Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Bài giảng Giáo án lớp 1 tuần 23 -2010.2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.87 KB, 41 trang )

TUẦN 23
THỨ 2
Ngày soạn: 30/1/2011 Ngày giảng: 31/1/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
TIẾT 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
A. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có vạch chia thành (cm) để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.
- HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Cẩn thận trong khi học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, sgk, đồ dùng HT.
- HS: VBT, sgk, đồ dùng HT.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học
I. Ôn định:
II. Bài cũ:
1'
3'
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của
HS.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
- HS để đồ dùng lên bàn.
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
1' - HS nhắc lại đầu bài.
a) HDHS thực hiện các thao tác vẽ
đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài


4cm thì ta làm như sau:
+ Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái
giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1
6'
- HS lắng nghe và theo dõi GV vẽ.
1
điểm trùng với vạch 0, chấm 1 vạch
4.
+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với
điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
+ Nhắc thước ra, viết A bên điểm
đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn
thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB
có độ dài 4cm.
b) Thực hành:
- YC HS vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm.
- GV quan sát - nhận xét.
6'
- HS vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài
(Hoạt động cá nhân)
- GV HD vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Nhận xét.
6' - Nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập vào vở ô li.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt
(Hoạt động cặp)
- YC HS đọc tóm tắt

- GV đọc lại tóm tắt
(?) Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài
bao nhiêu cm ta làm ntn?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét - tuyên dương.
7' - Nêu yêu cầu
- 1 HS đọc tóm tắt
- Lấy 5cm + 3cm
- 1 HS lên bảng trình bày BT
Bài giải:
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC
có độ dài nêu trong bài 2.
(Hoạt động cả lớp)
- Gọi HS lên bảng làm BT.
7' - Nêu yêu cầu.
2
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng.
IV. Củng cố:
(?) Để vẽ được đoạn thẳng ta dùng
những đồ dùng học tập gì?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Khái quát lại ND bài
- Về nhà làm bài tập trong VBT
- Nhận xét tiết học
3'
2’

- Thước, bút chì.
Tiết 3: Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
Tiết 4 + 5: Học vần
Bài 94: OANG, OĂNG
A. Mục tiêu:
- Đọc được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, từ và đoạn thơ ứng dụng V.
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha.
- Rèn kỹ năng đọc, viết nhanh.
- Có ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bộ chữ thực hành, tranh minh hoạ, giáo án…
- HS: Bộ thực hành tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Tiết 1:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong SGK.
1'
4'
- Hát.
- 3 học sinh đọc bài.
3
- Nhận xét, sửa lỗi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1'
2. Dạy vần:
* Vần oang: 6'
a/ Nhận diện vần:

- Giới thiệu tranh 1.
- Tranh vẽ gì?
- Từ vỡ hoang có mấy tiếng? Tiếng
nào đã được học rồi?
- Tiếng hoang có âm nào dấu nào đã
được học rồi?
- HS QS tranh
- Vỡ hoang.
- 2 tiếng, tiếng vỡ đã học.
- Tiếng hoang có âm h đã học.
+ Cho HS ghép vần. - HS ghép vần.
b/ Đánh vần:
- Hướng dẫn học sinh đánh vần vần. - (Cá nhân, nhóm, đồng thanh) -
Đánh vần
- Hướng dẫn ghép tiếng:
+ Nêu cấu tạo tiếng ?
CH: Thêm âm nào đứng trước vần
oang để dược tiếng hoang ?
- Thêm h đứng trước vần oang
được tiếng hoang.
- Ghép bảng gài:
+ Cho HS ghép tiếng.
+ HS đọc đánh vần tiếng
+ Cho HS ghép từ:
CH: Có tiếng hoang muốn có từ vỡ
hoang ta phải thêm tiếng nào ?
+ Hướng dẫn đọc trơn từ.
- Đánh vần: (cá nhân, tổ nhóm,
đồng thanh)


- Thêm tiếng vỡ đứng trước tiếng
hoang.

