Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

luan van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.37 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ giáo dục và tào tạo</b>
<b>Trờng đại học vinh</b>


Hồ đình kiếm


<b>đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong việc thể</b>


<i><b>hiện đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Cụn mựa l</b></i>



<b>Luận văn thạc sỹ ngữ văn</b>




Chuyên ngành: Lý luận văn học
M sè <b>·</b>

: 602232



<i> Ngêi híng dÉn khoa häc: </i>

<i>TS. Lê văn dơng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục lục</b>


<b>Trang</b>


<b> Mở đầu</b> <b>1</b>


1. Lý do chn tài
2. Lịch sử vấn đề


3. NhiƯm vơ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn


1



2
6
6
6


<b>Chng 1. </b> <b>Sơng cơn mùa lũ trong dịng chảy của văn học</b>
<b>việt nam đơng đại về đề tài lịch sử</b>


1.1. Chiêm nghiệm lịch sử – một nhu cầu của văn học và
nhà văn Việt Nam đơng đại


<i>1.2 . Vị trí Sơng Cơn mùa lũ trong khuynh hớng văn xi </i>
lịch sử của văn học Việt Nam đơng đại


<b>7</b>


7
31


<b>Chơng 2.</b> <b>úng gúp ca Nguyn Mng Giỏc trong</b>


<b>cách nhìn sự kiện và nhân vật lịch sử qua </b>
<i><b> Sông Côn mùa lũ</b></i>


<b>37</b>
2.1. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn


Huệ qua cái nhìn của các nhà sử học


2.2. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn


Huệ qua cái nhìn của một số nhà văn


2.3. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn
Huệ qua cái nhìn của Nguyễn Mộng Giác trong tiĨu thut


<i>S«ng C«n mïa lị</i>


37


48
58


<b>Chơng 3.</b> <b>đóng góp của Nguyễn Mộng Giác về nghệ thuật</b>
<i><b>thể hiện sự kiện và nhân vt lch s qua Sụng</b></i>


<i><b>Côn mùa lũ</b></i>


<b>81</b>


3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật


3.2. Nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian
3.3. NghƯ tht trÇn tht


81
91
95


<b>KÕt luËn</b> <b>103</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mở đầu</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


1.1. Chiêm nghiệm lịch sử trở thành nhu cầu, cảm hứng đối với văn chơng và văn
nghệ sĩ Việt Nam đơng đại nhằm làm sáng rõ mối quan hệ giữa văn chơng với lịch sử,
h cấu nghệ thuật với sự thật lịch sử. Cùng với sự phát triển văn học, tiểu thuyết viết về
đề tài lịch sử ngày càng có nhiều thành tựu cả nội dung t tởng lẫn hình thức nghệ thuật.
Về nội dung t tởng, ngời viết tiểu thuyết lịch sử ngày càng có cái nhìn khách quan, dân
chủ hơn, toàn diện hơn về những nhân vật và sự kiện lịch sử, nhất là những sự kiện và
nhân vật lịch sử cịn có nhiều ý kiến nhìn nhận đánh giá khác nhau, cha thống nhất. Về
hình thức nghệ thuật, tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử đã sử dụng nhiều bút pháp khác
nhau từ truyền thống đến hiện đại. Nhiều cuốn tiểu thuyết lịch sử rất thành công khi
sử dụng thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại.


1.2. Trong sè c¸c t¸c phẩm văn chơng viết về thời Tây Sơn những năm gần đây,


<i>Sụng Cụn mựa l ca Nguyn Mng Giỏc c d luận đánh giá là một cuốn sách thú vị,</i>


một "nỗ lực tổng hợp với một quan niệm mới cả về tiểu thuyết và cả về lịch sử", một
cuốn sách “hay và hấp dẫn”, “đáng mặt là tiểu thuyết theo cái nghĩa cổ điển của từ
này”[35, 95]. “Nguyễn Mộng Giác “đã tỏ ra xuất sắc khi phân tích và tái hiện huyền
<i>thoại lịch sử bằng cái nhìn văn hố và cái nhìn thế sự”. Thành cơng của Sơng Cơn mùa</i>


<i>lũ ở phơng diện nội dung chính là ch, Nguyn Mng Giỏc gii mó c nhng</i>


điều còn khuất lấp về phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ bằng cái nhìn
của ngời viết tiểu thuyết.


1.3. Những năm gần đây, các nhà lí luận phê bình đang rất quan tâm đến đề tài
lịch sử. Nhiều vấn đề mới đang đợc đặt ra nh tính chân thực của lịch sử đợc hiểu nh


thế nào đối với ngời viết tiểu thuyết? Vai trò h cấu trong tiểu thuyết lịch sử, mức độ h
cấu thế nào là hợp lí? Viết tiểu thuyết lịch sử thế nào cho hấp dẫn? Các sự kiện và
nhân vật lịch sử có sự đánh giá khác nhau đợc các nhà văn lí giải nh thế nào? Từ
<i>những vấn đề đã trình bày trên chúng tơi đi vào nghiên cứu đề tài “Đóng góp của</i>


<i>Nguyễn Mộng Giác trong việc thể hiện đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa</i>
<i>lũ .” </i>


<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hai nhóm: nhóm một, tập trung các bài viết có tính chất giới thiệu khái quát những
<i>thành công (mà thành công là chủ yếu) và hạn chế của tác phẩm Sông Côn mùa lũ;</i>
nhóm hai, tập trung những bài viết nghiên cứu chi tiết hơn một vài vấn đề về nội dung
<i>hoặc ngh thut tỏc phm Sụng Cụn mựa l.</i>


<i><b>2.1 Những bài giới thiệu khái quát tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ</b></i>


<i>Trên Tạp chí Nhà văn, số 4/2003, với bài viết S«ng C«n mïa lị - Con s«ng cđa</i>“


<i>những số phận đời thờng và những số phận lịch sử ,” Mai Quc Liờn cho rng: Sụng</i>


<i>Côn mùa lũ lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, làm một trờng thiên vỊ lÞch sư thÕ kØ</i>


18. Tác phẩm rất hấp dẫn trớc hết vì phẩm chất văn học của nó. Các sử sự thì ta biết rồi
nhng những tình cảm, những thôi thúc nội tâm, những suy tởng, những quan hệ giữa
con ngời với con ngời trải dài qua một biến cố lớn lao thì đây là lần đầu tiên ta tiếp
<i>xúc” [35, 94]. Sau khi giới thiệu khái quát tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, tác giả giới</i>
thiệu một số nhân vật tiêu biểu cho hai tuyến nhân vật: Nguyễn Huệ cho tuyến nhân
vật lịch sử, An cho tuyến nhân vật đời thờng. Tác giả cũng giới thiệu sơ lợc về nổ lực
<i>của nhà văn trong q trình viết Sơng Côn mùa lũ, cũng nh nổ lực của một số nhà văn</i>


Việt Nam đa tác phẩm này tới đông đảo bạn đọc. Phần cuối, một lần nữa Mai Quốc
Liên khẳng định: “Chúng tôi tin chắc rằng các bạn sẽ không có điều gì ân hận khi phải
<i>“mất cơng” đọc nó”[35, 96]. Trên Tạp chí Sơng Hơng số 134, năm 2000, Nguyễn</i>
<i>Khắc Phê với bài viết “ Sông Côn mùa lũ một bộ tiểu thuyết công phu” cũng thừa nhận</i>
và đồng tình với Mai Quốc Liên đây là một cuốn sách khá thành công bởi những
“phẩm chất” văn học của nó. Nguyễn Khắc Phê cho rằng: “Điều đáng trân trọng nhất
<i>của Sông Côn mùa lũ là sự nghiêm túc, công phu và tâm huyết của tác giả”[44, 87].</i>
Tuy nhiên, phần cuối bài viết, tác giả chỉ ra vài hạn chế của tác phẩm này là viết về
thời kì khởi nghiệp của nhà Tây Sơn hơi dài trong khi đó chiến cơng của Nguyễn Huệ
cịn sơ lợc, “cha thấy “bay lên” cho xứng với một nhân vật thiên tài quân sự, do đó cha
tạo nên cảm hứng lớn lao và đẹp đẽ trong lòng ngời đọc trớc một nhân vật xuất
<i>chúng”[44, 88]. Đồng thời Nguyễn Khắc Phê cũng chỉ ra rằng t tởng tác phẩm Sông</i>


<i>Côn mùa lũ cha bộc lộ rõ, và nhất là tác giả đã bỏ qua một cơ hội thể hiện t tởng khi</i>


đề cập đến cái chết của Quang Trung. Ngồi ra, Nguyễn Khắc phê cịn có hai bài khác
<i>cũng có đề cập đến Sơng Cơn mùa lũ, đó là bài “Trị chuyện với nh vn Nguyn</i>


<i>Mộng Giác và bài Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác . </i> <i> Bài Trò chuyện với nhà văn</i>


<i>Nguyn Mng Giỏc di hỡnh thc phng vấn, Nguyễn Khắc Phê nêu câu hỏi để nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuyết là thế sự dù là tiểu thuyết lịch sử”. Ông quan niệm: “Ngời viết tiểu thuyết lịch
<i>sử phải tơn trọng những gì đã đợc ghi vào lịch sử” [45]. Năm 2004, trên tờ Văn nghệ,</i>
<i>số 48, Nguyễn Khắc Phê cũng có bài ghi chép “Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác”.</i>
Bài ghi chép của tác giả cung cấp cho chúng ta đôi nét về chân dung, quê quán
<i>Nguyễn Mộng Giác, về hoàn cảnh sáng tác Sơng Cơn mùa lũ. Ngồi các bài giới thiệu</i>
<i>trên, trang bìa 4 tác phẩm Sơng Cơn mùa lũ khi xuất bản lần đầu ở Việt Nam có bài</i>
giới thiệu của Đỗ Minh Tuấn. Bài viết tập trung giới thiệu nhân vật Nguyễn Huệ trong
tiểu thuyết của Nguyễn Mộng Giác. Đó là một Nguyễn Huệ khơng làm mất đi ánh hào


quang về ngời anh hùng mà còn sáng lên những phẩm chất tốt đẹp, cao quý trong đời
thờng. Trong cơng trình “Văn học Việt Nam thế kỷ XX” do Phan Cự Đệ chủ biên, ở
<i>phần viết về Tiểu thuyết lịch sử, sau khi trình bày những vấn đề lớn của tiểu thuyết lịch</i>
sử Việt Nam thế kỷ XX, tác giả có điểm qua một số vấn đề cơ bản ca tiu thuyt


<i>Sông Côn mùa lũ. Phan Cự Đệ cho rằng đây là một cuốn tiểu thuyết nghiêng về tiểu</i>


thuyt hơn lịch sử”[16, 192], và “có một cái nhìn dân chủ hoá đối với các vĩ nhân
trong lịch sử”[16, 194]. Phan Cự Đệ đã chỉ ra đợc những vấn đề cơ bản nhất, khái qt
<i>nhất đó là Sơng Cơn mùa lũ bao quát những vấn đề trong cuộc sống muôn màu muôn</i>
vẻ, cung cấp cho ta nhiều tài liệu phong phú về xã hội, địa lí, kinh tế phơng Nam thế
kỷ XVIII. Tác giả cũng cho rằng “Nguyễn Mộng Giác dờng nh đứng trung gian giữa
hai nhóm nhà văn, nhóm thứ nhất coi việc tái hiện chính xác sự kiện lịch sử, nhân vật
lịch sử là cứu cánh trong khi nhóm thứ hai chỉ coi lịch sử là chất liệu, thậm chí chỉ là
phơng tiện để viết tiểu thuyết”[16,193]. Chính cách viết này đã có điều kiện khắc hoạ
thành cơng tính cách nhân vật, đặc biệt là thế giới nội tâm nhân vật. Cũng trong bài
<i>viết này, Phan Cự Đệ chỉ ra ba nguồn cảm hứng lớn ở Sông Côn mùa lũ: cảm hứng phê</i>
phán, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng sử thi và thông điệp bị phân tán, không tập trung
không tạo đợc ấn tợng mạnh cho ngời c.


<i><b> 2.2 Những bài nghiên cứu cụ thể về nội dung và nghệ thuật tiểu thuyết Sông</b></i>
<i><b>Côn mùa lị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>dừng lại phân tích khá kỹ lỡng nhân vật Nguyễn Huệ trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ.</i>
<i>Theo Trần Hữu Thục “Sông Côn mùa lũ cho ta thấy một Nguyễn Huệ độc đáo trong</i>
tính cách và thông minh sắc sảo trên chiến trờng và trong chính trờng”[56], một
Nguyễn Huệ “đầy cả t tởng”[56]. Trần Hữu Thục cho rằng, Nguyễn Mộng Giác đã cắt
nghĩa t tởng lớn mà Nguyễn Huệ có đợc từ ảnh hởng của giáo Hiến và Nguyễn Nhạc.
<i>Tác giả khẳng định Nguyễn Huệ trong Sông Cơn mùa lũ cũng là con ngời đầy tình</i>
nghĩa, tình thầy trị, tình anh em, tình bạn, tình u, rồi kết luận: “Nhân vật Nguyễn


Huệ đợc tác giả đa lên cao hơn hẳn cả một Nguyễn Huệ lịch sử”[56]. Phn cui sỏch


<i>Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, 2003, mục Thay lời cuối sách có bài tác giả trả lêi</i>


<i>phỏng vấn Tôi đã viết Sông Côn mùa lũ nh</i>“ <i> thế nào” do Mai Quốc Liên thực hiện. ở</i>


bài trả lời phỏng vấn này, Nguyễn Mộng Giác cung cấp cho ngời đọc hiểu thêm về
hoàn cảnh sáng tác, về quan niệm của tiểu thuyết lịch sử mà đồng thời là tiểu thuyết
thế sự. “ Thế sự là da thịt của tiểu thuyết lịch sử, cũng nh lịch sử là xơng cốt của tiểu
thuyết lịch sử”[19,1460]. Về nghệ thuật, Nguyễn Mộng Giác cũng cho biết những yếu
tố làm hấp dẫn ngời đọc. Ngoài các bài trên, qua th điện tử, Nam Dao và Nguyễn
Mộng Giác có cuộc thảo luận về tiểu thuyết lịch sử. Cuộc thảo luận này lấy hai cuốn
<i>tiểu thuyết có chung bối cảnh lịch sử thời Tây Sơn (Gió lửa của Nam Dao và Sơng Côn</i>


<i>mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác) làm căn cứ để thảo luận. Qua thảo luận, Nguyễn</i>


Mộng Giác đã bộc lộ quan điểm của mình về tiểu thuyết. ơng cho rằng tiểu thuyết viết
thế nào cũng đợc nhng phải cùng hệ quy chiếu với ngời đọc. Nghĩa là, nhà văn và ngời
đọc phải cùng kênh giao tiếp, ngời đọc hiểu nội dung t tởng của nhà văn qua hình tợng
mà ngời viết sáng tạo ra. Và “căn bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự, là chuyện con
ngời và cuộc đời”[15]. Do vậy, nhân vật là dù ngời anh hùng thì cũng bị chi phối bởi
yếu tố chủ quan của ngời viết nên “Nguyễn Huệ – ngời anh hùng dân tộc, nhân vật
tiểu thuyết tơi dựng nên đều nói năng, hành xử, suy nghĩ, vui buồn theo tâm lí thờng
tình”[15]. Nguyễn Mộng Giác cũng cho biết thông điệp mà nhà vn gi gm trong


<i>Sông Côn mùa lũ là lòng thơng xót, thông điệp tình thơng.</i>


Theo nhn xột ca chỳng tụi, các bài viết trên mới chỉ dừng lại ở những vấn đề
khái quát nhất hoặc những vấn đề cụ thể, riêng lẻ. Tuy nhiên, những bài viết trên là
những gợi ý quý báu để chúng tôi thực hiện đề tài này.



<b>3. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


- Tìm hiểu việc thể hiện đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam đơng đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhìn nhận những đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trên phơng diện nghệ thuật
<i>qua tiểu thuyết Sụng Cụn mựa l.</i>


<b>4. Phơng pháp nghiên cứu</b>


Tng ng vi nhiệm vụ, luận văn sử dụng các phơng pháp: Phân tớch, tng hp, so
sỏnh, i chiu.


<b>5. Cấu trúc luận văn</b>


<i>Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua 3</i>
chơng:


<i><b>Chơng 1. Sông Côn mùa lũ trong dòng chảy của văn học Việt Nam đơng i v</b></i>
ti lch s


<i><b>Chơng 2. Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong cách nhìn phong trào Tây Sơn</b></i>
<i>và nhân vật lịch sử qua tiểu thuyết Sông côn mùa lũ</i>


<i><b>Chơng 3. Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trên phơng diện nghệ thuật thể hiện</b></i>
<i>sự kiện và nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ</i>


<b>Chơng 1</b>


<i><b>Sụng cụn mựa l trong dòng chảy của </b></i>


<b>văn học việt nam đơng đại về đề tài lịch sử</b>


<b>1.1.Chiêm nghiệm lịch sử - một nhu cầu của văn học và nhà văn Việt Nam ng</b>
<b>i</b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy.
Tác phẩm văn học lịch sử thờng mợn chuyện xa nói chuyện đời nay, hấp thu những
bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con ngời và thời đại đã qua, song
khơng vì thế mà hiện đại hố ngời xa, phá vỡ tính chân thật lịch sử của thể loại này.
Đặc điểm này của tiểu thuyết lịch sử và kịch lịch sử đòi hỏi nhà văn phải vừa là ngời
nghệ sĩ, vừa là nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú, có quan điểm lịch
sử đúng đắn và tiến bộ”[21, 256]. Đây có thể xem là một định nghĩa “cổ điển” về tiểu
thuyết lịch sử. Tuy nhiên cùng với thời gian thể loại tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết
lịch sử nói riêng có những cách tân, phát triển mới và dĩ nhiên trong định nghĩa cũng
<i>có nhiều yếu tố mới cần bổ sung. Từ điển văn học (Bộ mới) đa ra khái niệm tiểu thuyết</i>
lịch sử có tính tồn diện hơn: “Thuật ngữ chỉ một loại hình tiểu thuyết hoặc tác phẩm
tự sự h cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính. Lịch sử trong ý nghĩa khái quát, là
quá trình phát triển tự nhiên và xã hội. Các khoa học xã hội (cũng đợc gọi là khoa học
lịch sử) đều nghiên cứu q khứ lồi ngời trong tính cụ thể và đa dạng của nó. Tuy vậy
những tiêu điểm chú ý của các sử gia lẫn các nhà văn quan tâm đến đề tài lịch sử,
th-ờng là sự hình thành, hng thịnh, diệt vong của các nhà nớc, những biến cố lớn trong
đời sống xã hội cộng đồng quốc gia trong quan hệ giữa các quốc gia nh chiến tranh,
cách mạng…, Cuộc sống và sự nghiệp của những nhân vật có ảnh hởng đến tiến trình
lịch sử, v.v…”[6, 1725]. Ngồi cái chung nhất, khái quát nhất, khái niệm này nhấn
mạnh đến tiêu điểm là những biến cố lớn của một quốc gia và nhân vật có ảnh hởng
<i>đến tiến trình lịch sử. Trong bài: “Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hi v Th ụ</i>


<i>sắp nghìn năm tuổi, Võ Gia Trị cho rằng: Tiểu thuyết lịch sử là một thể loại văn học</i>



gm hai b phn khụng th tỏch ri l phần tiểu thuyết và phần lịch sử, ngời viết ở đây
khơng thể bỏ đợc phần nào, và chính cái phần lịch sử ln địi hỏi ngời viết phải có
thêm phơng kiến thức sâu rộng và quan niệm khoa học có hệ thống về lịch sử và còn
phải biết sử dụng nó nhuần nhuyễn trong sáng tạo nghệ thuật của mình. Ngời nghệ sỹ
ở đây không chỉ sáng tạo mà cần phải làm thêm công việc của nhà nghiên cứu với sự
sâu sắc, chu đáo và tỉ mỉ tìm hiểu, khảo cứu ngọn ngành các sử liệu học để từ đó giúp
họ xây dựng hình tợng nghệ thuật một cách chính xác và sinh động hơn”[59, 53]. Nh
vậy, Võ Gia Trị nhấn mạnh đến yếu tố kết hợp nhuần nhuyễn giữa sáng tạo nghệ thuật
<i>với tính chân thực lịch sử. Trong lời tựa cho bộ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần,</i>
Hoàng Quốc Hải đa ra các trờng phái trên thế giới về tiểu thuyết lịch sử, quan niệm về
tiểu thuyết lịch sử đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- “Trờng phái không coi trọng sự thật lịch sử. Mà lịch sử chỉ là cái cớ, từ đó ngời nghệ
sĩ biểu đạt cái mà mình cần biểu đạt”[22, 13].


- “Trờng phái (…) dựa vào sự thật lịch sử, truyền thuyết lịch sử nhng viết theo nhãn
quan chính trị chính thống của thời đại tác giả”[22, 13].


- “Trờng phái (…) dựa vào các sự thật lịch sử, sự kiện lịch sử rồi làm biến dạng nó đi
một cách tự nhiên chủ nghĩa. Các nhân vật đợc đẩy lên hàng thần thánh hoặc tụt xuống
hàng ma quái, yêu nghiệt. Và để hấp dẫn, các nhân vật đợc “chởng hoá”. Loại tiểu
thuyết này có tên là giả sử”[22, 13].


- “ Một loại nữa tuy không đủ sức trở thành trờng phái nhng thấy xuất hiện ở nớc ta.
Đó là loại “kể truyện lịch sử”. Trong đó các tác giả kể về các nhân vật và chiến công
của họ. (…) Về dung lợng cũng nh sức dựng truyện, dựng nhân vật cha đạt tới trình độ
tiểu thuyết”[22, 14]. Từ những đặc trng của tiểu thuyết lịch sử này, trong một lần trả
lời phỏng vấn, Hoàng Quốc Hải đã đa ra quan điểm của mình về tiểu thuyết lịch sử:
“Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải giúp ngời đọc nhận biết đợc gơng mặt lịch sử của


thời đại mà tác giả phản ánh, nhng những gì mà tác phẩm đó tái tạo đều khơng đợc trái
với lịch sử. Có thể có những quan điểm của các tác giả văn học độc lập, thậm chí trái
ngợc với quan điểm của các sử gia, song nó phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ng ời
<i>đọc đơng đại chấp nhận”[60, 69]. Phan Cự Đệ trong chơng Tiểu thuyết lịch sử ( sách</i>


<i>Văn học Việt Nam thế kỷ XX) phân biệt rõ hai khái niệm; Tiểu thuyết lịch sử và lịch sử</i>
<i>đợc tiểu thuyết hố. Có thể hiểu tiểu thuyết lịch sử là lấy việc tái hiện sự kiện lịch sử,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoài Nam cho rằng: “Các tác giả tiểu thuyết lịch sử đã phải huy động đến tối đa năng
lực tởng tợng khi họ nhằm đến cái đích là tạo ra tác phẩm tiểu thuyết từ chất liệu lịch
sử”[38, 12]. Hoài Nam khái quát tiểu thuyết lịch sử Việt Nam là: “Sức tởng tợng nghệ
thuật dù có mãnh liệt phong phú và đến đâu chăng nữa thì cũng tụ lại ở một vài điểm:
a) lịch sử, đó khơng là lịch sử chung chung, mà là lịch sử của những cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm bảo vệ sự tồn tại của vơng triều và nên độc lập của quốc gia; và b)
tr-ớc lịch sử ấy, cảm hứng chủ đạo của nhà tiểu thuyết lịch sử là cảm hứng ca ngợi, tơn
vinh, kính cẩn”[38, 12].


Từ những vấn đề trên theo chúng tôi tiểu thuyết lịch sử là những sáng tác khai thác
từ đề tài lịch sử (sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, thời gian lịch sử...), đợc nhà văn tái
hiện lại một cách chân thật lịch sử hoặc xem lịch sử nh một phơng tiện, một chất liệu
để thể hiện quan điểm t tởng của mình trớc sự kiện lịch sử ấy, hoặc lấy lịch sử để trình
bày những vấn đề hiện tại. Lịch sử trong tiểu thuyết khơng cịn là lịch sử khách quan
nh nó vốn có mà bị khúc xạ qua lăng kính của nhà văn thơng qua những h cấu nghệ
thuật nhất định.


