Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.21 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TiÕt 1 Ngày soạn: 22.8.2010</i>



Bài mở đầu



<b>I. Mục tiêu bài học </b>


1. Kiến thức: Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình : Mục tiêi và nội dung
chơng trình SGK công nghệ 6,những yêu cầu đổi mới phơng pháp


häc tËp


2. Kĩ năng: Biết cách học môn c«ng nghƯ 6


3. Thái độ: Có hứng thú học tập các môn học công nghệ


<b>II. Chuẩn bị bài giảng:</b>


- GV: + Tranh nh miêu tả vai trị của gia đình và kinh tế đình
+ Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chơng trình cơng nghệ 6
- HS: Nghiên cứu bài học


<b>III. Tiến trình dạy - học </b>


A. ổn định lớp ( 1 phút)
B. Đặt vấn đề ( 1 phút)
C. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgh
? Em hãy nêu ý kiến riêng của mình về vai


trị của mình và trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình ?


- GV thâu tóm ý kiến và làm rõ cho HS
hiểu trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu
của con ngời về vật chất và tinh thần cần
đợc đáp ứng trong điều kiện cho phép và
không ngừng cải thiện để nâng cao chất
l-ợng cuộc sống



- GV giả thích cho HS hiểu nghĩa rộng của
cơng việc gia đình.


<b>I.Vai trị của gia đình và kinh tế gia </b>
<b> đình (15 phút)</b>


- HS đọc sgk


- HS phát biểu ý kiến riêng của mình
*Kết luận :


- Vai trị :Gia đình là nền tảng của xã hội
- Trách nhiệm : Hiện nay các em là HS
nên cần học tập để biết làm những công
việc kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu
nhập cho gia đình sử dụng nguồn thu
nhập hợp lí ,hiệu quả. để chuẩn bị cho
cuộc sống tơng lai.



II. Mục tiêu của ch ơng trình cơng nghệ 6 - Phân mơn kinh tế gia đình (24 phút)
1. Mục tiêu môn học :


Gv giới thiệu một số vấn đề mới của chơng trình và yêu cầu cần đạt đợc về kiến thức,
kỹ năng, thỏi .


2. Nội dung ch ơng trình :


Một số kiến thức kỹ năng của từng chơng: ăn, mặc, ở thu chi trong gia đình.
3. Điểm mới sách giáo khoa:


Có nhiều nội dung cha đợc trình bày đầy đủ địi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực
để tìm hiểu nắm vững kiến thức mới và rén luyện kỷ năng dới sự hớng dẫn của giáo viên.
4. Ph ơng pháp học tập môn học :


Trong quá trình học các em cần tìm hiểu kỹ các hình vẽ, câu hỏi, bài tập thực hiện các
bài thử nghiệm, thực hành, liên hệ với thực tế đời sống, cần tích cực thảo luận cấc vấn đề
đợc nêu ra trong giờ học dể học sinh phát hiện và lĩnh hội các kiến thức mới, để vận dụng
các kiến thức đã học vào cuộc sống.


D. Tæng kÕt ( 4 phót)


? Em đã lĩnh hội đợc gì qua bài học này?
* Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Häc sinh chuÈn bÞ mét sè mÉu vải.


- Đọc trớc bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mỈc”
E. Rót kinh nghiƯm



<i>TiÕt 2 Ngày soạn: 23.08.2010</i>



Ch


ng 1 :

May mặc trong gia đình



<b>Bµi 1 : Các loại vải thờng dùng trong may mặc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: Bit đợc nguồn gốc, q trình sản xuất, tính chất cơng dụng của
các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha


2.Kĩ năng: Phân biệt đợc một số vải thông thờng.


3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , thich tim hiểu các loại vải .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: + ChuÈn bÞ néi dung


+ Tranh phãng to H1.1 , H1.2 sgk
+ C¸c loại mẫu vải.


+ Bát đựng nớc, bật lửa.
-Hs: Chuẩn bị nội dung bài học
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


A. ổn định lớp ( 1phút)
B. Bài cũ. ( 5 phút)


? Hãy nêu vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.


? Nêu mục tiêu môn học, phơng pháp học tập
B. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv treo tranh hớng dẫn học sinh quan sát
và trả lời câu hỏi.
? Em hãy cho biết tên cây trồng, vật nuôi
cung cấp sợi dùng để diệt vải.
- Gv hớng dẫn học sinh quan sát H1.1a
? Hãy nêu quá trình sản xuất vải bông.
- Gv hớng dẫn học sinh quan sát H1.1b
? Nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm ?
.


? Qua H1.1 em thấy thời gian tạo thành
nguyên liệu dệt vải nh thế nào ?

- Gv làm thử thí nghiệm: Vị vải, đốt sợi
vải, nhúng vải vào nớc để Hs quan sát.
? Em thấy vải sợi thiên nhiên có tính chất
gì?






- Gv gọi học sinh đọc thông tin sgk
- Gv nêu thêm: ngày nay công nghệ xử lý
đặc biệt làm vải sợi bông, tơ tằm không bị


nhàu nhng giá thành đắt.



- Gv treo tranh H1.2 để học sinh quan sát.
? Nêu nguồn gốc của vải sợi hoá học.
? So sánh nguồn gốc của vải sợi thiên
nhiên với sợi vải hoá học


? Qua quan sát sơ đồ em hãy tóm tắt q
trình sản xuất vại sợi hoá học.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ 1.2
tìm nội dung điền vào chổ trống.


.


- Gv làm thí nghiệm: vị vải, đốt vải, nhúng
vải vào nớc.


? Vải sợi bơng có những tính chất gì?
- Gv gọi học sinh đọc tính chất trong sgk
? Hãy so sánh tính chất của vải sợi thiên
nhiên và vải sợi hoá học?


<b>I. Nguồn gốc tính chất của các loại vải.</b>


1. Vải sợi thiên nhiên. ( 12phút)
a. Nguồn gốc


- Học sinh quan sát H1.1 và trả lời.
* Nguồn gèc tõ thiªn nhiªn:



- Nguån gèc tõ thùc vËt: cây bông,
câyđay, cây gai,


- Ngun gc t ng vt : Con tm, cu,
lc , dờ,


* Quá trình sản xuÊt


+ Cây bông -> quả bông -> sợi bông ->
Sợi dệt -> vải sợi bông.


+ Con tằm -> kén tằm -> sợi tơ tằm - >
sợi dệt -> vải tơ tằm


- Thời gian lâu vì từ cây con -> thu ho¹ch
b. TÝnh chÊt.


Hs quan sát TN:


- Vải sợi bông dễ hút ẩm, thoáng mát,
chịu nhiệt tốt


Nhc im: d b co nhu, khi đốt
lợng tro ít dễ vở màu trắng.


- Vải tơ tằm: mềm mại, bóng mịn, nhẹ
xốp, cách nhiệt tốt, mặc thoáng mát, hút
ẩm tốt, khi đốt chỏy chm, tro en, v



2. Vải sợi hoá học. ( 12 phót)
a. Ngn gèc


Häc sinh quan s¸t


- Tõ c¸c loại sợi do con ngời tạo ra từ
một số chất hoá học lấy từ gỗ, tre, nứa
than , dầu mỏ,..


- Học sinh quan sát sơ đồ -> lên bảng điền,
HS dới lớp làm vào vở bài tập:


- …. Vải nhân tạo và vải sợi tổng hợp..
- Visco, axeat……….



-…….. sợi nilon, sợi polyeste………….

…………. Dầu mỏ , than đá.


b. Tính chất
- Học sinh quan sát TN và rút ra NX
- Vải sợi nhân tạo: mềm mại, hút ẩm, ít
nhàu, bị cứng lại trong nớc, khi đốt tro
bóp dễ tan.


- Vải sợi tổng hợp: hút ẩm ít, bền đẹp
mau khơ, khơng bị nhàu , khi đốt tro bón


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Vì sao vải sợi hố học đợc sử dụng nhiều


trong may mặc?


cơc, bãp kh«ng tan.
D. Tỉng kÕt: ( 5 phót)


? Gv nhắc lại nội dung chính của bài.
* Dặn dò: - Học sinh chuẩn bị một sè mÉu v¶i.


- Đọc và tìm hiểu tiếp bài: Các loại vải thờng dïng trong may mỈc”
E. Rót kinh nghiƯm


<i>TiÕt 3 Ngày soạn: 26.08.2010</i>



<b>Bài 1 : Các loại vải thờng dùng trong may mặc</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


1. Kiến thức: Biết đợc nguồn gốc, tính chất công dụng của vải sợi pha
2.Kĩ năng: Phân biệt đợc một số vải thông thờng.


3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , thích tim hiểu các loại vải .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: + ChuÈn bÞ néi dung


+ Tranh phãng to H1.1 , H1.2 sgk
+ Các loại mẫu vải.


+ Bát đựng nớc, bật lửa.
-Hs: +Chuẩn bị nội dung bài học
+ Các loại mẫu vải.



+ Một số băng mẫu vải đính trên áo quần
+ Bát đựng nớc, bật lửa.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
A. ổn định lớp (1 phút)
B. Bài cũ. ( 4 phút)


? Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
C. Bµi míi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


- Gv cho häc sinh xem một số mẫu vải có
ghi thành phần sợi pha


? Hãy cho biết nguồn gốc của vải sợi pha
? Tại sao lại kết hợp vải sợi thiên nhiên và
vải sợi hoá học để làm vải sợi pha?


- Gv cho học sinh đọc nội dung trong sgk.
- Gv chia nhóm cho học sinh xem các mẫu
vải si pha


? Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên và vải
sợi hoá học?
? Vải sợi pha có những tính chất gì?





3. Vải sợi pha. (10 phút)
a. Nguồn gốc.


- Học sinh quan s¸t mÉu


- Vải sợi pha là kết hợp 2 hay nhiều loại
sợi khác nhau để diệt vải.


- Để hợp đợc u điểm của 2 loại sợi đó.
b. Tính chất.


Học sinh đọc


Häc sinh lµm viƯc theo nhãm


*


<b> KÕt ln : </b>


- Vải sợi pha có u điểm của các loại vải
thành phần: bền, đẹp, dễ nhuộm màu, ít
nhàu, mặc thống mát, giặt chóng sạch
mau khơ.


<b>II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã
học để điền tính chất của một số loại vải
vào bảng 1



.
.


- Gv chia học sinh theo nhóm.
- Gv làm mẫu thí nghiệm: Vò vải, nhúng
vải vào nớc, đốt vải.


- Gv yêu cầu học sinh ghi lại kết quả và
điền nội dung kết quả vào bảng 1 (sgk)
- Gv hớng dẫn học sinh đọc thành phần sợi
vải trong các khung hình 13sgk.
- Gv đa thêm 1 số băng vải khác và 1 số
bng vi Hs chun b


<b>vải. ( 25 phút)</b>


1. Điền tính chất của một số loại vải.
Học sinh tự điền


Loại
vải


Tính
chất


Vải sợi
thiên
nhiên
Vải


bông,
vải tơ
tằm


Vải sợi hoá học


Vải
Visco,
sa tanh


Lụa
nilon,
polyeste
Độ


nhàu Nhàu nhiều ít nhàu Không bị nhàu
Độ vụn


ca tro D tan D tan Khơng tan
2. Thí nghiệm để phân biệt một số loại vi
-Hc sinh hot ng theo nhúm


-Học sinh quan sát và làm thử thí nghiệm
theo mẫu giáo viên thí nghiệm


- Hc sinh điền kết quả vào bảng 1 sgk
3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng
vải nhỏ đính trên quần áo.


- Học sinh đọc thành phần sợi vải trong


khung hình 1.3 sgk


- Học sinh đọc
D. Tổng kết. ( 4 phút)


Gv nhắc lại nội dung chính bài học gọi học sinh đọc phần “ ghi nhớ” và
mục “ có thể em cha biết”.


* Dặn dò.


- Đọc trớc bài 2 Lựa chän trang phôc”
- Lµm bµi tËp sgk.


E. Rót kinh nghiƯm


<i>TiÕt 4 Ngày soạn:30.08.2010</i>



<b>Bài 2: Lùa chän trang phơc</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức : Biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, nắm đợc chức năng
của trang phục.


2. Kĩ năng: Biết chọn loại trang phục phù hợp với bản thân và hồn cảnh gia đình,
đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mĩ.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để iết kiệm cgi tiêu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Gv : + Tranh ảnh của bài 2 sgk



+ Su tầm các loại ảnh thời trang khác.
- Hs: Đọc trớc nội dung bài học.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. ổn định lớp (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)


? Nªu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha?
C. Bµi míi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


- GV khái niệm trang phục
- Cho học sinh xem tranh ảnh để nắm đợc
nội dung sgk.

- Gọi HS đọc phần 1/I sgk


- Gv cho häc sinh quan s¸t H1.4 sgk.
? Nêu tên và công dụng của từng trang
phục trong h×nh.


? Em có thể kể tên các bộ môn thể thao
khác và trang phục đặc trng cho bộ mơn
đó?


? Mô tả trang phục của các ngành y, nấu


ăn


? HÃy kể trang phục về mùa lạnh, mïa
nãng ?


- Gv tæng hợp ý kiến và kết luận


.


