Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.82 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐẶNG GIA CHIẾN

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở CÁC XÃ,
HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 08 34 04 03
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Thừa Thiên Huế - Năm 2018


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIM

Phản biện 1: .......................................................................

Phản biện 2: ......................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phịng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận


văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.
Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế
Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Huyện Bố Trạch nằm ngay cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng
Hới, có diện tích đất tự nhiên 211.547,89 ha; có 28 xã và 02 thị trấn;
dân số 183.181 người. Trong thời gian qua, chương trình xây dựng
nơng thơn mới trên địa bàn huyện đã được triển khai nghiêm túc, kịp
thời, huy động được cả hệ thống chính trị tham gia vào phong trào
Tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới, góp phần làm cho bộ
mặt nơng thơn có sự chuyển biến rõ nét. Đến năm 2017, huyện Bố
Trạch có 11/28 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, tổng số tiêu chí đã đạt
được 412/532 tiêu chí với tổng kinh phí đầu tư xây dựng nông thôn
mới là 138.735 triệu đồng
Xuất phát từ thực tiễn: Vấn đề cốt lõi của xây dựng nông thôn
mới chính là nâng cao thu nhập, mức sống của cư dân nơng thơn, tạo
sự hài lịng của người dân đối với sự quản lý, điều hành của chính
quyền Nhà nước các cấp. Song phải xác định: Xây dựng nông thôn
mới là nhiệm vụ lâu dài, khơng thể nhanh chóng hồn thành trong
một thời gian ngắn và xây dựng nông thôn mới cũng chưa kết thúc
khi các địa phương hoàn thành các tiêu chí đề ra mà cần tiếp tục duy
trì và nâng cao hơn chất lượng các tiêu chí đã đạt được. Chính vì
vậy, cần phải có những nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực
tiễn, tìm giải pháp phù hợp để tiến hành thực hiện xây dựng nơng
thơn mới trên địa bàn nơng thơn cả nước nói chung cũng như ở
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nói riêng nhằm mở ra triển vọng
mới trên lộ trình xây dựng môi trường sống tốt đẹp hơn cho cộng

đồng dân cư nông thôn.
Từ những lý do trên và qua kinh nghiệm từ thực tiễn, đề tài
“Thực hiện xây dựng nông thơn mới ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình” được tác giả lựa chọn làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ,
chun ngành Quản Lý cơng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
“Thực trạng xây dựng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra
đối với quản lý nhà nước” của TS. Hoàng Sỹ Kim, Học viện hành

1


chính Quốc gia; “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, của Nguyễn Thị Bích Lệ, Luận văn
thạc sĩ Quản lý cơng năm 2016; “Quản lý nhà nước về xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội” của
Nguyễn Thị Luyện, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế năm 2017;
“Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” của Nguyễn Thị Quy, Luận văn thạc sĩ
Hành chính cơng năm 2015; “Vai trị của chính quyền xã trong xây
dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên” của Ngô Thị Vân Anh, Luận
văn thạc sĩ Hành chính cơng năm 2015; Quy hoạch xây dựng nông
thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật và Nhà
xuất bản xây dựng; “Xây dựng nông thôn mới cấp xã tại huyện Gị
Quao, tỉnh Kiên Giang” của Ngơ Huyền Trang, Luận văn thạc sĩ
Hành chính cơng năm 2015…Mặt khác, có rất nhiều luận văn, luận
án, bài báo, đề tài, nghiên cứu về xây dựng nơng thơn mới.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Thực hiện xây dựng nông
thôn mới ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” ở góc độ quản
lý nhà nước là cách tiếp cận cụ thể một lĩnh vực chưa được đề cập

một cách hoàn chỉnh, toàn diện như luận văn đã đề cập, cần phải đầu
tư nghiên cứu có chiều sâu, tồn diện và sát thực tế mới đạt các yêu
cầu đề ra.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về XD NTM
và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng q trình xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Xác định những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân của những tồn
tại cần khắc phục và đề xuất các giải pháp về xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn.
3.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu lý luận về nông thôn và xây dựng nơng thơn mới;
Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới; Đề xuất các
giải pháp về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn đến năm 2020.

2


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung trong xây dựng
NTM ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
4.2. Phạm vi
Nghiên cứu về những nội dung chính trong thực hiện các tiêu
chí về xây dựng nơng thơn mới tại các xã thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên những tư duy lý luận Triết

học, kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, các văn kiện
của Đảng, Nhà nước, của các Bộ, ngành về xây dựng nông thôn mới;
những chủ trương, biện pháp nhằm xây dựng nông thôn mới của
Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,
trong đó chú trọng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn
giải, quy nạp, thu thập thơng tin…
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn chỉ ra và phân tích những vấn đề phát triển nông thôn
mới cốt yếu và cấp thiết nhất để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về xây dựng nông thơn mới, từ đó đề xuất các phương hướng, giải
pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong xây
dựng nông thôn mới ở địa phương trong thời gian tới theo hướng bền
vững.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm nông thôn

3


Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có
nhiều nơng dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động
kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị
nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác

1.1.2. Khái niệm nông thôn mới
Nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành
một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới
đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn
được xây dựng mới so với mơ hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về
mọi mặt.
1.1.3. Khái niệm xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động
lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã,
gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn
diện; có nếp sống văn hố, mơi trường và an ninh nơng thơn được
đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được
nâng cao.
1.1.4. Khái niệm quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể
quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt
ra trong điều kiện môi trường luôn biến động
1.1.5. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới chính là việc Nhà
nước
hoạch định chiến lược, xây dựng các chính sách, kế hoạch và
triển khai các chương trình hỗ trợ nhằm tác động tới sự phát triển
kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn, làm cho nông thơn phát triển
tồn diện, đồng bộ, hiện đại,văn minh và sạch đẹp; sản xuất phát
triển bền vững , xãhội nông thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộc; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ
thống chính trị vững mạnh,an ninh trật tự được giữ vững; đời sống
vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao;