Nh vậy, đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử là dù ít dù nhiều phải lấy lịch sử làm đối t
-ợng sáng tác; tiểu thuyết lịch sử khơng bao giờ trùng khít hay đồng nhất với lịch sử vì
lịch sử đa vào tiểu thuyết đã bị khúc xạ qua lăng kính chủ thể nhà văn; yếu tố h cấu
ln có trong tiểu thuyết lịch sử vì bị chi phối bởi đặc trng thể loại (tiểu thuyết) nhng
mức độ h cấu đậm nhạt khác nhau phụ thuộc vào phơng pháp sáng tác, mục đích của


nhà văn.


Chúng tôi căn cứ vào tiền đề lí thuyết ấy để khảo sát những tác phẩm viết về đề tài
lịch sử của các nhà văn Việt Nam hiện đại trong chơng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dân, lên án, cảnh cáo bọn bán nớc và cớp nớc. Đó là trong hồn cảnh khơng đợc đấu
tranh trực tiếp với kẻ thù xâm lợc(bằng văn chơng) nên phải mợn quá khứ để soi lại
hiện tại. Thời chống Mỹ chúng ta ln đề cao q khứ, đề cao lịng tự hào của bốn
ngàn năm dựng nớc. Thơ ca cho đến văn xuôi đều lấy truyền thống lịch sử nh một sức
mạnh của quá khứ kết hợp với sức mạnh thời đại để giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nớc. Trong bối cảnh cơ chế thị trờng, con ngời đợc đề cao hơn bao giờ hết ở vị thế cá
nhân, vì vậy khơng ít giá trị của cộng đồng, của truyền thống lịch sử và văn hoá bị mai
một, lu mờ. Là những ngời nhạy cảm với những vấn đề xã hội, các nhà văn đã nhìn
thấy nguy cơ đánh mất truyền thống sẽ làm cho đời sống tinh thần trở nên khơ cằn đi,
trống rỗng về tâm hồn thậm chí là mất đi nền tảng vững chắc của lẽ sống con ng ời. Vì
vậy, các nhà văn đã vào cuộc. Văn học khơng chỉ là nơi lu giữ kí ức cho con ngời mà
cịn khơi dậy những kí ức sống động thông qua những sáng tạo nghệ thuật. Lịch sử
tĩnh tại của quá khứ dân tộc qua trái tim và khối óc của nhà văn đã đợc hồi sinh một
lần nữa, có đời sống riêng, nói lên đợc những khát vọng chân chính của con ngời. Nó
biết chia sẻ cảm thơng với những nhân vật quá khứ. Qua quá khứ ngời ta tìm thấy
những điều tâm sự thầm kín của chính mình. Vì thế lịch sử trong văn chơng dễ đi vào
lịng ngời hơn lịch sử của chính sử một dân tộc. Từ yêu thích lịch sử trong văn chơng
ngời ta có nhu cầu tìm hiểu chính sử của dân tộc, rồi bằng vô thức hay ý thức, ng ời ta
thấy vai trò quan trọng của lịch sử trong đời sống hàng ngày của con ngời. Nh một tình
cảm tự nhiên ngời ta thấy trách nhiệm của con dân nớc Việt là phải biết lịch sử dựng
n-ớc và giữ tổ tiên cha ơng mình. Đúng nh lời Hồ Chí Minh đã viết:


“D©n ta ph¶i biÕt sư ta


Cho tờng công tích nớc nhà Việt Nam”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

niềm tin vào một vấn đề nào đó, văn hố nh liều thuốc an thần giúp cho ngời ta có bản
lĩnh đứng vững trớc cuộc đời. Nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử với những việc làm
thiết thực để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trở thành nhu cầu thiết yếu
của các nhà văn Việt Nam. Khi viết một tiểu thuyết lịch sử bất kì nhà văn nào cũng
cần phải nghiên cứu kĩ văn hoá thời đại đợc lấy làm bối cảnh lịch sử, làm thời gian
nghệ thuật của truyện. Khi có ý định viết tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xn Khánh
đã dày cơng học tập, tìm hiểu lịch sử và văn hoá thời Hồ Quý Ly. Nhà văn đã có lần
<i>tâm sự trên Văn nghệ Trẻ: “Bốn mơi năm nay tôi đọc, học miệt mài” và “Với tôi, đề tài</i>
Hồ Q Ly tơi thích từ rất lâu. Đây là nhân vật độc đáo: muốn xây dựng riêng biệt một
nền văn hố Việt Nam vì vậy chê cả Chu Trình... Và khơng phải ơng ta khơng có lí.
Tuy nhiên đến lần sửa chữa thứ ba tơi mới có đủ độ chín về văn hố, về vốn sống để
hồn thành cuốn tiểu thuyết này”. Điều quan trọng hơn bề dày văn hố của lịch sử dân
tộc khơng chỉ đợc đánh thức dậy mà qua “bộ lọc” của nhà văn, văn hoá trở nên tinh
hoa hơn, đậm đà bản sắc hơn. Đó cũng phản ánh nhu cầu của các nhà văn muốn tái
hiện lại bức tranh quá khứ dân tộc trong văn chơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tợng sáng tác, nhà văn ln tìm thấy cho mình những điều cần khám phá, tìm hiểu để
chuyển tải t tởng, tình cảm mà họ quan tâm.


Cảm hứng về lịch sử đã trở thành một bộ phận của văn học Việt Nam hiện đại. Qua
cảm hứng này, biết bao nhân vật lịch sử đã đợc tái hiện lại một cách sống động, những
khoảnh khắc hào hùng của lịch sử đợc đã đợc hồi sinh, tinh hoa văn hoá tiềm tàng đợc
khơi dậy, những vấn đề “khó nói” tìm đợc cách trình bày.... Vì vậy, đề tài lịch sử luôn
là “mảnh đất màu mỡ” để các nhà văn Việt Nam hiện đại “thâm canh” khai thác. Và
khơng ít nhà văn “gặt hái” đợc những “mùa bội thu” từ “mảnh đất” này.


<i><b>1.1.3.Việc thể hiện đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam nói chung và tiểu thuyết</b></i>
<i><b>Việt Nam đơng đại nói riêng</b></i>



Là một quốc gia có vị trí đặc biệt trong khu vực Đông Nam á nên từ khi lập quốc
cho đến nay, Việt Nam luôn phải đối đầu với những kẻ thù xâm lợc hùng hậu, hung
hãn. Mật độ các cuộc chiến tranh tơng đối dày. 2/3 thời gian lịch sử từ khi dựng nớc tới
nay là thời gian chống ngoại xâm. Có thể nói lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử chống
giặc ngoại xâm một cách hào hùng, oanh liệt. Nhng trong suốt 10 thế kỉ văn học viết
(từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) chúng ta cha có một tác phẩm văn học nào tơng xứng
với truyền thống lịch sử hào hùng ấy, trừ một vài cuốn sử kí là những ghi chép lịch sử
của các sử quan thời phong kiến. Đến thế kỷ XVIII mới xuất hiện những truyện ký lịch
<i>sử theo lối truyện chơng hồi nh Hoàng Lê nhất thống chí, Nam triều cơng nghiệp diễn</i>


<i>chí, Việt Lam xn thu, Hồng Việt hng long chí</i>… Chúng ta khơng có những cuốn
tiểu thuyết chơng hồi đồ sộ nh của Trung Quốc, càng cha có những tiểu thuyết lịch sử
tầm vóc kiệt tác nh ở văn học Nga, văn học Anh hay văn học Pháp. Điều này có nhiều
nguyên nhân nhng nguyên nhân cơ bản là văn xuôi tự sự của chúng ta cha có bề dày
thành tựu, do vậy những tác phẩm viết về đề tài lịch sử cũng cha có những tác phẩm
xứng tầm với lịch sử dân tộc. Nh vậy, tiểu thuyết lịch sử còn là “mảnh đất màu mỡ”,
nhiều tiềm năng hứa hẹn cho những “mùa gặt bội thu”. Bớc sang thế kỉ XX, nền văn
học Việt Nam đợc hiện đại hoá, tiểu thuyết hiện đại thu đợc nhiều thành tựu. Dĩ nhiên
trong những thành tựu ấy có thành tựu viết về đề tài lịch sử. Nói cách khác, tiểu thuyết
lịch sử Việt Nam đến lúc này bắt đầu khởi sắc, các nhà văn viết về đề tài này đã gặt hái
đợc những thành tựu đáng kể. Tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Tử Siêu, Ngô Tất Tố, Chu
Thiên, Nguyễn Huy Tởng, Thái Vũ, Hà Ân, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải,
Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thức tiểu thuyết lịch sử đợc nhìn ngắm nhiều góc độ, chiều kích lịch sử khác nhau.
Nhìn bề ngồi của “khu vờn” tiểu thuyết lịch sử có vẻ “hỗn tạp” nhng nếu đem “quy
hoạch” lại thì có thể chia làm các khu vực: khu vực đợc sáng tác theo phơng pháp hiện
thực chủ nghĩa, khu vực sáng tác theo phơng pháp lãng mạn chủ nghĩa và có một bộ
phận ít sáng tác theo hiện đại và hậu hiện đại chủ nghĩa.



Những nhà văn sáng tác theo hiện thực chủ nghĩa thờng có xu hớng tái hiện chân thực
lịch sử, tơn trong sự thật lịch sử. “Trong q trình sáng tác, các nhà viết tiểu thuyết
lịch sử vừa phải tôn trọng sự kiện lịch sử, vừa phải phát huy cao độ vai trò của h cấu,
sáng tạo nghệ thuật. Nghiên cứu lịch sử một cách cơng phu, chính xác, đó là con đờng
của các nhà tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa”[16, 167]. Khi viết bộ ba tiểu thuyết lịch
<i>sử Mời hai sứ quân, Hào kiệt Lam Sơn, Bắn rụng mặt trời, Vũ Ngọc Đỉnh đã nghiên</i>
cứu lịch sử rất nghiêm túc. Trong tác phẩm của ông, ngời đọc thấy ơng có vốn hiểu
biết sâu sắc về văn hố thời nhà Trần cũng nh của quân xâm lợc Nguyên Mông. Nhà
văn tỏ ra rất am hiểu trang bị, y phục, tên gọi các nhân vật. Vũ Ngọc Đỉnh đã xử lí sử
liệu một cách chính xác, nhuần nhị, kết hợp khả năng h cấu, sáng tạo, để lấp dầy
<i>“khoảng trắng” tạo nên “những cái có thật”. Trớc khi viết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân</i>
Khánh đã có khoảng thời gian khá dài để nghiên cứu lịch sử, văn hoá dân tộc, nhất là
đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão và triết học, văn hố phơng Đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bằng hợp lí theo sự cắt nghĩa lí giải của các nhà văn. Cũng có khi nhà văn kéo nhân vật
lịch sử về một cái nhìn khách quan dân chủ, để cho ngời đọc đợc soi ngắm nhiều chiều
kích, nhiều phơng diện khác nhau. Các nhà văn thờng h cấu, sáng tạo thêm trên phơng
diện chiều sâu nội tâm nhân vật lịch sử, khai thác “mặt sáng” nhng cũng không loại trừ
“mặt tối” của nhân vật, khai thác khía cạnh anh hùng đợc ghi trong lịch sử nhng cũng
sáng tạo thêm những yếu tố đời t của nhân vật. Từ những ghi chép trong chính sử và
<i>cuốn truyện kí Nam ơng mộng lục, Nguyễn Xuân khánh đã dựng lại bức tranh về một</i>
giai đoạn lịch sử với tất cả tính phức tạp của tình thế lịch sử: Triều đại cũ đã tồn tại
một cách bạc nhợc với những ông vua đắm chìm trong những suy nghĩ siêu hình của
Phật giáo và Đạo giáo, trong ánh hào quang của thắng lợi quá khứ; với t tởng đổi mới,
cải cách xã hội đầy toan tính, một xã hội rối loạn và đau khổ của sự h hoại của kẻ cầm
quyền. Đồng thời, Nguyễn Xuân Khánh trong tiểu thuyết của mình cũng sáng tạo h
cấu nên những nhân vật khơng có trong lịch sử nh Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, Thanh
Mai...Bên cạnh đó những nhân vật lịch sử nh Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Hán
Thơng, Trần Nghệ Tôn...cũng đợc ông h cấu sáng tạo, bổ sung, tô đậm thêm cá tính và
khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật. Đối với các nhà văn hiện thực chủ nghĩa, “quá khứ


và hiện tại hiện diện trong sự thống nhất không thể chia tách, bức tranh đời sống hiện
thực đợc mô tả trong màu sắcc cụ thể nh “sờ mó” đợc, nhân vật đợc xây dựng sống
động cả về tâm lí lẫn bớc đờng t tởng…Và khơng chỉ hiện diện những nhân vật lịch sử
ngay ở những nhân vật h cấu cũng có thể đọc thấy cái ánh xạ tinh tế của tiến trình lịch
sử”[6, 1727].


Đối với các nhà văn sáng tác theo trờng phái lãng mạn chủ nghĩa, yếu tố sáng tạo h
cấu càng đậm nét hơn. Những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử vào tay các nhà văn
lãng mạn chủ nghĩa thờng đợc “nhào nặn” lại sao cho phù hợp với cái tơi cá nhân của
họ, sao cho nói đợc hoặc ám chỉ đợc một điều gì đó của hiện thực thời hiện tại của nhà
văn. Một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng viết về đề tài lịch sử, có những nhân vật
<i>h cấu hồn tồn khơng có trong lịch sử nh Nguyễn Mại, Bảo Kim (Đêm hội Long Trì),</i>
có những nhân vật đợc làm sáng rõ thêm lí lịch hoặc tơ đậm thêm cá tính. Nguyễn Huy
Tởng đã đi sâu vào đời sống nội tâm, đời sống riêng t của nhân vật, chứ khơng trình
bày nhân vật nh trong sử liệu một cách cứng nhắc. Khi xây dựng nhân vật, Nguyễn
Huy Tởng không miêu tả nhân vật theo một sơ đồ giản lợc đã định sẵn mà thể hiện tâm
lí trong mối tổng hồ đa dạng có chiều sâu, với tất cả những góc khuất thầm kín, có sự
<i>phát triển khá sinh động nh con ngời của chính cuộc đời. Trong tiểu thuyết Đêm hội</i>


<i>Long Trì của Nguyễn Huy Tởng, nhân vật Trịnh Sâm đợc xây dựng với tính cách phức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chung của một vị chúa đối với nớc. Mối dày vò trong tâm t chúa Trịnh, những mâu
thuẫn mà tác giả dựng nên không chỉ bó gọn trong việc dựng lại cuộc sống cung đình
thời ấy mà còn nêu lên những vấn đề nhân sinh của ngày nay, vấn đề cái thiện, cái ác,
<i>vấn đề nhân phẩm, quyền sống của con ngời. Với vở kịch Vũ Nh Tơ, “qua lời trị</i>
chuyện của đôi tri kỉ, Vũ Nh Tô với Đan Thiềm, ta thấy tác giả ấp ủ khá nhiều tâm sự
của mình. Nhà văn cha dứt khoát hẳn với t tởng “nghệ thuật vị nghệ thuật”. Thái độ
lúng túng của tác giả thể hiện ngay ở đề tựa: “- Than ôi! Nh Tô phải hay kẻ giết Nh Tô
phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”. Nhân vật
ng-ời cung nữ này cũng nh kiến trúc s Vũ Nh Tơ, suy cho đến cùng ít nhiều cũng chính là


hình bóng Nguyễn Huy tởng mà thơi. Đan Thiềm là một nhân vật đợc h cấu. Nhng
trong lời nói của ngời cung nữ Đan Thiềm thế kỉ XVI “đôi mắt thâm quầng này là do
những lúc thức khi ngời ngủ, khóc khi ngời cời, thơng khi ngời ghét” ta nghe có hơi
thở của những nhân vật lãng mạn sau những năm 1940. (…) Những nhân vật mang vẻ
đẹp lí trởng trong văn học lãng mạn chính là hình bóng và ớc mơ của nhà văn”[16, 174
<i>-175] . Khi viết Tiêu Sơn tráng sĩ, Khái Hng đã dựa vào t liệu từ Hồng Lê nhất thống</i>


<i>chí của Ngô gia văn phái và cuộc đời Phạm Thái trong Sơ kính tân trang. Khái Hng đề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nghệ thuật, đặt ra một cách sắc sảo vấn đề đặc sắc dân tộc của sự phát triển lịch sử”[6,
1727].


Những năm gần đây, trong xu hớng đổi mới thi pháp tiểu thuyết, một số nhà văn chú
ý đến sử dụng các thủ pháp của tiểu thuyết hiện đại nh yếu tố huyền ảo, dòng ý thức,
lắp ghép các phiến đoạn tâm lí... Khi viết tiểu thuyết về đề tài lịch sử, các nhà văn nh
<i>Võ Thị Hảo trong Giàn thiêu, Nam Dao trong Gió lửa, Đất trời...đã dùng những thủ</i>
pháp của tiểu thuyết hiện đại mang lại bộ mặt khác cho tiểu thuyết lịch sử. Những nhà
văn viết theo xu hớng này chỉ xem lịch sử nh một cái khung, một phơng tiện, thậm chí
chỉ là cái đinh để nhà văn treo “chiếc áo hiện thực” của mình. Vì vậy, mức độ h cấu ở
loại tiểu thuyết này rất cao. Bên cạnh những nhân vật h cấu hồn tồn, thì nhân vật lịch
<i>sử cũng đợc họ “nhào nặn” lại theo mục đích của nhà văn. Võ Thị Hảo viết Giàn thiêu</i>
<i>có dựa vào t liệu lịch sử của Đại Việt sử ký toàn th và Thiền uyển tập anh. Tác giả đã</i>
tiếp nhận những truyền thuyết về xuất thân, quá trình tu tập và hành đạo của Từ Đạo
Hạnh. Nguồn sử liệu này đã bị huyền thoại hố thành gốc tích vua Lý Thần Tông (do
Từ Đạo Hạnh đầu thai làm con của Sùng Hiền hầu) và chuyện vua bị hoá hổ, sau đợc
<i>s Minh Không chữa khỏi, ghi trong Đại Việt sử kí tồn th. Xem hai tiểu truyện ấy nh</i>
những kiếp sống của cùng một con ngời. “Tuy nhiên, điều quan trọng nhất lại là đọc ra
từ hai thiên tiểu sử vơ tình buộc vào nhau này một vài nét nghĩa nhân sinh phổ
biến”[5] . Yếu tố huyền thoại trong tiểu thuyết lịch sử này đã đợc Võ Thị Hảo thực
hiện bằng “phá vỡ cốt truyện bằng kỹ thuật xáo trộn thời gian tự sự”[5]. Nam Dao


<i>trong tác phẩm Gió lửa cũng tiếp cận t liệu lịch sử và xây dựng tiểu thuyết bằng thủ</i>
pháp của hiện thực huyền ảo. Rất nhiều yếu tố huyền thoại đợc nhà văn đa vào tác
phẩm của mình. Nhân vật lịch sử đã đợc khoác lên một màu sơng huyền bí về nguồn
gốc (họ Hà là hậu thân của họ Hồ, là tiền thân họ Nguyễn nhà Tây Sơn), câu chuyện
về cuốn mật kíp phá đập nớc, về nàng Mây, về Nguyễn Nhạc tìm nơi chơn hài cốt tổ
tông để đợc phát đế vơng... ở đây yếu tố huyền thoại đã làm cho h cấu trở nên đậm
đặc hơn. Nhân vật lịch sử gần nh chỉ còn lại cái tên, còn sự kiện lịch sử gần nh bị
“thiết kế” lại hoàn toàn để phục vụ cho t tởng luận đề của nhà văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Khảo sát tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt Nam hiện đại theo trục thời gian,
chúng tôi thấy các nhà văn Việt Nam lại có xu hớng khai thác lịch sử theo từng thời kì
khác nhau. Mỗi thời kì văn học lại có cái nhìn về lịch sử dân tộc khơng giống nhau.
Trớc Cách mạng tháng Tám, các nhà văn Việt Nam viết về đề tài lịch sử chủ yếu thể
hiện lòng tự hào dân tộc, ấp ủ một lịng u nớc thầm kín qua sự ngỡng mộ, ngợi ca
những anh hùng dân tộc. “Tiểu thuyết lịch sử 45 năm đầu thế kỉ XX của nớc ta thờng
có khuynh hớng dùng lịch sử để soi sáng những vấn đề hiện tại. Thông qua những
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc, tôn vinh những vị anh hùng cứu quốc mà đánh
thức dậy tinh thần dân tộc của thanh niên hoặc cảnh cáo bè lũ bán nớc và cớp nớc.Trừ


<i>Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu là tiểu thuyết luận đề về cách mạng Việt</i>


Nam, còn đại bộ phận tiểu thuyết lịch sử nửa đầu thế kỷ có thể xếp vào dịng văn học
u nớc” [16, 180]. Về các tác phẩm văn xuôi viết về đề tài lịch sử giai đoạn trớc Cách
<i>mạng tháng Tám 1945 phải kể đến Nguyễn Tử Siêu với Tiếng sm ờm ụng (1928),</i>


<i>Đinh Tiên Hoàng (1929), Vua bố Cái (1929), Lê Đại Hành (1929), .... Phan Trần Chúc</i>


<i>với Vua Hàm Nghi (1935), Hồi chuông Thiên Mụ (1940), Dới luỹ Trờng Dục (1942),</i>
<i>Lan Khai với Chiếc ngai vàng (1935), Cái hột mận (1937), Ai lên phố Cát (1937), Gái</i>



<i>thi lon (1938), Đỉnh non thần (1940), Treo bức chiến bào (1942), Trong cơn binh</i>
<i>lửa (1942), ...Nguyễn Triệu Luật với Hòm đựng ngời (1938), Bà Chúa Chè (1938),</i>
<i>Loạn kiêu binh (1939), Ngợc đờng trờng thi (1939), Chúa Trnh Khi (1940)...Chu</i>


<i>Thiên với Lê Thái Tổ (1941), Thoát cung vua Mạc (1941), Bà Quận Mỹ (1942), Cháy</i>


<i>cung Chơng võ (1942). Nguyễn Huy Tởng với Đêm hội Long Trì (1942), An T (1944)...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>(Trùng Quang tâm sử). Đây không phải cách làm mẫu mực cho tiểu thuyết lịch sử song</i>
trong bối cảnh lịch sử Việt Nam lúc bấy giờ nó có hiệu quả nhất định.


Dù khai thác sử liệu từ các nguồn khác nhau, thời đại khác nhau, nhng nhìn chung
các tiểu thuyết lịch sử thời kì này đều chủ trơng nối liền quá khứ với hiện tại, từ lịch sử
đặt những vấn đề cho hiện tại và tơng lai. “Cùng với sự nở rộ của các trào lu văn học
lãng mạn và hiện thực, các nhà văn đã chuyển sang khai thác những mối tình éo le và
những chuyện đời t, giàu chất bi kịch trong đề tài lịch sử, đồng thời từ bỏ dứt khoát
kiểu kết cấu chơng hồi”[6, 1728].


