Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

mot doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>


<b>NỘI DUNG MỘT ĐỔI MỚI TRONG NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


1. Tên nội dung một đổi mới: “ Đổi mới phương pháp quản lý phụ đạo học sinh
yếu, kém”


<b>* Cơ sở lý luận: </b>


Trong những năm học vừa qua Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm
đến giáo dục thể hiện ở việc đưa ra quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng
đầu” “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” và “ Muốn phát triển thì
giáo dục phải đi trước một bước” đầu tư cho giáo dục tăng đáng kể, từ việc đầu
tư xây dựng cơ sở vật chất xây dựng trường lớp, khuôn viên đầu tư trang thiết
bị dạy học,đến việc chỉnh lí bổ xung, điều chỉnh sách giáo khoa, việc cho đi đào
tạo và đào tạo lại một bộ phận giáo viên có tình độ chưa chuẩn để đạt chuẩn
giáo viên từng cấp học... ngoài ra việc ban hành bộ chuẩn kiến thức kỹ năng
cho từng cấp học cũng là một phần trong quy trình đổi mới giáo dục,


Căn cứ kế hoạch số 30/KH-GD ngày 21/8/2010 của phòng GD&ĐT Hàm
Yên về thực hiên nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2010 – 2011.


Căn cứ công văn hướng dẫn số 125/GDTrH ngày 21/8/2010 CỦA
PGD&ĐT Hàm Yên về việc rà soát chất lượng đầu năm và bàn giao học sinh
đầu năm.


<b>* Cơ sở thực tiễn:</b>


- Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2010 – 2011 thực tế cho thấy tỉ
lệ học sinh yếu, kém của học sinh trường THCS Đức Ninh cịn nhiều. Ngun
nhân chính là do sau thời gian nghỉ hè 2 tháng thì kiến thức của các em bị “ rơi


vãi quá nhiều” việc “tạm ngừng học tập” đã làm cho các em quên đi kiến thức
mà trong năm học các em đã được trang bị, mặt khác theo phương pháp dạy học
mới được coi là có nhiều ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thông
nhưng qua hơn 10 năm thực hiên thì nó cũng bộc lộ nhiều bất cập trong đó có
việc tạo cho học sinh sức ì q lớn, học sinh khơng cịn chịu học bài ở nhà,
khơng chịu rèn trí nhớ, coi việc học ở lớp và sẵn kiến thức trong sách giáo khoa
là đử... và còn nhiều nguyên nhân khá nữa đã dẫn đến tình trạng học sinh có học
lực yếu kém còn khá nhiều.


- Dựa trên thực tế mà tôi vừa nêu ở trên và đề tài này chưa được ai nghiên cứu
đầy đủ, do đó tơi đã chọn nghiên cứu đề tài xuất phát từ các lý do trên.


<b>* Mục đích nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ra giải pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh lười học và các biên pháp của
công tác chỉ đạo phụ đạo cho học sinh yếu, kém giúp các em nâng cao chất
lượng học tập.


<b>1. Mô tả ý tưởng.</b>


<b>* Hiện trang và nguyên nhân chủ yếu của hiện trang</b>


Trong năm học trước năm học 2009 - 2010 việc thực hiên dạy phụ đạo
cho học sinh có lực học yếu, kém đã được Ban lãnh đạo nhà trường chỉ đạo đến
các giáo viên bộ môn, từ việc kiểm tra đánh giá chất lượng đầu năm học, lên kế
hoạch cụ thể, phân công giáo viên và xếp thời khóa biểu, chuẩn bị cơ sở vật
chất, yêu cầu giáo viên bộ môn lên kế hoạch để duyệt với nhà trường nội dung
chương trình dạy phụ đạo ( 1 tuần 1 buổi tổ chức vào các buổi chiều) điều đó
cũng đem lại hiệu quả nhất định, chất lượng cũng được nâng lên đáng kể. Tuy
vậy với điều kiện học sinh đa số là con em gia đình nhà làm ruộng, hoặc ngành


nghề tự do, ngoài việc đi học các em cịn phải phụ giúp gia đình nên việc phải
đi học thêm buổi chiều là khó thực hiện với nhiều em có học lực yếu, kém.
* Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy tỉ lê học sinh yếu, kém


Thực trạng.