4


1.2. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới
1.2.1. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới
Do kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cịn
nhiều yếukém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ; sản xuất nông nghiệp
manh mún, nhỏ lẻ; thu nhập của nông dân thấp; đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân cịn hạn chế, nhiều nét văn hố truyền thống
đang có nguy cơ mai một; nhà ở dân cư nơng thơn vẫn cịn nhiều nhà
tạm, dột nát.Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp, không thể để nông nghiệp, nông thôn lạc
hậu, nông dân nghèo khó. Từ những lý do trên, Đảng và Nhà nước ta
xác định cần phải chỉ đạo thực hiện Chương trình XD NTM để tạo
bước chuyển biến căn bản, toàn diện NNNDNT.
1.2.2. Quan điểm, mục tiêu của xây dựng nơng thơn mới
1.2.2.1. Về quan điểm:
NNNDNT có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH- HĐH, xây
dựng vàbảo vệ Tổ quốc.Các vấn đề NNNDNT phải được giải quyết
đồng bộ, gắn với q trình đẩymạnh CNH- HĐH đất nước…xây
dựng nơng thơn mới gắn với xây dựng các cơ sởcông nghiệp, dịch vụ
và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển tồndiện,
HĐH nơng nghiệp là then chốt.
1.2.2.2. Về mục tiêu:
Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ
cấukinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp
với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn
với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định,giàu bản sắc văn
hố dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được
giữ vững;đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng

được nâng cao; theo địnhhướng XHCN.
1.2.3. Đặc trưng, nguyên tắc của xây dựng nông thôn mới
1.2.3.1. Đặc trưng của xây dựng nông thôn mới: Kinh tế phát
triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng
cao;Nơng thơn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;Dân trí được nâng

5


cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy; An ninh tốt,
quản lý dân chủ; Chất lương hệ thống chính trị được nâng cao.
1.2.3.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
XD NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng
đồng dâncư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng,
ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ
trợ và hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người
dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ
chức thực hiện.
1.2.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới
CTMTQG về XDNTM gồm 11 nội dung với 19 chỉ tiêu sau:
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội; Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập;
Giảm nghèo và an sinh xã hội; Đổi mới và phát triển các hình thức
tổ chức sản xuất cóhiệu quả ở nơng thơn; Phát triển giáo dục - đào
tạo ở nông thôn; Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng
thơn; Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng
nơngthơn; Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Nâng
cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thểchính trị - xã hội
trên địa bàn; Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn
1.2.5. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

1.2.5.1. Hoạch định chiến lược, quy hoạch xây dựng nơng thơn mới
Đó chính là việc định ra những mục tiêu, nội dung, giải pháp
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho CTMTQG XDNTM. Quy hoạch
xây dựng nông thôn mới là điều kiện tiên quyết, là cơ sở cho đầu tư
xây dựng các cơng trình, chỉnh trang, phát triển nông thôn.
1.2.5.2. Ban hành hệ thống pháp luật, chính sách về xây dựng
nơng thơn mới
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước và
chính sách về xây dựng nơng thơn mới; Các văn bản quản lý nhà
nước sẽ đảm bảo cho chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước về
XD NTM được triển khai đạt kết quả cao trong thực tiễn.

6


1.2.5.3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung xây dựng nông
thôn mới
a. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tổ
chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp. Tập trung
thực hiện một số vấn đề như: tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch
vụ trong GDP; phát triển mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp;
phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, hiệu quả kinh tế cao trong
nơng nghiệp.
b. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thơn
Tăng cường huy động các nguồn lực tồn xã hội để đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng, tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH
bằng việc khuyến khích các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân
tham gia. Đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích, vinh danh các
tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho xây dựng kết cấu hạ tầng
c. Quản lý các vấn đề xã hội, an ninh và trật tự khu vực nông

thôn
Bao gồm: phát triển giáo dục và đào tạo; y tế ; văn hóa xã hội;
vệ sinh mơi trường; giữ vững ổn định về chính trị, an tồn về trật tự
xã hội; tạo thuận lợi cho KT-XH địa phương phát triển ổn định.
d. Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Nhằm huy động nguồn lực vật chất, tài chính và cả nguồn lực về
tinh thần tồn xã hội để xây dựng NTM, tạo bước chuyển biến đáng
kể về cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện và nâng
cao đời sống của cư dân nông thôn.
1.2.5.4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng nông
thôn mới
Tổ chức bộ máy quản lý trong xây dựng NTM chính là các bộ
phận tham mưu, giúp việc, giúp cơ quan nhà nước thực hiện chức
năng quản lý trong XD NTM một cách thống nhất, khoa học. Đó
chính là các BCĐ các cấp, Văn phịng điều phối về chương trình mục
tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới; tổ giúp việc BCĐ.
1.2.5.5. Kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng nông thôn
mới