- CN – ĐT.
* Vần oăng:
- Qui trình dạy học tương tự vần.
4
- So sánh vần ? - Giống: ng cuối vần.
- Khác: âm đầu vần.
c/ Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên giới thiệu và ghi từ ngữ lên
bảng.
8'
- Đọc thầm và tìm tiếng mới, gạch
chân.
- Giải nghĩa từ: áo choàng, liến
thoắng
- Gọi HS lên bảng gạch chân vần mới
- Cho HS đọc.
- 2 em lên bảng.
- Đánh vần và đọc tiếng mới (tổ
nhóm, cá nhân, đồng thanh).
- Cho HS đọc. - Đánh vần và đọc trơn cả từ (cá
nhân, tổ nhóm, đồng thanh).
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho học
sinh.
d/ Viết bảng con:
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn qui
trình viết.
10'

- HS quan sát
- Viết bảng con
oang,
o ng, v ă ỡ
hoang
- Nhận xét, sửa lỗi.
IV. Củng cố:
+ Vừa học vần gì?
- GV nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
2’
2’
- oang, oăng
- Đọc lại toàn bài một lần.
* Tiết 2:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng lớp.
1'
4'
- Hát.
- 2 em đọc bảng.
5
III. Bài mới:
1. Luyện đọc: 8'
- Đọc bài tiết 1. - Đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ hình ảnh gì?

- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
- Cô dạy em tập viết
- Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng.
Giáo viên viết lên bảng.
- Đọc thầm, gạch chân vần mới.
- Đánh vần và đọc trơn vần mới,
tiếng mới.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu. - Tổ nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại câu một lần.
* Đọc bài trong SGK: 7'
- Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi.
- Học sinh đọc (tổ nhóm, cá nhân
đồng thanh)
- Nhận xét, sửa lỗi.
3. Luyện nói:
- Giới thiệu tranh.
8'
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì? - áo choàng áo len áo sơ mi
+Cho HS thi nói. - HS thi nói.
+ GV chốt lại.
- Cho học sinh thi nói về chủ đề:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Thi nói.
- Đọc chủ đề luyện nói.
2. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài trong vở
8'

- Viết bài vào vở.
6
tập viết.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Thu bài chấm. - HS nộp bài.
IV. Củng cố:
- Vần oang có trong tiếng nào? Từ
nào?
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần
mới.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
V. Tổng kết, dặn dò:
2’
2’
- Trong tiếng hoang , trong từ vỡ
hoang.
- Chơi trò chơi.
- Đọc ĐT toàn bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn
bị bài sau.
THỨ 3
Ngày soạn: 31/1/2011 Ngày giảng: 1/2/2011
Tiết 1 + 2: Học vần
Bài 95: OANH, OACH
A. Mục tiêu:
- Đọc được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ và đoạn thơ ứng dụng Viết
được oanh, oach, thu hoạch. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng,
doanh trại.
- Rèn kỹ năng đọc, viết nhanh.

- Có ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bộ chữ thực hành, tranh minh hoạ, giáo án…
- HS: Bộ thực hành tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
7
* Tiết 1:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong
SGK.
1'
4'
- Hát.
- 3 học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa lỗi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1'
2. Dạy vần:
* Vần oanh: 6'
a/ Nhận diện vần:
- Giới thiệu tranh 1.
- Tranh vẽ gì?
- Từ doanh trại có mấy tiếng? Tiếng
nào đã được học rồi?
- Tiếng doanh có âm nào dấu nào đã
được học rồi?
- HS QS tranh
- Doanh trại.

- 2 tiếng, tiếng trại đã học.
- Tiếng d đã học.
+ Cho HS ghép vần. - HS ghép vần.
b/ Đánh vần:
- Hướng dẫn học sinh đánh vần vần. - (Cá nhân, nhóm, đồng thanh) -
Đánh vần
- Hướng dẫn ghép tiếng:
+ Nêu cấu tạo tiếng ?
CH: Thêm âm nào đứng trước vần
oanh để dược tiếng doanh?
- Thêm d đứng trước vần oanh
được tiếng oanh.
- Ghép bảng gài:
+ Cho HS ghép tiếng.+ HS đọc đánh
vần tiếng
+ Cho HS ghép từ:
CH: Có tiếng liếp muốn có từ tấm
liếp ta phải thêm tiếng nào ?
- Đánh vần: (cá nhân, tổ nhóm,
đồng thanh)