“Từ sau 1945, trong khơng khí của những biến động bão táp lịch sử, tiểu thuyết lịch
sử cũng đợc chú ý nâng cấp về âm hởng sử thi cũng nh quy mô dàn dựng. Một số bộ
sách có sự gia cơng tìm hiểu lịch sử kỹ lỡng nên có những sáng tác độc đáo trong xây
dựng bức tranh hoành tráng của lịch sử và khắc hoạ đợc những nhân vật lịch sử đa
dạng về tính cách có chiều sâu nội tâm”[6, 1728]. Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử
nằm chung trong dịng chảy của văn xi cách mạng Việt Nam, đó là tiếng nói chung
thống nhất “vua tơi nhất trí”, “mn dân một lịng”. Tiếng nói ấy ln vang lên niềm
tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, ca ngợi
những anh hùng xả thân vì đất nớc, vì dân tộc. ở giai đoạn này, các nhà văn viết tiểu
thuyết lịch sử rất chú ý đến tính chân thực lịch sử, tái hiện chính xác sự kiện lịch sử,
khơng khí lịch sử, tập trung phản ánh quá khứ hào hùng dân tộc bằng giọng điệu ngợi
<i>ca đậm chất sử thi. Những tác phẩm tiêu biểu phải kể đến nh: Chu Thiên với Búng nc</i>



<i>Hồ Gơm (1970), Hà Ân với Khúc khải hoàn dang dở, Nguyên Hồng với Núi rừng Yên</i>
<i>Thế, Thái Vũ với Cờ nghĩa Ba Đình (1976), Nguyễn Mộng Giác với Sông Côn mùa lũ,</i>


<i>Vũ Ngọc Đỉnh với Mời hai sứ quân, Bắn rụng mặt trời, Nguyễn Xuân Khánh với Hå</i>


<i>Quý Ly, Mẫu Thợng Ngàn, Hoàng Quốc Hải Với Bão táp cung đình, Thăng Long nổi</i>
<i>giận, Huyền Trân cơng chúa, Vơng triều sụp đổ…</i>


Có thể chia những tiểu thuyết lịch sử thời kỳ này thành hai giai đoạn: giai đoạn từ
1945 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX và giai đoạn từ những năm 90 đến nay.
Giai đoạn 1945 đến đầu những năm 90 phần lớn đợc viết theo lối truyền thống, nghĩa
là kết cấu theo sự kiện, thời gian một chiều, đề cao cốt truyện, nặng về miêu tả các sự
kiện lịch sử, các trận đánh, tập trung tái hiện khơng khí lịch sử, yếu tố tâm lí nội tâm
cịn mờ nhạt.


<i> Bãng níc Hå G¬m cđa Chu Thiên là câu chuyện dài về huyền thoại lịch sử xung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Gơm còn dàn đều, thế giới nội tâm, đời sống riêng t còn mờ nhạt và “Chu Thiên vẫn</i>


quan tâm đến lịch sử nhiều hơn tiểu thuyết”[16, 188].


<i> Cờ nghĩa Ba Đình của Thái Vũ cũng tập trung tái hiện sáng tạo sự kiƯn lÞch sư, </i>


nh-ng xem lịch sử là mục đích của sánh-ng tác. Trớc đó Phan Trần Chúc đã có tiểu thuyết
<i>lịch sử Ba Đình nhng ở tác phẩm này, Phan Trần Chúc dựa vào nguồn sử liệu từ thực</i>
dân Pháp và bọn bồi bút tay sai nên nhìn cuộc khởi nghĩa Ba Đình phiến diện một
chiều, thậm chí có nhều chi tiết sai lệch so với lịch sử cuộc khởi nghĩa mà ngày nay
<i>chúng ta đợc biết. Thái Vũ viết Cờ nghĩa Ba Đình đã bổ sung những thiếu sót và thậm</i>
chí là phản bác lại những sai lạc của Phan Trần Chúc bằng một hệ thống t liệu lịch sử


đáng tin cậy. Vì vậy, tác giả chỉ chú ý đến sự kiện lịch sử, đến toàn cảnh phong trào
<i>nên cha đi sâu vào tính cách nhân vật. Cờ nghĩa Ba Đình thu hút ngời đọc bằng sự hấp</i>
dẫn của tính chính xác lịch sử chứ khơng phải bằng h cu ngh thut.


<i> Hà ân góp vào làng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này với tác phẩm Khúc khải hoàn</i>


<i>dang dở thể hiện sự hiểu biết uyên thâm về kiến thức lịch sử với sự tëng tỵng phong</i>


phú. Tác phẩm khá thành cơng khi đi sâu vào thế giới nội tâm, tạo cho mỗi nhân vật
một tính cách riêng, vừa gần gũi vừa xa lạ. Tác giả tỏ ra khá am hiểu về lịch sử đời
Trần không chỉ bằng những chiến công hiển hách chống xâm lăng bảo vệ tổ quốc mà
còn am tờng về nguồn gốc gia tộc họ Trần, về văn hoá dân gian, điển lệ thời Trần.


<i>Khúc khải hoàn dang dở là cuốn tiểu thuyết lịch sử chú ý nhiều hơn đến đặc trng tiểu</i>


thuyết. Sức hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết chính là ở sự kết hợp kiến thức uyên bác của
một nhà nghiên cứu lịch sử với một tâm hồn nghệ sỹ đích thực bằng những h cấu, tởng
tợng phong phú.


Tiểu thuyết lịch sử những năm 90 đến nay thờng đợc “kết cấu theo kiểu phơng Tây,
không kết cấu theo sự kiện, theo quy luật kết cấu thời gian một chiều mà kết cấu theo
quy luật tâm lí, theo thời gian nhiều chiều đan xen lẫn nhau” [16, 186]. Cùng chung
quan điểm này, Lại Nguyên Ân cho rằng: “Mời năm gần lại đây có thể thấy trên đề tài
lịch sử những tìm tịi mạnh dạn hơn, vợt qua các quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khí
cho văn chơng về lịch sử” [5]. Giai đoạn này có nhiều phong cách đa dạng hơn, yếu tố
<i>huyền thoại đợc sử dụng nhiều hơn. Những sáng tác theo xu hng ny cú H Quý Ly,</i>


<i>Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Gió lưa, §Êt</i>
<i>trêi cđa Nam Dao,...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đề tài lịch sử. Song do phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ chọn giới thiệu
một số tác giả tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu của Việt Nam thời kỳ từ 1975 đến nay. Bởi
<i>vì tiểu thuyết Sơng Cơn mùa lũ ra đời vào thời kỳ này nên có nhiều nét tơng đồng</i>
trong cách tân nghệ thuật, trong bút pháp thể hiện, trong việc khám phá, chiêm nghiệm
lịch sử... với các tác giả mà chúng tôi chọn giới thiệu dới đây. Những điểm tơng đồng
ấy có cơ sở từ lịch sử, xã hội nhất định. Đất nớc sau những năm đổi mới, nhất là đổi
mới về kinh tế và cơ chế quản lí của nhà nớc đã thu đợc những thành tựu lớn có tác
động, thúc đẩy tích cực đến quá trình đổi mới các lĩnh vực khác trong đó có đổi mới
văn học. Nhiều tác phẩm tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu tái hiện lại quá khứ lịch sử với
cái nhìn tồn diện hơn, đa giọng điệu hơn. Các nhà văn Việt Nam ở trong nớc cũng nh
ở hải ngoại tiêu biểu viết về đề tài lịch sử phải kể đến Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị
Hảo, Nam Dao, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác…


<i><b> 1.1.4.1. Nguyễn Xuân Khánh</b></i>


Nguyễn Xuân Khánh đợc ngời đọc biết đến với t cách nhà văn viết về tiểu thuyết
<i>lịch sử qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Thợng Ngàn.</i>


Viết về Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh dành toàn bộ thời gian nghệ thuật khi
nhân vật này còn là một quan thái s chứ khơng phải khi Hồ Q Ly đã lên ngơi hồng
đế. Chọn thời gian lịch sử này, nhà văn có điều kiện tốt nhất để nhân vật Quý Ly bộc
lộ tài năng, khát vọng rõ nét nhất. Trong bối cảnh phải đối phó với đủ loại kẻ thù, Quý
Ly mới thể hiện đầy đủ tài trí và bản lĩnh của mình. Nguyễn Xuân Khánh dùng một
bút pháp của tiểu thuyết hiện đại. Ơng là một trong những số ít nhà văn sử dụng nghệ
thuật trần thuật ngôi thứ nhất, nhân vật là ngời kể chuyện, xng tơi. Đồng thời, tác giả
cịn dùng thủ pháp di chuyển điểm nhìn để hình tợng nhân vật lịch sử đợc hiện lên một
cách toàn diện hơn. Nghĩa là nhân vật đợc soi ngắm từ nhiều góc độ, từ nhiều “đơi
mắt” khác nhau. Đó là cái nhìn của tác giả về nhân vật, nhân vật nói về nhân vật. Bằng
cái nhìn nh vậy, nhân vật Hồ Quý Ly hiện lên với một tính cách đa dạng và phức tạp.
Dới mắt Hồ Hán Thơng, Hồ Quý Ly là “một con rồng nằm ngủ”, dới cái nhìn của Trần


Nguyên Uyên, Hồ Quý Ly là một kẻ tàn ác, “đa sát”, lên ngôi sẽ “là một bạo chúa,
một Tần Thuỷ Hồng của Việt Nam”. Trần Khát Chân thì xếp Hồ Quý Ly vào loại
“thâm hiểm nhng thực mu lợc”. Tính cách Hồ Q Ly cịn hiện lên đa dạng qua những
đoạn độc thoại nội tâm. Nh vậy, qua những thủ pháp nghệ thuật ấy, Nguyễn Xuân
Khánh có điều kiện đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly một cách khách quan, công
bằng hơn. Nhân vật này trớc đây, dới ngòi bút của sử quan phong kiến, là con ngời
<i>thốn đoạt, cớp ngơi, là khơng chính thống. Đến nh Nguyễn Trãi trong Bình Ngơ đại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>ViƯt Lam xuân thu thì xem Hồ Quý Ly là nhân vật phản diện. Tác phẩm Hồ Quý Ly</i>


ca Nguyn Xuõn Khánh tạo dựng đợc một bức tranh lịch sử và văn hoá khá chân
thực, sinh động.


<i> Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiểu thuyết mang tính lịch</i>
sử, văn hố, phong tục vừa có vẻ đẹp cổ điển vừa có vẻ đẹp hiện đại. Tác phẩm này đã
<i>đợc thai nghén từ năm 1959 với tên gọi Làng nghèo, sau một thời gian dài nghiền</i>
ngẫm học tập, tìm hiểu về đạo Phật, về văn hố, Nguyễn Xn Khánh đã hồn thành
<i>tác phẩm vào năm 2003. Mẫu Thợng Ngàn tuy đợc viết với bút pháp chuẩn mực cổ</i>
điển nhng chuyển tải thành cơng nét văn hố, lịch sử truyền thống với hơi thở của thời
đại. ở đó, lịch sử đợc biết đến không phải qua những vĩ nhân mà những nhân vật quần
<i>chúng mang tính đại diện cho dân tộc. Đạo Mẫu trong Mẫu Thợng Ngàn thể hiện qua</i>
các nhân vật nữ: bà Tổ Cơ bí ẩn, bà Ba Váy đa tình, cơ đồng Mùi, mõ Hoa khốn khổ,
Trinh nữ Nhụ…vừa thể hiện tín ngỡng vừa thể hiện sự trờng tồn của dân tộc Việt.


<i> Mẫu Thợng Ngàn đã chứng tỏ nội lực văn chơng, tri thức kiến văn và cả t chất của</i>


một nhà nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khánh. Qua hai tác phẩm trên Nguyễn Xuân
Khánh thực sự đã tạo đợc “thơng hiệu” cho mình: nhà tiểu thuyết lịch sử.


<i><b> 1.1.4.2. Nam Dao</b></i>



Nam Dao tên thật Nguyễn Mạnh Hùng, Bút hiệu khác: Dã Tợng, sinh năm 1944 tại
Nam Định, định c tại Québéc Canada. Nam Dao là một nhà văn hải ngoại viết khá
nhiều thể loại nhng để lại dấu ấn sâu đậm cho độc giả với những tiểu thuyết lịch sử.
<i>Ơng đã “trình làng” hai cuốn tiểu thuyết lịch sử mà nhiều ngời biết đến đó là Gió Lửa</i>
<i>và Đất trời. </i>


<i> Tiểu thuyết Gió lửa của Nam Dao, xuất bản ở Canada năm 1999, lấy bối cảnh lịch</i>
<i>sử Việt Nam thế kỷ XVIII, chia làm hai phần Gió đàng Trong, lửa đàng Ngồi, nhng</i>
khơng lấy sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử làm đối tợng mà chỉ xem lịch sử nh một
ph-ơng tiện chuyển tải luận đề của mình. Vì vậy tính luận đề trong tiểu thuyết Nam Dao
<i>rất rõ. Với Gió lửa, Nam Dao quan tâm chú trọng “khả năng chuyển đổi của lịch sử”.</i>
Nhà văn đã tìm thấy sự tơng thích trong bút pháp hiện đại, với việc h cấu, nhất là
những h cấu về nhân vật. Nam Dao sử dụng nhiều huyền thoại tạo nên tính chất h ảo
lịch sử làm cho ngời đọc ln nghi ngờ tính chân thật của nó. Nhng đó lại là dụng ý
của nhà văn nhằm để chuyển tải t tởng luận đề của mình trong tác phẩm.


<i> Đất trời là cn tiĨu thut d· sư dùng l¹i thêi Minh thc thÕ kû XV. Cn tiĨu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>lưa, ë t¸c phÈm nµy, Nam Dao sư dơng nhiỊu h cÊu, kĨ cả những nhân vật lịch sử nh</i>


cha con H Quý Ly, Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Tác giả gần nh “nhào nặn” lại lịch sử để đối
thoại với lịch sử. Qua cách viết ấy, nhà văn muốn đa ra một luận đề của riêng mình khi
soi lại lịch sử: để làm nên chiến thắng không chỉ cần đến thanh gơm mà mà còn phải
dùng đến cả ngòi bút. Nguyễn Trãi là nhân vật để Nam Dao gửi gắm luận đề này. Đất
trời tạo dựng trong bối cảnh lịch sử nhng mang đậm chất tiểu thuyết từ sự kiện cho đến
nhân vật. Đó cũng là quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của Nam Dao.


<i><b> </b></i>



<i><b> 1.1.4.3. Võ Thị Hảo</b></i>


Võ Thị Hảo sáng tác trên nhiều thể loại khác nhau nhng sáng tác và thành công
chủ yếu trên lĩnh vực truyện ngắn. Tuy nhiên, khi bớc vào lãnh địa tiểu thuyết, Võ Thị
<i>Hảo lại đợc bạn đọc biết đến nhiều với cuốn tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu. Cho đến</i>
<i>bây giờ Giàn thiêu là cuốn tiểu thuyết duy nhất của Võ Thị Hảo. Tuy không viết nhiều</i>
<i>về tiểu thuyết nhng sự ra đời của Giàn Thiêu đã mang lại thành công lớn cho nhà văn</i>
về đề tài này. Độc giả đánh giá cao sự sáng tạo của Võ Thị Hảo khi viết đề tài lịch sử.


<i>Giàn thiêu đã kết hợp đợc một cách nhuần nhuyễn kiến thức chính sử với dã sử, những</i>


giai thoại, huyền tích dân gian hồ trộn với trí tởng tợng của nhà văn, tạo nên bức
tranh lịch sử sống động về thời nhà Lý. Nhà văn đã khai thác chất liệu lịch sử về các
triều Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông và những huyền tích về nhà s Từ Đạo Hạnh. Về
<i>nghệ thuật, tiểu thuyết Giàn thiêu cũng có những bứt phá trong việc tạo dựng cốt</i>
truyện, cách xây dựng nhân vật và giọng văn. Với một bút pháp hiện đại, Võ Thị Hảo
đã “phá vỡ cốt truyện bằng kỹ thuật xáo trộn thời gian tự sự”, nên đã làm tốt “nhiệm
<i>vụ” của một ngời viết tiểu thuyết. Tuy là tác phẩm đầu tay về đề tài lịch sử nhng Giàn</i>


<i>thiêu đã nhận đợc sự đón nhận nồng nhiệt của độc giả và tác phẩm đợc trao Giải thởng</i>


cña Hội Nhà văn Hà Nội.


<i><b> 1.1.4.4. Hoàng Quốc Hải</b></i>


Hơn mời năm miệt mài viết, đến năm 2003, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã đã cho
<i>xuất bản trọn bộ bộ tiểu thuyết lịch sử dày dặn về nhà Trần: Bão táp cung đình, Thăng</i>


<i>Long nổi giận, Huyền Trân cơng chúa và Vơng triều sụp đổ đợc tập hợp lại trong một</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

không dùng lối biên niên ghi chép tất cả sự kiện lịch sử một cách dàn trải mà chỉ xoáy
sâu vào những sự kiện quan trọng nhất làm nên diện mạo, linh hồn của một triều đại.
<i> Với Bão táp cung đình, tác giả tái hiện thời kỳ đầu tiên của nhà Trần, thời kỳ</i>
chuyển giao ngai vàng từ nhà Lý sang nhà Trần. Sự kiện lịch sử này gắn với với vai trò
quan trọng của quan thái s Trần Thủ Độ. So với chính sử, Trần Thủ Độ đợc tác giả
đánh giá lại một cách công bằng, khách quan hơn. Hồng Quốc Hải nhìn thấy cả mặt
tối và mặt sáng, mặt tốt và mặt xấu ở nhân vật này. Cái ông đánh giá cao Trần Thủ Độ
là con ngời biết lo cho đời sống của dân, cho vận mệnh của đất nớc, không dành quyền
lực về tay mình mà làm tất cả mọi việc vì dịng họ Trần của ông. Những việc làm của
ông đa đất nớc từ loạn lạc, nhiều phe phái kình chống nhau thành một dân tộc hồ
bình, ổn định, thịnh trị. Thế nhng, Trần Thủ Độ cha phải là một anh hùng. Bởi vì, nhân
vật này có nhiều thủ đoạn và nhất là một ngời tàn ác. Ông ta dùng bất cứ thủ đoạn nào
miễn là đạt đợc mục đích. Khi xây dựng những anh hùng trong lịch sử, Hoàng Quốc
Hải quan niệm đó là những con ngời nhân, trí, dũng. Trần Thủ Độ trí, dũng có thừa
nh-ng lại thiếu mất chữ nhõn.


<i> Thăng Long nổi giận dày hơn 500 trang là cuốn sách dày nhất trong B·o t¸p triỊu</i>


<i>Trần nhng thời gian lịch sử đợc phản ánh trong tác phẩm lại rất ngắn: 3 năm (1282 –</i>


1285). Đây lại là thời gian có ý nghĩa quan trọng nhất đối với triều đại nhà Trần nói
riêng và với cả dân tộc nói chung. Cả dân tộc ta lúc này phải đối đầu với quân xâm lợc
Nguyên – Mông hùng mạnh. Về bức tranh lịch sử rộng lớn, tác phẩm đã tái hiện đợc
hào khí của quân dân nhà Trần, vua tơi đồng lịng, sẵn sàng diệt giặc. Về “điểm nhấn”,


<i>Thăng long nổi giận đã thể hiện thành công những ngời anh hùng nh Trần Quốc Tuấn,</i>


Trần Quang Khải…Đặc biệt, tác phẩm đề cao vai trò của hai vua Trần. Họ là những
đấng minh quân biết nghe lời của kẻ sỹ, tạo điều kiện tốt nhất để kẻ sỹ hết lịng đem
tài năng đức độ ra khng phị hai vua và cứu dân, cứu nớc trong cơn nguy biến. Hai


<i>vua cũng biết lắng nghe và làm theo nguyện vọng của nhân dân. Có thể nói Thăng</i>


<i>Long nổi giận đã đem lại thành cơng cho Hồng Quốc Hi khi ụng tỏi hin lch s</i>


triều Trần với lòng tự hào xen lẫn khâm phục, ngợi ca những chiến c«ng cha «ng ta
th tríc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dựng và củng cố tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt, Chiêm vì hồ bình lâu dài của
<i>khu vực”[60 , 58]. Qua nhân vật Huyền Trân, tác phẩm Huyền Trân Công chúa đã có</i>
một chủ đề mới, tiến bộ hơn những nhà văn trớc đó viết về Huyền Trân.


<i> Vơng Triều sụp đổ viết về 60 năm cuối cùng của triều Trần (1340 - 1400). ở tác</i>
phẩm này, nhà văn đã chỉ ra cái xấu, cái ác, cái ngu muội, mu mô đen tối của vua quan
nhà Trần. Sự háo danh, háo sắc và thói đạo đức giả làm tê liệt cả một vơng triều. Vua
quan đã trở nên thù địch với nhân dân, xa hoa hởng lạc. Tai khơng cịn nghe lời ngay
thẳng của kẻ trung thần, mắt khơng nhìn thấy sự đói khổ của nhân dân. Các Vơng hầu
tranh nhau lập vơng phủ khơng phải để gần dân, nghe ngóng nguyện vọng của nhân
dân nh trớc đây mà tranh nhau bòn vét sức ngời, sức của của dân để hởng lạc. Tác giả
chỉ ra sự sụp đổ của nhà Trần nh một điều tất yếu. Viết ra những điều ấy, Hoàng Quốc
Hải lặng lẽ đa ra một bài học lịch sử mà hậu thế không đợc phép quên.


“Mỗi tập sách phản ánh một giai đoạn lịch sử, nó mang tính độc lập tơng đối. Nhng
nếu đọc cả bốn tập, lại cho ta một khái niệm mang tính liên tục, và do đó ta có một
bức tranh tổng thể về triều đại nhà Trần. Bởi nó bao quát hầu hết các sự kiện chính, các
nhân vật chủ chốt của triều đại này”[60, 66].


Nh vậy, xét trên trục thời gian tiểu thuyết lịch sử vận động từ truyền thống đến hiện
đại. Nhờ những tìm tịi sáng tạo khơng khơng ngừng nghỉ của các nhà văn Việt Nam
trong thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI mà tiểu thuyết lịch sử đã mang lại một
diện mạo mới: sinh động, đa dạng, hấp dẫn và gây ấn tợng sâu sắc cho độc giả.



<i><b>1.2. Vị trí Sơng Cơn mùa lũ trong khuynh hớng văn xuôi lịch sử của văn học Việt</b></i>
<b>Nam đơng đại</b>


<i><b> 1.2.1. NguyÔn Mộng Giác </b></i><i><b> Vài nét tiểu sử</b></i>


Nguyễn Mộng Giác sinh năm1940 tại Bình Định, tốt nghiệp Đại học S phạm Huế.
Trớc năm 1975 ông là giáo s dạy văn nổi tiếng ở Sài Gòn và đã là tác giả của nhiều tập
<i>truyện dài. Ông hiện đang định c tại Mỹ. Có thời gian dài là chủ bút Tạp chí Văn học</i>
<i>tại Hoa Kỳ. Những tác phẩm đã xuất bản: Nỗi băn khoăn của Kim Dung (tiểu luận,</i>
<i>Nxb Văn mới, Sài Gòn, 1972); Bão rớt (truyện ngắn, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn, 1973);</i>


<i>TiÕng chim vờn cũ (Nxb Trí Đăng, 1973); Qua cầu gió bay (truyện dài, Nxb Văn mới,</i>


<i>Sài Gòn, 1974); Đờng một chiều (truyện dài, Nxb Nam Giao, Sài Gòn, 1974); Ngựa</i>


<i>nản chân bon (truyện ngắn, Nxb Ngời Việt, 1983); Xuôi dòng (truyện ngắn, Nxb Văn</i>


<i>ngh, 1987); Mựa biển động (trờng thiên tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ, 1984 - 1989);</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thành công của nhà văn Nguyễn Mộng Giác chủ yếu trên lĩnh vực truyện ngắn,
<i>truyện dài và tiểu thuyết. Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ ra đời khiến tên tuổi của</i>
ông đã đợc biết đến rộng rãi trên văn đàn Việt Nam.