7


Kiểm tra và kiểm soát các hoạt động trong việc triển khai xây
dựng nông thôn mới tại các cấp, các ngành, các địa phương. Phát
hiện và xử lý theo thẩm quyền những hành vi vi phạm pháp luật;
khen thưởng những tập thể, cá nhân điển hình trong xây dựng nơng
thơn mới.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện xây dựng nơng
thơn mới
Sự lãnh đạo của Đảng; Vai trị quản lý và năng lực của bộ máy

chính quyền các cấp; Vai trị của MTTQ và các đồn thể quần chúng;
Sự tham gia chủ động, tích cực của người dân và điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của địa phương
1.4. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số địa
phương trong nước và những bài học rút ra cho huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình
1.4.1. Kinh nghiệm trong chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ở
một số Huyện
- Kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng NTM ở huyện Trực Ninh,
tỉnh Nam Định:
Xác định lộ trình xây dựng NTM phù hợp với từng địa phương,
lựa chọn những cán bộ có kinh nghiệm của các phịng, ban chun
mơn hướng dẫn, hỗ trợ địa phương rà soát, đánh giá, phân loại theo
mức độ thuận lợi, khó khăn trong thực hiện các tiêu chí để có giải
pháp thực hiện cụ thể với từng xã. Tăng cường công tác tuyên
truyền, tiếp tục nâng cao nhận thức và tạo sự đồng thuận của cộng
đồng trong xây dựng NTM.
- Kinh nghiệm chỉ đạo XD NTM ở huyện n Định, Thanh Hóa:
Ban hành nhiều cơ chế, chính sách để kích cầu cho các xã phát triển
sản xuất nơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh chuyển
giao tiến bộ khoa học cơng nghệ; đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản
xuất; xây dựng thành cơng mơ hình cánh đồng mẫu lớn; hình thành
các vùng sản xuất cây, con tập trung theo chuỗi liên kết bền vững
giữa 4 nhà, mở hướng làm giàu cho nhiều hộ dân và doanh nghiệp
trực tiếp tham gia sản xuất.

8


1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn chỉ đạo xây

dựng nông thôn mới mà các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
có thể tham khảo và vận dụng
Cần có sự tập trung chỉ đạo cụ thể, liên tục, đồng bộ và huy
động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị; Làm tốt cơng tác
tun truyền để nâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư; Phải có
cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của
mỗi xã, tránh rập khuôn, máy móc; Phải dựa theo Bộ tiêu chí Quốc
gia để định hướng hành động; Phát huy tốt quy chế dân chủ công
khai; minh bạch, thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát, kịp thời
chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc tạo niềm tin cho quần
chúng nhân dân.
Chương 2
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở CÁC
XÃ, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã - hội của huyện Bố Trạch
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Bố Trạch nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng Hới.
Với diện tích đất tự nhiên là 211.547,89 ha, có đường bờ biển dài
trên 24km. Bố Trạch nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang
đặc trưng của khí hậu vùng ven biển bắc miền Trung. Đây là một vùng
có khí hậu rất khắc nghiệt. Hàng năm thường có nhiều trận bão lụt, nước
biển dâng xảy ra gây thiệt hại không nhỏ đến sản xuất, đời sống và con
người.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Cơ cấu kinh tế: nông, lâm nghiệp, thủy sản: 29,6%; Công
nghiệp – xây dựng: 23,5%; Dịch vụ: 46,9%, thu nhập bình quân theo
đầu người năm 2011 là 16,6 triệu đồng/người, đến cuối năm 2016 đạt
31 triệu đồng/người.Văn hóa - xã hộitừng bước phát triển mạnh trên
các mặt giáo dục, y tế và văn hóa. Nguồn nhân lực của huyện có
chuyển biến cả về chất và lượng.Cơng tác ĐTN, giải quyết việc làm

có bước tiến đáng kể

9


2.2. Phân tích thực trạng xây dựng nơng thơn mới ở các xã,
huyện Bố Trạch trong thời gian qua
2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong q trình xây dựng
nơng thơn mới
- Huyện Bố Trạch có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, tài ngun
khống sản, tài ngun nước, biển và bờ biển, nguồn nhân lực, về
truyền thống văn hoá đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế.
- Lãnh thổ nằm trọn theo chiều ngang hẹp nhất của nước ta. Địa
hình vùng núi dốc, chia cắt mạnh bởi rất nhiều sông suối nhỏ, nằm
trong vùng thường bị các cơn bão tàn phá. Mật độ dân cư không cao, địa
bàn phân bố dân cư không đều, tỉ lệ dân số sống ở nơng thơn lớn
2.2.2.Phân tích thực hiện nội dung xây dựng nông thôn mới ở
các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua
2.2.2.1. Hoạch định chiến lược, quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Huyện Bố Trạch cần tập trung vào những nội dung chủ yếu
sau:Tăng cường công tác tuyên truyền; Chú trọng chỉ đạo xây dựng
và hoàn thành sớm đề án quy hoạch; lựa chọn lộ trình cụ thể cho
từng xã, trong đó ưu tiên các xã có xuất phát điểm cao, điều kiện sản
xuất thuận lợi; tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất; Chú trọng đầu tư
cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; Hoàn thiện quy hoạch các tuyến thu gom,
bãi tập kết, xử lý chất thải rắn nông thôn;Xây dựng kế hoạch đào tạo
nghề theo hướng đào tạo nâng cao tay nghề đối với các nghề truyền
thống, đồng thời đào tạo nghề mới phù hợp và xuất khẩu lao động;Tăng
cường chỉ đạo công tác đảm bảo an ninh nông thôn, đấu tranh phịng,
chống tội phạm, quản lý hành chính về trật tự xã hội, an tồn giao

thơng, trật tự cơng cộng và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh
2.2.2.2. Ban hành hệ thống chính sách về xây dựng nơng thơn
mới
Trong giai đoạn 2011- 2015, UBND huyện Bố Trạch đã ban
hành Kế hoạch số: 960/KH-UBND ngày 26/11/2012 về xây dựng
Nông thôn mới giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020 và
những năm tiếp theo, Công văn số: 1081/BCĐ-XDNTM ngày
19/10/2011 của BCĐ XD NTM huyện về việc Hướng dẫn các xã

