Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi hsg hoa 9vong2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐT</b>
<b>HUYỆN ĐỨC CƠ</b>


<b>______________</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>(gồm 02 trang)</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b>


<b>________________________________</b>
<b>MƠN: HỐ HỌC</b>


<b>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)</b>

<b>ĐỀ BÀI:</b>



<i><b>Bài 1 (5,0 điểm):</b></i>


Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây và ghi đầy đủ các điều
kiện phản ứng (nếu có).


(3) FeCl3
(4)


  Fe(OH)3  (5) Fe2O3  (6) Fe


FeSO4 (1) FeCl2 (2) Fe


(7) FeCl<sub>2</sub> (8)



  Fe(NO3)2  (9) Fe(OH)2   (10) FeSO4


<i><b>Bài 2 (3,5 điểm):</b></i>


1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hố học để phân biệt 6 lọ đựng các dung
dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, H2SO4 và Na2CO3.


2. Khí CO được dùng làm chất đốt trong cơng nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2.


Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO chỉ bằng một hóa chất rẻ tiền nhất?
Viết các phương trình hóa học xảy ra?


<i><b>Bài 3 (3,5 điểm):</b></i>


1. Chất rắn A màu xanh lam, khi chất A tan trong nước tạo thành dung dịch A màu xanh
lam, nếu cho thêm dung dịch NaOH vào dung dịch A sẽ tạo ra kết tủa B màu xanh lam. Khi nung
nóng, chất B bị hóa đen và tạo thành chất C. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng chất C trong trong
dịng khí hiđro thì tạo ra chất D màu đỏ. Chất D tác dụng được với một axit vô cơ đặc, nóng tạo
ra dung dịch của chất A ban đầu. Hãy cho biết chất A là chất nào? Viết tất cả các phương trình
hóa học tương ứng và ghi điều kiện phản ứng (nếu có)?


2. Viết 4 phương trình hóa học khác nhau để điều chế trực tiếp ra:
a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch CuCl2.


<i><b>Bài 4 (4,5 điểm):</b></i>


Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M được dung dịch A.


Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 gam hỗn hợp Al, Fe thu được V lít H2 (đktc) và dung



dịch B.


1. Tính khối lượng của Al và Fetrong hỗnhợp.
2. Tính V lít H2 thu được (đktc).


3. Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 5 (3,5 điểm):</b></i>


Đem ngâm thanh kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết


thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau
khi ngâm trong dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thì khối lượng của thanh kim loại này lại


nặng hơn so với ban đầu.


Cho biết: Tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh kim loại R; phần khối lượng nặng
thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh kim loại R trong
hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.


1. Xác định kim loại R?


2. Nếu thanh kim loại R đem làm thí nghiệm có khối lượng là 25g, dung dịch CuSO4 có thể


tích là 160 ml và nờng độ là 1,25 M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại R


tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng? Thể tích dung dịch AgNO3 0,5M cần dùng là bao nhiêu


ml?



---<i><b>Hết</b></i>


<i><b>---Ghi chú</b>:Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn</i>
<i>các ngun tố hóa học và máy tính bỏ túi thơng thường.</i>


<i>Họ và tên thí sinh: ……… SBD: ………</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×