<i><b> 1.2.2. Vị trí Sơng Cơn mùa lũ trong khuynh hớng văn xuôi lịch sử của văn học</b></i>
<i><b>Việt Nam đơng đại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

là hoàn thành nhiệm vụ thực sự của tiểu thuyết “là trình bày đời sống cá nhân con
ng-ời, số phận của nó, tính cách của nó”. Để làm đợc điều này, Nguyễn Mộng Giác đã
chọn cho mình một lối viết riêng bằng cách xây dựng “những số phận đời thờng và số


phận lịch sử”(chữ dùng của Mai Quốc Liên). Nhà văn đã chia thế giới nhân vật trong
tiểu thuyết của mình thành hai tuyến; tuyến nhân vật h cấu, tuyến nhân vật lịch sử. ở
tuyến vật lịch sử, nhà văn tái hiện những sự kiện lịch sử, khơng khí lịch sử chỉ “thêm
da thêm thịt” cho nhân vật bằng những h cấu về quan hệ đời thờng. Chủ trơng viết tiểu
thuyết của Nguyễn Mộng Giác là tìm đợc cùng kênh với bạn đọc, cốt sao cho bạn đọc
thoả mãn nhu cầu “muốn biết chuyện” của mình mà hiểu đợc điều nhà văn “kể” trong
tác phẩm. Thảo luận với nhà văn Nam Dao về tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Mộng Giác
viết: “Trở lại thể loại tiểu thuyết lịch sử, đề tài chúng ta thảo luận hôm nay. Khi vit


<i>Sông Côn mùa lũ, tôi vẫn nghĩ mình đang viÕt mét cn tiĨu thut - lÞch sư ,</i>


nghĩa là đang chịu những quy luật thành văn hay bất thành văn của hai thể loại “tiểu
thuyết” và “lịch sử”. Tiểu thuyết nói cho cùng (trừ những thí nghiệm khai phá muốn
làm khác đi mà thất bại nhiều hơn thành công) là một thể loại văn chơng nhằm thoả
mãn nhu cầu muốn ngóng chuyện thiên hạ của ngời đời. Ngời viết tiểu thuyết là ngời
kể. Ngời đọc tiểu thuyết là ngời muốn nghe kể. Ngời kể chuyện, giống nh ông thầy
đứng trên bục giảng giảng bài cho sinh viên ngồi phía dới, phải kể thế nào để cho ngời
nghe hiểu đợc câu chuyện của mình, nghĩa là cả hai bên phải nói cùng một ngơn ngữ,
dùng cùng một tần số cho tín hiệu phát và thu, có chung một trục quy chiếu của lí luận
và phơng cách diễn đạt. Mà theo tôi, căn bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự, là
chuyện con ngời và cuộc đời”[15]. Với quan điểm ấy, Nguyễn Mộng Giác đã đa vào


<i>S«ng C«n mïa lị không chỉ là lịch sử của về câu chuyện của những ông hoàng bà chúa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tuyến nhân vật lịch sử, với ba anh em nhà Tây Sơn và các nhân vật lịch sư kh¸c.


<i>Sơng Cơn mùa lũ đề cao vai trị của Nguyễn Nhạc, nhất là vào những ngày đầu khởi</i>


dấy, ca ngợi Nguyễn Huệ với tài thao lợc hơn ngời, nghĩa tình trong các mối quan hệ
thầy trị, huynh đệ, tình u và thơng minh quyết đốn trong mọi bớc ngoặt lớn lao của


lịch sử. Các nhân vật lịch sử khác nh các vị tớng phò tá nhà Tây Sơn, các văn quan từ
Bắc Hà cho đến Nam Hà đều đợc tái hiện gia cơng xây dựng có cá tính riêng, sinh
động và ấn tợng.


<i> Sông Côn mùa lũ còn cung cấp cho ta nhiều tài liệu phong phú về văn hoá, về xÃ</i>


hi, a lí, kinh tế học của các vùng đất phía Nam cuối thế kỷ XVIII. Ta đợc sống với
cảnh sắc con ngời thiên nhiên ở Tây Sơn Thợng, đợc hiểu biết về các kênh rạch, các
loại cây, các địa danh lạ lẫm vùng sông nớc phơng Nam thời trớc, đợc nghe kể về
những tên phiêu lu quốc tế, những nhà truyền đạo, những con buôn của cả Tàu lẫn Tây
lúc bấy giờ.


<i> Đọc Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác, ngời ta đều nhận thấy sự hoà trộn</i>
của ba nguồn cảm hứng lớn: cảm hứng phê phán, cảm hứng nhân đạo và cảm hứng sử
thi. Một mặt nhà văn khẳng định ngợi ca những nhà nho thức thời có đầu óc thực tế
nên đã tiến kịp đợc với dòng chảy của lịch sử nh Ngô Thời Nhậm, Trần Văn Kỷ nhng
cũng phê phán lớp nhà nho bảo thủ trì trệ, gàn dở ngu trung cố chấp nh Nguyễn Đăng
Trờng, Lý Trần Quán, Trần Công Xán...và phần nào đối với Trơng Văn Hiến. Cảm
hứng nhân đạo với những trang viết về thân phận ngời phụ nữ thời tao loạn. Đáng lẽ
đ-ợc hởng cuộc đời hạnh phúc nhng trong cảnh chiến tranh họ trở thành những con bài
chính trị, trở thành nạn nhân của cuộc binh đao. Cảm hứng nhân đạo cũng thể hiện
trên những trang viết về nạn đói, về sự thảm hại của tầng lớp trí thức Việt Nam thời
bấy giờ. Với cái nhìn khách quan về lịch sử, Nguyễn Mộng Giác cũng dành những
trang viết về những chiến công lẫy lừng làm chấn động trong Nam ngoài Bắc của
Nguyễn Huệ ở Phú Yên, Gia Định, Phú Xuân, Thăng Long. Tuy nhiên, do nghiêng về
tái hiện lại những số phận, những tính cách của con ngời đời thờng trong cơn lốc lịch
sử nên khi viết về những trận đánh lẫy lừng ấy, nhà văn có phần nào lợc qua những ghi
chép vắn tắt của nhân vật Lãng, một chứng nhân lịch sử trong truyện. Vì vậy, cảm
hứng sử thi có phần mờ nhạt hơn.



<i> Trên phơng diện nghệ thuật, Sơng Cơn mùa lũ có những cách tân đáng kể. Nhà văn</i>
nổ lực bám vào những đặc trng tiểu thuyết hiện đại khi tái hiện sự kiện lịch sử. Đến với


<i>Sông Côn mùa lũ, ngời đọc bị lôi cuốn bởi những độc thoại thể hiện sự giằng xé nội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thể hiện t tởng chủ đề của tác phẩm; linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật tạo đợc tính
“khách quan” cho tác phẩm và dân chủ đối với ngời tiếp nhận…Điều đáng nói là
những cách tân nghệ thuật ấy đợc thể hiện vào thời kỳ mà tiểu thuyết Việt Nam đang
đi trên một lối mòn truyền thống nên nhiều tác phẩm bị xơ cứng đi, khô cằn, thiếu sức
<i>sống. Vì vậy, với Sơng Cơn mùa lũ, sự sáng tạo trong hình thức tiểu thuyết lịch sử, mà</i>
trớc hết là bám vào đặc trng tiểu thuyết đã đem lại thành cơng cho nhà văn. Khơng chỉ
<i>có thế, Sơng Cơn mùa lũ còn đa Nguyễn Mộng Giác vào vị trí là một trong những</i>
“viên gạch” đầu tiên đặt nền móng cho dịng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại.
Trong số những tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại đợc “điểm mặt chỉ tên” thì


<i>Sơng Cơn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác đợc đánh giá “là cuốn tiểu thuyết công phu”</i>


là “nghiêng về tiểu thuyết hơn là lịch sử”. Nguyễn Mộng Giác đã sáng tạo cho mình
một cách viết vừa phát huy cao độ khả năng h cấu thoải mái, phóng khống, vừa trung
thành tối đa với lịch sử. Với cách viết này, ông đã giải quyết đợc căn bản điều mà bất
kì ngời viết tiểu thuyết lịch sử nào cũng quan tâm đó là tiểu thuyết lịch sử có đợc h cấu
không, mức độ h cấu thế nào là đủ để ngời đọc chấp nhận? Phải tơn trọng tính chân
thực lịch sử nh thế nào? Làm thế nào để không mâu thuẫn giữa hai thể loại tiểu thuyết
và lịch sử. Giải quyết tốt những vấn đề trên tác giả cịn tìm thấy sự thống nhất cao độ
<i>giữa nội dung t tởng của tác phẩm và hình thức nghệ thuật thể hiện nó. Vì vậy, Sơng</i>


<i>Cơn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác là tác phẩm có nhiều đóng góp cho cho th loi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Chơng 2</b>



<b>Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong cách nhìn </b>
<i><b>sự kiện và nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ </b></i>


<b>2.1. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ </b>
<b>qua cái nhìn của một số nhà sử học</b>


<i><b>2.1.1. Phong trào Tây Sơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sỏch chộp nổi tiếng là ngời mu mẹo. Về việc lấy thành Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc dùng
mẹo cho ngời đóng cũi, dùng lính thiện nghệ đóng giả thờng dân khiêng vào thành nộp
cho Nguyễn Khắc Tuyên để lĩnh thởng. “Cũi vừa qua khỏi cổng thành, cánh cửa cha
kịp đóng Tây Sơn Vơng liền mở cũi chạy ra, rút kiếm dấu sẵn trong ngời, chém chết
viên đội trởng giữ cửa, tám nghĩa quân khiêng cũi, lớp cơn lớp quyền, đánh tan tốn
giữ cửa, mở rộng cửa thành và đốt pháo lệnh (...) Nghe pháo lệnh, quân bên ngoài mai
phục sẵn ùa vào thành một cách thần tốc vừa chạy vừa reo hò. Tuần Tuyên khiếp đảm
dắt gia đình lẻn ra cửa sau chạy trốn”[49, 39]. “Năm Quý Tỵ (1773) Xuất phát từ căn
cứ Tây Sơn, Nguyễn Nhạc cho quân chiếm ấp Tân Thành làm căn cứ, rồi bằng mu kế
táo bạo: Nguyễn Nhạc ngồi vào cũi sai quân mình giả hàng đêm nhạc vào thành Quy
Nhơn nộp cho quan tuần Phủ Nguyễn Khắc Tuyên. Nguyễn Khắc Tuyên tởng thật cho
cả đội đem Nhạc vào thành. Đến nửa đêm, Nguyễn Nhạc tháo cũi, cùng quân đã vào
trớc phá cửa thành, quân của Nguyễn Huệ chực sẵn ùa vào đánh chiếm thành Quy
Nhơn một cách dễ dàng, làm căn cứ khởi đầu cho triều đại Tây Sơn”[57, 234]. Sau khi
hạ đợc thành Quy Nhơn, quân Tây Sơn có điều kiện cũng cố, tổ chức quy củ, ngời theo
về với Nguyễn Nhạc ngày càng đông. Nguyễn Nhạc phiên chế lại quân đội rồi tiến
đánh Quảng Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn, quân Tây Sơn đã chiếm đợc vùng đất
rộng lớn từ Ninh Thuận đến Quảng Nam. Liên tiếp những năm sau đó, Nguyễn Nhạc
phải lo đối phó với nhà Trịnh. Thấy tình thế hai đầu thọ địch (mặt Bắc thì chúa Trịnh,
mặt Nam thì chúa Nguyễn) rất nguy hiểm, Nguyễn Nhạc quy hàng nhà Trịnh và xin đi
đánh chúa Nguyễn ở phía Nam. Năm Bính Thân (1776), Nguyễn Nhạc xng Tây Sơn
V-ơng và sai Nguyễn Lữ đi đánh Gia Định, chiếm thành Sài Côn, chúa Nguyễn phải kéo


quân về Biên Hoà. Năm Mậu Tuất (1778) Nguyễn Nhạc lên ngơi Hồng đế lấy hiệu là
Thái Đức, gọi thành Đồ Bàn là Hoàng đế thành, phong cho Nguyễn Lữ làm Tiết chế,
Nguyễn Huệ làm Long Nhơng tớng quân. Chỉ trong vòng tám năm, nhờ cơ mu và dũng
khí, nắm đợc lịng dân nên Nguyễn Nhạc đã làm nên sự nghiệp lớn mở ra một triều đại
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cũng chính vì t tởng cầu an, Nguyễn Nhạc chia đất nớc làm ba miền, dẫn đến cảnh
“nồi da xáo thịt”. T tởng cát cứ của Nguyễn Nhạc đã dẫn đến trình trạng chia đất nớc
làm ba nên vai trò của Nguyễn Nhạc giảm xuống trong khi đó Nguyễn Huệ vợt lên
khẳng định vai trị lớn lao của mình. Có đợc phong trào Tây Sơn và nhà Tây Sơn sau
này, cũng có sự góp cơng Nguyễn Lữ (thờng đợc sử sách ghi là em Nguyễn Nhạc và
anh Nguyễn Huệ). Tuy nhiên vai trò của Nguyễn Lữ trong lịch sử cha thực sự nổi bật.
Lữ vốn tính hiền lành nhu mì có phần chậm chạp, nhất nhất nghe theo sự xếp đặt của
ngời anh Nguyễn Nhạc. Sau chiến thắng quân Trịnh ở Thăng Long trở về, Nguyễn
Nhạc chia đất nớc thành ba vùng và phong cho Nguyễn Lữ là Đông Định vơng cai
quản đất Gia Định nhng do Nguyễn Lữ không phải là đối thủ của Nguyễn ánh nên
vùng đất này cũng sớm rơi vào tay h Nguyn Gia Miờu.


<i>Đánh giá về công lao nhà Tây Sơn nói chung, Nguyễn Nhạc nói riêng, sách Vua</i>


<i>chỳa Việt Nam qua các thời đại viết: “Vua Thái Đức từ khi lên ngôi cho đến khi mất</i>


ở ngôi đợc 15 năm. Sự nghiệp của vua tuy ngắn, nhng trong lúc biến loạn nh thế mà tự
mình dựng cờ khởi nghĩa đánh tan các tập đoàn phong kiến thống trị lâu đời nh Trịnh,
Nguyễn, Lê, làm cơ sở cho cơng cuộc thống nhất sau này thì quả là một vị anh hùng
hiếm có”[57, 242]. Phong trào Tây Sơn gắn liền với vai trò to lớn của các yếu nhân
lịch sử, trong đó vai trị Nguyễn Huệ khá nổi bật. Vì vậy, chúng tơi chia tách nhân vật
Nguyễn Huệ ra thành một mục riêng để nghiên cứu.


<i><b>2.1.2 Nh©n vËt Quang Trung </b></i>–<i><b> Ngun H </b></i>



Nguyễn Huệ(1753-1792) là nhân vật kiệt xuất của thế kỷ XVIII, là trụ cột số một
của phong trào Tây Sơn. Sự xuất hiện của Nguyễn Huệ làm mờ đi các nhân vật lịch sử
khác của phong trào Tây Sơn. Các sử gia phong kiến đều ghi nhận Nguyễn Huệ là một
con ngời tài ba lỗi lạc trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, ngoại giao. Cùng với
Nguyễn Nhạc (ở thời kì đầu khởi nghĩa), ông đã lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lần lợt
tiêu diệt hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn, đánh tan năm vạn quân Xiêm và
hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

năng của Nguyễn Huệ và khuyên anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Tơng
truyền câu sấm: “Tây khởi nghĩa, Bắc thu công” là của ông.


<i>Về thần thái Nguyễn Huệ , theo nh Đại Nam chính biên liệt truyện: “Huệ nói</i>
tiếng nh chuông, mắt lập loè nh ánh điện, là ngời thông minh giảo hoạt, giỏi chiến đấu
ngời ngời đều kinh sợ”. Một sử quan thời Nguyễn chép: “Huệ tóc quăn, mặt đầy mụn,
có con mắt nhỏ nhng trịng rất lạ, ban đêm ngồi khơng có đèn, ánh sáng từ mắt soi
sáng cả chiếu, lúc lâm trận thì thế thắng uy anh hùng lẫm liệt cho nên mí bình đợc
ph-ơng Nam, dẹp phph-ơng Bắc, tiến đến đâu thì khơng ai hơn đợc(...). Có thể hình dung ra
Nguyễn Huệ là một con ngời nhanh nhẹn, thơng minh, quả cảm, quyết đốn, vẻ ngồi
đã có uy và khiến cho những ngời đã có lần tiếp xúc với ơng đều có những cảm nhận
sâu sắc”[53, 19-21].


<i>Tài năng nổi bật nhất của Nguyễn Huệ là lĩnh vực quân sự. Từ khi theo anh tham</i>
gia khởi nghiệp, Nguyễn Huệ đánh trận nào thắng trận đó. Nhng tên tuổi của ơng thực
sự nổi bật bắt đầu từ khi chỉ huy trận đánh Tống Phúc Hiệp, tái chiếm Phú Yên. Năm
1775, trong tình thế các tớng đều thua trận, bạc nhợc, Nguyễn Nhạc quyết định cử em
(Nguyễn Huệ mới 23 tuổi) làm chủ tớng mang quân vào Nam. Trong trận này, Nguyễn
Huệ bắt sống Nguyễn Khoa Kiên, giết Nguyễn Văn Hiền khiến Hiệp bỏ chạy. Tớng
Nguyễn ở Bình Khang là Bùi Cơng Kế mang qn ra cứu bị Nguyễn Huệ bắt sống.
T-ớng khác là Tống Văn Khơi ở Khánh Hồ ra đánh cũng bị Nguyễn Huệ giết tại trận.


Sau trận này, Nguyễn Nhạc yêu cầu Việp quận Công phong cho Nguyễn Huệ “Tây Sơn
hiệu tiền tớng quân”. Chiến thắng Phú Yên là dấu ấn đầu tiên của Nguyễn Huệ trên
con đờng binh nghiệp rực rỡ của ông sau này. Từ đây ông trở thành chỗ dựa vững chắc
cho nhà Tây Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đ-ợc tin báo, vua Tây Sơn sai Nguyễn Huệ đem quân vào chống giữ. Khi vào Gia Định,
Nguyễn Huệ cho bố trí trận địa và nhử quân Xiêm đến Rạch Gầm- Xồi Mút ở phía
trên Mỹ Tho, rồi đánh một trận tiêu diệt quân Xiêm. Chỉ một trận quyết chiến diễn ra
không đầy một ngày, gần 5 vạn quân Xiêm đã tiêu diệt, chỉ sót lại khoảng vài nghìn
ngời, chạy theo đờng thợng đạo về nớc. Trong trận đánh quân Xiêm, Nguyễn Huệ
chiến thắng nhanh chóng và chiến thắng lớn nh vậy vì “nghệ thuật quân sự của
Nguyễn Huệ trong chiến dịch này đã đợc đa lên một trình độ mới về tác chiến hợp
đồng nhiều binh chủng, hợp đồng thuỷ bộ, đặc biệt ông đã đa thuỷ quân lên một đại vị
cao. Nguyễn Huệ vừa là một tớng lục quân có tài vừa là một tớng thuỷ quân giỏi”[36,
300].


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nổi bật ở đặc điểm: “Đánh tiêu diệt và tiêu diệt lớn; tiến công chủ động liên tục, thần
tốc, bất ngờ, áp đảo, cơ động lực lợng thần tốc và linh hoạt; sử dụng nhiều binh chủng
và tổ chức tác chiến hợp đồng binh chủng khéo léo; sử dụng những vũ khí độc đáo, tạo
nên xung lực và hoả lực mạnh; có cách đánh chiến dịch và cách đánh từng trận sáng
tạo và thích hợp”[36, 306].


<i>Nh vậy, trên lĩnh vực quân sự, Quang Trung – Nguyễn Huệ là hoàng đế bách</i>
chiến bách thắng, lập nhiều chiến công nhất trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đời binh
nghiệp của ông cha từng thất bại một trận nào quả là hiếm có khơng chỉ ở Việt Nam
mà ngay cả trên thế giới.


Quang Trung – Nguyễn Huệ không chỉ là một vị tớng tài trên lĩnh vực qn sự
<i>mà cịn tỏ ra là một ngời có “tầm nhìn chiến lợc” trong lĩnh vực chính trị, ngoại giao.</i>
Ơng tiếp thu đợc kinh nghiệm của tiền nhân, chiến thắng quân đội của Thiên triều


xong lại cầu phong. Trớc khi mang quân ra đánh Tôn Sĩ Nghị, Nguyễn Huệ đã nói với
Ngơ Thì Nhậm: “Ta ra chuyến này thân coi việc quân, đánh giữ thế nào đã định kiến.
Chẳng qua chỉ trong mơi ngày là đuổi xong quân Tàu. Nhng nghĩ nó là nớc lớn gấp
m-ời nớc ta, sau khi bị thua tất nó lại mang quân sang đánh báo thù. Nh vậy, việc chiến
tranh không bao giờ hết và dân ta sẽ khổ mãi vì việc binh đao. Vậy sau này chỉ nên
dùng lời nói ngọt mà tránh việc can qua. Việc đó ta giao cho ngơi. Chờ 10 năm nữa
n-ớc ta trở nên giàu mạnh thì có sợ gì nó”[53, 29]. Trong ngoại giao với nhà Thanh, khi
mềm dẻo, khi cứng rắn, Nguyễn Huệ ln đạt đợc mục đích của mình. Vua nhà Thanh
chấp nhận phong Vơng cho Nguyễn Huệ, gạt con cờ Lê Chiêu Thống ra ngồi. Khơng
chỉ có thế, Nguyễn Huệ cịn đấu tranh để bỏ lệ cống ngời vàng, cho ngời đóng giả vua
Quang Trung sang yết kiến Vua nhà Thanh. Khôn khéo trong ngoại giao, Quang Trung
– Nguyễn Huệ một mặt hàng năm vẫn cho đem cống phẩm sang Thiên triều nhng mặt
khác vẫn nuôi hoài bão lấy hai tỉnh Lỡng Quảng về cho đất Việt. Năm Nhâm
Tý(1792), vua Quang Trung sai Vũ Văn Dũng làm chánh sứ cùng một phái đồn sang
nhà Thanh dâng biểu xin cầu hơn cơng chúa con Vua Càn Long và xin trả lại cho Đại
Việt hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây vốn là của Đông Việt và Tây Việt, hai bộ tộc
anh em của ta. Sự thực thì đây chỉ là một cách vua Quang Trung xem thử nhà Thanh
phản ứng để rồi nhân cớ đó đem quân sang đánh. Việc cha thành thì Quang Trung bị
bệnh và mất nên phải đình lại.


<i>Trong lĩnh vực văn hố xã hội, từ khi lên ngơi, Quang Trung – Nguyễn Huệ đã</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

giá trị. Ông cho lập Sùng Chính viện, cho dịch các sách kinh điển Trung Quốc ra chữ
Nôm. Vốn xuất thân từ nông dân nhng Nguyễn Huệ rất quý và biết trọng dụng tầng
lớp trí thức. “Sự tài giỏi của vua Quang Trung là ở chỗ ngay khi mới tiếp xúc, ơng đã
có thể nhận biết bản chất và lịng trung thành của ngời đang diện kiến, không một sự
che dấu xấu xa nào thoát khỏi con mắt tinh tờng của ông. Từ nhận biết về bản chất con
ngời, ông đã sử dụng trí tuệ và tài năng mỗi ngời vào những cơng việc thích hợp, có lợi
cho đất nớc. Dần dần các trí thức đã nhận thấy mục tiêu mà nhà vua đeo đuổi phù hợp
với nguyện vọng của đất nớc nên họ đã tơn phù và hết lịng phục vụ sự nghiệp của Tây


Sơn ”[53, 36]. Ơng khơng phân biệt trí thức Nam hay Bắc, nghĩa là thực tài thì nhà vua
đều trọng dụng. Cứ lấy việc ban bố chiếu cầu hiền và ba lần cho ngời đi mời La Sơn
Phu Tử Nguyễn Thiếp về cộng tác với nhà Tây Sơn đủ thấy tấm lịng của ơng đối với
tầng lớp trí thức đơng thời. Dới thời Quang Trung – Nguyễn Huệ, nhiều trí thức lớn
nh Phan Huy ích, Phan Văn Lân, Ngơ Thì Nhậm, Trần Văn Kỷ...đã tìm đợc “đất dụng
võ”.


<i>Đối với những vấn đề xã hội, ngay từ khi mới lên ngôi, nhà vua đã chú ý đào tạo</i>


những ngời sẽ tham gia vào guồng máy xã hội. ông chỉ rõ: “Nho sinh và sinh đồ cứ
đợi đến kì thi, vào thi, hạng u sẽ tuyển vào, hạng kém thì bãi học ở trờng xã cịn nh
sinh đồ ba quan nhất thiết bắt về làm dân cùng dân chịu su dịch”. ông cũng ban lệnh:
“Chọn nho sĩ trong xã có học thức hạnh kiểm, đặt làm thầy dạy, giảng tập cho trị của
mình”. Ơng ban chiếu lập học để mọi ngời đều có điều kiện cơ hội học tập để sau này
phục vụ đất nớc. Đối với lĩnh vực tơn giáo ơng cũng có những chính sách táo bạo: chỉ
để lại những ngôi chùa lớn và những nhà s đắc đạo chân tu cho ở lại trụ trì, cịn những
kẻ lời biếng nấp bóng cửa chùa trốn tránh lao động, trốn tránh trách nhiệm công dân,
ông cho về làm ruộng chịu su dịch nh mọi ngời. Nh vậy, dù tín ngỡng hay văn hố giáo
dục, Quang Trung – Nguyễn Huệ đều chú trọng vào thực chất. Mọi sự lợi dụng về tín
ngỡng hay những kẻ hủ nho cố chấp đều “khơng có đất” để tồn tại.