10


thực hiện công tác lập quy hoạch, lập đề án xây dựng NTM; Công
văn số:327/UBND ngày 11/5/2012 về việc đẩy nhanh tiến độ thực
hiện lập đồ án QH NTM trên địa bàn huyện; Công văn số:
169/UBND ngày 07/3/2014 về việc lập quy chế quản lý quy hoạch
xây dựng NTM; Công văn số: 432/UBND ngày 16/5/2014 về việc
đẩy nhanh tiến độ lập quy chế quản lý quy hoạch xây dựng NTM
2.2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng nông
thôn mới
UBND huyện đã ban hành Quyết định số 913/QĐ-UBND ngày
21/3/2011 về thành lập BCĐ XD NTM của Huyện; Quyết định số
2960/QĐ-UBND ngày 8/5/2015 về việc thành lập Văn phịng Điều
phối Chương trình NTM cấp huyện; Chỉ đạo các xã thành lập: BCĐ
XD NTM do Bí thư Đảng ủy làm trưởng ban; Ban quản lý XD NTM
do Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban; Ban phát triển thôn do
Trưởng thôn làm Trưởng ban. Hàng năm, huyện Bố Trạch chú trọng
việc đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ huyện và cơ sở
2.2.2.4. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung xây dựng NTM
a. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn,

tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp. Để nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, huyện Bố Trạch đã
chỉ đạo khai thác, phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển các
ngành kinh tế, CDCCKT theo hướng công nghiệp, xây dựng - dịch
vụ - nông lâm nghiệp, thủy sản; gắn nông nghiệp với phát triển công
nghiệp, thương mại, dịch vụ theo quy hoạch; gắn chuyển dịch cơ cấu
kinh tế với cơ cấu lao động.
b. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn
Đầu tư kết cấu hạ tầng ở NT nhằm XD NTM có kết cấu KT-XH
hiện đại với phương châm: huy động mọi nguồn lực theo phương
châm xã hội hóa, tranh thủ các nguồn vốn từ NSNN và vốn lồng
ghép từ các chương trình, dự án để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
KT-XH trọng điểm, tạo tiền đề trong XD NTM.
c. Quản lý các vấn đề xã hội, an ninh và trật tự khu vực nông thôn

11


Huyện Bố Trạch luôn quan tâm chỉ đạo phát triển văn hóa xã
hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn
trên các mặt: giáo dục đào tạo, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao
động, dịch vụ y tế, cơng tác dân số, gia đình, trẻ em. Đẩy mạnh
phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa“, xây
dựng gia đình văn hóa, củng cố và nâng cao năng lực của đội ngũ
cán bộ văn hóa, thơng tin cơ sở.
d. Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tranh thủ sự giúp đỡ
của các cấp, các ngành, huy động tối đa nguồn lực của địa phương để
tổ chức triển khai Chương trình. Thực hiện có hiệu quả việc huy
động vốn đầu tư của doanh nghiệp, lồng ghép các nguồn vốn của các

chương trình MTQG, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên
địa và vốn đóng góp của nhân dân để đầu tư các dự án phát triển sản
xuất, đường GTNT, các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật...Tổng nguồn
vốn huy động: 706.851 triệu đồng
2.2.3.5. Kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng nông thôn
mới
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện
Chương trình. Hàng năm, HĐND huyện xây dựng kế hoạch tổ chức
giám sát các địaphương về tình hình thực hiện các mục tiêu PT KTXH trên địa bàn và các lĩnhvực chuyên ngành. Trong giai đoạn 20102015, HĐND huyện đã tổ chức được trên 35 cuộcgiám sát về xây
dựng NTM ở cấp huyện và cấp xã.
2.3. Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở các xã,
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân
2.3.1.1. Kết quả đạt được
- Tồn huyện có 28 xã. Năm 2014, 2/28 xã đạt chuẩn nơng thơn
mới, gồm các xã: Hải Trạch, Hồn Trạch, Đến tháng 12 năm 2015,
có thêm 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bao gồm các xã: Đồng Trạch,
Thanh Trạch, Trung Trạch, Bắc Trạch, Đại Trạch, Năm 2016, có
thêm 03 xã Đức Trạch, Vạn Trạch, Hạ Trạch đạt chuẩn NTM, năm

12


2017 có thêm 01 xã Tây Trạch đạt chuẩn NTM. Đến cuối năm 2017,
cịn 17 xã chưa đạt chuẩn nơng thơn mới. Trong đó: xã đạt 15-18 tiêu
chí có: Nhân Trạch, Nam Trạch, Cự Nẫm, Hòa Trạch, Lý Trạch; xã
đạt 10- 14 tiêu chí có: Phú Định, Sơn Trạch, Mỹ Trạch, Hưng Trạch,
Liên Trạch, Phú Trạch, Sơn Lộc, Xuân Trạch, Phúc Trạch, xã đạt 5-9
tiếu chí có: Lâm Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạch
- Kết quả đạt được theo Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng NTM:

