thiếu phốt- </i>


pho


- Cây ở hình a, vì cây được cung
cấp đủ các chất khống cần thiết.
Đại diện trình bày.


- Các nhóm đọc mục BCB để làm
bài tập.


- Thảo luận hồn thành phiếu.
- Trình bày kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


Mó thuật


<b>Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách chọn đề tài phù hợp.
- Biết cách nặn tạo dáng.


- Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.
<b>- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối thể hiện rõ hoạt động.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i>GV : Sưu tầm một số tượng nhỏ. </i>AÛnh về người, con vật. Bài nặn học sinh các lớp


trước.


<i>HS: </i>Ảnh người, vật. Đồ dùng học tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
2’


1’
4’


5’


18’


2’


1/ OÅn định:
2/ Bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét .


3/ Bài mới:


Giới thiệu bài ghi tựa.
<i>a. Quan sát, nhận xét:</i>
Giới thiệu hình ảnh.



Người hoặc có các bộ phận chính
nào? Ở những tư thế nào?


Giới thiệu bài nặn người hoặc vật
của học sinh năm trước


<i>b. Cách nặn:</i>


- Nặn từ thỏi đất, tạo dáng.


- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính
lại.


- Tạo dáng cho phù hợp với từng
hoạt động.


<i>c. Thực hành:</i>


<i><b>*TTCC: 1, 2, 3. NX: 10.</b></i>


Giới thiệu bài nặn học sinh năm
trước.


- Quan sát bài nặn của học sinh
giúp đỡ các em.


<i>d. Nhận xét, đánh giá.</i>
Chọn và nhận xét bài.
Hình nặn rõ đặc điểm.



Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.


Quan sát nhóm và nêu:
Đầu, mình, chân,..
Đi, đứng….


Quan sát tìm ra cách nặn theo nhóm.


Tìm nội dung thể hiện


<i><b>ĐTTT: Cả lớp.</b></i>


Quan sát tìm ra cách nặn.


Nặn theo nhóm, theo đề tài tự chọn.
Nặn nhiều màu cho đẹp.


- Nộp bài


Nhận xét và tìm ra bài đẹp về bố cục,
hình dáng, màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


Dáng sinh động, phù hợp.
Sắp xếp rõ nội dung.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nặn con vật


- Nhận xét tiết học.


Quan sát đồ vật có dạng hình trụ
và hình cầu.Chuẩn bị bài sau..


<b>hiện rõ hoạt động.</b>


<i>Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010</i>
Tập làm văn


<b>Luyện tập quan sát con vật</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả qua bài văn Đàn ngan mới nở </i>
( BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết
nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3,
BT4).


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- <i>GV: Tranh minh hoạ, Giấy khổ lớn viết bài Đàn ngan mới nở.</i>
- HS: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’



1’
11’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


KT bài: Cấu tạo bài văn miêu tả con
vật.


- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HD quan sát:


Bài 1, 2: GV dán bài viết sẵn, hướng
dẫn HS dùng bút gạch chân …


- Những bộ phận được quan sát, miêu
tả: + Hình dáng:


+ Bộ lông:


+ Đôi mắt:
+ Cái mỏ:
+ Cái đầu:
+ Hai cái chân:



- GV yêu cầu HS nêu những câu miêu


1 HS nêu ND ghi nhớ.


1 HS đọc dàn ý chi tiết tả 1 vật
ni trong nhà.


Nhắc lại.


- Đọc nội dung BT1, 2 và
TLCH:


<i>- to hơn cái trứng một tí.</i>


<i>- vàng óng, như màu của những </i>
<i>con tơ nõn mới guồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

9’


9’


5’


tả em cho là hay.
- Nhận xét, chốt.
Bài 3:


- Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình,
hành động con mèo, con chó đã dặn ở
tiết trước.



- Treo tranh ảnh chó, mèo cho HS
quan sát.


- HD HS nhắc lại trình tự thực hiện
BT.


+ Viết đúng chính tả, cấu trúc câu rõ
ràng.


- Nhận xét, biểu dương HS tả con vật
cụ thể, sinh động.


Baøi 4:


- Nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài:
Quan sát về các hoạt động thường
xuyên .. rồi tả. Khi tả , chỉ chọn đặc
điểm nổi bật.