- Thêm tiếng tấm đứng trước tiếng
liếp .
8
+ Hướng dẫn đọc trơn từ.
- CN – ĐT.
- Qui trình dạy học tương tự vần.
- So sánh vần ? - Giống: o đầu vần.
- Khác: âm cuối vần.
c/ Đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên giới thiệu và ghi từ ngữ
lên bảng.
8'
- Đọc thầm và tìm tiếng mới, gạch
chân.
- Giải nghĩa từ: khoanh tay, kế hoạch
- Gọi HS lên bảng gạch chân vần mới
- Cho HS đọc.
- 2 em lên bảng.
- Đánh vần và đọc tiếng mới (tổ
nhóm, cá nhân, đồng thanh).
- Cho HS đọc. - Đánh vần và đọc trơn cả từ (cá
nhân, tổ nhóm, đồng thanh).
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho học
sinh.
d/ Viết bảng con:
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn
qui trình viết.
10'
- HS quan sát
- Viết bảng con:
oanh,
oach,
doanh
tr i ạ
- Nhận xét, sửa lỗi.
IV. Củng cố:
+ Vừa học vần gì?
- GV nhắc lại nội dung.
2’

2’
- Oanh, oach
- Đọc lại toàn bài một lần.
9
- Nhận xét tiết học.
* Tiết 2:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng lớp.
III. Bài mới:
1. Luyện đọc:
1'
4'
8'
- Hát.
- 2 em đọc bảng.
- Đọc bài tiết 1. - Đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ hình ảnh gì?
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Chúng em làm kế hoạch nhỏ
- Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng.
Giáo viên viết lên bảng.
- Đọc thầm, gạch chân vần mới.
- Đánh vần và đọc trơn vần mới,
tiếng mới.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu. - Tổ nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- Giáo viên đọc mẫu. - Đọc lại câu một lần.

* Đọc bài trong SGK: 7'
- Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Học sinh đọc (tổ nhóm, cá nhân
đồng thanh)
3. Luyện nói:
- Giới thiệu tranh.
8'
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì? - Chúng em tập viết.
+ Cho HS thi nói. - HS thi nói.
+ GV chốt lại.
- Cho học sinh thi nói về chủ đề: Nhà
10
máy, cửa hàng, doanh trại.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Thi nói.
- Đọc chủ đề luyện nói.
2. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài trong
vở tập viết.
8'
- Viết bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Thu bài chấm. - HS nộp bài.
IV. Củng cố:
- Vần oanh có trong tiếng nào? Từ
nào?
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần
mới.

- Cho HS đọc lại toàn bài.
V. Tổng kết, dặn dò:
2’
2’
- Trong tiếng doanh, trong từ
doanh trại.
- Chơi trò chơi.
- Đọc ĐT toàn bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh
chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 90: LUYỆN TẬP CHUNG (124)
A. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, đếm các số đến 20; phép cộng trong phạm vi các số
đến 20; Giải toán có lời văn.
- Học sinh làm được các bài tập phần luyện tập.
- Tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học
11
I. Ôn định:
II. Bài cũ:
1'
3'
- YC HS vẽ 1 đoạn thẳng dài 5cm.
- GV thu một số bài của HS để chấm.

- Nhận xét - ghi điểm
III. Bài mới
- HS vẽ trên giấy nháp
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
1' - HS nhắc lại đầu bài.
Bài 1: Điền các số từ 1 đến 20 vào ô
trống.
(Hoạt động cá nhân)
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Gọi học sinh đếm lại các số từ 1 ->
20
- GV nhận xét, ghi điểm.
7' - Nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13 14 15
16 17 18 19 20
- 2 HS đọc.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
(Hoạt động dãy)
- GV hướng dẫn mẫu và gọi học sinh
lên bảng làm bài.
- Gọi đại diện các dãy trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
7' - Nêu yêu cầu
+2 +3
11 13 16