+Tiêu chí quy hoạch: Chỉ đạo các xã thực hiện công tác quản lý
quy hoạch, quản lý đất đai và chỉ giới xây dựng theo quy hoạch; thực
hiện tốt cơng tác cắm móc, giải tỏa hành lang hệ thống giao thông
nông thôn. Đến cuối năm 2012, 28/28 xã đạt 100% kế hoạch đề ra về
xây dựng quy hoạch
+ Tiêu chí về giao thơng: Đã có 8 xã đạt tiêu chí giao thơng,
chiếm 28,5 %.
Đường trục liên xã đã được bê tơng hóa gần 100%. Tồn huyện
kiên cố hóa làm mới 249 km giao thơng nơng thơn.
+ Tiêu chí về thủy lợi: Đã có 15/28 xã đạt tiêu chí thủy lợi,
chiếm 53,5 %.Đã bàn giao đưa vào sử dụng 06 cơng trìnhvà kiên cố
hóa 30 km kênh mương theo tiêu chí nơng thơn mới. Tổng kinh phí
thực hiện: 24.039 triệu đồng.
+ Tiêu chí về điện nơng thơn: Đã có 26/28 xã đạt tiêu chí điện,
chiếm 93 %. (Còn 2 xã Tân Trạch và Thượng Trạch chưa có điện
lưới quốc gia). Hệ thống điện lưới khu vực nông thôn được cải tạo,
nâng cấp. Xây dựng hệ thống điện với 16 km đường dây hạ thế. Tỷ lệ
hộ sử dụng điện thường xuyên đạt 99,7%.Tổng kinh phí thực hiện:
8.255 triệu đồng.
+ Tiêu chí về trường học: Đã có 8/28 xã đạt tiêu chí trường học,
đạt 28,5%.
Xây dựng kế hoạch xây dựng 56 trường để đạt chuẩn quốc gia.
Trong đó, đã có 41 trường học các cấp (Mầm non 10, Tiểu học 11,
Trung học 20) đạt chuẩn quốc gia. Tổng kinh phí thực hiện: 125.852 triệu
đồng.

13


+ Tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa: Đã có 10/28 xã đạt tiêu

chí cơ sở vật chất văn hóa, chiếm 35,7 %.Các cơng trình được xây
mới và nâng cấp một số hạng mục như hàng rào trụ sở UBND xã,
sân vận động xã, khu thể thao...Tổng kinh phí thực hiện: 41.681 triệu
đồng
+ Tiêu chí về chợ nơng thơn: Đã có 15/28 xã đạt tiêu chí chợ
nơng thơn, chiếm 53,5 %. Tồn huyện có 26 chợ nhưng có 21 chợ
hoạt động hiệu quả. Tổng kinh phí thực hiện: 19.968 triệu đồng
+ Tiêu chí về bưu điện: Đã có 26/28 xã đạt tiêu chí Bưu điện,
chiếm 93 %.Hầu hết các xã đều có hệ thống cơ sở hạ tầng cơng nghệ
thơng tin, điểm phục vụ bưu chính viễn thơng về đến xã, thơn và hộ
gia đình.
+ Tiêu chí về nhà ở dân cư: Đã có 26/28 xã đạt tiêu chí nhà ở
nơng thơn, chiếm 92,8 %.Chương trình 167, Chương trình nhà ở cho
các đối tượng chính sách và huy động nguồn lực của toàn xã hội,
nguồn vốn ở dân đã tác động tới sự phát triển nhà ở nông thơn, giảm
số lượng nhà tạm, dột nát.
+ Tiêu chí về thu nhập: Đến nay, đã có 17 xã đạt tiêu chí thu
nhập, đạt 60,7%, tăng 15 xã so với trước khi triển khai.Huyện đã chỉ
đạo khai thác, phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển các ngành
kinh tế, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông lâm nghiệp, thủy sản. Nhờ đó thu
nhập bình qn đầu người trên địa bàn xã năm 2014, là
29.200đ/người/năm,chất lượng đời sống của nhân dân được nâng lên
đáng kể.
+ Tiêu chí về hộ nghèo: 17/28 xã đều đạt tiêu chí số 11 về hộ
nghèo theo quy định của Trung ương và của tỉnh Quảng Bình.Năm
2011 tồn huyện có 7.749/43.246 hộ; chiếm 17.92% . Đến năm 2015,
tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn Huyện giảm xuống cịn 5%.
+ Tiêu chí về tỷ lệ lao động có việc làm thường xun: 18/28
xã đạt tiêu chí về tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên. Trong 5

năm, đã tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp 45 lớp với hơn 1.385 học
viên, nhân rộng hơn 30 mơ hình sản xuất hiệu quả, hỗ trợ cho các

14


thành viên HTX đầu tư mua 15 máy gặt đập liên hợp, 18 máy tuốt
lạc; hỗ trợ cho 32 trang trại chăn ni phát triển sản xuất. Tồn
huyện có 101.930 lao động/28 xã (khơng tính 02 thị trấn). Trong đó
tỷ lệ người có việc làm thường xuyên là 0,94%/dân số trong độ tuổi lao
động
+ Tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất:
Có 21/28 xã đạt tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất, đạt 75,0%,
tăng 3 xã so với trước khi triển khai, đã có 27 THT được thành lập.
Trong đó, có 2 THT về lĩnh vực trồng trọt, 2 THT nuôi trồng thủy
sản, 23 THT khai thác hải sản đã thu hút số thành viên tham gia lên
tới hơn 653 người.
+ Tiêu chí giáo dục:Có 19/28 xã đạt tiêu chí Giáo dục, đạt
67,8%. Chất lượng giáo dục từng bước phát triển theo hướng toàn
diện, chất lượng mũi nhọn ngày càng được nâng cao, tỷ lệ phổ cập
giáo dục trung học cơ sở đạt 100%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS
được tiếp tục học trung học đạt 74,2 %, tỷ lệ lao động qua đào tào
đạt 46,0 %.
+ Tiêu chí Y tế:Đã có 26/28 xã đạt tiêu chí Y tế, đạt 93%. Việc
nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị các
Trạm Y tế xã và đào tạo nguồn nhân lực y tế cơ sở đã góp phần nâng
cao hơn chất lượng dịch vụ y tế. Tồn huyện hiện có 32 cơ sở triển
khai công tác khám và điều trị; 100% Trạm Y tế có bác sỹ.
+ Tiêu chí văn hóa:Tồn huyện có 14/28 xã đạt tiêu chí văn
hóa. Triển khai một cách đồng bộ phong trào“Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nơng thơn mới”
đến năm 2015 đã có 77,3% hộ đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa; 60,0
% thơn đạt danh hiệu “Làng văn hóa. Tuy nhiên, ở một số xã tỷ lệ
sinh con thứ 3 vẫn cịn cao.
+ Tiêu chí mơi trường:Đã có 17/28 xã đạt tiêu chí mơi trường,
đạt 61%. Tỷ lệ người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 85,5%,
tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cơng trình hợp vệ sinh đạt 63%, tỷ lệ số hộ
gia đình có chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh đạt50%.