- Nhận xét, chữa.
4/ Củng cố, dặn dị:


- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc u cầu của bài.
- Lấy bài đã chuẩn bị ra.



- HS quan sát.
Lắng nghe.


- HS ghi vắn tắt kết quả quan
sát đặc điểm ngoại hình của
chó hoặc mèo vào 2 cột:


Các b/phận Từ ngữ miêu tả
……… ……….
- Nhận xét, miêu tả ngoại hình
dựa trên kết quả quan sát .
- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- HS nhớ lại viết.


- Nối tiếp phát biểu.


Tốn


<b>Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ(TT)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
<b>- HS khá, giỏi làm được cả BT3.</b>


- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ


- HS: kéo, giấy, vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’


4’


1’
12’


6’


6’


5’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- KT bài 2, 3 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Bài toán:
<i>* Bài toán 1:</i>
GV hỏi:


- Độ dài thật (k/cách giữa 2 điểm
A và B..) là ? m



- Trên bản đồ có tỉ lệ ?


- Phải tính độ đà nào? Theo đơn vị
nào?


Gợi ý HS đổi độ dài thật ra cm.
- Nêu cách giải: 20m = 2000cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 (cm)


<i>* Bài toán 2:</i>


- HD hs làm tương tự bài toán 1.


c. Thực hành:


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:


Bản A- bản B: 12km.
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 100000
Quãng đường AB dài … ?cm
Thu vở chấm, chữa bài.
<b>Bài 3: HS khá, giỏi làm. </b>


2 HS làm bài



Nhắc lại


HS đọc, tìm hiểu đề tốn trên bảng.
- 20m


- 1 : 500


- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên
bản đồ; đơn vị là cm.


- Độ dài thu nhỏ là cm thì độ dài thật
tương ứng phải là đơn vị cm.


1 HS leân baûng giaûi:
41km = 41 000 000 mm


Quãng đường HN- Sơn Tây trên bản
đồ là:


41000000 mm :1000000 = 41(km)
ĐS: 41km
- Đọc yêu cầu, làm bảng.
50cm 5mm 1dm
Đọc yêu cầu, làm vở.


12km = 120000cm


Quãng đường từ bản A đến bản B
trên bản đồ dài là:



1200000 : 100000 = 12(cm)
ĐS: 12cm
- Đọc y/c, làm nháp, nêu kết qủa
10m = 1000cm; 15m = 1500cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’


Nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


1500 : 500 = 3 (cm)


Chiều rộng HCN trên bản đồ là:
1000 : 500 = 2 (cm)


ÑS:


Khoa học


<b>Nhu cầu khơng khí của thực vật</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về
khơng khí khác nhau.



<i><b>- GD BVMT(Liên hệ): HS có ý thức trồng cây xanh và thường xuyên bón phân, </b></i>
<i><b>chăm sóc cho cây trồng.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Hiình trang 120, 121. Phiếu học tập nhóm.
- HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
15’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Nêu vai trị của chất khống đối với đời
sống thực vật?


- Nêu VD về các loài cây khác nhau…
cần lượng chất khoáng khác nhau?
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa



b. HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của
thực vật trong q trình quang hợp và hơ
hấp.


*MT: - Kể vai trị của khơng khí đối với
đời sống của thực vật.- Phân biệt được
hô hấp và quang hợp.


*CTH:
B1:


2 HS trả lời


Nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

14’


5’


B2: Yeâu cầu HS quan sát hình 1, 2; thảo
luận.


-Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và
thải ra khí gì?


- Trong hơ hấp, thực vật hút khí gì và
thải ra khí gì?


- Qúa trình quang hợp xảy ra khi nào?


- Qúa trình hơ hấp xảy ra khi nào?


- Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong
2 q trình trên bị ngừng?


B3:


*KL: Thực vật cần khơng khí để quang
hợp và hơ hấp. Cây dù được cung cấp đủ
nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng
thiếu khơng khí cây cũng khơng sống
được.


c. HĐ2: Tìm hiểu 1 số ứng dụng thực tế
về nhu cầu không khí của thực vật.
*MT: HS nêu được một vài ứng dụng
trong trồng trọt về nhu cầu khơng khí
của thực vật.


