Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa việt nam và asean (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 16 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................i
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI NỘI BỘ NGÀNH
HÀNG NÔNG SẢN ................................................................................................... 6
1.1.

Lý thuyết thƣơng mại nội bộ ngành .............................................................. 6

1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 6
1.1.2. Phân loại lý thuyết thương mại nội bộ ngành ................................................... 6
1.1.3. Các câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 8
1.1.4. Nội dung lý thuyết thương mại nội bộ ngành ................................................... 9
1.1.5. Đo lường thương mại nội bộ ngành ................................................................ 11
1.1.6. Đánh giá chung về lý thuyết thương mại nội bộ ngành .................................. 13
1.2.

Các nhân tố ảnh hƣởng tới thƣơng mại nội ngành hàng nông sản.............. 14

1.2.1. Trình độ phát triển kinh tế giữa hai quốc gia .................................................. 14
1.2.2. Quy mô thị trường ........................................................................................... 15
1.2.3. Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia ............................................................. 16
1.2.4. Hội nhập kinh tế .............................................................................................. 17
1.2.5. Các rào cản thương mại .................................................................................. 18
1.2.6. Lợi thế so sánh ................................................................................................ 20
1.2.7. Chất lượng nông sản ....................................................................................... 24


1.2.8. Khoa học công nghệ........................................................................................ 26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI NỘI BỘ NGÀNH NÔNG SẢN
GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ASEAN .......................................................... 27


2.1.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành nông sản của Việt
Nam với các nƣớc ASEAN ........................................................................... 27

2.1.1. Trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN ................... 27
2.1.2. Quy mô thị trường ASEAN ............................................................................ 29
2.1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................................. 31
2.1.4. Hàng rào phi thuế quan ................................................................................... 35
2.1.5. Lợi thế so sánh ................................................................................................ 36
2.1.6. Chất lượng nông sản ....................................................................................... 38
2.1.7. Sự phát triển của khoa học công nghệ ............................................................ 39
2.2.

Thực trạng xuất nhập khẩu hàng nông sản giữa Việt Nam và các nƣớc
ASEAN ........................................................................................................... 40

2.2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN .................. 40
2.2.2. Thực trạng nhập khẩu hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN ................. 43
2.3.

Phân tích thƣơng mại nội bộ ngành hàng nơng sản giữa Việt Nam với
các nƣớc ASEAN theo các chỉ số ................................................................. 45

2.3.1. Chỉ số thương mại nội ngành mặt hàng gạo.................................................... 45

2.3.2. Chỉ số thương mại ngành hàng cà phê ............................................................ 48
2.3.3. Chỉ số thương mại ngành hàng rau quả ........................................................... 51
2.4.

Đánh giá chung về kết quả thƣơng mại nội bộ ngành hàng nông sản
giữa Việt Nam với các nƣớc ASEAN........................................................... 54

2.4.1. Những kết quả đạt được .................................................................................. 54
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại ............................................................................... 55
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................................... 58
CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI
NỘI NGÀNH NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ASEAN ........ 61
3.1.

Quan điểm phát triển thƣơng mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa
Việt Nam và các nƣớc ASEAN đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 ...... 61

3.2.

Giải pháp chung để phát triển thƣơng mại nội bộ ngành hàng nông
sản giữa Việt Nam và ASEAN đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 ....... 62


3.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản của Việt Nam để tăng sức cạnh
tranh trong khối ASEAN ................................................................................ 62
3.2.2. Giải pháp phát triển thị trường ASEAN ......................................................... 63
3.2.4. Giải pháp phát huy các lợi thế của nông sản Việt Nam .................................. 65
3.2.5. Giải pháp nâng cao nhận thức và tận dụng được các cơ hội do AFTA và
AEC mang lại .................................................................................................. 69
3.3.


Giải pháp cụ thể để phát triển thƣơng mại nội ngành của một số mặt
hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN đến năm 2020.......................... 70

3.3.1. Với mặt hàng gạo ............................................................................................ 70
3.3.2. Với mặt hàng cà phê ....................................................................................... 73
3.3.3. Với mặt hàng rau quả ...................................................................................... 74
3.4.