15


+ Tiêu chí hệ thống chính trị vững mạnh: Hiện có 28/28 xã đạt
tiêu chí Hệ thống chính trị vững mạnh, đạt 100%. Hệ thống chính trị
cơ sở được củng cố và tăng cường, công tác quy hoạch, đào tạo cán
bộ được quan tâm cao, từng bước được trẻ hóa, chuẩn hóa. Đến năm
2015, tổng số cán bộ cơng chức cấp xã là 610 người (CB: 310 người;
CC: 303 người), trong đó tổng số cán bộ đạt chuẩn là 266 người
chiếm 86%. Các tổ chức trong hệ thống chính trị được giữ vững và
ngày càng hoàn thiện về chất lượng.
+ Tiêu chí an ninh trật tự xã hội:Đến nay có 28/28 xã đạt chuẩn
về an ninh trật tự xã hội được giữ vững, đạt 100%.
Tình hình an ninh trật tự xã hội nông thôn cơ bản ổn định, không
xảy ra vụ việc lớn; các phong trào, mơ hình bảo vệ an ninh tiếp tục được
củng cố, đẩy mạnh nhân rộng như phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc gắn với phong trào XD NTM", mơ hình “Tổ liên gia tự quản”,
“Trường học an toàn thân thiện”.
* Số xã đạt chuẩn nơng thơn mới
Có 2/28 xã ( Hồn Trạch, Hải Trạch) đạt chuẩn xã NTM năm
2014

* Số xã đạt các tiêu chí phân theo nhóm
- Số xã đạt 19 tiêu chí: 7/28 xã; tăng 7 xã so với năm 2011( dự
kiến có thêm 5 xã đạt cuối năm 2015)
- Số xã đạt 15-18 tiêu chí: 4/28 xã; tăng 4 xã so với năm 2011
- Số xã đạt 10-14 tiêu chí: 10/28 xã; tăng 7 xã so với năm 2011
- Số xã đạt 5-9 tiêu chí: 7/28 xã; tăng 4 xã so với năm 2011
- Số xã đạt dưới 5 tiêu chí: 0/28 xã; giảm 18 xã so với năm 2011
2.3.1.2. Nguyên nhân đạt được kết quả trên
Bộ máy chỉ đạo thực hiện chương trình của huyện đến xã, thơn
đã được hình thành đồng bộ và hoạt động đảm bảo theo quy định;
Huy động sự tham gia đồng bộ của cả hệ thống chính trị; Phát huy
tính năng động, sáng tạo và linh hoạt trong quá trình triển khai thực
hiện; Luôn luôn coi trọng, tôn trọng quy hoạch, thực hiện theo quy
hoạch; Chú trọng chỉ đạo làm tốt công tác huy động nguồn lực, lồng

16


ghép các nguồn lực đầu tư cho chương trình; Chú trọng kiểm tra,
giám sát việc triển khai thực hiện
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế
Chưa quyết liệt, chưa sâu sát, chưa thực sự tâm huyết trong
công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chương trình; Cơng tác tun
truyền, đào tạo, tập huấncịn mang tính một chiều, chưa đáp ứng nhu
cầu thực tiễn; Chưa quan tâm chú trọng công tác xây dựng quy
hoạch, quy chế và quản lý quy hoạch; Cơng tác triển khai các mơ
hình phát triển sản xuất còn bộc lộ những hạn chế; Xây dựng cơ sở
hạ tầng chưa đáp ứng tối đa nhu cầu của người dân; Các thiết chế
văn hóa, thể thao xã và thơn cịn thiếu, yếu; chất lượng gia đình văn

hóa, làng văn hóa chưa cao. An ninh trật tự nhiều địa phương còn
tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn; Nguồn lực trong dân vẫn còn hạn chế,
vốn hỗ trợ thực hiện Chương trình cịn thấp, chưa đáp đủ nhu cầu của
người dân.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Cuộc khủng hoảng tài chính củathế giới và suy thối tồn cầu,
vấn đề lạm phát; Cơ sở vật chất, kỹ thuật và kết cấu hạ tầng lạc hậu,
đấtđai khơ cằn, khí hậu thời tiết khắcnghiệt; Đời sống nhân dân cị gặp
nhiều khó khăn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm cao, thu nhập
thấp;Nguồn lực đầu tư của nhà nước còn hạn chế, vốn lồng ghép các
chương trình, dự án khơng nhiều, nguồn vốn huy động từ nhân dân
cịn gặp nhiều khó khăn.
CTMTQG XD NTM là một chương trình hồn tồn mớinên q
trình triển khai cịn gặp nhiều khó khăn;Một bộ phận khơng nhỏ cán
bộ và nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về mục đích và ý nghĩa chiến
lược lâu dài của Chương trình;Nguồn nhân lực phục vụ chương trình
MTQG xây dựng NTM còn thiếu và yếu; Ban chỉ đạo cấp xã chưa
huy động hết tiềm năng nội lực trong nhân dân, còn làm thay cho
dân, chạy theo thành tích, trơng chờ vào sự hỗ trợ của cấp trên;Quá
trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế vào khu vực nơng thơn
cịn khó khăn ở khâu huy động nguồn lực; Công tác giải quyết việc