<i>VỊ kinh tế, nhà vua chủ trơng phát triển nông nghiệp. Trong chiÕu khuyÕn n«ng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chợ búa, khiến cho hàng hàng hố khơng ngng đọng để làm lợi cho dân”. Đồng thời
ông cũng mời gọi các thuyền buôn phơng Tây đến đầu t, buôn bán.


Xuất phát từ một võ tớng, Nguyễn Huệ rất đề cao luật pháp. Ông luôn giữ đợc
quân lệnh nghiêm minh. Lần đầu tiên ra Thăng Long trong đám tang vua Lê Hiển
Tơng, có một vị quan không nghiêm trang trong tang lễ ông đã lôi ngay ra chém.
Trong trận đại phá quân Thanh, Nguyễn Huệ vừa hành qn vừa mộ lính. Với đội qn


ơ hợp, trẻ có già có, nơng dân có, nhà s có nhng dới qn lệnh của ơng đã trở thành đội
<i>quân chính quy bách chiến bách thắng. Sách Minh đơ sử nhận xét về Quang Trung:</i>
“Có nhiều mu lợc, hiệu lệnh nh lửa, hễ ai phạm vào luật cấm thì chém tơi khơng tha,
t-ớng sĩ đều kinh sợ nh thần minh”. Khi lên ngôi vua, Quang Trung – Nguyễn Huệ chú
ý đến vấn đề luật pháp. Ông đã áp dụng chế độ quân chính để ổn định an ninh trong
<i>một xã hội đầy biến động. Sách Tây Sơn lợc thuật nhận xét: “Nhà vua không lập pháp</i>
lệnh, việc tha kiện đều do miệng ngài phân xử, có tội thì phần nhiều dùng địn mà
đánh để trừng trị. Bầy tơi ở trong hay ngồi đều sợ oai của ngài, không dám can tội hối
lộ ”. Dới thời ông, trộm cớp không dám hành nghề.


Đánh giá về Nguyễn Huệ trong lịch sử có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Huệ là một
trong những nhân vật đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Ông đã chiến đấu liên tục, chiến
đấu với nhiều kẻ thù, trong và ngồi, xử lý những tình huống hiểm nghèo của đất n ớc,
đa đất nớc thoát khỏi mọi hiểm hoạ. Trong suốt 20 năm chiến đấu, Nguyễn Huệ cha hề
chùn bớc, ông tin tởng vào chúng dân, trọng dụng nhân tài, là một nhà chiến lợc lỗi
lạc, một vị hồng đế giỏi trị vì đất nớc. Ông đa ra những quyết sách quan trọng nhằm
đa đất nớc tiến lên. Nguyễn Huệ là một vị anh hùng dân tộc trên cả các lĩnh vực khác
xây dựng đất nớc, đấu tranh cho thống nhất tổ quốc với cơng vị là một hoàng đế anh
minh”[36, 308].


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

mục đích sáng tạo của một số nhà văn khi viết về triều đại Tây Sơn cũng nh nhân vật
Quang Trung – Nguyễn Huệ và những gì mà nhà văn “bổ sung” cho lịch sử nhằm cắt
nghĩa hiện thực hoặc thể hiện quan điểm, t tởng của nhà văn khi ỏnh giỏ v mt
phong tro lch s.


<b>2.2. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ </b>
<b>qua cái nhìn của một số nhà văn</b>


Mặc dù đợc nhiều sử sách ghi chép, song nhà Tây Sơn vẫn còn những “khoảng
trống” lớn mà các nhà văn cần “lấp đầy”. Những vấn đề nh Tây Sơn là chính thống hay


nguỵ triều? Vai trò của Nguyễn Nhạc đối với nhà Tây Sơn ra sao? Nguyên nhân nào
dẫn tới cảnh “nồi da xáo thịt” giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc? Bài học lịch sử về
trận đại thắng quân Thanh? Con ngời đời t của Nguyễn Huệ có gì đặc biệt? Cái chết
của Nguyễn Huệ là một tổn thất cho lịch sử? Tại sao sau cái chết của Nguyễn Huệ nhà
Tây Sơn sụp đổ nhanh chóng? ... Những vấn đề ấy khơng chỉ rất cần một sự đánh giá
khách quan công bằng của các nhà sử học mà cịn là đối tợng tìm hiểu khám phá của
các nhà văn. Chính vì vậy, cho đến bây giờ, nhà Tây Sơn vẫn cịn nhiều điều bí ẩn đối
với các nhà văn. Mỗi tác giả, tuỳ vào cảm hứng và mục đích sáng tác của mình tái hiện
lại những sự kiện, những giai đoạn khác nhau của phong trào Tây Sơn.


<i> Cuốn tiểu thuyết lịch sử đầu tiên viết về triều đại Tây Sơn phải kể đến là Hồng Lê</i>


<i>nhất thống chí của nhóm tác giả Ngơ gia văn phái. Điều đặc biệt ở tác phẩm này là</i>


“phản ánh trực tiếp hiện thực đơng thời. Ngời cầm bút không chỉ là chứng nhân lịch
sử, mà vừa là tác giả, vừa là nhân vật ngay trong tác phẩm của mình. Điều này sẽ tạo
nên nét độc đáo riêng và chi phối một cách tồn diện, sâu sắc từ nội dung đến hình
thức, từ việc lựa chọn tình tiết, nhân vật...đến phơng thức phản ánh, cách khai thác hố
nghệ thuật và ngơn ngữ ngời kể chuyện”[37, 105]. Cái khó của ngời viết về lịch sử
đang diễn ra là các sự kiện cha đi đến hồi kết, những đánh giá đúng, sai cái bản chất và
cái nhất thời cha đủ độ lùi thời gian để thẩm định, nhất là những nhân vật đề cập đến
trong tác phẩm cịn sống nên cũng khó định luận. Thế nhng, bằng một nhãn quan tinh
nhạy và dự cảm đúng đắn, Ngơ gia văn phái đã dám nhìn thẳng vào sự thực, giữ đúng
<i>vai trị là ngời th kí trung thành của thời đại. Vì vậy với tên gọi Hồng Lê nhất thống</i>


<i>chí có nghĩa là ghi chép về sự thống nhất thiên hạ của nhà Lê hàm ý ca ngợi triều đại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

quân sĩ có ý thức về chủ quyền đất nớc "trong vũ trụ, đất nào sao ấy (…) chia nhau mà
cai trị", Tự hào về truyền thống chống giặc của dân tộc ta "đời Hán có Trng Nữ Vơng,
đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hng Đạo, đời Minh


có Lê Thái Tổ (…), ai cũng muốn đuổi chúng đi", đến việc bài binh bố trận, thân chinh
tham gia trận mạc để rồi vào kinh thành Thăng Long ăn mừng chiến thắng trong


<i>"chiếc áo bào sạm đen vì khói súng". Tuy nhiên, Hồng Lê nhất thống chí đợc đánh</i>


giá là là tác phẩm đã tiến sát ranh giới của chủ nghĩa hiện thực nên hình tợng Quang
Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm đợc hiện ra khơng chỉ có những phẩm chất anh
hùng nh đã trình bày ở trên mà cịn nhiều nét tính cách đời thờng, của con ngời bình
thờng. Ngời đọc vẫn nhận thấy một Nguyễn Huệ “quê mùa” khi lần đầu ra Thăng
Long vào cung Vạn Thọ ra mắt Vua Cảnh Hng với vẻ rụt rè, vua mời ngồi mà không
dám ngồi vua phải dụ hai ba lần Huệ mới dám ngồi ghé vào góc chiếu ở cuối sập một
chân bỏ thõng xuống đất. Nhng khi đã quen thì Nguyễn Huệ “đờng hồng ngồi uống
nớc chè”. Tính cách “đời thờng” của Nguyễn Huệ cịn thể hiện qua những chi tiết đợc
xem nh là nhợc điểm của ơng. Đó là một Nguyễn Huệ “nhơn nhơn tự đắc”, một
Nguyễn Huệ “kiêu căng”, một Nguyễn Huệ bình dân khi thấy “kẻ chinh phu xa nhà,
tình kh phịng thật là cần thiết” và “ta chỉ mới quen gái Nam Hà, cha biết con gái
Bắc Hà, nay cũng nên thử một chuyến xem có tốt khơng?”[43,120]. Đây quả là những
<i>chi tiết có “sức nặng” đa Hồng Lê nhất thống chí lên vị trí hàng đầu trong làng văn</i>
xi tự sự trung đại Việt Nam, đa nhân vật Nguyễn Huệ vào tác phẩm một cách
“khách quan” để ngời đọc đợc soi ngắm nhiều chiều. Khi nhìn nhân vật Nguyễn Huệ
dới nhiều góc độ nh vậy, ngời đọc sẽ nhận ra một Nguyễn Huệ sinh động, tồn diện,
nó “xa lạ” với tợng trng, ớc lệ của nhân vật văn chơng, nó gần gũi với nhân vật của
cuộc đời. Có đợc điều này, chính nhờ các tác giả Ngơ gia văn phái là những ngời cùng
thời với nhân vật, chứng kiến đợc khơng khí sục sơi của thời đại và hơn hết là dũng
cảm vợt qua thân phận cá nhân để đến thẳng với nhân vật Nguyễn Huệ bằng một lòng
yêu nớc chân thành. Đây là thành công lớn của Ngô gia văn phái mà các nhà văn thế
hệ sau viết về thời đại Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ thờng khơng có đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cách miêu tả chân dung Nguyễn Huệ rất giống với miêu tả chân dung các bậc anh
hùng trong văn học trung đại: “Huệ là một thiếu niên mà lng hùm vai gấu, mặt vng


tai lớn, mắt sắc nh gơm, ánh nhìn nh chớp”[10, 46]. Lúc Huệ sinh ra, đợc tác giả miêu
tả nh một điềm lành, báo hiệu xuất hiện vĩ nhân: “Lúc lâm bồn sinh con, hoa huệ trong
vờn bỗng nở thơm ngát nên thân phụ con mới đặt tên chữ là Huệ, tên tục là Thơm”[10,
46]. Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến cái tài thao lợc nơi chiến trận, tập trung ca ngợi
Nguyễn Huệ với một vị tớng bách chiến bách thắng. Lê Đình Danh đã để cho kẻ thù
nhận xét, đánh giá về Huệ một cách đầy thán phục: “Nguyễn Huệ mu mẹo vô cùng,
dùng binh rất lạ. Nhớ năm xa hắn dùng chỉ có 5 ngàn quân mà đánh tan 3 vạn quân
của Tôn Thất Hơng ở núi Bích Kê, sơng Lại Dơng, phủ Quy Nhơn. Năm sau hắn đem
5 vạn quân đánh tan 20 vạn quân Tống Phớc Hiệp ở Phú Yên”[10, 348]. Cái gọi là
“dùng binh rất lạ” của Nguyễn Huệ là “lấy ít đich nhiều, lấy yếu chống mạnh”. Tài mu
lợc của Nguyễn Huệ chính là ở chỗ biết thu phục lịng ngời, biết lợi dụng địa hình,
m-ợn sức mạnh tự nhiên chống giặc. Tác giả Lê Đình Danh dành nhiều trang để nói về tài
năng Nguyễn Huệ trong việc dùng binh. Nguyễn Huệ đợc xây dựng không chỉ là ngời
am hiểu binh pháp mà cịn tỏ ra “trên thơng thiên văn dới tờng địa lí”, biết đón đúng
thời điểm thuận lợi nhất để lợi dụng sức nớc, sức gió cùng tham gia chiến trận. Vì thế,
cứ có Nguyễn Huệ cầm qn thì trận nào cũng chắc thắng. Trong ba yếu tố (thiên thời,
địa lợi, nhân hoà) để tạo nên chiến thắng trong binh pháp xa, ơng rất chú ý đến “nhân
hồ”. Ơng có khả năng nhận biết tài năng và lịng trung thành của bất cứ ai ngay từ
những lần gặp gỡ đầu tiên. Những ngời cộng tác với ông đợc ông giao việc đúng ngời
tạo nên sức mạnh tổng hợp, điều kiện tiên quyết của mọi chiến thắng. Về đức, Nguyễn
Huệ đợc xem là ngời độ lợng, quãng đại. Về điểm này có khi tác giả để cho nhân vật
khác trầm trồ khen ngợi, cũng có tác giả thực tiếp bình luận: “Long Nhơng tớng qn
bị Hồng thợng đố tài, kiềm chế mà khơng ốn, bị anh đánh oan chỗ đơng ngời mà
khơng giận vẫn một lịng hiếu để thật đáng phục thay”[10, 367] . Hoặc là “Nguyễn
Huệ thật là ngời tâm thì hồ, thần thì minh và tính thì dng vy[11, 360]. Tỏc gi ca


<i>Tây Sơn bi hùng truyện không chỉ ca ngợi ngời anh hùng Nguyễn Huệ mà cßn hÕt lêi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

bách thắng trở nên suy yếu và thất bại nhanh chóng. Rồi việc Nguyễn ánh thắng thế
khôi phục lại nhà Nguyễn và trả thù thảm khốc vua quan tớng sỹ nhà Tây Sơn cũng


<i>đ-ợc tác giả Tây Sơn bi hùng truyện khai thác một cách triệt để bằng một cảm hứng bi ai.</i>
ở tác phẩm này cái bi, cái hùng của nhà Tây Sơn cùng xuất hiện trong tác phẩm nhng
nhìn chung yếu tố hào hùng quán xuyến xuyên suốt tác phẩm và để lại ấn tợng sâu
đậm cho ngời đọc. Vì vậy, ngời đọc nhận thấy một Quang Trung – Nguyễn Huệ tài ba
qua tình tiết lơi cuốn hấp dẫn, cốt truyện với nhiều biến cố, những hành động anh hùng
quả cảm. Tuy nhiên, tác phẩm này cha đề cập đến yếu tố tâm lí, đời t nên hình tợng
Nguyễn Huệ cha thật sự sâu sắc, sinh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đạo. Nguyễn Huệ cầm tay kỷ đa vào trong trớng, sai quân sĩ dọn rợu khoản đãi”[2, 149
<i>- 150]. Với cách hành xử này, nói nh Nguyễn Huy Thiệp trong Kiếm sắc thì Nguyễn</i>
Huệ có tài dùng ngời tài, đó là phẩm chất đáng quý của ngời anh hùng. ở tác phẩm
này, Hoài Anh tập trung bộc lộ t tởng chủ đề vào nhân vật Trần Văn Kỷ. Đó là con
ng-ời biết lo cho dân cho nớc, một con ngng-ời tài năng đã tìm đợc đất dụng võ để thi thố với
đời. Cái “môi trờng” thuận lợi nhất để làm đợc việc ấy lại chính là do ngời anh hùng
Nguyễn Huệ tạo ra. Những tranh luận thẳng thắn, những ý kiến tham mu sáng suốt của
Trần Văn Kỷ đều đợc Nguyễn Huệ chấp nhận. Đó chính là cái đức độ, cái tấm lịng vì
dân vì nớc của Quang Trung – Nguyễn Huệ nh một thanh nam châm để thu hút nhân
tài đến với ông. Không trực tiếp ca ngợi Nguyễn Huệ nhng qua cách viết gián tiếp ấy
ta cũng “đọc” đợc lòng ngỡng mộ của tác giả đối với ngời anh hùng dân tộc Nguyễn
<i>Huệ. Tác phẩm Mu sĩ của Quang Trung: Trần Văn Kỷ, không viết hết, viết trọn lịch sử</i>
nhà Tây Sơn mà dừng lại ở những chiến công oanh liệt của Quang Trung sau khi chiến
thắng quân Thanh. Vì vậy, ánh ánh hồi quang chiến thắng của Quang Trung –
Nguyễn Huệ còn rọi mãi vào lòng tự hào của ngời đọc hôm nay.


Cũng viết về ngời anh hùng Nguyễn Huệ nhng Nguyễn Huy Thiệp không tái hiện
toàn bộ cuộc đời ngời anh hùng bằng một cuốn tiểu thuyết quy mô nh một số nhà văn
<i>khác đã làm mà chỉ tái hiện qua một “khoảnh khắc truyện ngắn”: truyện ngắn Phẩm</i>


<i>tiết. Ngay từ khi mới ra đời, truyện ngắn này đã gặp phải phản ứng dữ dội từ phía ng ời</i>



đọc. Nhiều độc giả cho rằng Nguyễn Huy Thiệp đã hạ bệ thần tợng, đã viết về một
phản- Nguyễn Huệ. Ngời đọc đã quen với một Nguyễn Huệ oai phong lẫm liệt, một
Nguyễn Huệ “vào Nam ra Bắc nh quỷ thần không ai lờng biết”, một Nguyễn Huệ vào
<i>kinh thành Thăng Long với “chiếc áo bào sạm đen vì khói súng” nên khi đọc Phẩm</i>


<i>tiÕt lại bắt gặp một Nguyễn Huệ hoàn toàn khác, từ lời nói Thằng Khải kia, tài bằng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tụi chủ trơng chỉ cần khắc hoạ con ngời ở mức tầm thờng, tự nó những con ngời ấy,
biết khơi gợi cho ngời đọc những điều lớn hơn. Theo tôi, không biết cái tầm thờng thì
ngời ta khơng bao giờ biết đến cái vĩ đại”. Vậy là đã rõ, Nguyễn Huy Thiệp muốn ngời
đọc nhận ra cái vĩ đại của Nguyễn Huệ từ những cái tầm thờng qua những khoảnh
khắc sinh hoạt đời thờng của ngời anh hùng. Nếu xâu chuỗi các chi tiết lại ta vẫn thấy
một Nguyễn Huệ đáng kính. Từ đánh giá của Ngơ Khải: “Quang Trung là bậc anh tài,
hào hùng lắm” đến tầm nhìn chiến lợc của Quang Trung “Ta xuất quân từ áo vải cờ
đào, vì nớc xả thân, dẹp yên bốn cõi. Thời chiến ta lấy kẻ có sức lực làm điểm tựa, thời
bình ta lấy kẻ có trí lực làm điểm tựa. Nay các ơng đến đây, đều là những ngời có của,
tức là những ngời có trí lực cả; ta cho ăn uống xin các ơng vì ta mà mở mang cơng
nghệ bán buôn, làm cho nớc giàu dân mạnh”[55, 160], và những băn khoăn day dứt
nặng tình ngời, “Ta nóng nảy đã đành, ta có lí của ta. Cịn cái lũ nhà giàu khốn nạn, chỉ
biết mỗi thân mình, Khải bị hạn, sao khơng có đứa nào đứng ra kêu hộ một tiếng?”[55,
162]. Với những chi tiết về Nguyễn Huệ nh vậy, ngời đọc đợc diện kiến một Nguyễn
Huệ đầy đặn hơn, nhiều góc cạnh hơn, do vậy hình tợng Nguyễn Huệ trở nên đa nghĩa
hơn. Với cách tiếp cận, khai thác danh nhân lịch sử dới góc nhìn đời t, thế sự, truyện
ngắn của Nguyễn Huy Thiệp mang rất nhiều đặc trng của tiểu thuyết, để có điều kiện
thể hiện “con ngời khơng hố thân đến cùng vào cái thân xác xã hội lịch sử thực tồn”,
để tạo nên “nhân vật không tơng hợp với số phận và vị thế của nó”[4, 327]. Cái nhìn
truyền thống bị “ám ảnh” bởi một Nguyễn Huệ trong chiến trận là vị tớng tài ba, một
vị vua anh minh biết lo cho dân, cho nớc. Còn Nguyễn Huy Thiệp lại đa ra một
Nguyễn Huệ khơng trùng khít với địa vị của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong lịch
sử bởi ông tiếp cận từ đời t, nặng về con ngời cá nhân nên ngời đọc có dịp “gặp” một


Nguyễn Huệ khác lạ hơn ngời ta tởng. Hơn nữa, suy cho cùng Nguyễn Huy Thiệp
không hạ bệ thần tợng, không bôi nhọ lịch sử mà ông “mợn” lịch sử để cắt nghĩa hiện
thực. Với cái nhìn ấy, mỗi thời đại khác nhau, hiện thực khác nhau thì có một Nguyễn
Huệ khác nhau. Tuy nhiên ngời đọc cha quen với “thực đơn” ấy nên dễ dị ứng với món
ăn tinh thần này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

óc tê điếng đi, chân tay bủn rủn”[12, chơng 8]. Hình dáng xấu xí, tính cách hung bạo
(thể hiện đoạn đêm hợp cẩn với Ngọc Hân). Nhng đồng thời, Nguyễn Huệ cũng là ngời
biết nhìn xa trơng rộng, có t tởng cấp tiến, có cái nhìn vợt thời đại. Khi trở thành hoàng
đế, Nguyễn Huệ tỏ ra là một minh quân sáng suốt, có t tởng cải cách, chịu nhịn đói để
hiểu nỗi khổ của dân. Trớc khi chết, biết mình bị ngời vợ cả đầu độc nhng sẵn sàng tha
thứ...ở đây nổi lên một Nguyễn Huệ đi tìm chân lí, một triết gia hơn là một ơng vua
quyền uy. Có một Nguyễn Huệ với những tính cách trái ngợc ấy bởi Nam Dao cũng nh
Nguyễn Mộng Giác chủ trơng ‘‘căn bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự, là chuyện con
<i>ngời và cuộc đời’’[15]. Nhà văn khơng nhìn Nguyễn Huệ nh một vĩ nhân mà nhìn</i>
<i>Nguyễn Huệ dới góc nhìn một con ngời thế sự. Cho nên Nguyễn Huệ trong Gió lửa đã</i>
mất đi cái thần tợng vốn có chỉ cịn lại nhân vật h cấu nh bao nhiêu nhân vật khác để
chuyển tải cái luận đề của nhà văn xem lịch sử nh một cái gì cha hồn tất.


Mỗi nhà văn đã khai thác Nguyễn Huệ trong lịch sử theo ý đồ riêng của mình. Do
vậy sản phẩm của họ hoàn toàn khác nhau, ra mắt độc giả những Nguyễn Huệ khơng
giống nhau về hình dáng, tính tình và quan điểm chính trị. Vì vậy, mỗi nhà văn đều
đóng góp hoặc ít, hoặc nhiều trong việc khám phá nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ, qua đó
giúp ngời đọc nhận thức về lịch sử và hiện thực cuộc sống một cách phong phú, toàn
diện và sâu sắc hơn. Chúng tơi trình bày phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung
-Nguyễn Huệ qua cái nhìn của một số nhà sử học và qua cái nhìn của một số nhà văn để
làm cơ sở đối chiếu, so sánh với phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn
<i>Huệ trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác. Qua đối chiếu, so sánh</i>
ngời đọc nhận thấy sự h cấu, sáng tạo của Nguyễn Mộng Giác khi viết về đề tài lịch sử.
<b>2.3. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua cái nhìn</b>


<i><b>của Nguyễn Mộng Giác trong tiểu thuyết Sụng Cụn mựa l</b></i>


<i><b>2.3.1. Phong trào Tây Sơn trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của Nguyễn</b></i>
<i><b>Mộng Giác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngô gia văn phái viết về anh em nhà Tây Sơn một cách chân thực khách quan thì Lê
Đình Danh ngỡng mộ những chiến công lẫy lừng và tài năng lỗi lạc của Nguyễn Huệ;
nếu Nguyễn Huy Thiệp tạo ra một Nguyễn Huệ “bình dân” gần gũi với chúng ta thì
Hồi Anh lại ngợi ca về thuộc hạ ngời anh hùng để làm sáng lên một Nguyễn Huệ biết
trọng dụng nhân tài... Cũng viết về phong trào Tây Sơn nhng nhà văn Nguyễn Mộng
Giác lại đặc biệt chú ý đến thời kì khởi nghiệp của nhà Tây Sơn và vai trị của Nguyễn
Nhạc ở thời kì ấy.