- Gv gợi ý để học sinh nêu ví dụ về chức
năng bảo vệ cơ thể của trang phục.


? Ngời ở vùng địa cực mặc nh thế nào?
? ngời ở vùng xích đạo mặc nh thế nào
? Ngời công nhân cầu đờng mặc nh thế
nào?
- Gv huớng dẫn học sinh thảo luận về cái
đẹp trong trang phục .


? Em hiểu nh thế nào là mặc đẹp
trong mục 3b trang 12.


- Gv nhận xét đánh giá
- Cùng bộ trang phục có thể hp vi


ngời này nhng không hợp với ngời khác
- GV nghe và phân tích ý kiến của học
sinh. giữa trang phục với ngời mặc, phù


I. Trang phục và chức năng của trang phục.


1. Trang phục là gì.?(5 phót)


*K/N: Trang phục bao gồm các loại quần
và một số các loại vận dụng khác kèm theo
nh: Mũ, nón, giày, tất, khăn quàng,….
quần áo là vật dụng quan trong nhất
- Hc sinh c


2. Các loại trang phục(15 phút)
-Học sinh quan sát


+ H1.4a: Trang phục trẻ em, màu sắc tơi
S¸ng, rùc rì.


+ H1.4b: Trang phục thể thao ( mơn thể
thao nghệ thuật) màu sắc tơi trẻ bó sát
ng-ời( vải co giản tốt dễ vận động)


+H1.4c: Trang phục lao động quần áo may
rộng, thấm mồ hôi, mặc thoải mái, mầu
thẩm


*KÕt luËn :


- Trang phục gồm nhiều loại, tuỳ theo đặc
điểm từng ngành nghề, thời tiết các mùa
để sử dụng cho phù hợp


- Có thể chia trang phục theo các loại sau:
+Theo thời tiết: Trang phụcmùa nóng lạnh


+Theo cơng dụng: trang phụcmặc lót, mặc
thờng ngày, đồng phục bảo hộ, lao động
thể dục thể thao.


+ Theo løa tuæi: Trang phục trẻ em, ngời
lớn, ngời già


+ Theo giới tÝnh: Nam - N÷


3. Chức năng của trang phục. (15 phút)
a. Bảo vƯ c¬ thĨ


- Quần áo phải đảm bảo giữ nhiệt cho cơ
thể


- Quần áo phải đảm bảo thoáng mát thấm
nớc, màu sắc phù hợp hạn chế tác dụng,
của ánh sáng gay gắt.


b. Làm đẹp cho con ng ời trong mọi hoạt
động.


- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm


- Cái đẹp trong may mặc là sự phù hợp
- Quần áo mặc đẹp là phù hợp với vóc
dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp phù hợp với
cơng việc và hồn cảnh sống.





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hỵp với hoàn cảnh xà hội và môi trờng
giao tiếp.


- Yêu cầu học sinh lựa chọn câu trả lời
đúng


- Gv tãm t¾t chức năng của trang phục và
cho học sinh ghi.






* Tãm t¾t:


- Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể
cho con ngời khỏi tác hại của thiên nhiên.
- Trang phục làm đẹp cho con ngời.


- Trang phục thể hiện cá tính, nghề nghiệp,
trình độ văn hố của ngời mặc


C. Tỉng kÕt. (4 phót)


- Gv gọi học sinh đọc phần “ ghi nhớ”
- HS trả lời câu hỏi sgk


* Dặn dò. - Đọc trớc bài 2 Lựa chän trang phôc” (tiÕp theo)
- Lµm bµi tËp sgk.



E. Rót kinh nghiƯm


<i>TiÕt 5 Ngày soạn: 9 .9.2010</i>



<b>Bài 2: Lùa chän trang phôc</b>

<i>( tiÕp theo )</i>



<b>I. Mơc tiªu.</b>


1. Kiến thức:- Biết đợc ảnh hởng màu sắc ,hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc
dáng ngời mặc và biết cách phối hợp trang phục.


- Hiểu đợc cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động môi trờng XH
2, Kĩ năng: - Chọn đợc vải , kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo quần may sẵ
phù hợp với vóc dáng lứa tuổi.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Gv : + Tranh ảnh của bài 2 sgk


+ Su tầm các loại ảnh thời trang khác.
- Hs: Đọc trớc nội dung bài học.


<b>III. Tin trỡnh dy học.</b>
A.ổn định lớp( 1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)


? Nªu nguån gèc và tính chất của vải sợi pha?


C. Bµi míi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


- Gv giới thiệu sự ảnh hởng của màu sắc
hoa văn, chất liệu vải đến vóc dáng ngời
mặc.


- Gv yêu cầu học sinh quan sát H1.5
? Em có nhận xét gì về ảnh hởng màu sắc
hoa văn của vải đến vóc dáng ngời mặc?
? Với đặc điểm của cơ thể mình, em
thờng chọn vải gì để may trang phc? Vỡ
sao?


- Gv yêu cầu học sinh quan s¸t H1.6 sgk


<b>II. Lùa chän trang phục.</b>


1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc
dáng cơ thể . .(15 phót)
a. Lùa chän v¶i.


- Häc sinh nghe hiĨu


- Häc sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Các màu tối, mặt vải trơn, fẳng kể sọc
dọc, hoa nhỏ....tạo cảm giác vóc dáng ngời
gầy đi, cao lên.



- Các loại vải sáng, bóng, thô, xốp, sọc kẻ
ngang, hoa to.... tạo cảm giác béo ra, thấp
xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Em có nhận xét gì về hình ảnh của kiểu
may đến vó dáng ngời mặc?


- Gv gọi đại diện nhóm trả lời. Gv nhận
xét


HD học sinh kết luận.
? Kiểu áo của em đang mặc trên ngời đã
hợp với đặc điểm bản thõn cha?


- Yêu cầu học sinh quan sát H1.7 sgk
? Nêu cách chọn vải cho từng dáng ngời ở
hình 1.7 ( chú ý màu sắc, hoa văn, kiểu
may phù hợp víi tõng løa ti)


? Ngời cân đối ( H1.7a )
? Ngời cao gầy ( H1.7b )


? Ngời thấp bé ( H1.7c )
? Ngời béo lùn ( H1.7c )
? Em thờng may trang phục cho mình nh
thế nào?
? Vì sao cần chọn vải may mặc và hàng
may sẵn phù hợp với lứa tuổi?
? Theo em ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo nên
chọn vải và kiểu may nh thế nào?


? Tuổi thanh thiếu niên chọn vải và kiểu
may nh thế nào?
? Ngời đứng tuổi chọn vải và kiểu may
nh thế nào cho phù hợp?
- Gv hớng dẫn HS kết luận.


- Gv yêu cầu học sinh quan sát H1.8 sgk
? Em hãy nhận xét về sự đồng bộ của
trang phục?
? Những vật dụng nào thờng đi kèm với
quần áo cho ngời mặc thêm duyên dáng,
lịch sự ?


? Sự cần thiết phải chọn các vận dụng đố
nh


thÕ nµo?


b. Lùa chän kiĨu may
- Hs quan s¸t


- Học sinh hoạt động theo nhóm
* Kết luận:


- §êng nÐt chÝnh trên áo quần dọc theo
thân áo, kiểu may vừa sát cơ thể, tay


chéo ...tạo cảm giác gầy đi, cao lên.


- Đờng nét chính ngang thân ¸o, kiĨu may


tay bång, cÇu vai dón chun, kiĨu thụng....
tạo cảm giác béo ra thấp xuống.


- Học sinh quan s¸t


- H1.7a: Thích hợp với nhiều trang phục
- H1.7b: Chọn cách mặc sao cho cảm giác
đỡ cao, đỡ gầy, có vẻ béo ra( VD: màu
sáng hoa to, kiểu tay bồng)


- H1.7c:- Mặc vải màu sáng, may vừa ngời
tạo dáng cân đối hơi béo ra.


- Vải trơn màu tối, kiểu dáng có đờng nét
dọc.


2. Chän vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi
(17phót)


- Học sinh hoạt động độc lập theo sự hiểu
Biết của mình.


* KÕt luËn


- Tuổi nhà trể mẫu giáo: chọn vải mềm dễ
thấm mồ hôi, hoa văn sinh động ngộ
nghĩnh, kiểu may đơn giản dễ sử dụng
- Tuổi thanh thiếu niên: thích hợp với
nhiều loại vải và kiểu trang phục



- Ngời đứng tuổi: màu sắc hoa văn, kiểu
may trang nhã lịch sự.


3. Sự động bộ của trang phục. (6 phút)
- Học sinh quan sát


* Sự đồng bộ của trang phục là sự hài hồ
về màu sắc, hình dáng với quần áo làm tiết
kiệm tiền mua sắm.


D. Tổng kết.(5 phút) ? Hãy lựa chọn cho mình một bộ trang phục khi đi chơi? khi ở nhà?
*. Dặn dò: - Học thuộc bài và làm bài tập sgk, đọc mục “ có thể em cha biết”


- Chuẩn bị bài 3 thùc hµnh “Lùa chän trang phơc”.
E. Rót kinh nghiƯm:


<i>TiÕt 6 Ngày soạn: 10.09.2010</i>



Bài 3

Thùc hµnh

<b>: Lùa chän trang phơc</b>


<b>I. Mục tiêu bài thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.Kin thc: Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục.


2.Kĩ năng: Lựa chọn đợc vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và
chọn đợc một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>



- Gv : + Nghiªn cøu néi dung bµi häc
+ MÉu vật tranh ảnh có liên quan
- Hs : Chuẩn bị báo cáo thực hành


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


A. n định lớp (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ.( 5 phút )


? ảnh hởng của vải đến vóc dáng ngời mặc nh thế nào?


? H·y lùa chän v¶i, kiĨu may phï hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên ?
C. Bµi míi.


<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành. .( 7 phút )</b>
- Gv nêu yêu cầu của bài thực hành.


- Gv giới thiệu và phân tích tranh ảnh có liên quan để HS thấy đợc sự kết hợp hài
hoà của bộ trang phục với vóc dáng ngời mặc, lứa tuổi ngời mặc.


- Gv chia tổ thực tập : 1 bàn một nhóm học sinh.
<b>Hoạt động 2: Học sinh thực hành. .( 26 phút )</b>
1. Làm việc cá nhân.


- Lựa chọn vải, kiểu may một trang phục mặc đi chơi ( mùa nóng hoặc mùa lạnh )
- Yêu cầu:+ Từng học sinh ghi vào tờ giấy đặc điểm vóc dáng của bản thân.
+ Kiểu áo quần định may


+Chọn vải có chất liệu màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may


+ Chọn một số vật dụng đi kèm theo với áo quần đã định chọn.


2. Th¶o luËn trong tæ häc tËp.


- Häc sinh trình bày phần viết của mình trong tổ.
- Các bạn góp ý kiến


- Gv theo dõi các tổ thảo luận.


<b>Hot ng 3: ỏnh giỏ kết quả và kết thức buổi thực hành.( 6 phút )</b>
- Gv nhận xét đánh giá: + Tinh thần làm việc


+ Nội dung làm đợc so với yêu cầu
+ Giới thiệu một số phơng án hợp lý


- Gv yêu cầu vận dụng tại gia đình,thu các bài viết của học sinh để chấm điểm
- Dặn dò học sinh đọc trớc bài 4 “ sử dụng và bảo quản trang phục”.


D. Rót kinh nghiƯm:


<i>TiÕt 7 Ngày soạn: 18.09.2010</i>



<b>Bài 4 Sử dụng và bảo quản trang phục</b>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


1. kiến thức: Hiểu đợc cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động với môi trờng và
công việc


2. Kĩ năng: Sử dụng trang phục hợp lý, bảo quản trang phục đúng kỹ thuật



3. Thái độ: Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý, đạt yêu cầu thẩm mỹ, để giữ
vẻ đẹp độ bền và tiết kiệm chi tiờu cho may mc.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


- Gv: + Nghiªn cøu néi dung bài học.
+ Tranh ảnh mÉu cã liªn quan


+ B¶ng ký hiƯu b¶o qu¶n trang phơc
- Hs: Đọc tham khảo bài học trớc.


<b>III. Tiến trình lªn líp:</b>


A. ổn định lớp (1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B. Giới thiệu bài. (1 phút)Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thờng xuyên của con
ngời. Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho con ngời luôn đẹp trong mọi hoạt
động và biết cách bảo quản đúng kỹ thuật để giữ đợc vẻ đẹp và độ bền của quần áo.
C. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


- Gv nêu sự cần thiết phải sử dụng trang
phục phù hợp với các hoạt động.


? Hãy nêu các hoạt động thờng ngày của
em?
? Hãy mô tả trang phục đi học của mình
( loại vải, màu sắc , kiểu may )?



? Khi lao động em mặc nh thế nào?


- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập sgk
- Gv cho HS quan sát H10 và trả lời câu hỏi.
? Đây là trang phục gì, đợc sử dụng khi
nào?


? Khi ®i chơi, đi dự sinh nhật em mặc nh thế
nào?
? H·y kÓ mét sè trang phơc lƠ héi mµ em
biÕt?
? Trang phơc trun thèng cđa viƯt nam là
trang phục gì?
? HÃy mô tả một số trang phơc miỊn nói mµ
em biÕt?


