Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bai 36 Me tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13/10/2010.
Lớp : 9


Bài 36: MÊ TAN


I/ Mục tiêu:


1/ Kiến thức:


- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của mê tan:
+ Là chất khí, khơng màu, khơng mùi…


+ Có trong các mỏ khí, mỏ dầu, bùn ao…


- Cấu tạo phân tử : trong phân tử chứa 4 liên kết đơn.
- Tính chất hóa học:


+ Tác dụng với oxi.
+ Tác dụng với clo.
- Ứng dụng của mê tan.
2/ Kĩ năng:


- Quan sát và nhận xét thí nghiệm.
- Nghe và phân tích vấn đề.


- Giải các bài toán liên quan tới nhận biết chất, các bài tốn giải theo phương
trình.


3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc và chú ý nghe giảng.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:


1/ Giáo viên:



a) Khí mê tan đã được diều chế sẵn ( được thu vào các túi linon), bình thu
sẵn khí clo đã dậy kín bằng nắp cao su, mơ hình cấu tạo phân tử metan.
b) Dụng cụ: đèn cồn/ diêm bao.


2/ Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III/ Các bước lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ghi bảng Giáo viên Học sinh


Bài 36:METAN


CTPT:……….
PTK:………...


<b>Cho biết công thức </b>
<b>phân tử và phân tử </b>
<b>khối của Metan?</b>


-Lắng nghe, mở sách
vở ghi bài.


-CTPT: CH4


-PTK: 16


I/ Trạng thái tư nhiên, tính chất
vật lí.


1/ Tính chất vật lí:



-Metan là chất khí khơng mầu,
khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí,
rất ít tan trong nước.


- d CH4/kk = 16/29


2/ Trạng thái tư nhiên:


Metan có nhiều trong các mỏ khí,
mỏ dầu, mỏ than…


<b>-Trên tay cơ là lọ </b>


<b>khí chứa đầy </b>
<b>Metan. Cho biết </b>
<b>trạng thái, màu sắc </b>
<b>của Metan?</b>


<b>-Hãy tính tỉ khối </b>


<b>của Metan so với </b>
<b>khơng khí và so </b>
<b>sánh khối lượng </b>
<b>của Metan với </b>
<b>khơng khí?</b>


<b> -Cho biết Metan có</b>


<b>ở đâu?</b>



-Trạng thái khí.


-Khơng màu, khơng
mùi…


-d CH4/kk = 16/29.


-Metan nhẹ hơn khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khí (khí thiên nhiên),
trong các mỏ dầu, khí
mỏ dầu hay khí đồng
hành.


-Có trong các mỏ than
hoặc trong khi biôga.
II/ Cấu tạo phân tử.


Công thức cấu tạo:




H
H <sub>C</sub>


H
H



Trong phân tử Metan có 4 liên kết
đơn là liên kết giữa nguyên tử C
và H.


Quan sát mơ hình
phân tử Metan .


<b>Bạn nào có thể mơ </b>
<b>tả cấu tạo phân tử </b>
<b>Metan?</b>


Phân tử Metan rỗng
được mô phỏng bởi
5 quả cầu. Trong đó,
4 quả cầu nhỏ tượng
trưng cho nguyên tử
H vây xung quanh 1
quả cầu lớn tượng
trưng cho nguyên tử
C. Chúng liên kết
với nhau thành một
khối thống nhất nhờ
một cầu nối quan
trọng là các liên kết
đơn.


<b>Hãy cho biết phân </b>
<b>tử Metan có bao </b>
<b>nhiêu liên kết đơn?</b>
<b>Em hãy biểu diễn </b>


<b>cấu tạo phân tử của</b>
<b>Metan ?</b>


-Quan sát mơ hình phân
tử của giáo viên.


- Phân tử Metan gồm 5
quả cầu, một quả ở giữa
và bốn quả xung quanh.
Chúng nối với nhau tạo
thành một thể thống
nhất.


-Nghe giáo viên phân
tích cấu tạo nguyên tử.
-Trả lời:


Trong cấu tạo của phân
tử Metan có 4 nguyên
tử H nên hình thành
được 4 liên kết đơn
giữa C và H.


-Công thức cấu tạo:


H
H <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giáo viên chốt kiến
thức.



III/ Tính chất hóa học.
1/ tác dụng với oxi.


a) Thí nghiệm.
b) Hiện tượng:


+ Metan cháy trong khơng khí
với ngọn lửa màu xanh.


+ Phương trình hóa học:


CH4(k) +2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l)


c) Kết luận: Meetan cháy tạo
thành cacbon đi oxit( CO2)


và hơi nước.
d) Lưu ý:


Ở tỉ lệ: VCH4:VO2=1:2


Hỗn hợp Metan và oxi gây nổ
mạnh.


II/ Tính chất hóa
học.


1/Tác dụng với Oxi.