<i>Khi đọc Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Khắc Phê cho rằng phần viết về Tây Sơn khởi</i>
nghiệp hơi dài trong khi viết về những chiến công chống ngoại xâm của Quang Trung
– Nguyễn Huệ cịn sơ lợc. Theo chúng tơi đây khơng phải là một nhợc điểm của cuốn
<i>tiểu thuyết mà là dụng ý của tác giả. T tởng quán xuyến toàn bộ cuốn tiểu thuyết Sông</i>


<i>Côn mùa lũ là “chuyện thế sự, chuyện con ngời và chuyện cuộc đời”[15]. Vì vậy,</i>


nhiều tác giả có thể bỏ qua hoặc lớt qua thời kì đầu của nhà Tây Sơn thì ngợc lại
Nguyễn Mộng Giác lại xốy vào đó để làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Nhạc ở giai
đoạn đầu, để cắt nghĩa tại sao có phong trào Tây Sơn và sự hình thành tính cách rất
nhiều nhân vật là yếu nhân lịch sử do nhà văn sáng tạo ra.


Về nhân vật Nguyễn Nhạc, Nguyễn Mộng Giác có cái nhìn khách quan hơn. Ơng
đánh giá đúng cơng trạng của nhân vật lịch sử này. Nguyễn Mộng Giác cho rằng:
“Ng-ời ta vẫn thờng xem Nguyễn Nhạc nh một ng“Ng-ời gian hùng nhiều hơn anh hùng. Lịch sử
quá bất công với Nguyễn Nhạc(...) Ơng có tội gì với dân tộc? Khơng có Nguyễn Nhạc,
thì khơng có phong trào Tây Sơn. Ơng hồn tồn xuất sắc vai trị ngời lãnh đạo một


cuộc khởi loạn: ông dùng bọn trộm cớp vô lại mà không để chúng cuốn theo để trở
thành một tên cớp lớn, ơng dùng những trí thức nho sỹ nặng óc sách vở mà không bị
họ loè bằng chữ nghĩa, ông đi dây tài tình giữa các thế lực để giữ quyền bính, Trịnh
phía Bắc, Nguyễn phía Nam”[19, 1461]. Điều dễ nhận thấy công lao của Nguyễn Nhạc
đối với phong trào Tây Sơn đó là tinh thần phản kháng chống lại thế lực các tập đồn
phong kiến Trịnh- Nguyễn. Có một số dã sử cho rằng Nguyễn Nhạc làm một chân biện
lại thu thuế ở Vân Đồn lỡ lấy tiền thuế đánh bạc bị thua khơng có tiền nộp cho quan
trên nên phải vào núi dấy quân khởi nghĩa. Nghĩa là nguyên nhân ban đầu của phong
trào Tây Sơn hoàn toàn mang tính chất cá nhân. Nhà văn Nguyễn Mộng Giác cắt nghĩa
sở dĩ có phong trào Tây Sơn chính là xuất phát từ thái độ chống cờng quyền, bất công
<i>và khát vọng mang lại hạnh phúc cho dân nghèo của Nguyễn Nhạc. Trong Sông Côn</i>


<i>mùa lũ nhiều lần Nguyễn Nhạc đã bày tỏ chính kiến của mình: “ Chúng tơi cùng nhau</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Th-ợng và một số chơng ở phần Hồi hơng tác giả viết về quá trình khởi nghiệp cña anh em</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

con gái giáo Hiến bằng cách tổ chức lễ cới cho An lấy Lợi, ép Huệ lấy em gái ông
Tuyên, ông Nhật để ràng buộc các ông ấy tận tuỵ phục vụ cho anh em nhà Nguyễn
Nhạc. Nguyễn Mộng Giác cũng chỉ ra Nguyễn Nhạc đi dây tài tình giữa các thế lực
Trịnh –Nguyễn để giữ quyền bính cho mình, nhng cái “tài phù phép chính trị” ấy
nhiều khi đẩy Nguyễn Nhạc trở thành cơ hội. Có lẽ điều này mà Nhạc rất tâm đầu ý
hợp với Nguyễn Hữu Chỉnh, một kiểu ngời điển hình cho chủ nghĩa cơ hội. Đây chính
là một trong những yếu tố làm cho ngời ta xem Nguyễn Nhạc là một kẻ gian hùng.
Điểm yếu lớn nhất của Nguyễn Nhạc là t tởng sớm an phận, khơng có tham vọng lớn,
nhất là khát vọng thống nhất đất nớc. Cái nhìn của Nguyễn Nhạc khơng q Luỹ Thầy
nên sau chuyến công du Bắc Hà trở về, Nguyễn Nhạc đã chia đất nớc mà ơng có đợc
thành vùng cho ba anh em cai quản. Bằng lòng với danh phận trung ơng hồng đế,
kiểm sốt vùng Quy Nhơn, Nhạc sớm đi vào hởng lạc vinh hoa phú quý. Với t tởng
này, càng về sau Nguyễn Nhạc càng trở thành vật cản lịch sử, không theo kịp lịch sử,
bị lịch s vt qua.



Viết về nhà Tây Sơn, Nguyễn Mộng Giác dành nhiều tâm huyết khi tái hiện nhân
<i>vật Nguyễn Lữ. Nguyễn Lữ trong chính sử có phần mờ nhạt nhng trong S«ng C«n mïa</i>


<i>lũ đợc nhà văn xây dựng là một con ngời có tính cách riêng, khá độc đáo. Cảm nhận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>trong Sông Côn mùa lũ là một con ngời bình dị, đời thờng, khơng có tham vọng lớn và</i>
khơng có khả năng làm chính trị.


<i>Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ trong Sông Côn mùa lũ thực sự là những nhân vật tiểu</i>
thuyết. Dựa vào sử liệu có sự “nhào nặn”, h cấu lại của mình, nhà văn đã tái hiện một
Nguyễn Nhạc rất ngời, rất đời với sự đan xen giữa mặt tốt và mặt xấu, giữa tài và tật,
giữa anh hùng với gian hùng, giữa tham vọng và an phận... Nguyễn Mộng Giác cung
cấp cho ngời đọc một cái nhìn mới, một sự đánh giá cơng bằng hơn qua sự đánh giá
nhìn nhận của ơng về nhân vật Nguyễn Nhạc.


Nhận định về nhà Tây Sơn, các nhà sử học cũng nh một số nhà văn cịn băn
khoăn khơng biết xếp triều đại này là chính thống và nguỵ triều. Bởi vì, các sử quan
phong kiến quan niệm: nhà nào, một là đánh giặc mở nớc, sáng tạo ra cơ nghiệp, hai là
đợc kế truyền phân minh thần dân đều phục, ba là dẹp loạn yên dân dựng nghiệp ở đất
Trung Nguyên thì cho là chính thống. Nhà nào, một là làm tơi cớp ngơi vua, làm sự
thốn đoạt khơng thành, hai là xng đế xng vơng ở nơi rừng núi, hay là ở đất biên địa,
ba là những ngời ngoại chủng vào chiếm nớc làm vua, thì cho là nguỵ triều. Nhà Tây
Sơn vừa xng vơng, xng đế nơi rừng núi lại vừa đánh giặc giữ nớc dẹp loạn yên dân nên
các sử quan khi phải đề cập đến nhà Tây Sơn thờng cho Nguyễn Nhạc là nguỵ triều và
ít đợc nhắc đến cịn Quang Trung – Nguyễn Huệ là chính thống và đợc ngợi ca.
<i>Nguyễn Mộng Giác trong Sông Côn mùa lũ không phân biệt rạch ròi ra nh vậy, mà </i>
ng-ợc lại theo ông, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ là sự vận động liên tục của phong trào
Tây Sơn, là mối quan hệ hữu cơ và thống nhất. Cả hai đều đợc xem là chính thống.
Mâu thuẫn giữa Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ (mà biểu hiện là đã từng xẩy ra cảnh


“nồi da xáo thịt”) nhng đó là sự mâu thuẫn biện chứng, giải quyết mâu thuẫn ấy là
thúc đẩy lịch sử phát triển. Bởi vì, t tởng an phận của Nguyễn Nhạc vơ tình đã chia cắt
đất nớc thành khu vực cát cứ khác nhau thì tầm nhìn xa trơng rộng của Nguyễn Huệ đã
thôi thúc ông chống lại vua anh để thống nhất đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

“bóc trần” đợc bản chất của ngời đời: những ngời lính, ngời dân sống hết mình vì đất
nớc, cịn tầng lớp trên thì sống cho họ. Tầng lớp trên họ ngại va chạm, sống dựa vào kẻ
mạnh để đợc bao bọc, đợc “an tồn”. Điều đó đợc thể hiện trong những trang viết về
những tin đồn chiến sự ở chiến trờng lan đến Quy Nhơn cũng làm cho cuộc sống ngời
dân bị đảo lộn. Rồi giáo Hiến, Lợi khi còn đợc Nguyễn Nhạc trọng dụng nhà của họ
lúc nào cũng nờm nợp khách vào ra, khi giáo Hiến thất thế, lợi bị bắt, nhà của họ vắng
tanh vắng ngắt, trơng ngóng đến mịn mắt cũng khơng thấy ai vào. Thậm chí, nghĩa tử
là nghĩa tận, vậy mà khi giáo Hiến chết đám ma của ơng thật não nề. Ngời đến viếng
“ngó trớc trông sau”, xem động tĩnh của ngời đứng đầu thế nào mới dám đến viếng.
<i>Chất “tiểu thuyết” trong Sông Côn mùa lũ thể hiện rõ trong tâm lí khơng chỉ của các</i>
nhân vật lịch sử có địa vị cao, mà cịn trong đám đơng dân chúng. Nguyễn Mộng Giác
có cái nhìn chiêm nghiệm và khái qt nó lên thành triết lí cuộc đời.


Qua cái nhìn của Nguyễn Mộng Giác, phong trào Tây Sơn nói chung và Nguyễn
Nhạc nói riêng đợc đánh giá khách quan hơn, cơng bằng hơn, tồn diện hơn. Tác giả
đã bổ sung mới những điều mà các sử quan khơng nói đến, có cái nhìn mới, thoả đáng
về những vấn đề cịn có sự đánh giá khác nhau cha thống nhất.


<i><b>2.2.2. Nh©n vËt Quang Trung - Ngun H trong S«ng C«n mïa lị cđa</b></i>
<i><b>Ngun Méng Gi¸c </b></i>


Viết về triều đại Tây Sơn gần nh tất cả các nhà văn đều chọn Nguyễn Huệ làm
nhân vật trung tâm cho tác phẩm của mình. Tuy nhiên nh đã trình bày ở phần trên, mỗi
nhà văn tuỳ vào mục đích sáng tác, yếu tố chủ quan của nhà văn, thông điệp cần gửi
gắm...mà có thể khai thác tồn bộ phong trào Tây Sơn và trọn vẹn hoặc một phần, một


giai đoạn nào đó trong cuộc đời Nguyễn Huệ. Các nhà văn cũng có thể khai thác
những chiến công hiển hách, những phẩm chất anh hùng của Nguyễn Huệ hoặc khai
thác những mối quan hệ đời t, đời thờng của ngời anh hùng. Nói tóm lại, từ một
”khách thể” Nguyễn Huệ các nhà văn có thể chọn cho mình những đối tợng khác nhau
trong tồn bộ cuộc đời của ơng. Trong số các nhà văn Việt Nam từ trớc tới nay viết về
phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ thì Nguyễn Mộng Giác với tiểu
<i>thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ đã tái hiện đợc một Nguyễn Huệ anh hùng đến mức</i>
xuất sắc nhng đậm chất đời thờng, “một con ngời bình thờng mà vĩ đại”[16, 194].


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

häc của mình: thầy giáo Hiến và từ nh÷ng kiÕn thøc thùc tiƠn cđa ngêi anh trai
Ngun Nh¹c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

thuộc làu thi phú để thi đậu ra làm kí phủ, duyệt lại, mình phải cứu anh ta khơng thì
anh ta chết đuối mất”[17, 111]. Đối thoại này vừa dồn thầy giáo phải bộc lộ t tởng,
quan điểm của mình, vừa thể hiện đợc cách hiểu, cách suy nghĩ của học trị. Trong


<i>Sơng Cơn mùa lũ rất nhiều đoạn đối thoại kiểu này.</i>


Dờng nh muốn hiểu thấu đáo hơn tâm nguyện của ngời dân, nhất là ngời dân lao
động tầng lớp dới, những ngời luôn bị cái đói đe doạ, Nguyễn Huệ kéo giáo Hiến vào
cuộc tranh luận về cái đói. Quan niệm của ngời quân tử nh thầy là “Đói cho sạch rách
cho thơm, hay là: Qn tử thực vơ cầu bão”. Trị phản bác: “Nh vậy con nghĩ thầy cha
thực đói”. Tại sao? Trị phân tích rõ: “Con đã nghĩ: những lời thầy dạy con rút ra từ
sách thánh hiền, đều do những kẻ no đặt ra cả. Nhờ no đủ nên thảnh thơi nghĩ ngợc
nghĩ xuôi thế nào cũng đợc. Hoặc muốn no lâu, no bền, thì nghĩ thế nào cho đẹp lịng
bọn vơng hầu. Con nhớ mãi câu ơng Tử Trờng: “Cửa nhà hầu nhân nghĩa thiếu gì đâu”
thầy đã dạy con năm trớc”. Ông thầy chịu thua, chua chát nói: “Anh nói phải. Bọn kẻ
sĩ chúng tơi chỉ đợc mỗi việc chầu chực ở cửa nhà vơng hầu”[17, 165]. Một trong
những yếu tố làm cho Nguyễn Huệ “trởng thành” nhanh là ông vừa học thầy nhng lại
vừa phủ định thầy. Huệ không vội tin vào những điều thầy dạy. Trớc bất kì vấn đề gì


mà thầy nêu ra Nguyễn Huệ đều suy nghĩ rất nghiêm túc, lật đi lật lại vấn đề hoặc tìm
cách để đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn. Trớc khi bàn luận về cái đói Huệ đã phải kì
cơng theo dõi hai ngời hành khất ở chợ bộc lộ bản năng của con ngời trớc cái đói. Vì
vậy, khi tranh luận với thầy, Nguyễn Huệ cho rằng ngời ta thực đói thì chỉ nghĩ đến
<i>miếng ăn đã khiến ông thầy chua chát chụi thua. Tác phẩm Gió lửa của Nam Dao cũng</i>
đề cập đến việc Nguyễn Huệ tìm ra đúng bản năng con ngời khi đói. Nói đúng ra là
ơng muốn tìm hiểu quần chúng nhân dân khi đói ngời ta nghĩ gì nên đã tự giam mình
vào phịng nhờ Ngọc Hân khố lại mấy ngày liền không đợc ăn uống để Nguyễn Huệ
“ngộ” ra thế nào là đói và khi đói ngời ta nghĩ gì? Đây cũng là một t tởng tiến bộ của
Nguyễn Huệ vì muốn làm lãnh tụ một nghĩa quân, một phong trào mà phần lớn ngời
tham gia phong trào ấy đều là những ngời nghèo đói thì có hiểu đợc cái đói mới hiểu
đợc tâm t nguyện vọng của họ, mới biết họ cần gì. Nghĩa là có hiểu về ngời nơng dân
thì mới tập hợp lơi cuốn họ về với mình và mới đem lại hạnh phúc cho họ đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

quá nhanh xẩy ra trớc mắt. Điều đó dễ hiểu. Khó nhất, chậm nhất, gay go nguy hiểm
nhất là cuộc đào thải bọn cơ hôi. Chúng nó là con tắc kè thay màu mau chóng, khó
lịng biết đâu là ngời thiện chí, đâu là tên cơ hội”[17, 447]. Những nhận định ấy của
Nguyễn Huệ làm ông giáo “Không ngờ Huệ đã lớn nhanh nh vậy. Một cảm giác kiêng
nể sợ hãi xâm chiếm tâm hồn ông”[17, 447]. Lần khác, ông tâm sự với thầy của mình:
“Con nhớ con có lần đã tha với thầy là trớc sau gì bọn cơ hội tứ phơng cũng đánh hơi
thấy mùi mật ngọt mà bu đến nh một đàn ruồi. Chúng cịn đơng hơn, nguy hiểm hơn
bọn đầu trộm đuôi cớp, bọn du thủ du thực lâu nay nhan nhản quanh chúng ta. Nguy
hiểm hơn vì chúng thơng minh hơn bọn trộm cớp, đợc việc hơn bọn vong mạng dốt
nát, ngoan ngoãn giỏi nịnh hơn bọn cố chấp hẹp hịi. Khó phân biệt đợc ngời thiện chí
và kẻ xu thời cầu cạnh”[17, 533]. Lúc này Nguyễn Huệ cha phải là một hồng đế
nh-ng vấn đề mà ơnh-ng quan tâm là việc của nh-ngời lãnh đạo đất nớc: vấn đề sử dụnh-ng con nh-
ng-ời. Đó là cái nhìn có tầm chiến lợc của một chính trị gia un bác chứ không phải suy
nghĩ của một kẻ nông dân tay chân còn lấm mùi bùn. Suy cho cùng mọi thắng thua,
thành bại, con ngời vẫn là yếu tố quyết định. Nguyễn Huệ tài năng hơn ngời ở chỗ
nhìn nhận và sử dụng đúng con ngời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đ-ợc phát huy cao độ. Hình ảnh Nguyễn Huệ trong chiến trận là vị tớng chỉ huy tài ba từ
việc bài binh bố trận đến việc trực tiếp tham gia các trận đánh với những chiến thắng
vẻ vang đã đợc tái hiện qua một hình thức gián tiếp: hiện lên qua những dịng nhật kí
chiến trờng do nhân vật Lãng ghi chép. Với hình thức này, điểm nhìn ngời kể chuyện
đã chuyển sang điểm nhìn nhân vật, do vậy tính cách anh hùng của Nguyễn Huệ có
tính chất khách quan hơn, tránh đợc cái nhìn sử thi mà các nhà văn trớc ông thờng sử
dụng. Trận đại phá quân Thanh tuy không đợc miêu tả chi tiết cụ thể nhng Nguyễn
Mộng Giác cũng làm nổi bật một Nguyễn Huệ khơng chỉ có tài cầm qn mà cịn tỏ ra
một ngời đầy mu lợc, biết địch biết ta, am hiểu binh pháp, rất chủ động và quyết đoán.
Dới cái nhìn “tiểu thuyết” khi đề cập đến những trận đánh lịch sử ấy, Nguyễn Mộng
Giác đã tái hiện hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ sinh động hơn, chân thực hơn mà vẫn
giữ đợc tính chất thần tợng trong tâm thức của bao thế hệ ngời Việt. Hãy đọc vài đoạn
ghi chép của nhân vật Lãng: “Trời sáng dần. Hoàng Thợng hạ lệnh diệt đồn Ngọc Hồi.
Mặc áo bào đỏ tự mình buộc khăn vàng vào cổ để tỏ ý quyết chiến. Đích thân cỡi voi
chỉ huy. Đàn voi chiến hơn trăm con do Hồng Thợng dẫn đầu ào ạt xơng trận. Phía
đồn Ngọc Hồi giặc cho kị binh ra cản. Ngựa giặc gặp voi, hoảng sợ, lồng lên, quay đầu
chạy về. Tợng binh ùa theo bắn giết, giặc phải bắn đại bác ra dữ dội để cản đờng. Một
vạt áo bào của nhà vua bị nám thuốc súng. Con voi nhà vua cỡi bị thơng nhẹ ở dới cổ
vì một phát đạn đại bác nổ ngay trớc mặt.(...). Dân kinh thành đổ ra đờng cời nói hớn
hở, chen nhau, đẩy nhau, tìm lối thật gần các hàng quân để nhìn cho rõ. Nhiều tiếng xì
xào: “Nhà vua ở đâu? Nhà vua ở đâu?” Tôi cời trả lời câu hỏi ấy của một bà lão: “Cụ
cứ tìm ngời nào cỡi voi mặc áo bào đỏ, thì đúng là vua Quang Trung”. Bà lão dớn dác
nhìn quanh. Bộ binh, kị binh rồi tợng binh. Bà lão khơng tìm đợc nhà vua theo lời tơi
mơ tả. Vì chiếc áo bào màu đỏ đã đen sạm màu thuốc súng”[18, 1377- 1378]. Nguyễn
Mộng Giác đã tái hiện một Nguyễn Huệ anh hùng qua sự trải nghiệm và dày dặn trên
chiến trờng, qua sự trởng thành trong từng trận đánh. Vì vậy những hành động anh
hùng của Nguyễn Huệ tạo đợc niềm tin và niềm tự hào cho ngời đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Huệ ln kính trọng thầy, bao bọc trong những lúc thầy thất sủng, bị ngời bài xích.