Thực trang học sinh có tỉ lệ yếu, kém đối với các mơn tốn 272/360 em,
lí 185/267em, địa 100/267em, văn 110/360em, tiếng anh 192/267em ...


* Đánh giá thực trạng.


Phản ánh đó cho thấy sau hè các em đã bị lãng quyên kiến thức rất nhiều,
mặt khác nó cịn bộc lộ khả năng ghi nhớ của các em là thấp.


Trong năm học trước nhà trường đã tổ chức dạy phụ đạo cho các em học
sinh có lực học yếu, kém tuy chất lượng có được nâng cao nhưng trong thực tế
số các em học yếu, kém thực sự thì lại khơng chịu đi học.


Bản thân và gia đình các em cịn có nhân thức chưa đúng coi việc học tập
chỉ là việc ngẫu nhiên “ học cho hết trách nhiệm phổ cập” chứ chưa có động cơ
học tập rõ ràng.


Việc đổi mới phương pháp quản lí về phụ đạo cho học sinh yếu, kém
năm học 2010 – 2011 là việc làm cần phải được triển khai mạnh mẽ, triệt để và
phải có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Nội dung công việc:</b>


<b>Nội dung 1: Những biện pháp đã thực hiên.</b>



- Lập kế hoạch mở lớp phụ đạo cho các em học sinh có điểm kiểm tra
dưới 5 điểm từ lớp 6 đến lớp 8, riêng lớp 9 lập kế hoạch ôn tập đại trà.


- Phân công từng giáo viên bộ môn phụ trách lớp, lập danh sách mỗi khối
mở 2 lớp ôn tập 2 mơn văn và tốn.


- Mỗi giáo viên bộ mơn lên kế hoạch chương trình ơn tập cụ thể cho từng
tiết, từng tuân, từng tháng và cả kỳ.


- BGH lập tờ trình, báo cáo kế hoạch xin phịng GD&ĐT Hàm n cấp
phép để dạy thêm, học thêm.


- Sau khi có kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm nhà trường đã kết hợp
với Hội cha mẹ học sinh chủ trì hội nghị tồn thể đại diên cha, mẹ học sinh
trong đó bàn và đi đến thống nhất phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường, nếu được phép của cấp trên xẽ tiến hành mở lớp phụ đạo cho các em có
lực học yếu, kém, có thu tiền theo đúng quy định hiện hành của nhà nước
(1500đ/1 tiết).


- Báo cáo với đảng ủy, UBND về thực trang chất lượng học sinh trong
toàn xã và phối hợp tuyên truyền rộng dãi nhằm làm tốt cơng tác xã hội hóa
giáo dục.


- Chuẩn bị cơ sở vật chất khai thác các phòng học vốn có để là nơi thực
hiên việc dạy và học.


<b>Nội dung 2: Những giải pháp quản lý mới .</b>


- Tuyên truyền công khai chất lượng của học sinh sau khi khảo sát đầu
năm đến toàn thể các em học sinh và các bậc cha mẹ học sinh, đồng thời công


khai giải pháp tổ chức phụ đạo cho các em học sinh có lực học yếu, kém.


<b>* Đối với 2 mơn văn, tốn:</b>


- Chuẩn bị cơ sở vật chất để mở 6 lớp từ khối 6 đến khối 8 và 3 lớp ôn
tập đại trà cho khối 9.


- Các tổ chuyên môn tổ chức trao đổi trong các buổi sinh hoạt chuyên
môn về cách thức tiến hành phụ đạo cho học sinh yếu, kém sao cho có hiệu quả
nhất, rút kinh nghiệm và vận dụng những cách làm tốt, có hiệu quả của những
năm hoc trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Việc quản lí giờ giấc, và chương trình học phải được kiểm tra một cách
nghiêm túc tránh tình trạng nói rồi để đấy khơng thực hiện.


- Gắn thành tích thi đua của cá nhân từng giáo viên với đảm bảo chất
lượng về mơn mình phụ trách, mỗi giáo viên phải thể hiên được trách nhiệm
của mình tin yêu các em, gần gũi các em tranh việc mắng mỏ gây cho các em sợ
hoặc tự ti.