- Gv nhËn xÐt tỉng kÕt ý kiÕn cđa häc sinh
vµ rót ra kÕt luËn.


- Gv gọi 2 học sinh đọc bài “ Bài học về
trang phục của bác”


- Gv cho häc sinh thảo luận bài
? Khi đi thăm Đền Đô bác Hồ mặc nh thÕ
nµo?


? Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác bắt các
đồng chí đi cùng phải mặc com lê cà vạt
nghiêm chỉnh?



? Khi đón Bác về thăm Đền Đô Bác Từ Văn
mặc nh thế nào?
? Vì sao Bác nhắc nhở bác Từ Văn “... từ
nay về sau chỉ nâu sồng thơi nhé”


- Hs tù rót ra kÕt luËn


- Gv cho học sinh đọc phần thông tin a/ Tr
20 , quan sát H11sgk
? Em có nhận xét gì về hoa văn của áo và
vải trơn của quần?
- Gv đa ra hình vẽ màu để học sinh ghép
thành bộ phù hợp


<b>I. Sư dơng trang phơc(18 phót)</b>


1. C¸ch sư dơng trang phơc


a. Trang phục phù hợp với hoạt động.
Học sinh nghe hiểu


- Trang phục đi học: may bằng vải pha,
màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản


- Trang phục đi lao động: vải sợi bông, màu
thẩm, kiểu may đơn giản rộng đi dép thấp
hoặc giày ba ta.



- Gäi 2 häc sinh tr¶ lêi.
- Häc sinh quan s¸t


- Trang phơc lƠ héi, lƠ t©n:


+ Trang phơc lƠ héi: tuỳ thuộc vào từng
dân tộc


+ Trang phc l tõn: tu thuộc vào từng
truyền thống riêng của dân tộc đó.
+ Trang phc truyn thng ca vit nam


là áo dài


b. Trang phục phù hợp với môi tr ờng và
công việc.


-2 hc sinh c


- Bác Hồ mặc bộ quần áo kaki nhạt màu đi
dép cao su con hổ rất giản dị


- Để phù hợp với công việc trang trọng


- áo sơ mi trắng, cổ hồ bột cứng cà vạt đỏ
chót, giày da bóng lộn, com lê sáng ngời nỗi
bật hẳn lên


*Kết luận: Trang phục đẹp là phải phù
hợp với môi trờng và công việc.


2. Cách phối hợp trang phục(21 phút)
a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn.
- Học sinh đọc, Hs Học sinh quan sỏt
* Kt lun:


- Không nên mặc quần áo có 2 dạng hoa
văn khác nhau


- Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng
với màu chính của vải hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv híng dÉn häc sinh kÕt luËn

.


- Gv giới thiệu vòng màu sgk
- Yêu cầu đọc các ví dụ trong hình và chữ ở
sgk về sự phối hợp màu
? Lấy ví dụ về sự phối hợp màu?



- ¸o hoa, kẻ ô, sọc,.... có thể mặc với quần
hoặc váy trơn có màu đen hoặc đậm sáng
hơn màu chính của áo


b. Phối hợp màu sắc


- Cỏc sc độ khác nhau trong cùng một màu
- Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu


- Giữa 2 màu tơng phản i nhau trờn vũng
mu.


- Màu trắng , màu đen với bất kỳ màu nào
khác.


C. Tổng kết: (4 phút) ? HÃy nêu nguyên tắc cách phối hợp trang phơc?
*. DỈn dò: - Học thuộc bài và làm bài tập sgk


- Đọc mục Cách b¶o qu¶n trang phơc”
D. Rót kinh nghiƯm :




<i>TiÕt 8 Ngày soạn: 19.09.2010</i>



<b>Bài 4 Sử dụng và bảo quản trang phục</b>
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: - Biết cách bảo quản và cất giữ trang phôc.


- Hiểu đợc ý nghĩa các kí hiệu quy định về giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm
may mặc.


2. Kĩ năng: Bảo quản, cất giữ trang phục đúng kỹ thuật


3. Thái độ : Ln có ý thức giữ vẻ đẹp độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mc.



<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


- Gv: + Nghiên cứu nội dung bài học.
+ Tranh ảnh mẫu có liên quan


+ B¶ng ký hiƯu b¶o qu¶n trang phục
- Hs: Đọc tham khảo bài học trớc.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


A. n nh lp ( 1 phút )
B. Kiểm tra bài cũ ( 5phỳt )


? HÃy nêu cách phối hợp trang phục?
? Nêu cách phối hợp màu sắc?


C. Bài mới:


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh và nội dung</b>


? Tại sao phải giặt phơi quần áo?
- Gv hớng dẫn học sinh đọc các từ trong
khung


- Gv gọi 2 học sinh đọc phần bài của mình
- Học sinh khác nhận xét bổ sung


- Gv kÕt luËn


- Gv đặt vấn đề sự cần thiết của việc là


- Yêu cầu học sinh quan sát H 1.13 sgk
? Hãy nêu những dụng cụ dùng để là quần
áo ở gia đình em?


<b>II. Bảo quản trang phục.</b>


1. Giặt phơi( 18phút )


. - Đáp án: Trình tự các từ điền đoạn văn
nh sau: LÊy – tách riêng vò ngâm
-Giũ nớc sạch chất làm mềm vải phơi
- Yêu cầu học sinh hoàn thiện quy trình giặt,
ngoài nắng bóng râm mặc áo cặp
2. Là ( ủi ) ( 16phút )


a. Dụng cụ là.


- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
- Bàn là, bình phun nớc, cầu là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Ngồi những dụng cụ trên cịn có dụng cụ
nào khác nữa không?

- Yêu cầu học sinh đọc phần b/ tr24 sgk
? Tại sao áo quần vải sợi bông, lanh lại là ở
nhiệt độ cao? ( 1600<sub> ) </sub>


? Tại sao vải tơ tằm lại cho phép là ở nhiệt
độ thấp hơn?



? T¹i sao phải là trên khăn ẩm hoặc phun
níc tríc khi lµ?


? Tại sao phải dựng bàn là hoặc để đúng nơi
quy định sau khi là?

- GV cùng thảo luận với học sinh


- Yêu cầu học sinh đọc quy trình là ( sgk )
- GV treo bảng ký hiệu giặt là.
- Gv đa ra một số mác quần áo may sẵn
- Học sinh quan sát nhận dạng


- Yêu cầu học sinh đọc.


- Bàn là gỗ ( để làm chiết li ), gối kê ( để
là những chổ khó )


b. Quy trình là.


- Hc sinh c tho lun


- Vỡ vải sợi bông chịu đợc nhiệt độ cao, bị
nhàu nhiều


- Vì vải tơ tằm không chịu đợc nhiệt độ cao,
sẽ bị nhăn


- Để vải khỏi bị bóng
- Tránh cháy quần áo hoặc nguy hiểm gây


báng cho ngêi sư dơng hc ngêi xung
quanh.


- Học sinh đọc


c.Ký hiệu giặt là
- Học sinh đọc


D. Tỉng kÕt: ( 5phót )


? Bảo quản gồm những cơng việc chính nào ?
- Gv cho học sinh đọc phần ghi nhớ


* Dặn dò:


- Học thuéc bµi vµ lµm bµi tËp sgk


- Đọc trớc bài thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản
- Học sinh chuẩn bị : vải, kim, chỉ, kÐo, thíc, bót ch×.
E.Rót kinh nghiƯm:


<i>TiÕt 9 Ngày soạn: 25.09.2010</i>



Bài 5

<i>Thực hành</i>

:


<b>ôn một số mũi khâu cơ bản</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1.Kin thc: Hc sinh nắm vững tháo tác khâu một số mũi khâu cơ bản để áp dụng khâu
một số sản phẩm đơn giản.



2. Kĩ năng: Khâu đợc một số mũi khâu cơ bản


3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học, chính xác, an tồn trong lao động


<b>II. Chn bÞ.</b>


- Gv: + Nghiên cứu nội dung bài thùc hµnh


+ Tranh phãng to h×nh 1.14, H×nh 1.15, H×nh 1.16
- Hs: VËt dông kim, chỉ, vải, kéo,..


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


A. n nh lp ( 1 phút )
B. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )


? ở tiểu học em đã học những mũi khâu cơ bản nào?
C. Bài mới.


Hoạt động1: Hớng dẫn ban đầu. ( 10 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Mòi kh©u thêng.


- Gv yêu cầu học sinh độc phần 1/I trang 27


- Gv treo tranh phóng to hình 1.14 và hớng dẫn lý thuyết.
- Gv lµm mÉu – häc sinh quan s¸t


2. Khâu mũi khâu đột màu



- Yêu cầu học sinh đọc phần 2/I trang 27


- Gv treo tranh phóng to hình 1.15 và hớng dẫn lý thuyết
? Khâu mũi thờng khác mũi khâu đột màu nh thế nào?
- Gv lm mu hc sinh quan sỏt.


3. Khâu vắt.


- Gv yêu cầu học sinh đọc phần thông tin sgk
- Gv treo tranh hình 1.16 và hớng dẫn lý thuyết
- Gv khâu mẫu – học sinh quan sát


* Gv chó ý cho häc sinh khi kh©u:
+ Rót chØ võa phải tránh nhăn vải


+ Gp mộp vi vào phía trong( phía trái)
+ Khi khâu để phía gấp mép vải lên phía trên.


Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng xuyên. ( 25 phút )
- Gv kiểm tra đồ dùng của học sinh


- Hs làm việc độc lập


- Yêu cầu học sinh khâu mũi thờng: Đờng khâu dài 15cm
Khâu mũi đột màu: Đờng khâu dài 15cm
Khâu vắt : Mảnh vải dài 15cm


- Gv nhắc nhở học sinh khâu cẩn thận, không đùa nghịch tránh kim khâu đâm vào ngời.
- Khi học sinh thực hành, GV quan sát hớng dẫn học sinh yếu, còn lúng túng cầm kim,


vải cha đúng cách.


Hoạt động 3: Tổng kết( 5 phút )
- Đánh giá kết quả thức hành


- Gv nhận xét chung tiết thực hành, sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm việc
- Gv thu sản phẩm của học sinh để chấm


- Dặn dò: về nhà tập khâu lại cho đẹp hơn


Tìm hiểu bài học trớc thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
D. Rút kinh nghiệm:


<i>Tiết 10 Ngày soạn: 26.09.2010</i>



Bµi 6:

<i>Thùc hµnh:</i>



<b> Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1.Kin thc: - V to mu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
- May hoàn chỉnh một chiếc bao tay


2.Kĩ năng: Cắt khâu đợc một số sản phẩm đơn giản


3.Thái độ: Có tính cận thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình


<b>II. ChuÈn bÞ</b>



- Gv: + VËt mÉu bao tay hoµn chØnh


+ Tranh vÏ phãng to c¸ch vÏ mÉu giÊy


- Hs: VËt dơng kim, chØ, v¶i, kÐo, mÉu giÊy cøng, bót ch×, thíc cã li, com pa


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


Tit 10: Hng dn chung vẽ và cắt tạo mẫu giấy
A. ổn định lớp (1 phút)


<b> Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu bài thực hành. (5 phút)</b>
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành, sản phẩm cần đạt.


Hoạt động 2<b> : Hớng dẫn học sinh vẽ và cắt tạo mẫu giấy. (10 phút)</b>
- Gv treo tranh 1.17 sgk – học sinh quan sát


- Gv híng dÉn häc sinh tõng bíc.


- Bíc 1: VÏ h×nh ch÷ nhËt cã kÝch thíc: chiỊu réng 9 cm, chiỊu dµi 15,5 cm


- Bíc 2: Chia chiỊu dài hình chử nhật thành 2 phần: Phần1: 1/2 chiều réng = 4,5 cm
PhÇn 2: 11 – 4,5 = 6,5
cm


- Bớc 3: Vẽ cung tròn có bán kính 4,5 cm ( nh hình vẽ )
- Bớc 4: Cắt theo nét vẽ tạo đợc mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh


<b> Hoạt động 3: Hớng dẫn thờng xuyên(24phút)</b>


- Gv yêu cầu học sinh lấy dụng cụ ra lµm
- Hs thùc hµnh


- Yêu cầu học sinh trật tự, làm việc độc lập, không gây tai nạn
- Gv theo dõi uốn nắn những học sinh yếu


<b> Hoạt động 4: Tổng kết(5 phút)</b>
- Gv nhận xét chung tiết thực hành
+ công tác chuẩn bị


+ ý thøc thùc hµnh, dän vƯ sinh líp học


- Nhận xét kết quả thực hành: u điểm, nhợc điểm, rút kinh nghiệm
- Dặn dò: + Về nhà tập làm lại


+ Chuẩn bị vải có kích thớc lớn hơn 9 x 11 cm, kim thiêu, kim khâu, chỉ thiêu, chỉ
khâu, kéo, phấn may,... khung thiêu.


B. Rót kinh nghiƯm:


<i>TiÕt 11 Ngày soạn: 2.10.2010</i>



Bài 6:

<i>Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh</i>


<i>( Tiếp theo )</i>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1.Kin thức : - Vẽ tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh


- May hoàn chỉnh một chiếc bao tay


2.Kĩ năng : Cắt khâu đợc một số sản phẩm đơn giản


3.Thái độ: Có tính cận thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình.