Khi thầy giáo bị ốm, Huệ cịn gửi cả ngự y đến xem mạch, bốc thuốc cho thầy. Lúc
thầy mất, Nguyễn Huệ vừa đi xa về ngời mặc đồ trận cịn lấm bụi, “tiến thẳng đến phía
thầy nằm (…) quỳ xuống hai tay nắm lấy hai tay lạnh cóng của ơng giáo (…) gục mặt
xuống giờng ngời chết, nghẹn lời chỉ thốt lên đợc một tiếng: Thầy”[17, 731]. Cái chết
của thầy giáo Hiến xẩy ra trong lúc mọi ngời đang xa lánh gia đình ơng, vì ơng đang
dính líu đến vụ Hồng Tơn Dơng bỏ trốn, rồi vụ Chinh phản bội nên chẳng ai dám đến
phúng viếng vì sợ liên luỵ. Thế nhng, trong đám tang ông giáo, “bớc chậm sau lng các
con cháu ngời đã khuất còn có một vị tớng trẻ tuổi khn mặt rắn rỏi, có đơi mắt buồn
(…), vị tớng trẻ đó là Nguyễn Huệ”[17, 732]. Sự có mặt của Nguyễn Huệ trong đám
tang ông giáo ở một hoàn cảnh rất nhạy cảm nh vậy cho thấy tình nghĩa rất sâu nặng
mà Nguyễn Huệ ln dành cho ngời thầy đáng kính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thiếu thứ gì từ đồ sứ Tàu cho đến hạt tiêu, cây tăm. Trớc khi đến đây Huệ đã nghe chị
dâu nói mãi, nói mãi về chuyện đó. Có đúng thế khơng? Tại sao nàng nhận của hắn?
Của hắn? Có phải của hắn đâu? Hắn lấy của làng làm ơn cho xã nàng không biết
sao?”[13, 450]. Nỗi đau đớn tăng lên khi mối tình đầu đẹp đẽ trong sáng ấy đã bị
chính ngời anh của mình “rẽ th chia loan”. Chuyện tình u khơng cịn đơn thuần là
chuyện tình cảm nữa mà nhuốm màu sắc chính trị. Hay nói đúng hơn, Nguyễn Nhạc
đã đem tình u của Huệ và An làm một trị chơi chính trị. Chính vì thế, Nguyễn Huệ
vơ cùng đau đớn khi chứng kiến cảnh ngời yêu đi lấy chồng. Khi đối mặt với An “mặt
anh nóng bừng. Anh trách thầm anh cả đã chơi trị ối ăm, bắt anh chứng kiến giây
phút khốn khổ này (…). Huệ bị chấn động đến nỗi nh có ai vừa đánh một vố thật đau
vào sau ót anh. Anh hoa mắt, sự vật hơi nhoè và pha sắc đỏ (…). Và đến lúc đó, cảm
giác tiếc nuối mới dần dần loang ra, xâm chiếm hồn anh”[17, 527]. Nguyễn Mộng
Giác tinh tế khi miêu tả tâm trạng ấy của Nguyễn Huệ. Sau này mặc dù bị cuốn vào
cơn lốc của cơng việc, vịng xốy của chính trị song Nguyễn Huệ vẫn dành thời gian
để quan tâm đến gia đình ơng giáo, đến An. Qua nhân vật Lãng, ngời th kí thân cận
của Nguyễn Huệ, em trai của An, Nguyễn Huệ luôn dõi theo cuộc sống của An, giúp
đỡ An những lúc khó khăn nhất. Đời sống cung đình có nhiều phức tạp, đời sống chính
trị có nhiều phe phái âm mu, song tình yêu Nguyễn Huệ dành cho An là một tình u


trong sáng, vơ t không vụ lợi. Tuy hai ngời không lấy đợc nhau nhng đó mãi mãi là
một tình u cao thợng, đẹp đẽ, thuỷ chung. Ngời chủ động giữ đợc những phẩm chất
ấy chính là Nguyễn Huệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vì t tởng thống nhất đất nớc mà ông phải đấu tranh căng thẳng giữa tình cảm và lí
t-ởng, giữa khát khao hành động với những ràng buộc tình anh em. Ngay cả khi đã
thành công, đang ở tại trung tâm quyền lực Thăng Long, Nguyễn Huệ không khỏi lo
lắng: “Chế độ vũ trị không thể kéo dài. Quyền hành sau này sẽ thuộc về ai? Giao vận
mệnh xứ sở xa lạ này cho sự đau yếu bạc nhợc, hay cho sự sợ hãi? Vả lại ông anh ở
Quy Nhơn đang nghĩ gì khi đợc tin ơng đã đem đại qn vợt quá Lũy Thầy”[18, 989].
Có thể nói cuộc đấu tranh căng thẳng nhất, cam go nhất và cha bao giờ Nguyễn Huệ
thấy cô đơn đến nh vậy khi ông quyết định đem quân tấn công Hoàng đế thành.
Nguyễn Huệ đã thức trắng nhiều đêm. Cái bi kịch chí lớn mà nặng tình cứ dày vị, dằn
vặt ơng. Những đoạn tác giả để cho Nguyễn Huệ độc thoại đã giúp ngời đọc thấu hiểu
nỗi lịng ơng. Hàng loạt câu hỏi cha tìm ra câu trả lời: “Ta dừng lại chăng? Ta bằng
lịng đứng bên này Lũy Thầy nhìn ra phía Bắc nh một kẻ ngồi cuộc, để mặc Nguyễn
Hữu Chỉnh, họ Lê, họ Trịnh, quận Thạc, quận Liễn cùng lũ quan thị xâu xé nhau giữa
một đất nớc tan hoang? Nh vậy bấy nhiêu việc ta làm lâu nay chẳng hố ra vơ ích sao?
(…) Điều đáng tiếc là đúng lúc anh ấy phải mạnh dạn tiến tới, anh ấy lại bảo dừng bên
này Lũy Thầy! Thế là thế nào(…). Cái ý thống nhất đã có trong cuộc hơn nhân này
rồi! Thế mà anh ta lại bảo dừng? Một tổ tiên, một phong tục, một tiếng nói, một lịch
sử tại sao lại có Lũy Thầy? Ta dừng lại chăng? Khơng dừng thì anh ta sẽ nghĩ thế nào?
Sẽ làm gì?”[18, 1076]. Những ý nghĩ ấy đã làm Nguyễn Huệ bao đêm mất ngủ. Có thể
nói ý chí thống nhất đất nớc thôi thúc ông hành động bao nhiêu thì tình cảm anh em
lại níu kéo ơng lại bấy nhiêu. Và, nh một kết quả tất yếu ý chí thống nhất mãnh liệt ấy
đã biến thành hành động quyết liệt: đánh lại anh mình. “Ơng dám bất tn lệnh vua
anh vợt qua Lũy Thầy, nhng không đủ sức mạnh ý chí và sự lạnh lùng để vợt qua cái
luỹ vơ hình là tình máu mủ”[13, 1134]. Tác giả bình luận: “Làm sao đợc, ngồi khối
óc, ơng cịn có trái tim nhạy cảm”[18, 1134]. Những ngày ông quyết định đánh lại anh
mình là những ngày ơng cơ đơn nhất. Bởi ơng khơng thể nói chuyện cùng ai và cũng


khơng ai dám nói thật nỗi lịng của ơng lúc này vì quyết định đánh anh “làm đảo lộn
tất cả cục diện lịch sử, làm náo động d luận”. Điều này cho thấy Nguyễn Huệ dới cái
nhìn của Nguyễn Mộng Giác vừa là anh hùng có hành động táo bạo vợt trên suy nghĩ
và quan niệm của mọi ngời nhng cũng là một ngời đầy ắp u t, trăn trở, những giằng xé
nội tâm, cũng rất “ngời”. Hành động đánh lại anh mình là việc “chẳng đặng đừng”,
khơng thể làm khác cho thấy ông không phải là một ngời vô tình, vơ nghĩa mà ngợc lại
là một ngời ln biết nghĩ tới tình anh em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hố lỗi lạc. Hay nói đúng hơn ơng là ngời văn võ tồn tài mà thờng là mấy trăm năm
lịch sử mới có một con ngời nh thế. Ngay từ nhỏ ông đã có con mắt quan sát tinh tế và
nhận xét con ngời và sự kiện hết sức chính xác. Điều này giúp Nguyễn Huệ có vốn
hiểu biết sâu sắc về những vấn đề đời sống xã hội, nhất là những vấn đề bức thiết của
xã hội lúc bấy giờ. Khi lên ngơi Hồng đế, ơng có điều kiện để thực thi các ý tởng đã
đợc nung nấu từ thời còn trẻ. Sau chiến thắng quân Thanh oanh liệt trở về, Quang
Trung – Nguyễn Huệ bắt tay ngay vào việc xây dựng đất nớc. Hoàng đế Quang Trung
đã đa ra nhiều chính sách tiến bộ để canh tân đất nớc (tuy nhiên đất nớc mà ông cai
quản cũng chỉ từ Quảng Nam trở ra). Việc đầu tiên ông ra chiếu khuyến nơng. Thời
cịn đi học, ơng đã tranh luận rốt ráo với thầy về cái đói. Sau những năm chiến tranh
liên miên, ruộng đồng bỏ hoang, sản xuất bị đình trệ nên ngay lập tức ông đã bắt mọi
ngời phải trở về với ruộng đồng. Chiếu khuyến nông ra đời kịp thời vừa giải quyết cái
đói cho dân vừa lập lại ổn định xã hội và cũng là kế sách lâu dài làm cho dân giàu, nớc
mạnh. Ngay từ lúc cha lên ngôi, Nguyễn Huệ đã quan tâm đến vấn đề thu hút nhân tài,
nhất là kẻ sĩ. Chính vì vậy, về hàng võ quan ông đã tập hợp dới trớng của mình những
tớng trẻ, có lịng trung thành, lịng quả cảm, có lí tởng chiến đấu vì chính nghĩa. Về
văn quan, với chính sách trọng dụng hiền tài (sau khi lên ngơi sai Ngơ thì Nhậm viết
chiếu câu hiền) nhiều kẻ sĩ nổi tiếng trong Nam ngoài Bắc đã tìm đến với ơng nh Trần
Văn Kỉ, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy ích …Hơn ai hết, Nguyễn Huệ thấy đợc vai trò của
truyền thống, giá trị tợng trng và ảnh hởng của những vị túc nho đối với giới trí thức
thời bấy giờ nên tìm mọi cách thu phục cho đợc Nguyễn Đăng Trờng, La Sơn Phu Tử
Nguyễn Thiếp. Tuy nhiên, cũng là ngời học chữ nho nhng ông lại phê phán mãnh liệt


lớp nho sĩ gàn dở, ngu trung, lớp trí thức mù quáng, thủ cựu, cố chấp với mớ h văn ẩm
mốc. Sự phân biệt rạch ròi các loại nhà nho đã giúp ông nhận thấy Nguyễn Thiếp là
biểu tợng cho truyền thống nho học lúc bấy giờ có ảnh hởng lớn đến sĩ phu Bắc Hà
nên kiên trì mời Nguyễn Thiếp ra cộng tác với nhà Tây Sơn. Cảm kích trớc tấm lịng
trọng dụng hiền tài của Nguyễn Huệ cuối cùng Nguyễn Thiếp đã ra làm quan với nhà
Tây Sơn. Nhãn quan chính trị sắc bén giúp ông sử dụng đúng ngời, đúng việc nên công
việc triều chính gặp nhiều thuận lợi. Đề cao tinh thần dân tộc, có ý thức phát huy bản
sắc văn hố dân tộc trong trang phục (kể cả bộ hoàng bào cho ông mặc ông cũng tự vẽ
mẫu, thiết kế, không phụ thuộc vào khuôn mẫu Trung Hoa) đến việc đề cao chữ Nơm,
Nguyễn Huệ cho lập Sùng chính viện để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm cho mọi ngời
học và có ý định dùng chữ Nơm làm ngơn ngữ hành chính chính thức của vơng triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>S«ng Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác xây dựng một Nguyễn H cã tÝnh toµn diƯn vµ</i>


tổng hợp hơn. Tổng hợp trong các mối quan hệ giữa Nguyễn Huệ và các nhân vật khác
trong truyện, Nguyễn Huệ thống nhất giữa ý chí và hành động, trong cả khi phân thân,
độc thoại nội tâm để nhận thức lịch sử và nhận thức cuộc sống. Chính sự tổng hợp này,
Nguyễn Mộng Giác tái hiện hình tợng Nguyễn Huệ vừa nhất qn, vừa có sự phát
triển, biến đổi tính cách phù hợp với nhận thức của nhân vật. Tính toàn diện đợc
Nguyễn Mộng Giác xây dựng hình tợng Nguyễn Huệ với đầy đủ các phơng diện từ tài
năng trên các lĩnh vực đến các mối quan hệ có tính chất đời thờng. Nhất là trong mối
quan hệ đời thờng toát lên một Nguyễn Huệ tinh tế, nhạy cảm, gần gũi với mọi ngời
nhng vẫn giữ đợc lịng tơn vinh, ngỡng mộ của mọi ngời dành cho ông. Cũng qua các
mối quan hệ đời thờng, Nguyễn Huệ thực sự là nhân vật của tiểu thuyết với cá tính
mạnh mẽ, nội tâm sâu sắc, yếu tố tâm lí phản ánh đời sống tâm hồn phong phú...
Những yếu tố ấy khắc hoạ hình tợng Nguyễn Huệ vừa gần gũi quen thuộc lại vừa mới
mẻ độc đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Chơng 3</b>




<b>Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác về nghệ thuật thể hiện sự</b>
<i><b>kiện và nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ</b></i>


<b>3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật</b>


<i><b>3.1.1. Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vật lịch sử </b></i>


ở chơng 1, chúng tơi đã trình bày chia tiểu thuyết lịch sử thành hai nhóm: nhóm
tái hiện chính xác sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử và nhóm đậm chất h cấu nghệ thuật.
<i>Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ đứng ở giữa hai nhóm này. Một trong những lí do khiến</i>
Nguyễn Mộng Giác trụ lại đợc ở giữa của hai nhóm đó là ơng đã chia thế giới nhân vật
trong tiểu thuyết của mình thành hai tuyến: tuyến nhân vật lịch sử và tuyến nhân vật h
cấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>bại. Khắc hoạ cái gian hùng và cơ hội của Nguyễn Hữu Chỉnh, tác giả Sông Côn mùa</i>


<i>l ch cho Chnh trõn tráo “điều thiện là sự thành công”, cùng với nhận xét của</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

chóng mặt nên tài năng Nguyễn Nhạc không theo kịp với những biến cố lịch sử thành
ra Nguyễn Nhạc nhiều khi giải quyết công việc một cách liều lĩnh, thậm chí nh đánh
bạc với cuộc đời. Và không theo kịp lịch sử nên càng về cuối đời càng bạc nhợc, an
phận mà bi kịch đến với Nhạc nh một điều tất yếu. Phẩm chất văn học của các nhân
vật lịch sử còn thể hiện rõ ở sự đấu tranh giằng xé nội tâm, nhất là ở nhân vật Nguyễn
<i>Huệ. Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ hấp dẫn ngời đọc trớc hết ở bản chất rất</i>
“ngời” của ông. Nguyễn Huệ đợc xây dựng trớc hết và chủ yếu ở khía cạnh con ngời,
nghĩa là có đầy đủ phẩm chất của một con ngời: từ cao thợng đến thấp hèn, từ u điểm
đến nhợc điểm, từ ý chí sắt đá đến tình cảm yếu mềm, từ buồn vui bất chợt đến ghen
tng thờng tình… Biểu hiện rõ nhất của phẩm chất con ngời đời thờng ở Nguyễn Huệ
là đấu tranh nội tâm thông qua rất nhiều đoạn độc thoại. Từ tự đấu tranh với bản thân
để có tự tin trớc mặt ngời yêu đến độc thoại để hiểu về tình yêu. Cuộc đấu tranh nội


tâm căng thẳng nhất, nhiều giằng xé nhất là giải quyết cái mâu thuẫn giữa khát vọng
thống nhất đất nớc với việc phải chống lại anh mình. Chí lớn mà nặng tình, khiến
Nguyễn Huệ nhiều đêm thức trắng bởi sự lựa chọn vơ cùng khó khăn. Những đoạn độc
thoại nh vậy, bản chất, tính cách Nguyễn Huệ đợc khắc hoạ rõ nét.


Những nhân vật lịch sử dới bàn tay sáng tạo của Nguyễn Mộng Giác đã đợc phục
sinh, đã đợc truyền năng lợng sống và thực sự đã “sống” trong lịng bạn đọc.


<i><b>3.1.2. NghƯ tht x©y dùng tuyÕn nh©n vËt h cÊu</b></i>


<i> Có thể nói chất tiểu thuyết bao trùm và xun xuốt tác phẩm Sơng Cơn mùa lũ</i>
chính là sự sáng tạo ra, h cấu nên một loạt nhân vật có tính chất “đời thờng”, tiểu biểu
An, Lợi, Lãng, Kiên, Chinh... Họ đợc xây dựng với những tính cách khác biệt, vừa có
nét riêng độc đáo vừa có tính chất khái quát cao. Chính từ những nhân vật này Nguyễn
Mộng Giác đã nói đợc nhiều về số phận của ngời dân “thấp cổ bé họng” trớc cơn lốc
của lịch sử, gửi gắm nhiều triết lí cuộc đời. ở đó cũng tụ họp đầy đủ những gơng mặt
đời thờng với những thăng trầm của số phận khi cỗ xe lịch sử đi qua. Nghĩa là Nguyễn
Mộng Giác vẫn giữ đợc ánh hào quang rực rỡ trong tâm thức bạn đọc khi viết về ngời
anh hùng Nguyễn Huệ nhng ông cũng sáng tạo thành công những nhân vật “đời
<i>th-ờng”, “thế sự” đầy sức ám gợi. Trong số những nhân vật h cấu của Sông Côn mùa lũ,</i>
An là nhân vật thành cơng hơn cả nên có khả năng neo đậu dài lâu trong trí nhớ ngời
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>sáng tạo của nhà văn. Vì vậy, đọc tiểu thuyết Sơng Côn mùa lũ, nhiều ngời đánh giá</i>
cao sự thành công của nhà văn khi sáng tạo nhân vật này. “Tôi ít đọc đợc trong tiểu
thuyết mình một nhân vật nữ nào quyến rũ, thơng mến, Việt Nam nh An. An là ngời
phụ nữ Việt Nam của mọi thời biến động, nhẫn nại yêu thơng, đi hết số phận mình và
phong phú đẹp đẽ biết bao trong nội tâm”[35, 95]. Ngời ta nhận thấy “nhân vật An
d-ờng nh kế thừa và phát triển cái mơ típ thành truyền thống trong nền văn học dân tộc:
cuộc đời “ba chìm bảy nổi chín lênh đênh” của ngời đàn bà trong xã hội phong


kiến”[16, 195]. Nguyễn Mộng Giác tâm sự: “An là sự tổng hợp kỳ diệu của tất cả mọi
thái độ, đại biểu cho vai trò của ngời phụ nữ thời loạn: lãng mạn mà thực tiễn, sức chịu
đựng bền bỉ, sáng suốt và tháo vát trớc hoạn nạn”[19, 1462].


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

lấy em ông Tuyên, ông Nhật để ràng buộc họ vào với công việc của gia đình mình. Tuy
lấy ngời mình khơng u nhng khi trở thành vợ của Lợi, An là ngời vợ đảm đang hết
lịng vì chồng con. Từ một ngời mơ mộng, lãng mạn, khi lấy chồng, An trở thành ngời
thực tế. Cơ gánh vác việc gia đình trên đơi vai nhỏ bé của mình một cách xuất sắc.
Bằng nghị lực phi thờng, An đã vợt qua đợc những tai hoạ khủng khiếp giáng xuống
gia đình. Chồng bị bắt giam mấy năm trời, một mình An chạy vạy vừa nuôi con nhỏ,
vừa lo kêu oan cho chồng vừa lo kiếm tiền ni cả gia đình. Khi anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ đánh nhau, An cùng hai con bị kẹt trong Quy Nhơn, cơ liền tìm cách đa
gia đình ra Phú Xn. Trong tay khơng có đồng tiền nào nhng cô dùng đồ nữ trang,
quần áo cầm cố, đổi chác để đến đợc Phú Xuân đoàn tụ cùng chồng. Rồi chồng thất
thế, phản bội lại nhà Tây Sơn bị án chém, cú sốc quá lớn đối với An, t ởng chừng nh cô
sẽ ngã gục, vậy mà không, cô vẫn gợng dậy đợc, đa các con vào Bến Ván (Khu vực
tranh chấp gữa hai anh em Nhạc, Huệ) làm ăn. Số phận bi kịch ấy của An có thể là đại
diện cho những số phận của ngời phụ nữ Việt Nam trong cơn lốc của lịch sử. Từ câu
chuyện có tính chất “vi mơ” của cuộc đời An, nhà văn muốn phản ánh những cái “vĩ
mô” của lịch sử. Mỗi biến cố lịch sử xẩy ra lại ảnh hởng, chi phối mạnh mẽ đến đời
sống quần chúng nhân dân, nhất là những phụ nữ.


Chiến tranh, loạn lạc, tranh chấp giữa các phe phái chính trị đã đẩy số phận An vào
những bi kịch của đời mình. Nhng sức sống mãnh liệt của An đã giúp cô mỗi lần gục
ngã lại một lần gợng dậy mạnh mẽ hơn. Điều đáng quý, đáng khâm phục ở An trải qua
bao nhiêu thăng trầm của cuộc sống, chứng kiến bao nhiêu tình cảm nóng lạnh của
ng-ời đng-ời nhng An vẫn có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống. Bị “rẽ thuý chia loan”,
không lấy đợc ngời mình yêu nhng An vẫn giữ đợc những tình cảm, những kỷ niệm
đẹp đẽ nhất về ngời yêu. Cô tự hào với những chiến công mà Nguyễn Huệ đạt đợc, cô
tin tởng ở những việc mà Nguyễn Huệ làm. Dù cuộc sống có khó khăn, dù hồn cảnh


gia đình phải chịu nhiều ngang trái, nhng nghe tin nhà vua mất, An vẫn từ Bến Ván tìm
cách ra Phú Xuân dự đám táng Quang Trung một cách vô danh. Hành động ấy thể hiện
một tấm lòng thuỷ chung, một tình cảm thẳm sâu mà An dành cho ngời yêu.


Sáng tạo ra nhân vật An, và mối tình An – Huệ, Nguyễn Mộng Giác đã mang lại
<i>những đóng góp cho tiểu thuyết lịch sử. Trớc hết, nhà văn đã đem đến cho Sông Côn</i>


<i>mùa lũ một cảm hứng mới: cảm hứng nhân đạo. Nhân vật An là nạn nhân của lịch sử,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Nguyễn Mộng Giác kéo ngời đọc vào một cốt truỵên hấp dẫn, tránh đợc việc phải trình
bày những sự kiện lịch sử khơ khan, mà khơng ít nhà văn Việt Nam mắc phải. Theo
lời tác giả: “Mối tình đó làm cho câu chuyện đợc thống nhất, lại qua đó tạo nên những
quan hệ khác, làm sờn cho bộ truyện”[19, 1462]. Cũng qua nhân vật An và mối tình
của An với Huệ, nhà văn có điều kiện thể hiện mặt đời thờng của Nguyễn Huệ. Đó là
một Nguyễn Huệ “bình dân, thân quen”, một Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa, thuỷ chung
với ngời yêu.


Xuất phát từ tình u, lịng khâm phục các bà mẹ, bà vợ Việt Nam trong thời
<i>loạn, Nguyễn Mộng Giác đã xây dựng thành công nhân vật An trong tiểu thuyết Sông</i>


<i>Côn mùa lũ trên nhiều phơng diện. Ông vừa kế thừa đợc quan niệm Nho giáo khi viết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

điểm chính trị. Nh một sự tất yếu, họ đã trở thành kẻ thù của nhau. Kiên trong cảnh
loạn lạc tìm cho mình một lối thốt riêng: đi vào lối sống tơn giáo thần bí d ới vỏ bọc
một thầy đạo. Lợi là loại ngời tiêu biểu cho chủ nghĩa cơ hội, lợi dụng các cơ hội lịch
sử để tìm lợi riêng, nhất là cái lợi về kinh tế. Bản chất Lợi là bản chất con bn, khơng
có lí tởng, chỉ biết trục lợi cho riêng mình. Lợi đã phải trả giá đắt vì những tham vọng
của mình. Những nhân vật h cấu đậm chất “đời thờng, thế sự” ấy mỗi ngời mỗi vẻ, lí
t-ởng tính cách và quan điểm khác nhau song tất cả đều có một điểm chung là phải gánh
lấy số phận hẩm hiu, bi kịch của cuộc đời khi cơn lốc lịch sử quét qua. Nguyễn Mộng


Giác cho rằng thế sự là da thịt của lịch sử, lịch sử không chỉ là biên niên thời đại, là sự
hng vong của các triều đại, là sự đợc mất của các ông vua bà chúa, sự tranh dành
quyền lực của các tập đồn phong kiến mà lịch sử cịn là số phận và đời sống của nhân
dân. Qua những nhân vật h cấu ấy, với nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa cụ thể vừa
khái quát, vừa có cái độc đáo vừa có tính đại diện cao đã tái hiện lịch sử sống đông
<i>hơn, gần gũi với mọi ngời hơn. Vì vậy, những nhân vật h cấu trong Sơng Cơn mùa lũ là</i>
con ngời của lịch sử, có sức khái qt lịch sử.


<b>3.2. NghƯ tht tỉ chøc kh«ng gian, thêi gian </b>


<i><b>3.2.1. Sự lựa chọn không gian với việc bộc lộ t tởng chủ đề của nhà văn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

là các dãy núi cao bao bọc, nền là thung lũng bằng phẳng. Cửa là đèo An Khê, mở ra
nhìn ngay cái sân đồng bằng Tuy viễn. Hàng rào là một dải biển xanh”[13, 178]. Việc
dừng lại miêu tả kỹ không gian này cùng với sự kiện viết về quá trình khởi nghiệp của
nhà Tây Sơn cho thấy nhà văn muốn đề cao con mắt tinh đời của nhà quân sự Nguyễn
Nhạc đã phát hiện ra một căn cứ quân sự hoàn hảo, an toàn. Đồng thời đây cũng là
khơng gian để thử thách lịng kiên nhẫn, ý chí của con ngời “nếm mật nằm gai”, mu
toan nghiệp lớn. Có viết kỹ về điều này mới thấy đợc vai trò quan trọng của Nguyễn
Nhạc ở giai đoạn đầu làm nên sự nghiệp cho nhà Tây Sơn. Viết về không gian khởi
nghiệp nhà Tây Sơn một cách “vi mô” mà biểu đạt đợc cái vĩ mô của một thời kỳ lịch
sử đầy biến động. Tơng tự nh vậy, lựa chọn không gian hoang dã, lạ lẫm với mọi ngời,
với những địa danh mà quân Tây Sơn lần đầu mới đợc nghe, đợc thấy về vùng kinh
rạch sông nớc phơng Nam, Nguyễn Mộng Giác muốn khẳng định cái tài dùng binh
của vị tớng trẻ Nguyễn Huệ. Tuy lạ lẫm với mọi ngời nhng Nguyễn Huệ nhìn ngay ra
vị trí chiến lợc, lợi dụng đợc địa hình địa vật vùng sông nớc này mà bài binh bố trận
nên chỉ trong một trận đánh cũng làm cho quân Xiêm thua tan tác. Không gian Thăng
Long, trung tâm của quyền lực, bề dày của truyền thống giúp Nguyễn Huệ nhìn ra sự
vận hành của cỗ xe lịch sử và ý chí thống nhất đất nớc. Bên cạnh cái không gian hiện
thực ấy cịn có khơng gian của hồi niệm, khơng gian tâm tởng. Loại khơng gian này


nhằm biểu hiện tâm lí nhân vật, giúp ngời đọc nhận ra chiều sâu nội tâm của nhân vật.
Chẳng hạn không gian Phú Xuân thời ấu thơ đối với An, không gian An Thái đối với
An và Huệ đó là khơng gian kỷ niệm in đậm trong kí ức của họ với “căn nhà quay về
hớng tây đó, chái nhà học, cái chợ gần bến sơng, cây gạo “thơm tho”, cái miễu giữa
đồng trống...”[17, 272]. Loại khơng gian hồi niệm, tâm tởng giúp ngời đọc khám phá
đời sống tâm hồn của nhân vật, làm cho nhân vật dù thuộc tuyến đời thờng hay lịch sử
<i>đều có chiều sâu nội tâm. Nh vậy, sự lựa chọn không gian trong Sông Côn mùa lũ là</i>
một thành công nghệ thuật làm tăng thêm giá trị cho tác phẩm.


