Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 12 co che xac dinh gioi tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Các em nêu sự khác nhau về NST giới tính của </b>
<b>Ruồi dấm đực và Ruồi dấm cái ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

x


<b>23</b>


<b>23</b>
<b>Trong hình trên cặp </b>


<b>NST nào là cặp NST </b>
<b>giới tính?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NST GIỚI TÍNH </b>
<b>THƯỜNG CĨ Ở </b>


<b>TẾ BÀO NÀO ?</b>


<b>Ví dụ : 44A +XX = nữ</b>
<b>44A +XY = nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST </b>


<b>giới tính ?</b>



<b>NST GIỚI TÍNH</b>

<b>NST THƯỜNG</b>



<b>chỉ có 1 cặp</b> <b>Có nhiều cặp</b>


<b>Có thể tương đồng(XX) </b>
<b>hoặc khơng tương </b>



<b>đồng(XY)</b>


<b>Các cặp NST giới tính ở </b>
<b>cá thể đực và cái khác </b>
<b>nhau.</b>


<b>Luôn tồn tại thành </b>
<b>từng cặp tương đồng</b>
<b>Các cặp NST thường ở </b>
<b>cá thể đực và cái hồn </b>
<b>tồn giống nhau.</b>


<b>Mang gen quy định tính </b>


<b>trạng đực hay cái</b> <b>Mang gen quy định các tính trạng thường</b>


<b>SO SÁNH</b>



<b>SỐ LƯỢNG</b>
<b>HÌNH DẠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾT LUẬN : ở tế bào lưỡng bội (2n)</b>



- Có các cặp NST thường tồn tại thành từng cặp


tương đồng(ký hiệu là A)



<b>-1 cặp NST giới tính :</b>

<b>Tương đồng : XX</b>



<b>Khơng tương đồng : XY</b>


<b>- NST giới tính mang gen qui định :</b>




<b>+Tính đực, cái</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vậy cơ chế NST xác định giới tính </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II . Cơ chế NST xác định giới tính :</b>



- Có mấy loại tinh trùng và trứng
được tạo ra qua giảm phân ?


- Tinh trùng mang NST giới tính


nào với trứng để tạo hợp tử phát triển
thành con trai hay con gái ?


<b>- Giới tính được xác định vào lúc nào ?</b>


<b>-Tại sao tỉ lệ con trai và con gái </b>


<b>sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-Tính đực, cái được qui định bởi cặp NST giới tính</b>
<b>-Cơ chế NST xác định giới tính ở người : </b>


P : (44A + XX) x (44A + XY)
G<sub>p</sub> : (22A + X) (22A + X) (22A + Y)


22A + X

22A + Y


22A + X

44A + XX



Con gái


44A + XY
Con trai
F<sub>1</sub> :


<b>-Cơ chế TB học của sự xác định giới tính là dựa vào sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hố giới tính :</b>



<b>Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hố giới tính ?</b>



+ Hooc mơn


+ Nhiệt độ, cường độ ánh sáng …


<i><b>Kết luận : </b></i>Sự phân hoá giới tính khơng hồn tồn phụ thuộc vào


cặp NST giới tính mà cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường :
+ Môi trường trong : hooc môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tại sao người ta điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật ni ?</b>
<b>Cho ví dụ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 1 :</b> Tìm các chữ cái phù hợp điền vào chỗ trống thay cho
các số 1,2,3 …để hoàn chỉnh hình :


<b>Cơ chế NST xác định giới tính ở người.</b>


<b>Câu 2 :</b> Hoàn thành bảng sau :



<b>Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính</b>


<b>NST giới tính</b> <b>NST thường</b>


1.Tồn tại một cặp trong tế bào
lưỡng bội


2. Luôn tồn tại thành từng cặp tương
đồng


3. Mang gen qui định tính trạng
thường của cơ thể.


1. Tồn tại với số cặp > 1 trong tế
bào lưỡng bội


2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng
(XX) hoặc không tương đồng (XY)


3. Chủ yếu mang gen qui định giới tính
của cơ thể.


<b>1</b>


<b>2</b> <b><sub>3</sub></b>


<b>4</b> <b>5</b>


<b>44A + XY</b>



<b>22A + X</b>


<b>44A + XX</b>


<b>22A + X</b> <b>22A + Y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×