<b>II. Chn bÞ</b>


- Gv: + VËt mÉu bao tay hoµn chØnh


+ Tranh vÏ phãng to c¸ch vÏ mÉu giÊy


- Hs: VËt dơng kim, chØ, v¶i, kÐo, mÉu giÊy cøng, bót ch×, thíc cã li, com pa


<b>III. TiÕn trình lên lớp:</b>


Tit 11: T chc thc hnh.
1.n nh lp(1 phút)


2. Kiểm tra đồ dùng học sinh(3 phút)
3. Hớng dẫn ban đầu. (10 phút)


- Gv hớng dẫn học sinh vẽ vào vải theo mẫu giấy.
+ Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định
+ Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy
- Gv phát ghim cho học sinh


- Gv híng dÉn häc sinh trang trÝ bao tay


Chó ý : + Trang trÝ bao tay xong míi c¾t v¶i theo mÉu giÊy


+ Trang trÝ bao tay tuú theo ý thÝch


+ Gv ph¸t giÊy than và mẫu thêu cho học sinh, khung thêu...
4. Hớng dẫn thêng xuyªn. (26 phót)


- u cầu học sinh làm việc độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh thực hành -> Gv quan sát, uốn nắn giúp đỡ học sinh còn lúng túng, nhắc
nhở học sinh cầm đúng thao tác thêu.


5. Tæng kÕt buæi thùc hµnh. (5 phót)
- Gv nhËn xÐt bi thùc hµnh
+ Công tác chuẩn bị


+ ý thức thực hành, thu kim, mẫu thêu,...mà giáo viên phát ra.
+ Nêu những lỗi mà các em thờng mắc


- Gv nhận xét kết quả thực hành: u nhợc điểm và rút ra kinh nghịêm.
* Dặn dò: - Tiết học sau thực hành hoàn thành bao tay trẻ sơ sinh.


- yêu cầu các em rút kinh nghiệm những nhợc điểm của tiết học này và phát
huy những u ®iĨm.


*Rót kinh nghiƯm


<i>TiÕt 12 Ngày soạn : 03.10.2010</i>



Bài 6:

<i>Thùc hµnh:</i>



<b> Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh</b>



<i> ( Tiếp theo )</i>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


1.Kiến thức: May hoàn chỉnh một chiếc bao tay
2.Kĩ năng : Cắt khâu đợc một số sản phẩm đơn giản


3.Thái độ: Có tính cận thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình.


<b>II. Chn bÞ</b>


- Gv: + VËt mÉu bao tay hoµn chØnh


+ Tranh vÏ phãng to c¸ch vÏ mÉu giÊy


- Hs: VËt dơng kim, chØ, v¶i, kÐo, mÉu giÊy cøng, bót ch×, thíc cã li, com pa


<b>III. TiÕn tr×nh lªn líp:</b>


Tiết 12 : May và hồn chỉnh bao tay
1.ổn định lớp (1 phút)


2. kiểm tra đồ dùng học sinh(3 phút)
3. Hớng dẫn ban đầu. (10 phút)


- Gv híng dÉn häc sinh:


+ Sau khi trang trí bao tay, cắt theo đờng vẽ ban đầu.
+ Đặt hai tấm vải chồng khít lên nhau, mặt trái ra ngoài
+ Kẻ một đờng thẳng theo viền vải để thêu



+ Yêu cầu thêu mũi đột màu


- Chú ý: Rút chỉ sao cho không bị nhăn vải
4. Híng dÉn thêng xuyªn(26 phót)


- Hs làm việc độc lập.


- Gv nh¾c nhở học sinh làm việc nghiêm túc tránh trờng hợp kim, kéo đam vào nhau
gây tai nạn, không gây ồn ào.


- Hs thực hành -> Gv quan sát uốn nắn cách cầm kim, vải,... cho những học sinh
yÕu kÐm


Chú ý: Khi khâu miệng túi phải trừ một lỗ nhỏ để thuồn giây.
5. Tổng kết buổi thực hành. (5 phút)


- Gv nhËn xÐt chung tiÕt thùc hµnh
- ý thøc thùc hµnh


- Nêu những lỗi các em thờng mắc
- Thu sản phẩm về nhà chấm điểm
* Dặn dò.


- Đọc trớc bài 7: thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chử nhật


- Chun bị đồ dùng thực hành: Giấy cứng, bút chì, thớc có chia cm.
*Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>TiÕt 13 Ngày soạn:09.10.2010</i>




Bài 7:

<i><sub>Thực hành:</sub></i>

<b> Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1.kiến thức: Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của
bµi häc.


2.Kĩ năng: Vận dụng để khâu đợc vỏ gối có kích thớc khác tuỳ theo u cầu sử dụng
3.Thái độ: Có tính cận thận, thao tác chính xác đúng quy trình


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Gv : + Tranh vÏ vá gèi phãng to
+ Kim , chØ, kÐo,..


+ Hai mẫu vỏ gối hoàn chỉnh: * Vỏ gối trang trí đờng diềm
* Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối
- Hs : + Bìa cứng kích thớc 54 cm x 20cm , hoặc 2 bìa cứng 20cm x 24cm
và 20cm x 30cm.


+ PhÊn may, bót ch×, thớc, kéo.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


Tit 13: Hng dn chung: Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối.
1. ổn định lớp (1 phút)


2. Kiểm tra đồ dùng học sinh(3 phút)
3. Hớng dẫn ban đầu. (15 phút)



- Gv kiểm tra đồ dùng của học sinh
- Gv giới thiệu yêu cầu của bài thực hành


- Thông báo nội dụng tiết thực hành cần hoàn thành những yêu cầu: Vẽ và cắt chi tiết
của vỏ gối trên mẫu giÊy.


- Vẽ và cắt các chi tiết của vỏ gối trên mẫu giấy
+ Một mảnh trên của vỏ gối 15cm x 20cm vẽ
đờng may xung quanh cách đều các nét vẽ 1cm
+ Hai mảnh dới của vỏ gối:


* Mét m¶nh 14cm x 15cm
* Mét m¶nh 6cm x 15cm


Vẽ đờng may xung quanh cách đều các nét vẽ
1cm và phần nẹp là 2,5cm


2. H ớng dẫn th ờng xuyên . (21phút)
- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập.


- Gv nh¾c nhë häc sinh làm việc nghiêm túc,
giữ trật tự


- Hs làm việc – GV QS, giúp đỡ học sinh
cịn lúng túng.


3. KÕt thóc: (5 phót) - NhËn xÐt chung tiÕt thùc hµnh


- ý thức thực hành,nêu những u điểm nhợc điểm của cá nhân các em,quét dọn lớp học


- Dặn dò: Mang vải, kéo, kim, chỉ, dụng cụ để tiết sau thực hành.


<i>TiÕt 14 Ngày soạn:10.10.2010</i>



Bài 7:

<i><sub>Thực hành</sub></i>



<b>Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật</b>


(

<i>Tiếp theo</i>

)


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1.kin thc: Ct vi theo mu giấy và trang trí vỏ gối hồn chỉnh theo u cầu của bài học.
2.Kĩ năng: Vận dụng để khâu đợc vỏ gối có kích thớc khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng
3.Thái độ: Có tính cận thận, thao tác chính xác đúng quy trình


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv : + Tranh vÏ vá gèi phãng to
+ Kim , chØ, kÐo,..


+ Hai mẫu vỏ gối hoàn chỉnh
* Vỏ gối trang trí đờng diềm
* Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối


- Hs : + Méu b×a cøng ®É hoµn chØnh ë tiÕt häc tríc
+ PhÊn may, bót ch×, thíc, kÐo.


<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>



1. n nh lp (1 phỳt)


2. Kiểm tra đồ dùng học sinh(3 phút)
3. Hớng dẫn ban đầu. (15 phút)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh


- Gv hớng dẫn học sinh in mẫu thêu ( tuỳ ý thích từng học sinh ) vào vỏ gối
+ Đặt mẫu thêu lên vải và ghim cố định rồi in mẫu thêu


+ Chọn chỉ màu để thêu cho phù hợp với hoạ tiết
- Chú ý : Trang trí xong mới cắt vải


- Gv phát dụng cụ thêu: giấy in, mẫu thªu, chØ thªu,..
4. H íng dÉn th êng xuyªn . (21phót)


- u cầu học sinh làm việc độc lập.


- Nhắc nhở học sinh làm việc nghiêm túc, tránh trờng hợp kim, kéo đâm vào tay.


- Học sinh thực hành. Gv quan sát uốn nắn, giúp đỡ những học sinh yếu kém. Nhắc nhở
học sinh thêu đúng thao tác.


3. Tỉng kÕt thùc hµnh: (5 phót)
- Gv nhËn xÐt chung tiÕt thùc hµnh
+ Công tác chuẩn bị


+ ý thøc thùc hµnh


+ Thu dọn dụng cụ thêu đã phát ban đầu.
+ Nêu những lỗi các em thờng mắc phải


- Dặn dò: Tiết sau hoàn thành vỏ gối tại lớp.
* Rút kinh nghiệm


<i>Tiết 15 Ngày soạn : 16.10.2010</i>



Bài 7 :

<i><sub>Thực hành</sub></i>



Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
(

<i><sub>Tiếp theo</sub></i>

)


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1.kiến thức: Cắt khâu vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu cđa bµi häc.


2.Kĩ năng: Vận dụng để khâu đợc vỏ gối có kích thớc khác tuỳ theo u cầu sử dụng
3.Thái độ: Có tính cận thận, thao tác chính xác đúng quy trình


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Gv : + Tranh vÏ vá gèi phãng to
+ Kim , chØ, kÐo,..


+ Hai mẫu vỏ gối hoàn chỉnh
* Vỏ gối trang trí đờng diềm
* Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối
- Hs : + Vải đã trang trí ở tiết học 14
+ Phn may, bỳt chỡ, thc, kộo.


<b>III. Tiến trình dạy häc: </b>



1. ổn định lớp (1 phút)


2. Kiểm tra đồ dùng học sinh(3 phút)
3. Hớng dẫn ban đầu. (15 phút)


- Gv hớng dẫn học sinh cắt vỏ gối theo đờng vẽ ( của mẫu bìa cứng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Khâu viền nẹp 2 mảnh mặt dới vỏ gối
+ Gấp mép nẹp vỏ gối, lợc cố định
+ Khâu vắt nẹp 2 mảnh dới vỏ gối


- Đặt 2 nẹp mảnh dới vỏ gối chờm lên nhau 1cm điều chỉnh để có kích thớc bằng mảnh
trên vỏ gối kể cả đờng may lợc cố định 2 đầu nẹp


- úp mặt phải của mảnh vải dới vỏ gối. Khâu một đờng xung quanh cách mép vải 0,8
– 0,9 cm


- Lộn vỏ gối sang mặt phải qua lỗ nẹp vỏ gối, vút thẳng đờng khâu, khâu một đờng xung
quanh cách mép gấp 2cm tạo dới vỏ gối và chổ lồng ruột vỏ gối


- Hồn thiện sản phẩm, đính khuy bấm vào nẹp vỏ gối 2 vị trí cách đầu nẹp 3cm
4 . Hớng dẫn thờng xuyên(21 phút)


- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập
- Kiểm tra dụng cụ của học sinh


- Nhắc nhở học sinh làm việc cẩn thận, giữ trËt tù.


- Hs thùc hµnh – Gv quan sát uốn nắn học sinh còn yếu kém
5. Tỉng kÕt. (5 phót)



- NhËn xÐt chung tiÕt thùc hµnh, Hs VS nơi thực hành, Gv thu sản phẩm về chấm điểm
- Dặn dò: Xem lại nội dung chơng 1 tiÕt häc sau «n tËp.


* Rót kinh nghiƯm


<i>TiÕt 16 Ngày soạn : 17.10.2010</i>



<b>Ôn Tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài ôn tập:</b>


1.Kin thc: Nm vng nhng kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thờng dùng
trong may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục
2.Kĩ năng: Biết vận dụng đợc một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc
của bản thân và gia đình


3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự gọn gàng.


<b>II. ChuËn bÞ</b>


- Gv : Nghiªn cøu kü nội dung trọng tâm từng chơng và chuẩn bị hệ thống câu hỏi và
bµi tËp.


- Hs : Nghiên cứu lại nội dung của chơng học


<b>III. Tổ chøc «n tËp:</b>


<i>1. ổn định lớp (1 phút) </i>



2. Kiến thức: Các loại vải th ờng dùng trong may mặc<i> . (10 phút) </i>
Gv: ôn lại lý thuyết


Các loại vải thờng dùng trong may mặc


Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải sợi pha


Vải sợi nhân tạo Vải tổng hợp
2. Lựa chọn trang phục


*Trang phục và chức năng của trang phôc Lùa chän trang phôc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cơ thể


Các loại trang phơc + Chän v¶i, kiĨu may phï hỵp víi løa


+Sự đồng bộ của trang phục


<i>3. C©u hỏi ôn tập: . (9 phút) </i>


? Vì sao ngời ta thích mặc áo vỉa bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon vải polyeste vào
mïa hÌ?


? Vì sao vải sợi pha đợc sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
? Làm thế nào để phân biệt đợc vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?