Một số kiến nghị nhằm phát triển thƣơng mại nội bộ ngành hàng nông
sản giữa Việt Nam và ASEAN ..................................................................... 77

3.4.1. Một số kiến nghị đối với các Hiệp hội ngành hàng nông sản ......................... 77
3.4.2. Đối với các doanh nghiệp ................................................................................ 78
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÓM TẮT LUẬN VĂN


Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, q trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra
mạnh mẽ trên thế giới. Quá trình này đã có tác động sâu sắc đối với nền kinh tế thế giới và tạo
điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong
bối cảnh đó, Việt Nam đang chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, việc Việt Nam
gia nhập ASEAN năm 1995 cùng với quá trình cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong
nội khối đã tạo nhiều cơ hội, thuận lợi cho phát triển thương mại nội bộ ngành hàng nói chung,
thương mại nội bộ ngành hàng nơng sản nói riêng với các nước ASEAN. Tuy nhiên, trên thực thế,
kết quả phát triển thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và các nước ASEAN còn
chưa cao, chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng của Việt Nam trong bối cảnh là thành viên của

ASEAN.
Vấn đề đặt ra là trong thời gian tới, cần phải có những quan điểm và giải pháp gì để phát
triển mạnh mẽ hơn nữa thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam với các nước
ASEAN, đặc biệt là một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực mà Việt Nam có lợi thế như gạo,
cà phê, rau quả, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ và giải quyết việc làm cho đất nước.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thương mại nội bộ
ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN” cho luận văn thạc sĩ của mình.
Tổng quan nghiên cứu về thương mại nội bộ ngành hàng nông sản
Các nghiên cứu trên thế giới
Một trong những nghiên cứu đầu tiên về thương mại nội bộ ngành hàng nông sản trên
thế giới là nghiên cứu của McCorriston và Sheldon(1991) đánh giá về sự mở rộng thương mại
nội bộ ngành hàng nông sản giữa Mỹ và Cộng đồng Châu Âu trong giai đoạn 1977-1986.
Christodoulou (1992) đo lường chỉ số IIT trong ngành công nghiệp thịt và chế biến thịt
(thịt lợn và thịt bò) ở các nước EC năm 1988.
Chan và cộng sự (2001) nghiên cứu về các yếu tố tác động tới thương mại nội bộ ngành
hàng nông sản giữa Đài Loan và ASEAN-5 bằng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất
trong giai đoạn 1970-1995.


Leităo và Faustino (2008) đã phân tích các yếu tố quyết định IIT giữa Bồ Đào Nha và EU
(EU-15) trong ngành chế biến thực phẩm bằng cách sử dụng phương pháp phân tích số liệu hỗn
hợp trong giai đoạn 1996-2003. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam nghiên cứu về thương mại nội bộ ngành còn khá mới và chỉ có một số học giả
nghiên cứu về vấn đề này như tác giả Nguyễn Thị Hiệp (2012) với nghiên cứu “Các yếu tố tác
động đến thương mại nội bộ ngành chế biến của Việt Nam”.
Nghiên cứu của Võ Thy Trang(2013) về “Vận dụng mơ hình trọng lực trong đo lường
thương mại nội bộ ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc
APEC”.
Trần Nhuận Kiên và Trần Thị Phương Thảo (2016) với nghiên cứu “Xác định thương mại nội
bộ ngành trong công nghiệp chế tạo”.

Qua các nghiên cứu trong và ngồi nước có thể thấy chưa có nghiên cứu về thương mại
nội bộ ngành hàng nơng sản giữa Việt Nam và các nước ASEAN. Đó là cơ sở để tác giả tiến hành
thực hiện bài nghiên cứu này.
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng lý thuyết để phân tích và đánh giá thực trạng, để từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam
và các nước ASEAN
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn về thương mại nội bộ ngành
hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu thương mại nội bộ ngành hàng nông sản.
+ Về không gian: Tập trung nghiên cứu chỉ số thương mại nội bộ một số ngành hàng nơng
sản chính của Việt Nam gồm gạo (so với Thái Lan, Lào), cà phê (so với Indonesia), rau quả (so với
Thái Lan, Lào, Indonesia, Singapore).
+ Về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng thương mại nội bộ ngành hàng nông sản