*CTH:


- Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu
thực vật thực hiện được điều đó?


- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu khí các- bơ- nic của thực vật


- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ- xi của
thực vật?



Nhận xét, kết luận.


<i><b>GD HS ý thức trồng cây xanh và </b></i>
<i><b>thường xuyên bón phân, chăm sóc cho </b></i>
<i><b>cây trồng.</b></i>


4/ Củng cố, dặn doø:


- Gọi HS đọc lại mục BCB.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Lớp quan sát hình và thảo luận
nhóm đơi.


- Hút khí các-bô-nic, thải ra khí
ô- xi.


- Hút khí ô- xi, thải ra khí các-
bô- nic.


- Vào ban ngày…
-Vào ban đêm.


Trình bày kết quả.


- Khí các-bơ- nic có trong
khơng khí được lá cây hấp thụ
và nước có trong đất được rễ


cây hút lên…


-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Kó thuật


<b>Lắp xe nôi (T1)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe nôi chuyển động được.


<b>-Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn,</b>
<b>chuyển động được.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
2’


1’
20’


1.OÅn định .


2.Bài cũ:


Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Bài mới:


a.GTB: Lắp xe nôi (T2).
b. HS thực hành:


HĐ3: HS thực hành lắp xe nôi .


<i><b>TTCC: 2, 3. NX: 9.</b></i>


*HS chọn chi tiết


- GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để
riêng từng loại vào nắp hộp.


-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ
chi tiết để lắp xe nôi.


*Lắp từng bộ phận


- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
- Khi HS thực hành lắp từng bộ phận,
GV lưu ý:


+ Vị trí trong, ngồi của các thanh.
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng


hàng lỗ trên tấm lớn.


+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp
thành xe và mui xe.


<b>*Lắp ráp xe nôi</b>


- GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình
trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Nhắc tựa.


<i><b>ÑTTT: 7 HS.</b></i>


-HS chọn chi tiết để ráp.


-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

7’


4’


để xe không bị xộc xệch.


- GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm
<b>tra sự chuyển động của xe. </b>


- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn
nắn và chỉnh sửa.



<i> * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.</i>


- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:


+ Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe nôi
chuyển động được.


<b>+ HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo</b>
<b>mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn,</b>
<b>chuyển động được.</b>


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.


4. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
và kết quả thực hành của HS.


- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để
học bài “Lắp ơ tơ tải”.



-HS làm cá nhân, nhóm.


- HS trưng bày sản phẩm.


-HS dựa vào tiêu chuẩn trên
để đánh giá sản phẩm.


-HS cả lớp.


<i>Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010</i>
Luyện từ và câu


<b>Câu cảm</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhớ).


- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được
câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua
câu cảm ( BT3).


<b>- HS khá, giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn câu cảm BT1.Bảng nhóm BT2.
- HS: VBT, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’


4’


1’
9’


2’


6’


7’


5’


5’


1/ Ổn định:


2/ Bài cũ: MRVT: Du lịch-
Thám hiểm.


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:


Bài 1, 2, 3: - Gọi đọc yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt:



<i>Bài 1: - Chà, con mèo mới đẹp</i>
<i>làm sao!</i>


<i>- A! Con này khôn thật!</i>


Bài 2: Cuối các câu trên có
dấu gì?


Bài 3: Kết luận:


c. Ghi nhớ:


Gọi HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập


Bài 1: Chuyển câu kể thành
câu cảm.


- Cho 1 HS làm phiếu lớn.
a. Con mèo bắt chuột giỏi.
b. Trời rét.


Thu 1 số vở chấm
Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Đặt câu cảm trong các
tình huống sau.


Nhận xét, biểu dương.



Bài 3: Nhắc HS cần nói cảm
xúc bộc lộ trong câu cảm….
Nhận xét, chữa.


4/ Củng cố, dặn dò:


2 HS đọc đoạn văn về hoạt động du lịch
hay thám hiểm.


Nhắc lại


- Đọc u cầu, nội dung


- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, TLCH.
+ Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên,
vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông …
+ Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục
sự khôn ngoan của con mèo.


- Cuối các câu trên có dấu chấm than.
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của
người nói.