<b>* Đối với các môn học khác (ngồi mơn văn, tốn) </b>


Giao cho các giáo viên bộ mơn phụ trách có kế hoạch và thực hiện phụ
đạo cho các em tại lớp vào các giờ chính khóa và ngoại khóa thơng qua hình
thức như tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra dưới 1 tiết, và giao bài về nhà
vừa sức với lực học của các em,


Tăng cường chỉ đạo sự kết hợp chặt chẽ với đội TTPHCM để có các hoạt
động bổ trợ cho học tập như thành lập nhóm hoặc đơi bạn cùng tiến, cử các em
học sinh khá giỏi trong lớp hoặc lớp khác kèm các em có lực học yếu, kém...và


nhiều hình thức phối hợp khác đặc biệt phối hợp chặt chẽ với gia đình


- Khuyến khích các em tự học thơng qua các chương trình giáo dục cộng
đồng, hoặc thơng qua các kênh thông tin khác như tự đọc tài liệu ở thư viên hay
học qua ti vi chương trình VTV2, cũng có thể khuyến khích các em gia đình có
điều kiện về kinh tế th gia sư, cịn đối với các gia đình có hồn cảnh khó khăn
khơng có điều kiên đi học thêm thì giải pháp tốt nhất là khuyến khích các em tự
học


<b> 4. Triển khai thực hiên.</b>


- Tiếp tục tuyên truyền phổ biến về mục tiêu giáo dục, nhằm dẫn dắt cho
học sinh và phụ huynh nhận thức đúng đắn về việc học tập của bản thân và con
em mình.


- Tổ chức phân loại học sinh để có biên pháp riêng đối với các em có học
lực yếu, kém.


- Mở lớp phụ đạo cho các em học sinh này vào các buổi chiều nhằn bù
đắp “lỗ hổng kiến thức”.


- Phân công giáo viên phụ trách lớp và dạy phụ đạo cho các em, đối với
môn học không tổ chức việc dạy buổi chiều được thì giáo viên bộ mơn tăng
cường việc kiểm tra miêng, kiểm tra dưới 1 tiết, ra các bài tập vừa sức tại lớp
trong các giờ chính khóa, ngoại khóa và ra bài tập về nhà, kiểm tra thường
xuyên việc làm bài tập ở nhà của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Kết quả đạt được</b>


- Dự kiến nếu thực hiên tốt và đồng bộ các biện pháp nêu trên chất lượng


giáo dục có thể được nâng lên đáng kể, phấn đấu cuối học kỳ I có 50% trong
tổng số các em có lực học yếu, kém đạt được lực học trung bình trở lên, cuối
năm hoc cần đạt thêm 44% nữa .


<b>6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng nội dung “ một đổi mới” đã thực</b>
<b>hiên.</b>


Để có được kết quả tốt trong cơng tác quản lí về phụ đạo cho học sinh có
học lực yếu, kém khơng là một sớm một chiều mà cịn cần có sự nỗ lực cố gắng
của người phụ trách chuyên môn, sự ủng hộ nhiệt tình của tập thể cán bộ giáo
viên nhân viên, cha mẹ học sinh, xã hội và đặc biệt là cá nhân các em học sinh
có lưc học yếu, kém.


Cần có sự chỉ đạo sát sao của chi bộ Đảng và phải được thực hiên một
cách đồng bộ, liên tục của các thành phần tổ chức, cá nhân có liên quan trong
đề tài này mới mong có được thành công của đề tài.


<b>7. Kiến nghị, đề xuất:</b>


- Kiến nghị với phòng giáo dục.


Sớm ra quyết định cấp phép cho việc mở lớp dạy phụ đạo cho học sinh
yếu, kém.


Trên đây là nội dung một đổi mới về Đổi mới phương pháp quản lí
việc dạy phụ đạo cho học sinh có lực học yếu, kém của trường THCS Đức Ninh
năm học 2010 - 2011. Tuy cá nhân có nhiều cố gắng nghiên cứu, khảo sát, đánh
giá và viết nên đề tài nhưng năng lực còn nhiều hạn chế do đó đề tài cịn rất
nhiều vấn đề chưa đáp ứng được nhu cầu. Rất mong các đồng chí đồng nghiệp,
thẳng thắn phân tích góp ý để tơi hồn thiện một đổi mới.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×