Việt nam giai đoạn 2012-2016 và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị đến năm 2020 và tầm nhìn
đến 2030.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với
định lượng để đánh giá mức độ thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN.
Trong đó phương pháp định tính thì sử dụng chỉ số Grubel-Lloyd để tính tốn mức độ
thương mại nội bộ ngành hàng nơng sản. Ngồi ra luận văn cịn sử dụng các phương pháp thống
kê, phân tích, so sánh và tổng hợp để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được kết cấu gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại nội bộ ngành hàng nông sản

Chương 2: Thực trạng thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và ASEAN
Chương 3: Quan điểm và giải pháp phát triển thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa
Việt Nam và ASEAN


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI NỘI BỘ
NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN
Lý thuyết thương mại nội bộ ngành
Khái niệm
Thương mại nội bộ ngành: là các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời các sản
phẩm và dịch vụ tương đồng nhau.
Phân loại lý thuyết thương mại nội bộ ngành
Thương mại nội bộ ngành theo chiều ngang
Thương mại nội bộ ngành theo chiều ngang: là thương mại xuất hiện khi xuất khẩu và nhập khẩu về
một sản phẩm có chất lượng tương tự nhau, nhưng lại có đặc điểm khác nhau trong cùng thời điểm (khác
biệt hóa sản phẩm theo chiều ngang).
Thương mại nội bộ ngành theo chiều dọc
Thương mại nội bộ ngành theo chiều dọc: là thương mại về những sản phẩm có chất lượng
khác nhau (khác biệt hóa sản phẩm theo chiều dọc).
Các câu hỏi nghiên cứu và nội dung lý thuyết
Câu hỏi 1: Tại sao một quốc gia xuất khẩu rau quả mà lại nhập khẩu rau quả mà khơng sử dụng
nguồn lực đó để nhập khẩu mặt hàng khác như gạo,cà phê…
Câu hỏi 2: Tại sao các hàng hóa khác nhau lại được gộp chung thành một loại, ví dụ trong gạo thì
xuất khẩu gạo tám thơm khác với nhập khẩu gạo Thái.
Nguyên nhân thương mại nội bộ ngành
Trả lời cho hai câu hỏi đó thì các nhà nghiên cứu đã đưa ra các lí do đó là: giải thích tính đa
dạng về thị hiếu là nguồn gốc của thương mại, tính kinh tế nhờ quy mô và phân phối thu nhập
khác nhau.
Đo lường thương mại nội bộ ngành

Grubel-Lloyd(1975) đã đề xuất một công thức và trở thành phương pháp phổ biến nhất để đo


lường mức độ thương mại nội bộ ngành (ITT). Chỉ số Grube-Lloyd này là cách tính tốn phổ biến và thích
hợp nhất để phân tích cơ cấu thương mại nội bộ ngành của một ngành hàng trong một thời điểm nhất
định.

𝐺𝐿 = 1 −

𝑋𝑖 − 𝑀𝑖
= 1 − 𝐵𝑗
𝑋𝑖 + 𝑀𝑖

Trong đó:
GL: Chỉ số thương mại nội bộ ngành của sản phẩm i với đối tác j
Xi: Giá trị xuất khẩu của sản phẩm i với đối tác j
Mi: Giá trị nhập khẩu của sản phẩm i với đối tác j
Đánh giá chung về lý thuyết thương mại nội bộ ngành
Ưu điểm của lý thuyết thương mại nội bộ ngành:
Trong thương mại quốc tế ngày nay, thương mại nội bộ ngành có vai trị ngày càng quan
trọng giữa các nước. Qua thực tế cho thấy, các nước sẽ hưởng lợi ích khi trao đổi bn bán hàng
hóa với nhau.
Nhược điểm của lý thuyết thương mại nội bộ ngành:
Lý thuyết này vẫn chưa giải thích được các trường hợp các quốc gia sản xuất các mặt hàng
xuất khẩu mà mặt hàng đó khơng có thị trường trong nước.
Các nhân tố ảnh hưởng tới thương mại nội ngành hàng nơng sản
-