+1 +2
14 15 17
+3 +1
15 18 19
Bài 3: (Hoạt động cả lớp)
- GV đọc yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh nêu tóm tắt và
cách giải bài toán.
10' - HS đọc bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài tập
12
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh
Và: 3 bút đỏ
Hộp có: … bút ?
Bài giải
Trong hộp có tất cả số bút là:
12 + 3 = 15 ( bút )
Đáp số: 15 bút
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
(Theo mẫu)
(Hoạt động nhóm)
- GV hướng dẫn, cho học sinh thảo
luận theo nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương.
8' - Nêu yêu cầu
- 4 nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày
13
1 2 3 4 5 6
14 15 16 17 18 19
12
4 1 7 5 2 0
16 13 19 17 14 12
IV. Củng cố:
- YC HS đếm từ 1 đến 20.
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Khái quát lại ND bài
- Về nhà làm bài tập trong VBT
- Nhận xét tiết học
3'
- HS đếm
Tiết 4: Đạo đức
TIẾT 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
13
- Nêu được: Một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện
giao thông địa phương. Lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. Thực hiện đi bộ đúng
quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.Phân biệt được những hành vi đi bộ
đúng quy định, sai quy định.
- Có thói quen đi bộ đúng quy định.
- Tham gia học tập tích cực.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
- HS: Sgk, vở bài tập.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học

I. Ổn định:
II. Bài cũ:
1'
3'
(?) Muốn nhiều bạn cùng học, cùng
chơi với mình ta phải làm gì?
(?) Nêu một vài biểu hiện tốt mà em đã
cư xử với bạn?
- Nhận xét - đánh giá.
III. Bài mới:
- Phải cư xử tốt với bạn.

1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
1' - HS nhắc lại đầu bài.
a) HĐ 1: Làm bài tập 1
- Đi bộ vào phần đường được phép đi
bộ.
- Cho học sinh quan sát tranh 1, 2 Sgk.
(?) ở thành phố đi bộ phải đi ở phần
nào của đường.
(?) ở nông thông khi đi bộ ta phải đi
như thế nào?
- Cho học sinh lấy mầu tô vào hai bức
tranh phần đường dành cho người đi
bộ.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
9'
- Học sinh quan sát và trả lời:
- Ở thành phố khi đi bộ phải đi

trên vỉa hè
- Ở nông thôn khi đi bộ phải đi ở
mép đường.
- Học sinh tô màu.
14
- Gọi học sinh trưng bày sản phẩm của
mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
→Kết luận: ở nông thôn khi đi bộ phải
đi sát mép đường, còn ở thành phố cần
đi trên vỉa hè và vạch qui định…
- Trưng bày sản phẩm của mình.
b) HĐ2: Làm bài tập 2
- Cho học sinh quan sát tranh Sgk và
thảo luận, tranh nào các bạn đi bộ đúng
qui định.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét.
9'
- Học sinh quan sát tranh bài tập
và thảo luận trả lời câu hỏi
- Hs nêu:
+ Tranh 1: Đi bộ đúng qui định
+ Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang
qua đường là sai qui định.
+ Tranh 3: Hai bạn sang đường đi
đúng phần đường qui định.
c) HĐ3: Trò chơi “Qua đường”
- GV vẽ một sơ đồ ngã tư có đường

giành cho người đi bộ.
- Chọn học sinh các nhóm, nhóm đi bộ,
nhóm đi xe đạp, nhóm đi xe máy.
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm
chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần
đường. Khi người điều khiển giơ đèn
đỏ cho tuyền nào thì xe và người đi bộ
phải dừng lại còn đèn xanh được đi
tiếp, nếu người nào phạm luật thì phai
đi sai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
9'
- HS tham gia chơi trò chơi.
IV. Củng cố:
(?) Nêu cách đi bộ đúng quy định?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Khái quát lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
3'
2’
- Phải đi bộ trên vỉ hè, nếu đường
không có t hè phải đi sát lề
đường.
15
- Nhận xét tiết học
THỨ 4
Ngày soạn: 1/2/2011 Ngày giảng: 2/2/2011
Tiết 1 + 2: Học vần
Bài 96: OAT, OĂT
A. Mục tiêu:

- Đọc được oat, oăt, hoạt, choắt, từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được oat, oăt,
hoạt, choắt. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
- Rèn kỹ năng đọc, viết nhanh.
- Có ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bộ chữ thực hành, tranh minh hoạ, giáo án…
- HS: Bộ thực hành tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Tiết 1:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong
SGK.
1'
4'
- Hát.
- 3 học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa lỗi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1'
2. Dạy vần:
* Vần oat 6'
a/ Nhận diện vần:
- Giới thiệu tranh 1. - HS QS tranh
16

×