?Màu sắc hoa văn chất liệu vải có ảnh hởng nh thế nào đối với vóc dáng ngời mặc? Hãy


nêu ví dụ?


? Mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục khơng? Vì sao?
? Hãy mô tả bộ trang phục dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất? Khi em ở nhà em thờng
mạc nh thế nào?


4. Ph ơng pháp ôn tập<i> : . (20 phút) </i>


- Gv giới thiệu mục tiêu, yêu cầu cần đạt.


- Chia líp thµnh 3 nhãm häc tập, nhóm thảo luận 2 câu


- C một học sinh đại diện nhóm trình bày ( cho nhóm) tại lớp.
- Gv uốn nắn , bổ sung,kết luận.


<i>5. Tỉng kÕt: . (5 phót) </i>
- Gv nhËn xÐt tiÕt «n tËp


- Dặn dị : Học sinh đọc ơn lại bài 4 sgk “ sử dụng và bảo quản trang phục”


<i>TiÕt 16 Ngày soạn : 18.10.2009</i>



<b>Ôn Tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mục tiêu bài ôn tập:</b>


1.Kin thức: Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thờng dùng
trong may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục
2.Kĩ năng: Biết vận dụng đợc một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc
của bản thân và gia đình



3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự gọn gàng.


<b>II. ChuËn bÞ</b>


- Gv : Nghiên cứu kỹ nội dung trọng tâm từng chơng và chuẩn bị hệ thống câu hỏi và
bµi tËp.


- Hs : Nghiên cứu lại nội dung của chơng học


<b>III. Tổ chức ôn tập: </b>


<i>1. n nh lớp (1 phút) </i>


2. KiÕn thøc: Sư dơng và bảo quản trang phục. <i>(10 phút)</i>


1. Gv hệ thống lại câu hỏi.


a. Sử dụng trang phục


+ Cách sử dụng trang phục + Cách phối hợp trang phục
* Trang phục phù hợp với hoạt động * Phối hợp với hoa văn với vải trơn
* Trang phục phù hợp với môi trờng * Phối hợp màu sắc


và công việc.


b. B¶o qu¶n trang phơc


Giặt phơi Là Cất giữ
<i>2. Hệ thống câu hỏi. (9 phút)</i>



? Nêu cách sử dụng trang phục?
? Nêu cách phối hợp trang phục?


? gia ỡnh em thng giặt phơi nh thế nào? Sau khi phơi khô em lm gỡ?


? Vì sao sử dụng trang phục hợp lý cã ý nghÜa quan träng trong cuéc sèng cña con ngời.
<i>3. Phơng pháp ôn tập. (20 phút)</i>


- Gv gii thiu mục tiêu u cầu cần đặt


- Chia líp thµnh 4 nhóm học tập, mỗi nhóm thảo luận một câu.


- C một học sinh đại diện của nhóm mình trình bày nội dung đợc phân công.
- Gv uốn nắn và bổ sung.


<i>4. Tỉng kÕt: (5 phót) </i>
- Gv nhËn xÐt tiÕt ôn tập


- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiÕt


<i> TiÕt 18</i>

<i> Ngày soạn: 16.12.2009</i>


<b>Kiểm tra thực hành</b>


<b>I. Mục tiêu bµi kiĨm tra:</b>


1.Kiến thức: - Giáo viên đánh giá đợc kết quả học của học sinh về kiến thức kỹ năng và
vận dụng lí thuyết để thực hành may mặc


- Qua kÕt qu¶ kiĨm tra, GV- HS rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp dạy


học và học tập thích hợp hơn .


2.K nng: Học sinh biết nay những đồ dùng đơn giản
3.Thái độ: Cần cù, cẩn thận, tỉ mĩ, yêu thích thời trang.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Gv : Chuẩn bị đề, đáp án và biểu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hs : + Dơng cơ: kÐo ,phÊn may,khung thªu,...
+ Nguyên liệu: vải may, chỉ thêu,chỉ may, ...


<b>III. Tiến hành kiểm tra:</b>


A. Đề bài :


? Hãy may một chiếc túi đựng điện thoại di động để tặng bạn thân?
B. Quy trình kiểm tra :


<i>1.ổn định lớp (1 phút)</i>


2. GV: - KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
- Nªu néi quy giê kiĨm tra


3. HS làm việc độc lập nh sự hớng dẫn của GV
C. Tiêu chí đánh giá:


- Chuẩn bị đồ dung dụng cụ dầy đủ :(1 điểm)


- Chọn chỉ thêu và vải phù hợp vể màu sắc,hoạ tiết : (2 điểm)


- Đờng may đẹp:Đều,thẳng,nút chỉ chặt ( 4 điểm)


- Thêu đat yêu cầu kỹ thuật . :( 2 điểm)
- Thực hành đúng trình tự:( 1 điểm)
- Vệ sinh tốt nơi thực hành :( 1 điểm)
D. Kết thúc giờ kiểm tra


- GV thu s¶n phÈm


- Häc sinh dän vƯ sinh líp häc


- GV thu sản phẩm về nhà chấm điểm, nhận xét giờ kiểm tra thực hành
E. Dặn dò :


Về nhà chuẩn bị bài học 8 chơng II : “săp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở”


<i>TiÕt 19 Ngày soạn: 25.10.2009</i>



Ch


ơng II :

Trang trÝ nhµ ë



<b>Bài 8: Sắp xếp c hp lý trong nh </b>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


1.Kiến thức: - Xác định đợc vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con ngời.
- Biết đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở
và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng
cho các thành viên trong gia đình.



- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập
của mình... Cho thuận tiện khi sử dụng


2.Kĩ năng: Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình, góc học tập của mình.
3.Thái độ: Gắn bó và yêu quý ni ca mỡnh


<b>II. Chuẩn bị bài giảng</b>


- Gv : Tranh vẽ nhà ở của các vùng: đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển, sông cửu
long, thành phố.


- Hs : Đọc và tham khảo bài học trớc.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i>A. n nh lớp (1 phút) </i>
B. Giới thiệu chung.


Gv giíi thiƯu chung cđa chơng II
C. Bài mới


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh và nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV yêu cầu học sinh quan sát H2.1 sgk
? Vì sao con ngời cần nơi ở, nhµ ë?


- Gv: Nhà ở có vai trị bảo vệ con ngời
? Hãy tóm tắt chung vai trị của nhà ở đối
với đời sống con ngời?



? Hãy kể tên những sinh hoạt bình thờng
của gia đình mình?


- Gv chốt lại những sinh hoạt chính của gia
đình.


- Gv gọi học sinh đọc phần 1/ trang 35
? ở nhà em các khu vực nh chỗ sinh hoạt
chung, nơi thờ cúng, chổ ngủ nghĩ, bếp, khu
vệ sinh, khu chăn ni.. đợc bố trí nh thế
no?


- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh


- Gv đa tranh ảnh nhà ở của các vùng miền
ra giới thiệu


? Sự phân chia của các khu vực sinh hoạt ở
các vùng miền có giống nhau không?


? Em có nhận xét gì chung về sự sắp xếp
các


c của các vùng miền?
- Gv:


+ Dễ nhìn -> thể hiện cái đẹp thẩm mỹ
+ Dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm -> thể hiện sự
thuận tiện trong sử dụng



- Gv híng dÉn kÕt luËn:


<b>I. Vai trò của nhà đối với đời sống con ng - </b>
<b>ời.</b>


Học sinh quan sát- hoạt động theo nhóm
- Bảo vệ con ngời tránh gió, ma, bão
tránh nắng nóng, tuyết lạnh,... thú dữ, lũ,
gió cát,..


- Tho¶ mạn nhu cầu cá nhân: ngủ, tắm giặt
Pháp luật nhà níc ta ghi nhËn qun cã nhµ
häc tËp,...


ở của cơng dân Bv chính đáng đó, khuyến
- Thoả mạn nhu cầu sinh hoạt chung của
khích ngời dân cải thiện điều kiện đó


Gia đình: nh xem ti vi, ăn uống nghỉ ngơi.
*Kết luận:


Nhµ ë là nơi trú ngụ của con ngời:


+ Bảo vệ con ngời tránh khỏi tác hại của
thiên nhiên


+ Đáp ứng nhu cầu của con ngời về vật
chất và tinh thần



<b>II. Sp xp đạc hợp lý trong nhà ở</b>


1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi
ở của gia đình


1- 2 häc sinh tr¶ lêi


- Ngủ, nghỉ, ăn uống, làm việc, học tập
tiếp khách,....


- Hc sinh c


- 2 học sinh trả lời


- Häc sinh quan s¸t - tìm hiểu
- khác nhau


Nhn xột: Cỏc c đợc sắp xếp .sao
cho dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm,..


*Kết luận: Phân chia khu vực phải hợp lý,
phù hợp với tính chất cơng việc của mỗi gia
đình, phù hợp với phong tục tập quán ở địa
phơng và đảm bảo cho mọi thành viên trong
gia đình sống thối mái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

D. Cđng cè:


- Gv nhÊn m¹nh l¹i néi dung chÝnh cđa tiÕt häc
- Tr¶ lời các câu hỏi sgk



* Dặn dò:


Về nhà đọc mục 2 - tiết học sau.
E.Rút kinh nghiệm:


<i>TiÕt 20 Ngày soạn: 26.10.2009</i>



<b>Bi 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở </b>


<i>( Tiếp theo)</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1.Kin thc: - Xỏc định đợc vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con ngời.
- Biết đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở
và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng
cho các thành viên trong gia đình.


- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập
của mình... Cho thuận tiện khi sử dụng


2.Kĩ năng: Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình, góc học tập của mình.


3.Thái độ: Gắn bó và u q nơi ở của mình, Rèn luyện tớnh cn thn,sch s, gn gng.


<b>II. Chuẩn bị bài giảng</b>


- Gv : Tranh vẽ nhà ở của các vùng: đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển, sông cửu
long, thành phố.



- Hs : §äc và tham khảo bài học trớc.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<i>A. ổn định lớp (1 phút) </i>
B. Kiểm tra bài cũ.


? Nhà ở có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời?


? Tại sao phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình?
C. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>




? Đồ đạc ở các vị trí của gia đình đợc sắp
xếp nh thế nào?
? Cách sắp xếp đồ đạc có giống nhau


kh«ng?



? Có thể sử dụng chung đồ đạc đợc khơng?
- GV lấy ví dụ liên hệ thực tiễn.


? Phích nớc của gia đình đợc để ở đâu?
? Để phích nớc sôi ở đâu là hợp lý?
? Phích chứa nớc sơi có nguy hiểm không?


? Khi nào phích nớc sơi trở nên nguy hiểm,
dễ bị bỏng?
? Vậy phích nớc phải để chổ nào?
? Góc học tập của em đợc bố trí nh thế
nào?


- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin
phần 2 sgk.


? Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?
? Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong


<b>2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực </b>


- Häc sinh nghiªn cøu sgk tr¶ lêi


- Đồ đạc đợc sắp xếp phải đảm bảo đồ đạc
sạch sẽ, bảo quản đúng quy cách


- Mỗi đồ đạc khác nhau đợc sắp xếp ở
mỗi khu vực khác nhau tuỳ theo điều kiện
và ý thích của từng gia đình


- Có thể sử dụng chung các đồ đạc đợc
- Để ở phòng khách ( sử dụng chung )
- Để sao cho dễ rót, dễ lấy sử dụng


- NÕu níc sôi tràn ra ngoài rất nguy hiểm dễ
bị bỏng



- Để không đúng chổ dễ bị vở, vậy phải để
phích nớc đúng vị trí dễ quan sát dễ sử
dụng, để chổ an toàn.


- 1-2 häc sinh tr¶ lêi - GV nhËn xÐt.


- Học sinh đọc
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhà ở một phòng? ( nhà chật)
? Vậy cần sắp xếp đồ đạc trong từng khu
vực nh thế nào?


- GV híng dÉn häc sinh kết luận:


GV: Cho học sinh quan sát hình 2.2.


? Em hãy nêu đặc điểm đồng bằng sông cửu
long?


? Đồ đạc nên bố trí nh thế nào?
- GV hớng dẫn học sinh kết luận


? Em hãy nêu một số nhà ở, ở thành phố?
GV: Cho HS quan sát sơ đồ nhà ở hình 2.6
HS: Tìm hiểu sự khác biệt giữa nhà ở miền
núi và nhà ở vùng đồng bằng?


ph©n chia tạm các khu



<b>Kết luận:</b>


- Cỏch bố trí đồ đạc cần phải thuận tiện,
cóa tính thẩm mỹ song cũng lu ý đến sự an
toàn và dể lau trùi, quét dọn.


<b>3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc </b>
<b>trong nhà ở của ng i vit nam.</b>


a. Nhà ở nông thôn.


HS: Nhắc lại cách phân chia khu vực ở hình
2.2


- Hay bị lũ lụt
- Trả lời


<b>kết luận:</b>


+ Nh , đồng bằng bắc bộ


+ Nhà ở đồng bằng sông cửu long: Nên sử
dụng các đồ vật nhẹ có thể gắn kết với nhau
tránh thất lạc khi có nớc lờn.


b.Nhà ở thành phố thị xÃ, thị trấn.
HS: Trả lời


<b>Kết luận:</b>



+ Nhà ở tập thể trung c cao tầng.