<i><b>3.2.2. Sự lựa chọn thời gian thể hiện cái nhìn lịch sử toàn diện của nhà văn</b></i>
Nhà Tây Sơn kể từ khi dấy nghiệp năm Quí Tỵ 1773 đến lúc thất bại hoàn toàn,
năm 1802, với biết bao sự kiện lớn lao là một đề tài hấp dẫn để các nhà văn khai thác.
Tuy nhiên dựa vào mục đích sáng tác, quy mô tác phẩm và ý đồ nghệ thuật, các nhà
<i>văn có thể khai thác tồn bộ hoặc một phần sự nghiệp nhà Tây Sơn. Với Hoàng Lê</i>


<i>nhÊt thèng chí và Tây Sơn bi hùng truyện, các tác giả Ngô gia văn phái và Lê Đình</i>


Danh khai thác gần nh toàn bộ sự nghiệp nhà Tây Sơn. Một số tác phẩm khác nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Sơn, thậm chí có tác phẩm chỉ khai thác một khoảnh khắc khi Quang Trung ra Thăng
<i>Long. Đến với Sông Cơn mùa lũ, một trờng thiên tiểu thuyết có quy mơ lớn, Nguyễn</i>
Mộng Giác cũng khơng khai thác tồn bộ sự nghiệp nhà Tây Sơn mà chỉ tái hiện từ lúc
anh em Tây Sơn khởi dấy và dừng lại ở sự kiện Quang Trung băng hà. Thời gian mà
tác giả dừng lại lâu nhất, kể tỷ mỉ nhất là thời kì khởi nghiệp. Điều này làm cho tác
phẩm tăng thêm tính tiểu thuyết giảm tính sử thi. Có lẽ vì thế mà Nguyễn Khắc Phê
băn khoăn: “Phần viết về ông giáo Hiến và giai đoạn anh em nhà Tây Sơn khởi nghiệp
quá dài so với những trang dành cho sự nghiệp của Nguyễn Huệ”[44, 87]. Theo nhà
văn Nguyễn Mộng Giác thì dụng ý của ơng là “xét lại” nhiều hơn khi viết về Nguyễn
Nhạc. Từ trớc tới nay ngời ta xem Nguyễn Nhạc nh một ngời gian hùng nhiều hơn là
anh hùng trong khi đó thì “khơng có Nguyễn Nhạc thì khơng có phong trào Tây Sơn.


Ơng hồn tồn xuất sắc vai trò ngời lãnh đạo một cuộc khởi loạn: ông dùng bọn trộm
cớp vô lại mà không để chúng cuốn theo để trở thành một tên cớp lớn, ơng dùng những
trí thức nho sĩ nặng óc sách vở mà không bị họ loè bằng chữ nghĩa, ông đi dây tài tình
giữa các thế lực để giữ quyền bính, Trịnh phía Bắc, Nguyễn phía Nam” [19, 1461].
Dừng lại kể tỷ mỉ về thời kỳ khởi nghiệp, nhà văn muốn thấy đợc vai trò của Nguyễn
Nhạc đối với phong trào Tây Sơn, đồng thời đó cũng là một cách cắt nghĩa, giải mã
hàng loạt biến cố sau này trong tác phẩm. Từ thời kỳ khởi nghiệp cho đến lúc Quang
Trung băng hà, các sự kiện diễn ra tuần tự, với nhịp độ vừa phải, khơng có độ nén về
thời gian cũng không kéo giãn thời gian. Tác giả chủ yếu sử dụng kiểu thời gian sinh
hoạt và thời gian sự kiện tơng ứng với hình thức phân tuyến nhân vật thế sự và nhân
vật lịch sử. Cách sử dụng thời gian nh vậy vừa khắc hoạ đợc tính cách nhân vật vừa
làm nổi bật đợc những sự kiện thời Tây Sơn. Tác giả cũng không viết tiếp mời năm còn
lại của nhà Tây Sơn mà dừng lại cái chết của vua Quang Trung. Về điều này Nguyễn
Mộng Giác giải thích “ Tơi khơng chọn điểm kết thúc là năm Gia Long lên ngơi, vì
sau khi Quang Trung mất, lịch sử khơng cịn sức hấp dẫn nữa, ít ra là đối với tôi” [19,
1461]. Dừng lại ở thời gian lịch sử ấy, nhà văn còn muốn lu giữ ấn tợng mạnh mẽ về
hình ảnh đẹp đẽ của vua Quang Trung trong lịng bạn đọc đồng thời nó cũng phù hợp
với mối tình tởng tợng giữa Huệ và An xuyên suốt tác phẩm.


Nh vậy, cách khai thác không gian, thời gian hợp lí, có trọng điểm đã tạo hiệu quả
lớn trong việc thể hiện nội dung t tởng và bộc lộ cảm xúc của nhà văn.


<b>3.3. NghƯ tht trÇn tht</b>


<i><b>3.3.1. Cốt truyện có nhiều sáng tạo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Trên cái nền các sự kiện lịch sử, nhà văn đã sáng tạo ra nhiều cốt truyện lấy các
biến cố lịch sử để xâu chuỗi các cốt truyện lại với nhau tạo sự nhất quán và hấp dẫn
cho tác phẩm. Đồng thời những nhân vật lịch sử đợc đặt trong thời tao loạn, trong cơn
lốc của lịch sử vừa tạo đợc tình huống gay cấn, những đột biến bất ngờ (có thể chấp


nhận đợc) vừa bộc lộ bản chất ngời một cách đậm nét nhất.


<i><b>3.3.2. Linh ho¹t trong thể hiện điểm nhìn nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

lớn. Với cái nhìn của An, Nguyễn Huệ hiện lên là ngời tinh tế, thông minh nhận xét
con ngời sự việc hết sức chính xác. “An nghĩ điểm đáng ghét của Huệ là sự thơng
minh chuẩn xác đó”[17, 126]. Cịn ơng giáo thừa nhận: “Tơi dạy anh Huệ bao năm,
tôi biết. anh ấy không phải là kẻ dễ dàng chịu thua cuộc.Trí thơng minh và ý chí anh
ấy thật khác thờng”[17, 438]. Trần Văn Kỷ lại có cái nhìn về Nguyễn Huệ tổng hợp
hơn cả. “Qua mấy tháng gần gũi với Nguyễn Huệ, ông nhận thấy viên tớng 35 tuổi này
vừa có sự thâm trầm chín chắn của ngời từng trải, lại vừa có cái gan dạ liều lĩnh của
một thanh niên, có cái bộc trực của dân lao động, lại có sự tế nhị của kẻ ăn học”[18,
1126]. Điều dễ nhận thấy là qua nhiều cái nhìn của các nhân vật về Nguyễn Huệ, ngời
đọc nhận thấy sự đánh giá thống nhất về một Nguyễn Huệ thơng minh, có ý chí và tinh
<i>tế, nhạy cảm trong cuộc sống. Nhân vật Hồ Quý Ly (trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của</i>
Nguyễn xuân Khánh) cũng có nhiều điểm nhìn khác nhau, nhng mỗi điểm nhìn lại
nhìn thấy tính cách Hồ Quý Ly rất khác nhau. Khi là “một con rồng nằm ngủ”[21, 90],
khi là một “Tần Thuỷ Hoàng của Việt Nam”[32, 183], “một kẻ đa sát” một quan thái
s “vừa có chí lớn lại vừa đại trí”[32, 762]. Qua cái nhìn khác nhau này ngời đọc nhận
thấy một Hồ Q Ly có một tính cách đa dạng. Qua cái nhìn về Quang Trung, ngời
đọc nhận thấy một Quang Trung - Nguyễn Huệ thống nhất, nhất quán trong tính cách.
Đó là sự kết tinh của những phẩm chất tốt đẹp và cao quý của ngời Việt Nam. Trong


<i>S«ng Côn mùa lũ có nhiều đoạn tác giả sử dụng hiện tợng nhiều điểm nhìn nh vậy,</i>


nht l những vấn đề, những sự kiện cha có sự đánh giá thống nhất nh Tây Sơn là
chính thống hay nguỵ triều? Quan điểm của nhà nho lúc bấy giờ về chữ “trung” thế
nào cho thoả đáng, thái độ của ngời dân trớc những biến động lịch sử... Dùng thủ pháp
nhiều điểm nhìn tạo đợc sự dân chủ hố cho ngời đọc, “bắt” độc giả đọc một cách tích
cực và tiếp nhận tác phẩm có hứng thú. Điểm nhìn nghệ thuật không phải là điều mới


<i>lạ đối với mọi ngời, nhng ở Sông Côn mùa lũ là sự sáng tạo trong việc tổ chức nghệ</i>
<i>thuật của nhà văn khi viết về đề tài lịch sử. Luân chuyển điểm nhìn đã tạo cho Sơng</i>


<i>Cơn mùa lũ có một phong cách riêng, độc đáo không giống với bất cứ tác phẩm no t</i>


trớc tới nay viết về nhà Tây Sơn và ngêi anh hïng Ngun H.
<i><b>3.3.3. Đa dạng về giọng điệu và ngôn ng÷ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

thiếu để cá tính hố nhân vật. Nhà văn linh hoạt, đa dạng trong sử dụng ngôn ngữ, đan
xen ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại, lời trực tiếp, lời nửa trực tiếp...


Trớc hết, cá tính nhân vật hiện lên qua ngơn ngữ nhân vật. Mỗi nhân vật có “lời
ăn tiếng nói riêng”. Chẳng hạn ngôn ngữ của Nguyễn Nhạc là sự pha trộn ngôn ngữ
của một ngời xuất thân từ dân núi với cái giọng của một viên biện lại Vân Đồn. Qua
các đối thoại của Nguyễn Nhạc với các nhân vật khác, ta gặp một Nguyễn Nhạc thơng
minh, sắc sảo, có phần tự tin, có phần quyết đốn. Trớc một quyết định chiến lợc quan
trọng, Nguyễn Nhạc thể hiện cái táo bạo, liều lĩnh, quyết định nhanh chóng. ơng nói:
“Thơi đừng lí luận rông dài nữa. Ta cứ làm thử ý thầy giáo xem sao. Ngọn cờ này
không xong ta lại giơng cái khác. Khó qi gì! Quan hệ là ở chỗ ta thắng hay bại. Phải
thế khơng anh em?”[17, 261]. Hoặc có khi lại hiện lên một Nguyễn Nhạc ăn nói suồng
xã, bổ bả của một ngời xuất thân từ dân núi khi hỏi thầy giáo Hiến về chúa Nguyễn
Phúc Dơng: “Thầy nói thật nhé. Đừng giấu nhé. Cái tên giả gái đó nó có cu
khơng?”[17, 188]. Hay những lúc tức giận, Nhạc cũng văng tục: “Lão Tiếp lại đầu
hàng Tống Phúc Hợp. Quân phản bội! Đồ chó má! Chúng nó tồn là một lũ chuột nhắt
lúc n thì bu đến hũ gạo, lúc có biến thì giáo giác tán loạn, vội quỳ gối đầu hàng
địch, không biết đến nhục nhã, liêm sỉ” [17, 466], hoặc là nói về anh em Lễ, Nghĩa
“thằng em cũng chẳng may mắn gì hơn. Nó chết nhục nh một con chó ghẻ”[17, 473].
Thế nhng, Cũng có nhiều đối thoại, nhất là những đoạn đối thoại với Nguyễn Huệ,
Nhạc tỏ ra một ngời sâu sắc, từng trải, ơn hồ, chủ yếu lấy giọng tâm tình khuyên răn
nh những đoạn đối thoại với Nguyễn Huệ về tình yêu, về việc dở bỏ cổng chào khi


đoàn quân Nguyễn Huệ chiến thắng Xiêm La trở về, khơng cho diễn vở tuồng chàng
Lía. Cũng với ngơn ngữ đối thoại, nhà văn đã làm nổi bật đợc tính tự phụ, gian hùng và
chủ nghĩa cơ hội của Nguyễn Hữu Chỉnh. Đối thoại khắc hoạ một Nguyễn Huệ vừa
liều lĩnh vừa chín chắn, tinh tế trong đời sống, quyết đoán trong chiến trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

một chiều. Nhân vật An vừa thực tiễn vừa lãng mạn, qua độc thoại ngời đọc nhận thấy
ớc mơ bình dị trong cuộc sống mà nhân vật cũng khơng có đợc (đoạn An nói trớc mộ
mẹ). Với Lãng qua độc thoại ngời đọc nhận thấy một tâm hồn nghệ sĩ lãng mạn yếu
đuối cả đời đi tìm sự thật, tơn sùng sự thật nhng khơng có đất dung thân trong cảnh
chiến tranh loạn lạc. Bi kịch mà họ gánh chịu nh đã đợc dự báo trớc từ những đoạn độc
thoại nội tâm. Nhờ độc thoại, nhân vật chính trong tác phẩm trở nên có chiều sâu nội
tâm, t tởng chủ đề của tác phẩm đợc bộc lộ sâu sắc hơn. Thông qua ngôn ngữ đối thoại
và độc thoại những yếu nhân lịch sử đợc khắc hoạ đậm nét hơn về tính cách. “Tính
cách của Nguyễn Nhạc đợc khắc hoạ qua nhiều đoạn đối thoại sắc sảo trong khi tính
cách của Nguyễn Huệ lại hiện lên rõ nét qua những độc thoại nội tâm có chiều
sâu”[16, 194].


<i>Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại, tác gi Sụng</i>


<i>Côn mùa lũ còn dụng lời trực tiếp và nửa tực tiếp. Trong Sông Côn mùa lũ tác gi¶ dïng</i>


ngơn ngữ ngời kể chuyện là chủ yếu, tức là lời gián tiếp là chính. Lời gián tiếp - ngôn
ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật – làm sống dậy đời sống lịch sử xã hội Việt Nam
thời Tây Sơn. Cũng có khi tác giả dùng lời nửa trực tiếp để thể hiện rõ quan điểm của
mình. Có những đoạn độc thoại lại xen lời có tính chất bình luận của tác giả. Có khi
tác giả cịn tách hẳn khỏi vai ngời kể chuyện để để trực tiếp bình luận một sự kiện lịch
sử nào đó. Chẳng hạn đoạn văn viết về Nguyễn Nhạc quyết định khởi nghĩa, đoạn viết
về sự kiện “nồi da xáo thịt”...


Sự kết hợp nhiều loại ngôn ngữ và giọng điệu nh vậy vừa thể hiện đợc cái nhìn


chủ quan của nhà văn trớc những sự kiện lịch sử nào đó vừa để lại khoảng trống cho
ngời đọc phát hiện khám phá một cách khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1. Đề tài lịch sử là “mảnh đất” màu mỡ, nhiều tiềm năng để các nhà văn Việt
Nam khai thác, khám phá. Càng ngày, càng có nhiều nhà văn viết tiểu thuyết về đề tài
lịch sử và gặt hái đợc nhiều thành tựu. Qua thực tiễn sáng tác, nhiều vấn đề lí luận đã
đặt ra cho ngời viết tiểu thuyết lịch sử nh: quan điểm lịch sử, quan niệm về tiểu thuyết
lịch sử, mức độ h cấu, tính chân thực lịch sử trong tiểu thuyết, phơng pháp thể hiện...
đợc các nhà văn giải quyết một cách thấu đáo, hợp lí.


<i>2. Tác phẩm Sơng Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác tái hiện sinh động, hấp</i>
dẫn về một thời kì đầy biến động của lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII, đặc biệt là
phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ. Qua tác phẩm này, Nguyễn Mộng
Giác có cái nhìn khách quan hơn về phong trào Tây Sơn và công lao của Nguyễn
Nhạc. Tác giả đã tái hiện thành công nhân vật Nguyễn Huệ trên cả hai phơng diện anh
hùng và đời thờng. ở phơng diện anh hùng, nhà văn giữ đợc ánh hào quang rực rỡ toả
ra từ một Nguyễn Huệ thiên tài quân sự, một hoàng đế Quang Trung lẫm liệt chống
quân Thanh, anh minh sáng suốt trong chính sự. ánh hào quang cịn toả ra từ lí tởng,
khát vọng thống nhất đất nớc mãnh liệt, từ tinh thần dân tộc sâu sắc. Trên phơng diện
đời thờng, ngời đọc bắt gặp một Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa trong các mối quan hệ
thầy trị, anh em, bè bạn, tinh tế, chung thuỷ, nhân ái trong tình yêu. Đó là một
Nguyễn Huệ đợc nhà văn nâng cao hơn cả một Nguyễn Huệ mà ngời ta từng biết trong
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tµi liƯu tham kh¶o


<i> 1. Lu An (2008), “Anh hïng Ngun Nh¹c”, An ninh thế giới cuối tháng, (8).</i>
<i>2. Hoài Anh (2006), Mu sĩ của Quang Trung: Trần Văn Kỉ, Nxb Văn học.</i>
<i>3. Hoài Anh, Tiểu thuyết lịch sử phải dựa trên thực tÕ, .</i>
<i> 4. L¹i Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.</i>



<i>5. Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết và lịch sử, </i>.


<i>6. Lại Nguyên Ân Nguyễn Huệ Chi (2004), Tiểu thuyết lịch sử, Từ điển văn</i>


<i>học (Bộ mới), Nxb Thế giới.</i>


<i>7. Nguyễn Quang Ân Giang Hà Vị, Quang Trung </i><i> Nguyễn Huệ ngời anh</i>
<i>hùng áo vải, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.</i>


<i> 8. M. Bakhtin (1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn.</i>


<i>9. Nguyn Th Bỡnh (2007), Vn xuụi Việt Nam 1975 </i>–<i> 1995 những đổi mới cơ</i>
<i>bản, Nxb Giỏo dc.</i>


<i>10. Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 1, Nxb Văn hoá - Thông</i>
tin.


<i>11. Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 2, Nxb Văn hoá -Thông</i>
tin.


<i>12. Nam Dao (1998), Gió lửa, Nxb Thi văn, Québec Canada.</i>
<i>13. Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng.</i>


<i>14. Nam Dao, Về tiểu thuyết lịch sử, .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>16. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục.</i>
<i>17. Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1, Nxb Văn học.</i>


<i>18. Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học.</i>



<i>19. Nguyn Mng Giỏc (2003), “Tôi đã viết Sông Côn mùa lũ nh thế nào?”, Sụng</i>


<i>Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học.</i>


<i> 20. Nguyễn Mộng Giác, Nhìn lại trang viÕt cị, vietbay.com/docs/haingoai.</i>


<i>21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển</i>


<i>thuËt ng÷ văn học, Nxb Giáo dục.</i>


<i>22. Hong Quc Hi (2006), Bóo táp cung đình, Nxb Phụ nữ.</i>
<i>23. Hồng Quốc Hải (2006), Thăng Long nổi giận, Nxb Phụ nữ.</i>
<i>24. Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Phụ nữ.</i>
<i>25. Hồng Quốc Hải (2006), Vơng triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ.</i>
<i>26. Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ.</i>


<i>27. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.</i>


<i>28. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngã đờng vào văn học, Nxb Giáo dục.</i>
<i>29. Nguyễn Trung Hiền (2008), “Xứ Nghệ triều Tây Sơn”, Văn hoá Nghệ An,</i>
(134)


<i>30. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục.</i>
<i>31. Chu Trọng Huyến (2005), Nguyễn Huệ với Phợng Hồng Trung Đơ, Nxb</i>
Ngh An.


<i>32. Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Li, Nxb Phụ nữ.</i>


<i>33. Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu Thợng Ngàn, Nxb Phụ nữ.</i>



<i>34. Nguyễn Xuân Khánh Ngô Văn Phú, Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần h</i>


<i>cÊu, </i>.


35. Mai Quốc Liên (2003), “Sông Côn mùa lũ – Con sông của những số phận
<i>đời thờng và số phn lch s, Nh vn, (4).</i>


<i>36. Quách Hải Lợng (1997), Nguyễn Huệ, Almanach những nền văn minh thế</i>


<i>giới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.</i>


<i>37. Nguyn ng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại những vấn</i>


<i>đề văn xi tự sự, Nxb Giáo dục.</i>


<i>38. Hoµi Nam (2008), Bàn về tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ, (45)</i>


39. Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề hiện thực trong truyện lịch sử của
<i>Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập XXXV, (4B).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>41. YÕn Nhi, T tởng cấp tiến và thủ pháp h cấu trong kịch và tiểu thuyết lịch sử,</i>


.


42. Mai Hi Oanh (2007), Ngh thuật tổ chức điểm nhìn trong tiểu thuyết Việt
<i>Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10).</i>


<i>43. Ng« gia văn phái (2006), Hoàng Lê nhất thống chí, Nxb Văn học.</i>



44. Nguyễn Khắc Phê (2000), Sông Côn mùa lũ một bộ tiểu thuyết công phu,


<i>Sông Hơng, (134).</i>


<i>45. Nguyễn Khắc Phê, Trò chuyện với nhà văn Ngun Méng Gi¸c,</i>


<i>46. Ngun Khắc Phê (2004), Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Văn nghệ,</i>
(48).


47. Trần Cao Sơn (2007), Quang Trung - Nguyễn Huệ dới một cái nhìn toàn
<i>diện, Nhà văn, (2).</i>


<i>48. Trn ỡnh S (1999), My vn thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học</i>
Quốc gia Hà Ni.


<i>49. Quách Tấn Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ.</i>


50. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (2007), Nguyễn Huệ với chiến lợc phát triển con
<i>ng-ời, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tập 3, Nxb Đà Nẵng.</i>


<i>51. Nguyễn Huy Tởng (2007), An T, Nxb Thanh niªn, </i>


<i>52. Ngun Huy Tëng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên, </i>
<i>53. Phạm Minh Thảo (2008), Bắc Bình Vơng, Nxb Văn hoá - Th«ng tin.</i>


<i>54. Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử,</i>


.



<i>55. Ngun Huy ThiƯp (2005), “PhÈm tiÕt”, Trun ng¾n Ngun Huy Thiệp,</i>
Nxb Hội Nhà văn.


<i>56. Trần Hữu Thục, Nhân vËt Ngun H trong S«ng C«n mïa lị cđa Ngun</i>“ ”


<i>Méng Gi¸c, </i>.


<i> 57. Trơng Đình Tín (2006), Vua chúa Việt Nam qua các triều đại, Nxb Đà Nẵng.</i>
<i>58. Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (2004), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên.</i>
59. Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quốc Hải và Thủ đơ sắp
<i>nghìn năm tuổi”, Nhà văn, (10).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> HƯỚNG DẪN QUY CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN, TÓM TẮT LUẬN VĂN, XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁCH TRÍCH DẪN, MẪU BÌA LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN docx
  • 12
  • 3
  • 19
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×