<i>- Trong câu cảm có dùng các từ: ơi, </i>
<i>chao, trời; quá, lắm, thật…</i>


3-4 HS đọc


- Đọc yêu cầu, nội dung, làm vở BT.



- Chà (Ôâi…), con mèo này bắt chuột giỏi
quá!


- Ơi, trời rét thật!
…..


- Đọc u cầu, làm miệng.
<i>a. - Trời, cậu giỏi thật!</i>
<i> - Bạn thật là tuyệt!</i>


<i>b. -Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!</i>
<i> - Trời, bạn làm mình xúc động quá!</i>
- Đọc yêu cầu, nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Tốn


<b>Thực hành</b>



<b>I/ Mục tieâu:</b>


- Tập đo dộ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
<b>- HS khá, giỏi làm được BT2.</b>


- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, thước.
- HS: Thước dây, cọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1’
13’


9’


7’


5’


1/ Ổn định:
2/ Bài cuõ:


- KT bài 2, 3 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. Đo đoạn thẳng trên mặt đất:


HD HS cách đo độ dài đoạn
thẳng và xác định 3 điểm thẳng
hàng trên mặt đất như trong
SGK.


- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
c. Thực hành đo độ dài:


Bài 1: Đo độ dài rồi ghi kết quả
vào ô trống.


Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2: HS khá, giỏi làm.</b>
Nhận xét, chốt lại kết quả.
4/ Củng cố, dặn dị:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


2hs làm bài


Nhắc lại
- HS theo dõi


- HS thực hành đo và gióng thẳng hàng
các cọc tiêu trên mặt đất theo nhóm.
- Đọc yêu cầu và thực hành theo nhóm,
ghi kết quả vào phếu.



Chiều dài
bảng …


Chiều rộng
phòng học


Chiều dài
phòng học
……… ……….. ……….
- Đọc yêu cầu, thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tập làm văn


<b>Điền vào giấy tờ in sẵn</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai
tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm
vắng ( BT2).


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- HS: Vở BT.


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1’
4’


1’
24’


5’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1:


- GV treo tờ phiếu phóng to
giải thích từ: CMND.


- HD HS điền đúng nội dung
vào ô trống ở mỗi mục:
<i>+ Ở mục Địa chỉ: </i>


<i>+ Ở mục Họ tên chủ hộ: </i>
<i>+ Ở mục 1. Họvà tên: </i>



<i> + Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi</i>
<i>đâu: </i>


<i>+ Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi</i>
<i>đi theo: </i>


+ Ở mục 10.


+ Mục Cán bộ đăng kí dành
cho cán bộ quản lí khu vực …
- GV phát phiếu


- Nhận xét, chốt.
Bài 2:


* KL: Phải khai báo tạm trú,


HS đọc đoạn văn tả ngoại hình …
(BT3), đoạn văn tả hoạt động( BT4)…
Nhắc lại


1 HS đọc yêu cầu và nội dung trong
phiếu.


- Ghi địa chỉ của người họ hàng.
- Em ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em
đến chơi.


- Ghi hoï tên củe mẹ em.



- Em khai nơi mẹ con em ở đâu đến
- Ghi họ tên của chính mình.


- Điền ngày, tháng, năm


- HS làm cá nhân.


- Nối tiếp nhau đọc tờ khai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5’


tạm vắng để chính quyền địa
phương quản lí được những
người đang có mặt hoặc vắng
mặt tại nơi những người ở nơi
khác mới đến. Khi có việc gì
sảy ra, các cơ quan nhà nước có
căn cứ để điều tra, xem xét.
4/ Củng cố, dặn dị:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Lắng nghe


HS nhắc lại.


Âm nhạc



<i><b>Ơn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn,</b></i>


<i><b>Thiếu nhi thế giới liên hoan</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết hát giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Nhạc cụ; Phân cơng HS đảm nhận vai trị hát lĩnh xướng và hát đối đáp . </b>
HS: SGK ; Vở ghi nhạc; Nhạc cụ…


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


2’


14’


14’


1.Phần mở đầu:


Giới thiệu nội dung tiết học:


<i>Ôn tập 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn</i>
<i>và Thiếu nhi thế giới liên hoan. </i>



2. Phần hoạt động :


<i><b>Nội dung 1: Ôn bài hát Chú voi con ở</b></i>


<i>Bản Đôn.</i>


<i><b>*TTCC: 1, 3. NX:9.</b></i>


HĐ1: Trình bày bài hát theo cách hát
lĩnh xướng và hát hoà giọng.