+ Nh ở độc lập phân chia theo cấp nhà.
c. Nhà ở miền núi:



D.Cñng cè:


GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK


- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành
viên trong gia ỡnh cn xp xp hp lý.


*Dặn dò: - Học thuộc vở ghi và phần ghi nhí SGK
- Tr¶ lêi c©u hái SGK


- Chuẩn bị bài sau: - Trị: Cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình.
E.Rút kinh nghiệm:


<i>TiÕt 21 Ngày soạn: 01.11.2009</i>



Bài 9 :

<i><sub>Thực Hành</sub></i>

:


<b>Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở</b>
<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1. Kiến thức: - GV củng cố những kiến thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.


- Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.



2.K nng:Quan sỏt b trớ c v trớ đồ đạc trong gia đình hoặc nơi học tập hợp lí
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,sạch sẽ, gọn gàng, ngn np.


<b>II. Chuẩn bị bài giảng:</b>


- GV : + Chuẩn bị tranh vẽ sơ đồ sắp xếp ở phòng ở


+ Các mẫu mơ hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ dạc
+ Tranh ảmh sắp xếp góc học tập


- HS : Nghiên cứu nội dung bài 9 SGK cắt bìa làm một số đồ c gia ỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Tiến trình dạy học</b>


A. Đặt vấn đề:


Trong tiết trớc các em đã học phần lý thuyết và sắp xếp đồ đạc trong gia đình. Biết đợc
ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ở mới chỉ là điều kiện cần thiết, điều
quan trọng là làm thế nào để sắp xếp đợc hợp lý các đồ đạc trong gia đình. Thì hơm nay
chúng ta cùng thực hành bài “ sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở”


B. Bµi míi :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh và nội dung</b>


- GV chia nhóm học tập
- GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại mơ hình
của mình và đặt lên bàn
- Gv kiểm tra lại mô hình của học sinh và so


sánh tơng tỉ lệ quan giữa sơ đồ phòng ở và
các mơ hình đồ đạc


- u cầu các nhóm: Hãy bố trí hợp lý đồ
đạc trong nhà ở dựa trên mẫu vật các em đã
chuẩn bị


- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình.


? Từ đâu em có ý định sắp xếp đồ đạc nh
vậy?
- GV chốt lại vấn đề :


- GV căn cứ vào nội dung trình bày của các
nhóm để chấm điểm, đánh giá kết quả
- GV đa một số hình ảnh kiểu sắp xếp đồ
đạc trong giá đình để học sinh quan sát,
định hớng óc tởng tợng cho các em


<b>Hoạt động thực hành.</b>


Học sinh hoat động theo nhóm


Học sinh kiểm tra mơ hình và đặt lên bàn
- Nếu tỉ lệ sai , học sinh cắt li t l cho phự
hp


Các nhóm bắt đầu thùc hiƯn



- Gọi đại diện nhóm trình bày ý tởng ca
nhúm mỡnh


- Đại diƯn nhãm kh¸c nhËn xÐt
- Häc sinh ®a ra ý tëng cđa nhãm m×nh


<b>Kết luận: Góc học tập cần yên tĩnh, đủ </b>


sáng, giá sách gần nơi học tập, gờng ngủ
cần kín đáo


- Häc sinh quan s¸t


D. Tỉng kÕt:


- GV nhËn xÐt giê häc:


+ Sù chn bÞ cđa häc sinh.
+ ý thøc lµm bµi


+ u - nhỵc ®iĨm cđa giê häc
+ Lớp dọn vệ sinh phòng học
* Dặn dò:


- Về nhà quan sát khu bÕp nhµ em


- Chuẩn bị sơ đồ nhà bếp của mình, cắt các mơ hình đồ đạc có trong bếp để tiết học sau
thực hành tiết 2.


E. Rót kinh nghiƯm:



<i>TiÕt 22 Ngày soạn: 02.11.2009</i>



Bi 9 : Thc Hnh: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở


<i>( tiÕp theo )</i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Thụng quan bi hc thực hành, cũng cố những hiểu biết và sắp xếp đồ đặc hợp lý trong
nhà ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Sắp xếp đồ đạc chổ ở của bản thân và gia đình.
- Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng và ngn np


<b>II. Chuẩn bị bài giảng:</b>


- GV : + Chun bị tranh vẽ sơ đồ sắp xếp ở phòng ở


+ Các mẫu mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phịng ở và đồ dạc
+ Tranh ảmh sắp xếp góc học tập


- HS : Nghiªn cøu nội dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


A. Kiểm tra bµi cị.


? Hãy nếu các khu vực chính của nhà em và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực?
B. Bài mới.



1. Giíi thiƯu bµi.


- GV thoả thuận mục tiêu của bài học, yêu cầu của bài học: Hãy sắp xếp đồ đạc trong khu
vực bếp nhà em ( gồm cũi, bếp nấu, nồi niêu, xoong chảo, một số dụng cụ lao động khác)
lên sơ đồ thu nhỏ trên giấy học sinh.


2 H íng dẫn ban đầu.


- Mi hc sinh hon mt s sắp xếp đồ đạc trong khu vực nhà bếp


- Yêu cầu học sinh: + Vẽ đợc sơ đồ mặt bằng bếp ( có sự hớng dẫn của giáo viên )


+ Học sinh cắt những mảnh giấy nhỏ thể hiện mô hình: cũi, bếp, nồi.
- Yêu cầu học sinh tiến hành


3. H ớng dẫn th ờng xuyên .
- Học sinh tự làm việc


- GV quan sát, tìm hiểu ý tởng của học sinh để uốn nắn kịp thời.


- Học sinh trình bày sơ đồ của mình -> học sinh khác nhận xét -> GV kết luận
? Từ đâu mà em có ý tởng sp xp c nh vy?


- Học sinh trình bày ý tëng - GV kÕt luËn
* KÕt luËn:


- Bếp nấu phải nơi kín gió, thoảng đủ ánh sáng
- Củi phải đểe gâng bếp nấu


- Nồi phải để chổ cao, sạch sẽ



- Dụng cụ lao động phải để một góc gọn gàng
4. Tổng kết:


- Gv nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña häc sinh
- NhËn xÐt giê học: sự chuẩn bị, u- nhợc điểm
- Cho điểm một số học sinh có ý tởng hay


- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 10 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp


<i>Tiết 23 Ngày soạn :5.11.2009</i>



Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp


<b>I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song, học sinh biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp.


- Vận dụng đợc một số công việc vào cuộc sống gia đình.


- Kỹ năng: Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở ln
sạch sẽ, gọn gàng.


Sau bµi häc HS;


- Hiểu đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
- Cần phải làm gì để nhà ở sạgh sẽ năn nắp


- Vận dụng đợc một số công việc vào cuộc sống ở gia ỡnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Chuẩn bị bài giảng:</b>


- GV: + Nghiên cứu nội dung bài dạy
+Tranh phãng to h×nh 2.8-2.9 sgk
+ mét số tranh khác có liên quan
- HS: Nghiên cứu bài học


<b>III. Tiến trình bài học </b>


A.t vấn đề
B. Bài mới :


I.Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
-GV yêu cầu HS quan sát hình 2.8 sgk - HS quan sát
?Em có nhận xét gì về sự sắp xếp đồ đạc -HS nhận xét :


ở hình 2.8 +Đồ đạc,cây cảnh đợc sắp xếp ngọn
gàng,đẹp mắt


+Trong nhà:Chăn màn xếp gọn - đẹp,
dép đặt cùng chiều ở dới giờng,bàn học
giá sách vở dợc sếp ngay ngắn,lọ hoa
đợc chăm sóc.


-GV tãm t¾t néi dung


? u cầu HS lấy ví dụ của gia đình nh - HS lấy ví dụ
chỗ nấu ăn , phịng sinh hoạt chung



-Yêu cầu HS quan sát hình 2.9 sgk - HS quan s¸t


?So sánh khung cảnh bên ngồi hình 2.8 - Hình 2.9:+Đồ đạc bừa bãi, ngổn ngang
với hình 2.9? sõn bn


+Đờng đi vớng viếu.
? So sánh cảnh bố trí trong nhà ? - Chăn màn,quần áo,dép bừa b·i
lén xén .


? Nõu m«i trêng sèng chóng ta nh vËy, - Em thấy khó chịu.không thoải mái,


em cảm thấy thế nào? tìm kiếm các vật trong nhà khó khăn .
? Vậy nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là thế nào? -KÕt luËn:


+Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có
môi trờng sống luôn sạch ,đẹp,thuận tiện
+Mọi ngời sống thoải mái giữ sức khoẻ
tốt .


II.Gìn giữ nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp


1.Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sạch sẽ
? Em hÃy lấy ví dụ về ảnh hởng cña - HS lÊy vÝ dô


hoạt động của con ngời làm cho nhà ở -GV cùng HS phân tích ví dụ
khơng sạch sẽ?


? Thiên nhiên và mơi trờng,các hoạt động - ảnh hởng đến sự sạch sẽ,ngăn nắp của
hàng ngày của con ngời đã ảnh hởng nhà ở  ảnh hởng đến sức khoẻ của con
nh thế nào đến nhà ở? ngời.



? Qua đó em rút ra kết luận gì? - Kết luận:


Phải thờng xuyên quét dọn,sắp xếp đồ
đạc,đúng vị trí.


2.Các cơng việc cần làm để gìn giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
? Hãy kể những công việc cần làm của - HS kể…


gia đình em?


- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi a,b,c sgk - HS trả lời  HS khác nhận xét
? Theo em phải làm gì để nhà ở sạch sẽ, - Kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngăn nắp? + Mọi ngời phải giữ vệ sinh và dọn dẹp
nhµ ë.


+Phải có nếp ăn ở vệ sinh ngăn nắp và
làm các công việc đều đặn,thg xuyên


C. Tỉng kÕt bµi häc .
- GV híng dÉn HS trả lời câu hỏi sgk


- HS đọc nghi nhớ D.
D. Dặn dị:


- HS vỊ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp


- Chuẩn bị bài 11:” trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ”- Su tầm tranh ảnh về trang trí


nhà ở :Gơng ,rèm ca ,mnh


<i>Tiết 24 Ngày soạn15.11.2009</i>


<i> </i>



Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số vt


<b>I.Muc tiêu bài học </b>


Sau bµi häc HS :


- Hiểu đợc mục đích của trang trí nhà ở
- Biết đợc cơng dụng của tranh ảnh,gơng
- Biết lựa chọn tranh ảnh, gơng để trang trí


- Giáo dục ý thức thẩm mỹ,ý thức làm p nh ca mỡnh


<b>II. Chuẩn bị bài học :</b>


- GV: +Nghiên cứu bài học


+Tranh ảnh, gơng trang trí nhà ở
- HS: + Nghiên cứu bµi häc


+ Su tầm tranh ảnh trang trí nhà ở


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>


A. kiểm tra bài cũ :



? Vi sao phải giữ gìn nhà ở ngăn mắp sạch sẽ?
? Phải làm gì để gióp phần làm tăng vẻ đẹp nh ?
B. Bi mi


I.Tranh ảnh
1.Công dụng


?Gia ỡng em thng treo nhữnh tranh ảnh gì? - ảnh ngời ngời thân,bạn bè ,tranh
phong cảnh…


? Xuất phát từ suy nghĩ gì mà gia đình em - Muốn lu giữ các kĩ niệm,các sự kiện có
treo những tranh ảnh đó ? ý nghĩa


-Muèn lu gi÷ các giá trị nghệ thuật
? Vậy, ảnh có công dơng g×? KÕt ln:


Dùng để tranh trí, tạo sự vui tơi.đầm
m,thoi mỏi


2.Cách chọn tranh ảnh
a.Nội dung của tranh ảnh


? Ni dung của tranh ảnh có quy định treo - Không quy định ,tuỳ ý thích của chủ nhà
ở khu vực nào khơng ?


? Tranh ảnh và đồ dùng trong phòng thể hiện - Thể hiện theo cùng trờng phái:cùng cổ
nh thế nào? điển hoặc cùng hin i.


b. Màu sắc của tranh ảnh
- GV: Màu sắc của tranh ảnh phù thuộc



vào màu tờng


? Tờng nhà thờng có màu gì ? - Màu vành nhạt,màu xanh,màu kem


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?Tng màu vàng nhạt,màu kem thì chọn - Chọn tranh màu sực sỡ thể hiện ấm
tranh màu gì? Thể hiện điều gì? cúng trong gia đình


? Têng có màu xanh,màu sẫm thì chọn - Chän tranh cã gam mµu lạnh (lam,tràm,
màu gì? thể hiện điều gì? tím,lục,xanh lad cây) thể hện tơi vui ...
-GV: Cã thĨ chän nh÷ng bøc tranh cã - HS nghe- hiÓu


gam màu trái ngợc với màu tờng
(màu nóng-màu lạnh) để làm ni bt


bức tranh vì có sự tơng phản.