17


làm và chuyển dịch cơ cấu lao động chưa triển khai có hiệu quả;Chỉ
tập trung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, chưa thực sự quan
tâm phát triển các tiêu chí mềm như văn hố, xã hội, an sinh xã hội, đặc
biệt là yếu tố môi trường;Chưa chú trọng đổi mới nội dung và hình
thức tuyên truyền

Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở CÁC XÃ,HUYỆN BỐ TRẠCH,
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020
3.1. Phương hướng của tỉnh Quảng Bình về xây dựng nông
thôn mới đến năm 2020
3.1.1. Quan điểm
Tiếp tục thực hiện Quyết định số 1620/QĐ-TTg ngày 20/9/2011
của Thủtướng Chính phủ về tổ chức phong trào thi đua “Cả nước
chung sức xây dựngNTM”, Nghị quyết số 04 NQ/TU ngày
15/7/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn
mới tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến 2020;
Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Quyết định
Quyết định số 433/QĐ-UBND về việc quy định chỉ tiêu đối với các
nội dung, tiêu chí Trung ương giao cho tỉnh thuộc Bộ tiêu chí quốc
gia về xã nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016
- 2020;
3.1.2. Mục tiêu
3.1.2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Bình có kết cấu hạ tầng- kinh
tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức
sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệptiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị
theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định giàu bản sắc văn
hóa, dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được
giữ vững; đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được
nâng cao

18



3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Phấn đấu Giai đoạn 2017 - 2020 có thêm 38 xã đạt chuẩn nơng
thơn mới. Trong đó: năm 2017 có thêm 09 xã đạt chuẩn, năm 2018
có thêm 09 xã đạt chuẩn, năm 2019 có thêm 10 xã đạt chuẩn và năm
2020 có thêm 10 xã đạt chuẩn. Đến hết năm 2020 tồn tỉnh có 80 xã
(chiếm 59% số xã của tỉnh) đạt chuẩn nông thôn mới (theo Bộ tiêu
chí quốc gia về nơng thơn mới). Số tiêu chí bình qn tồn tỉnh đạt
trên 16,5 tiêu chí/xã; số xã dưới 10 tiêu chí chiếm dưới 25%. Các xã
đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 được công nhận lại
đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định.
3.2. Phương hướng xây dựng nông thôn mới ở các xã, huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
3.2.1. Quan điểm
XD NTM chính là để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho ngườidân; có kết cấu hạ tầng KT-XH từng bước hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất tiên tiến, gắn phát triển nông
nghiệp với công nghiệp, dịchvụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị
theo quy hoạch; xã hội nông thôn dânchủ, bình đẳng, ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được
bảo vệ; an ninh, trật tự được giữ vững.
3.2.2. Mục tiêu
3.2.2.1. Mục tiêu chung
Kế thừa những thành quả của CTMTQG XD NTM giai đoạn
2011 –2015, năm 2016, huyện Bố Trạch chủ trương trong giai đoạn
2017 – 2020 tiếp tục XDNTM có kinh tếphát triển, đời sống vật chất
tinh thần của người dân không ngừng được nângcao, giảm tỷ lệ hộ
nghèo. XD NTM vừa đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại,văn minh
nhưng vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp
của từng địa phương.
3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn nơng
thơn mới;phấn đấu đến năm 2020 có thêm 8 xãsẽ hồn thành xã nông
thôn mới; nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM là 18 xã, chiếm tỷ lệ 64%;

19


5 xãđạt từ 15 – 18 tiêu chí, chiếm tỷ lệ 18%; 5 xãđạt từ 10 – 14 tiêu
chí, chiếm tỷ lệ 18%; bình qn số tiêu chí đạt được tới năm 2020:
17,3 tiêu chí/xã. Trong đó tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; Phát triển hạ tầng kinh tế- xã
hội nông thôn; Quan tâm chú trọng phát triển kinh tế và quan hệ sản
xuất nơng thơn; Đảm bảo văn hố- xã hội- mơi trường; Xây dựng hệ
thống chính trị vững mạnh, an ninh trật tự được giữ vững
Để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra, UBND huyện Bố
Trạch tập trung vào năm nhóm nhiệm vụ chủ yếu, bao gồm:Tập
trung các nguồn lực để xây dựng các xã phấn đấu đạt chuẩn NTM
theo lộ trình; Triển khai có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị để nâng cao chuỗi giá trị gia
tăng và phát triển bền vững; Xây dựng cơ sởhạ tầng thiết yếu, tạo
động lực cho kinh tế xã hội huyện phát triển; Xây dựng và phát triển
mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới đáp ứng yêu cầu của Bộ
tiêu chí quốc gia về NTM; Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của
tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội trong xây
dựng NTM;
3.3. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xây dựng nông thôn
mới ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ nay đến năm
2020
3.3.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quan điểm,
mục tiêu,ý nghĩa của chương trình xây dựng nơng thơn mới

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động làm cho người dân
hiểu và nhận thức rõ vai trị chủ thể của mình trong xây dựng nông
thôn mới, giúp nhân dân nhận thức hơn nữa về quan điểm, mục tiêu,
ý nghĩa của chương trình XD NTM. Bên cạnh đó, thường xuyên đổi
mới nội dung và đa dạng hóa các hình thức tun truyền,
3.3.2. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thônmới đã được phê duyệt
Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung các loại quy hoạch phù hợp
với điều kiện thực tế của từng xã. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện

20


quy hoạch đã được phê duyệt, tránh việc đầu tư các chương trình làm
phá vỡ tổng thể quy hoạch chung của huyện.
3.3.3. Đẩy mạnh thu hút và huy động nguồn lực đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội
Trong thời gian tới, ngoài nguồn ngân sách Trung Ương, các địa
phương cần chú trọngtăng nguồn thu cho ngân sách địa phương,kịp
thờitháo gỡ khó khăn, vướng mắc về tiếp cận tín dụng trong lĩnh vực
nơng nghiệp nông thôn thông, tăng đầu tư từ NSNN cho phát triển cơ
sở hạ tầng, đặc biệt là ở các vùng khó khăn, tiếp tục huy động từ nội
lực của dân để thực hiện chương trình
3.3.4. Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn
Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động trong nông nghiệp, nông thôn; Tập trung chỉ đạo phát triển
sản xuất theo hướng hàng hóa cận đô thị, nâng cao giá trị, hiệu quả
trên đơn vị diện tích; Tăng cường hợp tác, liên doanh,liên kết và phối
hợp với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh; Khuyến khích và

ưu đãi các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông, lâm
sản
3.3.5. Tập trung nâng cao chất lượng tồn diện các hoạt động
văn hóaxã hội và bảo vệ môi trường
Chú trọng nâng cao chất lượng tồn diện các hoạt động văn hóa
- xã hội, để văn hóa thực sự là động lực của sự phát triển, vừa giữ gìn
và phát huy được bản sắc của dân tộc. Tiếp tục nâng cao chất lượng
giáo dục - đào tạo, tăng cường cơng tác chăm sóc, khám chữa bệnh
ban đầu cho người dân, tập trung giải quyết có hiệu quả vệ sinh mơi
trường nơng thơn, XD NTM văn minh, sạch đẹp.
3.3.6. Tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức chính trị - xã
hội vững mạnh và giữ gìn an ninh, trật tự xã hội
Tập trung chỉ đạo nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của các tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đảng viên; tiếp tục đổi mới
nội dung, hình thức hoạt động của Ủy ban MTTQ, các đoàn thể nhân

21


dân, phát huy vai trò của MTTQ trong việc giám sát, phản biện quá
trình XD NTM...
Chủ động xây dựng và triển khai các kế hoạch, phương án đảm
bảo an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội; bảo đảm tuyệt đối an tồn
các sự kiện chính trị quan trọng trên địa bàn; mở các đợt tấn công
trấn áp các loại tội phạm, tệ nạn xã hội.
3.3.7. Củng cố, kiện toàn, tăng cường hoạt động của Ban chỉ
đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở
Tiếp tục củng cố, kiện toàn, tăng cường hoạt động của BCĐ XD
NTM từhuyện đến cơ sở; ban quản lý, ban phát triển nông thôn mới
ở xã và khu dân cư để

các ban này vận hành đồng bộ, hiệu quả.
Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý
Nhà nước đối với chính quyền các cấp. Thường trực Ban Chỉ
đạo các cấp xây dựng kế hoạch và phân công cụ thể các thành viên
chủ động bám sát cơ sở để đơn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình triển
khai thực hiện Chương trình
3.3.8. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chấp
hành quy hoạch, các chính sách, pháp luật về xây dựng nôngthôn
mới.
Thường xuyên đánh giá, đôn đốc, kiểm tra giám sát về tiến độ,
chất lượnghiệu quả xây dựng NTM; Tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình. Bên cạnh đó, tăng
cường cơng tác kiểm tra tài chính, cơng tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơ bản thực hiện đề án xây dựng NTM.
Trong kiểm tra, giám sát hoạt động xây dựng NTM cần nêu cao
vai trò quản lý ngành trong hoạt động kiểm tra, giám sát các hoạt
động xây dựng NTM. Tăng cường hoạt động giám sát của các cơ
quan chức năng kiểm tra, thanh tra, giám sát khác.

22


3.4. Kiến nghị
3.4.1. Đối với Trung Ương
Xem xétnâng mức phân bổ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thôn mới (nguồn vốn sự nghiệp) và nâng mức hỗ trợ
nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ cho các tỉnh chưa tự cân đối được
ngân sách trong đó có Quảng Bình
Hồn thiện cơ chế pháp lý cho hoạt động QLNN về xây dựng

NTM; nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện khái niệm, nội dung, phạm vi,
cách tính các chỉ tiêu định lượng liên quan theo những phương pháp
khoa học đồng thời sát với thực tế.
Văn phịng Điều phối Trung ươngsớm hồn chỉnh bộ tài liệu
đào tạo, tập huấn chung về Chương trình để địa phương áp dụng thực
hiện đồng bộ, thống nhất.
Bộ Nội vụ sớm đề xuất và ban hành Đề án tổng thể sắp xếp các
đơn vị hành chính cấp xã, huyện theo tinh thần Nghị quyết số 18,
Hội nghị lần thứ 6, BCH Trung ương Đảng khóa XII,
3.4.2. Đối với tỉnh Quảng Bình
Phân bổ phần vốn cho các xã đăng ký đạt chuẩn NTM để địa
phương bố trí nguồn lực sớm hoàn thành kế hoạch đã đề ra
- Tiếp tục chỉ đạo hướng dẫn cụ thể việc thực hiện Chương trình
MTQG xây dựng NTM theo bộ tiêu chí mới trên địa bàn tỉnh để các
huyện, xã thuận tiện trong trình thực hiện.
3.4.3. Đối với các thành viên BCĐ huyện và UBND các xã
Tiếp tục cụ thể hóa kế hoạch XD NTM của huyện giai đoạn
2017 – 2020vào thực tế của địa phương, tăng cường công tác lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thựchiện có hiệu quả các nhiệm vụ XD NTM
tại địa bàn.

23


×