Trong khi trình bày bài hát, HS vừa hát
và gõ đệm bằng 2 âm sắc.


HĐ2: Trình bày bài hát theo cách hát
lĩnh xướng, hát hoà giọng và kết hợp
động tác phụ hoạ.


<i><b>Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi</b></i>


<i><b>*ĐTTT: 5 HS.</b></i>


HS hát và vỗ tay, gõ đệm theo
bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

5’


<i>thế giới liên hoan.</i>



<i><b>*TTCC: 1, 3. NX:9.</b></i>


HĐ1: Phối hợp ba cách hát lĩnh xướng,
đối đáp và hoà giọng.


Lời 1: Một HS đảm nhận lĩnh xướng
đoạn 1, tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2.
Lời 2: Chia lớp thành hai nửa hát đối đáp
đoạn 1, tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2.
HĐ2: Trình bày bài hát theo cách hát
lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng và kết
hợp động tác phụ hoạ.


GV nhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc:


- Cho HS biểu diễn.


- Nhắc HS ơn tập 2 bài TĐN số 7, số 8:
đọc nhạc và ghép lời.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>*ĐTTT: 5 HS.</b></i>


HS thực hiện.


- HS hát vỗ tay và gõ đệm
theo bài hát.



- HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ.


HS tự lựa chọn bạn cùng song
ca hoặc nhóm nhỏ 3-5 HS,
trình bày một trong hai bài
hát.


<b>Sinh hoạt tuần 30</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần.
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới.
<b>II. Lên lớp </b>


- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ


Tổ 1 :………. Tổ 2 :………
Tổ 3 : ……… Tổ 4 : ………
- GV đánh giá nhận xét chug :


*Ưu điểm :………..………..……….
……….………..


………..…….….…


<b>* Tồn tại :………..………..……….</b>
……….……….



……….………


<i><b>- Phương hướng nhiệm vụ tuần tới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Giữ vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.


………
……….……….………
<b> </b>


<b> Kí duyệt Đã soạn xong tuần 30</b>
... Người soạn
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền </b>


<b>Trung</b>



I/ Mục tiêu:


- Giải thích: dân cư tập trung q đơng ở dun hải miền trung, do đó có đk
thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nơng nghiệp.


- Khai thác thơng tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông
nghiệp ở ĐB duyên hải MT



II/ Chuẩn bị:
- GV: bản đồ
- HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Nêu đặc đểm của đồng bằng
duyên hải MT


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Dân cư tập trung khá
đông đúc


*MT: Biết dân cư ở ĐB duyên
hải tập trung khá đông đúc
*CTH:



- GV giới thiệu về đồng bằng
DHMT


- Y/c các nhóm quan sát bản
đồ


+ So sánh lượng người sinh
sống ở vùng ven biển MT so
với vùng Trường Sơn


2 TLCH


Nhắc lại


- Lắng nghe
- Quan sát, TLCH
+ Nhiều hôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5’


+ SS lượng người sống ở MT
với ĐBBB, ĐBNB?


+ Người dân ở đây chủ yếu là
dân tộc nào?


- Nhận xét


- Yêu cầu HS quan sát h1,2


(SGK)


Em hãy nhận xét về trang
phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ
Kinh


- Nhận xét, kết luận.


c. HĐ2: Hoạt động sản xuất
của người dân


*MT: trình bày được sản xuất
của người dân ở ĐBDHMT
*CTH:


- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Treo bảng phụ, gọi HS lên
điền kết quả


- Vì sao người dân ở đây lại có
hđ sx này?


Nhận xét, KL


4/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


+ Kinh, Chăm và một số dân tộc ít


người.


Chăm: mặc váy dài, có đại thắt ngang,
khăn quấn trên đầu


Kinh: mặc áo dài


Quan sát, TLCH


+ Trồng trọt: lúa, ngô, mía
+ Chăn nuôi: bò


+ Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản: đánh
bắt cá, nuôi tôm


+ Ngành khác: làm muối
- Do ở gần biển, có đất phù sa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×