?Phòng hẹp nên chọn loại tranh nào? - Nên chọn tranh phong cảnh sực sỡ,sáng
Sủa,có chiều sâu


? Căn phòng rộng trống trải nên treo loại - Nên treo tranh tạo cảm giạc ấm cóng ,
tranh nµo? gần gũi.


c.Kích th ớc tranh ảnh phải cân xứng với t êng


? kích thớc tranh ảnh phải nh thế nào - Phải có mối tơng quan hợp lý với kích
với bức tờng định treo tranh? Thớc giữa tranh và tờng


-GV: + Bøc tranh to không nên treo ởkhoảng tờng nhỏ
+ Cã thÕ treo nhiÒu bøc tranh nhá ë kho¶ng têng réng



3. Cách trang trí tranh ảnh
- GV cho HS quan sát hình 2.11 sgk và HS qan sát
một số tranh ảnh su tầm đợc


? Em có nhận xét gì về vị trí treo tranh ảnh ? - Vị trí treo tranh ảnh:treo trên khoảng
têng trèng cña têng,phÝa trên tràng kỷ
kệ,đầu gờng


? Em có nhận xét gì về cách treo tranh ảnh ? - Độ cao:Vừa tầm mắt ,cân xứng với độ
cao trần nhà


- Hình thức:Ngay ngắn,không để lộ dây
treo…


- Sè lợng tranh ảnh:Không treo quá nhiều
tranh trªn mét bøc têng


- GV díng dÉn HS lÕt luËn KÕt luËn :


Tranh ảnh đợc lựa chọn treo hợp lý 
Nhà đẹp ,ấm cúng, vui tơi thoải mái
dễ chịu


C.Tæng kÕt:


- GV nhấn mạnh ý chính của bài học
- Dặn dò :Đọc trớc phần còn lại .





<i>Tiết 25 Ngày soạn13.11.2009</i>



Bi 11: Trang trí nhà bng mt s vt


<i>(Tiếp theo)</i>



<b>I.Muc tiêu bài häc </b>


Sau bµi häc HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hiểu đợc mục đích của trang trí nhà ở
- Biết đợc cơng dụng của gơng,rem mành
- Biết lựa chọn gơng,rem, mành để trang trí


- Giáo dục ý thức thẩm mỹ,ý thức làm đẹp nhà ở ca mỡnh


<b>II. Chuẩn bị bài học :</b>


- GV: +Nghiên cứu bài học


+Tranh ảnh các loại, gơng,rèm, mành trang trí nhà ở
- HS: + Nghiên cứu bµi häc


+ Su tầm tranh ảnh trang trí nhà ở


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>


A.kiểm tra bài cũ:



?Tranh ảnh có công dụng gì?


? Cách chọn và trang trí tranh ảnh nh thế nào?
B. Bài mới:


II.G ¬ng
1.C«ng dơng


? Gơng có tác dụng gì? - HS: Gơng dùng để soi và dùng để trang
-GV:Gơng tạo cảm giác rộng rãi , sánh rủa trí


hơn .Rất cần cho phòng nhỏ hẹp


2.Cách treo g ¬ng


- GV cho HS quan sát hình 2.12 sgk và - HS quan sát
tranh ảnh su tầm đợc


?Em thấy gơng thờng đợc treo ở đâu ? - Gơng đợc treo phía trên tràng kỷ ,ghế
Dài,phải tơng đối lớn để tạo cảm giác
Chiêu sâu cho căn phòng
- GV: Nên tránh treo vị trí dễ tạo cảm giác ảo


nh tởng còn lối đi dễ va vào gơng


? Phũng nhỏ hẹp nên treo gơng ở đâu, nhằm - Phịng nhỏ hẹp:Gơng treo trên tồn bộ
mục đích gì tờng hoặc một phần tờng để tạo cảm
giác rộng ra


?Treo gơng trên tủ kệ làm việc nhằm mục - Treo gơng trên tủ kệ làm việc nhằm


đích gì? mục đích làm tăng vẻ thân mật,ấm cúng
Và tiện sử dụng


III.RÌm cưa
1.Công dụng


? HÃy nêu công dụng của rem cửa? - Công dụng :+Tạo vẻ râm m¸t


+ Che khuất và làm đẹp
+ Tránh nhiệt:Mát, ấm
2. Chọn vải may rèm


- GV: Cã 2 yÕu tè chän v¶i may rèm là :
Màu sắc và chất liệu vải


? Mu sắc của rèm cửa phụ thuộc vào yếu -Màu sắc:Phụ thuộc vào sở thích của chủ
tố nào ? nhân đối với từng khu vực sử dụng.
? Phòng khách, phòng ngủ,phòng học nên +Phòng khách:Màu sắc của rèm hài hoà
chọn rèm cửa nh thế nào? với màu tờng,màu cửa


+Phòng ngủ:Màu sắc ấm áp,kín đáo
+Phịng học,phòng làm việc :màu sắc
Trang nhã,sáng sủa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Các trạng thái:


+Trạng thái động:kéo rèm,mềm mại,dễ
kéo,dễ bó định hình


+Trạng thái tĩnh:Bng rèm có độ rũ


-GV giới thiệu cỏc loi vi thng dựng may


rèm:Vải nỉ,vải gấm,vải dày in hoa .vải ren


- GV cho HS quan sát hình 2.13sgk - HS quan sát trả lời câu hỏi


? Em cú nhn xột gì về hình thức kiểu rèm ? - Rèm thờng dài,rộng,rũ xuống tận đất
? Gia đình em thơng dùng rèm nh thế nào? - HS liên hệ gia đìng mình trả lời


IV.Mµnh
1.Công dụng


? Em hiểu gì về công dụng của mành ? -Công dụng:+Che năng,gió,ruồi,muỗi
+Che khuÊt


+Tăng vẻ đẹp của căn phòng.
2.Các loại mành


? H·y nªu chÊt liƯu làm mành mà em bíêt? - HS: Nhùa.tre,tróc…


? Hãy nêu tíng năng của từng loại mành? - Mành nhựa trắng để che khuất nhng
vẫn sáng.


- Mành tre,trúc,nứa che bớt nắng gió
? Chất liệu làm mành phải đạt đợc những -Chất liệu:chịu đợc lực uốn tơng đối,
yêu cầu gì? chịu đợc tác động của môi trờng
C . Tổng kết:


? Nhà em thờng dùng những đồ vật nào để trang trí?Những đồ vật ấy có cơng dụng gì?
- HS đọc nghi nh



D.Dặn dò:


Về bhà học bài ,chuẩn bị bài 12:trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa


<i>Tiết 26 Ngày soạn: 14.11.2009</i>



Bài 12 : trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học này học sinh:


- Biết đợc ý nghĩa của cây cảnh, hoa trang trí nhà ở- một số loại cây cảnh, hoa dùng
trong trang trí.


- Lựa chọn đợc cây cảnh, hoa phù hợp với ngơi nhà và điều kiện kinh tế gia đình, đạt
u cầu thẩm mỹ.


- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sng gia ỡnh.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv: + Nghiên cứu néi dung bµi häc


+ Một số mẫu hoa tơi, hoa khô, hoa gi¶


+ Tranh ảnh mẫu hoa cây cảnh dùng để trang trí nhà.
- Hs: + Nghiên cứu nội dung bài.



+Su tÇm tranh ảnh cây cảnh và hoa


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


A. Kiểm tra bài cũ.
? Để làm đẹp cho nhà ở ngời ta sử dụng những đồ vật gì?
B. Bài mi.


I. ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trÝ nhµ ë.


? Cây cảnh và hoa có ý nghĩa gì trong trang học sinh đọc thơng tin sgk – trả lời:
trí nhà ở


Gv gỵi ý híng dÉn häc sinh tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? H·y giải thích tại sao cây xanh lại có tác - Nhê cã qu¸ trÝnh quang hợp của cây
dụng làm sạch không khí? Xanh: hút Co2 và H2O nhả O2 làm sạch


không khí.


? Công việc trồng cây cảnh và cắm hoa có - Đem lại niềm vui, th giản


lợi gì - Nghề trồng cây đem lại nguồn thu nhập
? Nhà em có trồng cây cảnh và cắm hoa KÕt luËn:


trang trÝ hay kh«ng? ý nghĩa.


Gv yêu cầu học sinh trả lêi- HDHS kÕt luËn. + Con ngêi gÇn gịi víi thiªn nhiªn
+ Làm trong sạch không khí



+ Đem lại niềm vui, th giản, đem lại
Nguån thu nhËp.


II. Mét số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở
1. Cây cảnh


a. Một số cây cảnh thông dụng.
- Gv yêu cầu học sinh quan sát H2.14 sgk - Häc sinh quan s¸t
? HÃy nêu tên một số loại cây cảnh thông - C©y chØ cã hoa………
dơng - C©y chØ cã l¸…….


? ở mỗi loại cây, em hãy lấy ví dụ? - Cây leo cho bóng mát…..
- Gv: Mỗi vùng miền có những cây đặc trng Kết luận:


- Gv hớng dẫn học sinh kết luận: - Cây cảnh rất đa dạng và phong phú.
- Mỗi vùng miền có những cây đặc trng


b. VÞ trí trang trí cây cảnh.


? Cú th t chu cõy cảnh ở những khu vực -Hs: Ngoài sân, hành lang, trong nhà,….
nào trong nơi ở của gia đình


? Những vị trí nào của ngồi nhà thờng - Ngoài nhà: chậu cây cảnh để trớc cữa
đợc trang trí cây cảnh nhà, đặt bờ tờng dẫn vào nhà,…..
- Gv yêu cầu học sinh quan sát H2.15 a


? Trong nhà vị trí nào đợc trang trí cây cảnh - Trong nhà: đặt ở góc nhà, phía ngồi cữa
? Để có hiệu quả trong trang trí cần chú ý ra vo, treo trờn ca s,..



những điều gì, lấy vÝ dơ? - C©y cảnh phải phù hợp với chậu về kích
thớc và hình dạng


Ví dụ: Cây có dáng thanh cao nh tróc
nhËt b¶n ph¶i trång ë chËu cã bỊ réng võa
phải và dáng cao.


- Gv túm tắt lại vị trí cây cảnh và yêu cầu học - Học sinh đọc thông tin sgk


sinh đọc thông tin sgk Kết luận: Cây cảnh đặt ở vị trí thích hợp sẽ
tăng hiệu quả làm đẹp cho ngôi nhà, tạo
ra một khoảng khơng gian hài hồ giữa
con ngời với thiên nhiên.


c. Chăm sóc cây cảnh.


? Ti sao cn phi chm súc cây cảnh? - Hs: Để cây ln đẹp và phát triễn tốt
? Chăm sóc cây cảnh nh thế nào? + Phải bón phân theo định kỳ, tới nớc
Mức độ tuỳ thuộc từng loại cây,..
+ Tỉa cành, lá sâu, làm sạch chậu cảnh,..
+ Đa ra ngoài trời sau một tháng trong
Phịng,


C. Tỉng kết:


? Nên trồng cây cảnh trong phòng ngủ không? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Với điều kiện kinh tế hiện nay của gia đình em, nên lựa chọn cây cảnh nào cho phù
hợp?



? ở địa phơng em có những loại cây cảnh gì?
D. Dặn dị:


Tìm hiểu các loại hoa dùng để trang trớ


<i>Tiết 27 Ngày soạn : 19.11.2009</i>


<i> </i>



Bµi 12 : trang trÝ nhµ ë b»ng cây cảnh và hoa


<i>(Tiếp theo)</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc nµy häc sinh:


- Biết đợc ý nghĩa của cây cảnh, hoa trang trí nhà ở- một số loại cây cảnh, hoa dùng
trong trang trí.


- Lựa chọn đợc hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu
thẩm m.


- Biết bài chí hoa phù hợp với từng vị chÝ cÇn trang trÝ


- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.


<b>II. Chn bÞ :</b>


- Gv: + Nghiên cứu nội dung bài học



+ Một số mẫu hoa tơi, hoa khô, hoa giả
+ Tranh ảnh mẫu hoa dùng để trang trí nhà.
- Hs: + Nghiên cứu nội dung bài.


+Su tầm tranh ảnh cây cảnh và hoa.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


A. Kiểm tra bài cũ .


?H·y cho biÕt ý nghÜa c©y cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ?
B. Bµi míi :


2. Hoa


a. C¸c lo¹i hoa dïng trong trang trÝ
? Em hÃy kể các loại hoa dùng trong trang -HS :Hoa t¬i , hoa khô,hoa giả


trí nhà ở?


* Hoa tơi


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.16 sgk và - HS quan sát trả lời
tranh ảnh một số loại hoa


? HÃy kể một số loại hoa tơi mµ em biÕt ? - Hoa hång,hoa h,hoa lan,hoa cÈm tó…
- GV:+ Hoa nhËp ngo¹i


+ Hoa trong níc
+ Hoa d¹i



- GV: Híng dÉn HS kÕt ln KÕt luËn:


Hoa tơi rất phong phú và đa dạng
*Hoa khô


- GV đua cho HS quan sát một số mẫu hoa klhô và giới thiệu:
+ Hoa khô đợc tạo ra từ một số loại hoa,lá,cỏ dại …


+ Để giữ màu hoa khô ngời ngời ta cịn sủ dụng phẩm nhuộm,kỹ thuật làm hoa khơ phức
tạp ,giá thành cao,giữ sạch khó .Nên ít đợc sử dng


+ Hoa khô cũng căm vào bìng hoặc lẵng


+ Ngh lm hoa khô đã đợc nâng cao thành nghệ thuật.