Trình độ phát triển kinh tế giữa hai quốc gia


-

Quy mô thị trường

-

Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia

-

Hội nhập kinh tế

-

Các rào cản thương mại

-

Lợi thế so sánh


-

Chất lượng nông sản

-

Khoa học công nghệ
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI NỘI BỘ

NGÀNH NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN

Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành nơng sản của Việt Nam với các nước
ASEAN
Trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN
Khi so sánh với các đối tác trong khu vực ASEAN thì nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn ở mức
phát triển thấp nên cơ hội mở rộng thương mại nội ngành với các nước ASEAN vẫn còn nhiều hạn
chế.
Quy mô thị trường ASEAN
Quy mô to lớn của thị trường ASEAN đem lại những cơ hội cũng như thách thức to lớn với
thương mại hàng nông sản Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh gia nhập APEC, ASEAN tiếp tục là một trong những thị trường chủ yếu của
Việt Nam.
Từ những thuận lợi đó, thương mại nội bộ ngành hàng nơng sản Việt Nam có cơ hội mở
rộng với các đối tác cả trong và ngoài khu vực ASEAN.
Hàng rào phi thuế quan
Như vậy, cùng với quá trình tồn cầu hóa thì hệ thống rào cản nói chungmà đặc biệt là rào
cản kỹ thuật của các quốc gia ngày càng được xây dựng chặt chẽ và tinh vi hơn.
Lợi thế so sánh
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông
sản như lao động dồi dào, tài nguyên nhiên nhiên ưu đãi tuy nhiên trình độ cũng như nhận thức
của người dân nói chung và lao động nói riêng về kiến thức hội nhập còn nhiều hạn chế dẫn tới


những khó khăn cho thương mại ngành nơng sản của Việt Nam.
Chất lượng nông sản
Chất lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều cải thiện song vẫn tồn tại nhiều
vấn đề nằm ở tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ.
Sự phát triển của khoa học công nghệ

So với các nước phát triển, việc ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, chế biến cịn nhiều hạn
chế và chưa mang tính đồng bộ.
Thực trạng xuất nhập khẩu hàng nông sản giữa Việt Nam và các nước ASEAN
Về mặt xuất khẩu: ASEAN là thị trường nhập khẩu hàng nông sản lớn thứ 4 của Việt Nam chỉ
sau thị trường Trung Quốc, thị trường EU và Hoa Kz. Tuy nhiên thị trường ASEAN đang có dấu
hiệu sụt giảm. .
Về mặt nhập khẩu: Việt Nam nhập khẩu nông sản từ ASEAN rất hạn chế do Việt Nam có lợi
thế so sánh để sản xuất những mặt hàng này so với các quốc gia ASEAN.
Phân tích thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam với các nước ASEAN
theo các chỉ số
Chỉ số thương mại nội ngành mặt hàng gạo
Việt Nam có quan hệ thương mại nội ngành (mặt hàng gạo) tương đối cao với Lào và
Thái Lan trong những năm qua.
Chỉ số thương mại ngành hàng cà phê
Trong khối ASEAN Việt Nam có quan hệ thương mại nội ngành ở mức cao với Indonesia ở
mặt hàng cà phê.
Chỉ số thương mại ngành hàng rau quả
Trong khối ASEAN Việt Nam có quan hệ thương mại nội ngành ở mức cao với các quốc gia
Thái Lan, Lào và Indonesia. .
Đánh giá chung về kết quả thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam với các
nước ASEAN


Những kết quả đạt được và nguyên nhân
Quy mô nông sản xuất khẩu biến động theo chiều hướng tích cực trong điều kiện bối cảnh
kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn.
KNXK nơng sản nói chung và của một số nông sản chủ lực tăng dần trong giai đoạn 20122016.
Việt Nam vẫn giữ vững được các thị trường truyền thống.
Chất lượng hàng nông sản Việt Nam từng bước được cải thiện nhằm đáp ứng những yêu
cầu nhất định của quá trình hội nhập.

Xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đã và đang phát huy khá tốt các lợi thế sẵn có trong sản
xuất (các yếu tố về tự nhiên và nguồn nhân công giá rẻ) cũng tận dụng cơ hội do quá trình hội
nhập mang lại cũng đang được các doanh nghiệp kinh doanh trong trong lĩnh vực này tận dụng và
khai thác một cách tương đối hiệu quả.
Những hạn chế cịn tồn tại
Kết quả xuất khẩu nơng sản cịn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của đất nước.
Việc khai thác và phát huy những lợi thế so sánh sẵn có của đất nước chưa thật sự hiệu quả.
Chất lượng hàng nông sản đã được cải thiện nhưng vẫn thấp hơn so với các đối thủ cạnh
tranh.
Mối liên kết giữa Nhà nước, nhà Khoa học, Nông dân và Doanh nghiệp vẫn chưa thắt chặt
như mong muốn.
Nguyên nhân của hạn chế
Thứ nhất, Trình độ phát triển của Việt Nam so với khu vực ASEAN vẫn còn nhiều hạn chế
Thứ hai,Các đối tác Việt Nam dựng lên hàng loạt các hàng rào kỹ thuật ngày một nghiêm
ngặt hơn.
Thứ ba, Chiến lược xuất khẩu chưa gắn với việc khai thác thế mạnh về nông nghiệp.
Thứ tư, Khả năng nắm bắt cơ hội, thơng tin trên thị trường cịn chậm khiến cho khả năng
cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế thấp hơn các đối thủ.


Thứ năm, vấn đề khoa học công nghệ sau thu hoạch và chế biến nông sản vẫn chưa được
quan tâm đúng mức.


CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH NÔNG SẢN
GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ASEAN
Quan điểm phát triển thƣơng mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa
Việt Nam và ASEAN đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030

- Các chính sách và giải pháp cần hướng đến việc nâng cao chất lượng cho nông sản Việt
nam.
- Đẩy mạnh thương mại nội ngành nông sản dựa trên cơ sở khai thác một cách có hiệu quả
các lợi thế so sánh của từng vùng và từng địa phương.
- Cần khai thác và tận dụng tốt các Hiệp định thương mại và các cam kết chung trong khối
ASEAN.
Giải pháp chung để phát triển thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và
ASEAN đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
- Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản Việt Nam để tăng sức cạnh tranh trong khối
ASEAN
- Giải pháp phát triển thị trường ASEAN
- Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật trong khối ASEAN
- Giải pháp nâng cao các lợi thế của nông sản Việt Nam
- Giải pháp nâng cao nhận thức về các cơ hội do AFTA và AEC mang lại
Giải pháp cụ thể để phát triển thương mại nội ngành của một số mặt hàng nông sản giữa
Việt Nam và ASEAN đến năm 2020

Với mặt hàng gạo
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu gạo
Tổ chức và tái cấu trúc sản xuất nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất
khẩu


Với mặt hàng cà phê
• Nâng cao chất lượng cà phê.
• Quyết định và thực thi các chính sách, cơ chế điều hành liên quan đến sản xuất.
• Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất và tổ chức sản xuất theo qui
mơ cơng nghiệp.
• Đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại, đồng bộ.
• Thực hiện tốt cơng tác tiêu chuẩn hố và kiểm tra chất lượng cà phê Việt Nam như tiêu

chuẩn TCVN 4193, thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế.
Với mặt hàng rau quả
Thứ nhất: Đầu tư giảm tổn thất sau thu hoạch
Thứ hai: Nâng cao năng suất, chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm trong chế biến
rau quả
Thứ ba: Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm chế biến để nâng cao giá trị gia tăng
Thứ tư: Tận dụng có hiệu quả các phế phụ phẩm
Thứ năm: Tăng cường sản xuất rau quả theo chuỗi với quy mô lớn
Thứ sáu: Chú trọng xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm
Thứ bảy: Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo tập huấn, phổ biến quy trình sản xuất
rau quả an tồn cho nơng dân
Một số kiến nghị nhằm phát triển thương mại nội bộ ngành hàng nông sản giữa Việt Nam
và ASEAN
Một số kiến nghị đối với các Hiệp hội ngành hàng nơng sản
- Có cơ chế quản lý chuyên nghiệp.
- Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan quản l{ nhà nước.
- Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống những hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường, đầu
cơ gây tổn hại đến lợi ích chung.
- Tăng cường công tác thông tin và dự báo về thị trường để các doanh nghiệp có giải pháp


chiến lược, phù hợp với các mặt hàng xuất khẩu cụ thể.
Một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
- Xây dựng chiến lược liên kết nội khối, liên kết bảo vệ lẫn nhau.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.





×