* Hoa giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV cho HS quan sát mẫu hoa giả và tranh - HS quan sát và trả lời câu hỏi
ảnh hoa giả


? HÃy nêu các nguyên liệu làm hoa giả? - Nguyên liÖu:


+Vải,lụa,nillon…để làmcánh hoa và lá
+ Dây kim loại phủ nhựa hoạc vỏ bọc
Cht khỏc lm cnh,nhỏnh.


? HÃy nêu u điểm cđa hoa gi¶ ? - Ưu điểm



+ Đẹp,bền,nhiều màu sắc
+ Dễ làm sạch nh mới


+ Chủng loại,kích cỡ đa dạng


+ Đợc sử dụng rộng rÃi,phù hợp với
n¬i hiÕm hoa


? H·y nêu nhợc điếm của hoa giả? - Nhợc điểm:


Khơng có mùi hơng của các lồi hoa
? Hoa giả thờng đợc sử dụng nhiều nhất -HS: Sử dụng nhiều nhất vào các ngày l
khi no?


b. Các vị trí trang trí bằng hoa


- GV yêu cầu Hs quan sát hình 2.18 sgk HS quan sát - trả lời


?Hoa thng c trang trớ ở những vị trí nào? - ở bàn ăn,kệ tủ phịng khách,phịng ngủ
Góc học tập …


? Mỗi vị trí em vừa nêu hoa đợc trang trí - Bàn ăn,bàn tiệp khách:dạng cắm hoa toả
nh thế nào ? tròn,dạng tam giác với nhiều hoa lá nhìn
thấy mọi hớng.


- Tđ, kƯ : Sư dơng b×nh cao,Ýt hoa lá cắm
thẳng hoặc nghiêng,thể hiện một mặt
hớnh nhìn từ trớc vào.


? Gia ỡnh em thờng cắm hoa vào những - Thờng cắm hoa vào những ngày l tt


dp no ?


? Đặt bình hoa ở đâu? - Đặt ở phòng khách.


C. Tổng kết:


- GV gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài
- HS đọc phần nghi nhớ


D. DỈn dß :


- Học bài ,đọc trớc bài 13 “cắm hoa trang trí”
- Su tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa


<i>TiÕt 28 Ngày soạn : 19.11.2009</i>



Bài 13 : c¾m hoa trang trí


<b>I.Mục tiêu bài học :</b>


Häc xong bµi HS :


- Biết đợc nguyên tắc cơ bản căm hoa,dụng cụ,vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở ,phịng
hc ca mỡnh .


<b>II. Chuẩn bị bài </b>


-GV :+nghiên cứu néi dung bµi



+ Dụng cụ cắm hoa:dao,kéo,bàn trông ,bình


+ Mét sè tranh ảnh thể hiện một số tác phẩm cắm hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- HS :+Nghiên cứu nội dung bài học
+Su tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa


<b>III.Tiến trìng dạy học </b>


A.Kiểm tra bài cũ


? Hoa có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống con ngời ?
B. Bài mới :


I.Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
1.Dơng cơ c¾m hoa


-Hãy quan sát hình2.19(sgk) và một số bình - HS quan sát và dựa vào thực tế để trả lời
cắm hoa GV đã chuẩn bị câu hỏi


? Có những dụng cụ dùng để cắm hoa gì? kết luận:
? Hãy kể chất liệu làm dụng cụ đó ? a. Bình cắm :


? Ngồi ra cịn có các vật gì dễ tìm để thay - Có nhiều dạng cao,thầp…kích thớc
thế bình cắm? hình dáng phong phú


? Bình hoa có tác dụng gì? - Chất liệu: Thuỷ tinh,gốm,sứ,tre,nứa…
? Ngồi bình cắm hoa cịn có dụng cụ gì để b. Dụng cụ:


phục vụ cắm hoa? - Dụng cụ để cắt tỉa: Dao ,kéo…


? Yêu cầu các dụng cụ đó nh thế nào ? - Dụng cụ để giữ hoa nh:Bàn trông,mút
xốp…


2.VËt liÖu c¾m hoa


? Có thể sử dụng các vật liệu nào để cắm hoa? -HS: Các loại hoa, cành ,lá,quả…
? Có thể sử dụng các loại hoa nào để cắm ? * Các loại hoa :


+Hoa tơi,hoa khô,hoa giả


+Hoa to:Hoa híng d¬ng,hoa hång,…
+Hoa nhá:violet,cóc kim…


? Khi chọn hoa để cắm cần chú ý điều gì? Chú ý: chọn bông tơi,đẹp nhất để làm
Cành chính.


*Các loại cành


? Loi cnh no thng đợc cắm vào bình Cành tơi,cành khơ.thậm chí cả cành củi
hoa trang trí?


? ắm các loại cành có ý nghĩa gì? - Tạo đờng nét chính cho bình hoa,bình
Hoa thêm sinh động,đẹp mắt


* C¸c loại lá:


? Cỏc loi lỏ no thng c dựng - Lá lỡi hỗ,lá thông,lá măng …
trang trí ?


?Căm các loại lá vào bình có tác dụng gì? - Giúp bình hao thêm mềm mại,tơi thắm


đồng thời che lấp đế bàn trông


*Các loại quả


? Cỏc loi qu nào thờng dùng để trang trí? - Quả nho,quả ớt,quả khế …
? Trong vờn nhà em có những loại hoa, HS liên hệ thực tế trả lời
quả…để sử dụng làm vật liệu cắm hoa?


- Từ đó GV gợi ý làm bài thc hnh.


II.Nguyên tắc cắm hoa cơ bản


1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về màu sắc
- GV đa một số tranh ảnh cách cắm hoa - HS quan sát và nhận xét
(hợp lý+không hợp lý)


? Qua các bình trên em thấy cách cắm hoa- Hoa huệ,lay ơn cắm bình cao
bình màu sắc nào hợp lý? Hoa cúc,hoa súng cắm bình thấp
Kết luận:


?Hình dáng của hoa nh thế nào là hợp lý? - Hoa dạng cao thẳng cắm bình cao
- Hoa có cấu tạo vòng,nở lớn cắm bình
ThÊp


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

?Em có nhận xét gì về màu sắc của hoa-bình? - Hài hoà về màu sắc:hoa nhiều màu
Sặc sỡ-bình màu tối ,trầm,sáng…
-GV: Bụng hoa ch o cú mu trựng vi


màu bình



2.Sự cân đối giữa kích th ớc cành hoa và bình cắm
? Quan sát ngoài thiên nhiên em thấy vị trí -HS: Cao.thp khỏc nhau


các bông hoa trên cành cây nh thế nào ?
- GV: Vậy khi cắm hoa cịng cã sù cao thÊp
kh¸c nhau


-GV:cho HS quan sát tranh ảnh cắm hoa - HS quan sát và nhận xÐt


?Em có nhận xét gì về độ nở của các bông Bông nở to ở dới ,tỉ lệ giữa hoa và bình
hoa,tỉ lệ giữa hoa và bình ? phải cân đối


_ GV híng dÉn HS t×m hiĨu tØ lÖ nh sgk - HS t×m hiĨu nh sgk


3.Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí
- GV cho HS quan sát H2.22 sgk HS quan s¸t


?Em có nhận xét gì về cách đặt bình hoa ở -Bàn ăn:Bình hoa thấp.vừa
từng vị trí? - Góc nhỏ:lọ cao nhỏ


C.Tỉng kÕt: GV tóm tắt nội dung chính của bài
D.Dặn dò: Đọc trớc phần quy trình c¾m hoa”


<i>TiÕt 29 Ngày soạn:01.12.2009</i>


<i> </i>



Bµi 13 : cắm hoa trang trí


<b>I.Mục tiêu bài học :</b>



Häc xong bµi HS :


- Biết đợc nguyên tắc cơ bản căm hoa,dụng cụ,vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nh ,phũng
hc ca mỡnh .


<b>II. Chuẩn bị bài </b>


-GV :+nghiên cứu nội dung bài


+ Dụng cụ cắm hoa:dao,kéo,bàn trông ,bình


+ Một số tranh ảnh thể hiện một số tác phẩm cắm hoa
- HS :+Nghiên cứu nội dung bài học


+Su tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa


<b>III.Tiến trìng dạy học </b>


A.Kiểm tra bài cũ.


? Trình bày nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa?
B. Bài mới.


III. Quy trình cắm hoa.
1. Chuẩn bị.


? Muốn cắm một bình hoa ta phải chuẩn bị - Dụng cụ: dao, kéo, bình, bàn chông,
dụng cụ vật liệu gì ? - Vật liệu: hoa, lá, cành



? Khi đã có hoa, cha có hoa hoặc ngợc - Có hoa phải chọn bình cho phù hợp
lại ta phải chú ý điều gì?


? Muốn hoa đợc tơi lâu ta phải làm gì? - Phải biết cách bảo quản


? Có những cách bảo quản hoa nh thế nào ? - Học sinh đọc thông tin sgk và trả lời
- Gv giới thiệu một số cách bo qun hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tơi lâu - Häc sinh l¾ng nghe
+ C¾t hoa díi níc


+ Xư lý níc


+ Đốt cháy phần gốc trên lửa, sau đó nhúng
ngay vo nc lnh


+ Phơng pháp hoá học


+ Thay nớc thờng xuyên mỗi ngày


2. Quy trỡnh cắm hoa.
- Gv gọi học sinh đọc mục 2 sgk - Học sinh đọc
- Gv thao tác mẫu cắm 1 bình hoa theo đúng - Học sinh quan sát
quy trình, sau mỗi thao tác đều dừng lại để Kết luận:


nh¾c lý thuyÕt - Lựa chọn hoa, lá, bình, cắm phù hợp với
- Trong quá trình thao tác mẫu Gv lu ý 1 số dạng cắm.


thao t¸c kü thuËt - Cắt cành và cắm các cành chính trớc



+ Ct ta cành tránh dập nát - Cắt cành phụ xen vào cành chính(độ dài
+ Cách đo cành chính 1, 2, 3 cành phụ ngắn hơn cành chính, đứng bên
+ Có thể cắm cành lá phụ trớc- cắm cành cạnh) điểm thêm lá.


chÝnh - Đặt bình vào vị trí cần trang trÝ.
- Sau khi thao t¸c mÉu xong Gv:


? H·y nêu tuần tự các bớc khi cắm hoa?
- Học sinh tr¶ lêi- Gv nhËn xÐt- KL


C. Kiểm tra - đánh giá.


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi cũng cố bài.
- Trình bày nguyên tắc cơ bản cắm hoa?
- Quy trình cắm hoa?


- Cần làm gì để hoa tơi lâu?
D. Dặn dị:


Chuẩn bị bài thực hành cắm hoa.
- Đọc cắm hoa dạng thẳng ( sgk )
- Chuẩn bị hoa dạng thẳng ( sgk )
- Chia nhãm thùc hµnh.


<i>TiÕt 18 Ngày soạn: 18.10.2009</i>



Kiểm tra một tiết



<b>I. Mục tiêu bài kiểm tra:</b>


Thông qua bài kiểm tra:


- Giỏo viên đánh giá đợc kết quả học của học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Qua kÕt qu¶ kiĨm tra, häc sinh rót kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập.


<b>II. Chuận bị:</b>


- Gv : Chuẩn bị đề, đáp án và biểu điểm
- Hs : Giấy kiểm tra, bút , thớc.


<b>III. TiÕn hµnh kiĨm tra:</b>


A. Đề bài :


Câu 1:Ví sao ngời ta thích mặc áo vải sợi bông ,vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon vải
polyeste vào mùa hè?


Cõu 2:Trỡnh by sự ảnh hởng của vải đến vóc dáng ngời mặc và ảnh hởng của kiểu may
đến vóc dáng ngời mc ?


B.Đáp án
Câu 1:


- Ngời ta thích mặc áo vải bơng ,vải tơ tằm vào múa hè vì: vải sợi bơng vải sợi tơ tằm có
độ hút ẩm cao nên mặc thống mát



- Ngời ta khơng thích mặc vải lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè vì : vải lụa nilon, vải
polyeste có độ hút ảm thấpnên mặc bí ít thấm mồ hơi.


C©u 2:


* ảnh hởng của vải đến vóc dáng ngời mặc
- Tạo cảm giác gầy đi cao lên :


+ Vải tối màu : Màu sẫm ,mài đen, màu xanh ...
+ Mặtvải trơn, phẳng, mờ đục


+ KỴ säc dọc.hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ
- Tạo cảm gác béo ra thấp xuống


+Màu sáng : Trắng ,vàng nh¹t ,hång nh¹t ...
+ Mặt vải: Bóng loáng, thô. xốp...


+ KỴ säc ngang , hoa to


* ảnh hởng của kiểu may đến vóc dáng ngới mặc
- Tạo cảm giác gầy đi cao lên


+ §êng nét chính dọc theo thân áo
+ Kiểu may : Vừa sát cơ thể, tay chéo
- Tạo cảm giác béo ra thÊp xuèng


+ §êng nÐt chính ngang thân áo


+ KiĨu may: C©u vai nhón chun ,tay bång kiĨu thơng
C. Biểu điểm



Câu 1 : 4 điểm
Câu 2 : 6 ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×