<b>Theo em Metan có </b>
<b>tác dụng được với </b>
<b>oxi không? Và sản </b>
<b>phẩm tạo ra là gì?</b>
<b>Cơ mời bạn cho </b>
<b>biết hiện tượng mà </b>
<b>em quan sát được?</b>
<b>Em có thể kết luận </b>
<b>sản phẩm của phản</b>
<b>ứng là gì ?</b>


-Nhận xét câu trả lời
của học sinh.


Như vậy , Metan
cháy tạo ra CO2 và


H2O.


<b>Phương trình phản </b>
<b>ứng cháy của </b>


<b>Metan như thế </b>
<b>nào?</b>


Qua phương trình
bạn viết tren bảng,


<b>em hãy cho biết tỉ </b>
<b>lệ thể tích của các </b>


<b>chất tham gia phản</b>
<b>ứng?</b>


Các em lưu ý ở tỉ lệ
VCH4:VO2=1:2 thì hỗn


hợp gồm CH4 và O2


là hỗn hợp gây nổ.


-Hs1: Theo em, Metan
có tác dụng được với
oxi khơng khí, tạo CO2


và H2O.


-Hs2: Theo em, Metan
có phản úng với O2.


-Hiện tượng:


+ CH4 cháy mạnh trong


O2.


+Trên thành ống
nghiệm có hơi nước,
dung dịch nước vôi
trong cho vào ống xuất
hiện kết tủa trắng ở đáy


ống nghiệm.


+Sản phẩm tạo thành là
CO2 và H2O.


+Phương trình phản
ứng:


CH4(k) +2O2(k) → CO2(k)


+ 2H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Giáo viên chốt kiến
thức.


2/ Tác dụng với clo.
a) Thí nghiệm:
b) Hiện tượng:


Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng
nhạt của clo mất đi,đưa đũa thủy
tinh vào thì có khói trắng xuất
hiện.


Phương trình phản ứng:


CH4(k) + Cl2(k)→CH3Cl(k) + HCl(k)


(1)



HCl(k) + NH3(dd) →NH4Cl(r)


Lưu ý:


- (1) là phản ứng thế.


C H
H
Cl Cl
C
H
H
H


Cl H Cl
H


H


+


+



-trong điều kiện thích hợp,
ngun tử Cl có thể thế tối đa 4
nguyên tử H trong phân tử CH4.


-Cô đã thu sẵn một
<b>lọ khí chứa clo. </b>


<b>Nhận xét màu clo?</b>



-Cơ tiến hành cho
khí metan trong túi
linon đã thu sẵn từ
trước vào trong bình
clo.


-Tiến hành đưa lọ
hỗn hợp ra phía có
nhiều ánh sáng mặt
trời và để khoảng
10-15 phút.


Thí nghiệm đã kết
<b>thúc, các em cho </b>


<b>biết hiện tượng mà </b>
<b>mình quan sát </b>
<b>được?</b>


Tiếp theo, cô nhúng
một đầu đũa thủy
tinh vào dung dich
ammoniac (NH3)


đậm đặc, tiến hành
đưa đầu đũa thủy
tinh vào trong lọ vừa
xảy ra phản ứng.



<b>Có hiện tượng gì đã</b>
<b>xảy ra?</b>


<b>Em có nhận xét gì </b>
<b>về sản phẩm tạo </b>
<b>thành thông qua </b>
<b>phản ứng trên?</b>


Như vậy,


metan(CH4) phản


ứng với clo tạo
thành


-khí clo có màu vàng.


-Hỗn hợp ban đầu có
màu vàng sau bị mất
màu.


-khi đưa đầu đũa thủy
tinh dính NH3 vào trong


lọ phản ứng thấy xuất
hiện khói trắng.


- Trong sản phẩm tạo
thành có HCl. Vì HCl
có phản ứng với clo.



- Phương trình hóa học:


CH4(k) + Cl2(k)→CH3Cl(k)


+ HCl(k) (1)


HCl(k) + NH3(dd)


→NH4Cl(r)


Phản ứng (1) là phản
ứng thế. Vì 1 nguyên tử
clo đã thế chỗ của một
nguyên tử hidro trong
CH4 tạo thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hidroclorua( HCl(k))


và một sản phẩm
nữa được gọi là
metylclorua
( CH3<b>Cl). </b>


<b>Em nào có thể lên </b>
<b>viết phương trình </b>
<b>phản ứng?</b>


-Các em hãy chú ý
<b>tới phản ứng , cho </b>



<b>biết đây là loại </b>
<b>phản ứng gì?</b>


-Giáo viên chốt kiến
thức


IV/ Ứng dụng.
SGK trang 115.


<b>em hãy nêu những </b>
<b>ứng dụng của </b>
<b>Metan?</b>


-Metan được dùng làm
nhiên liệu trong sinh
hoạt và trong công
nghiệp.


Dùng để diều chế một
số chất trong ngành hóa
học….


V/ Luyện tập.


Chữa bài 2,3 trong SGK .
BTVN: 36.2, 36.6


Các em làm bài tập
2,3 ở phần cuối bài


học.


-Chữa nhanh bài tập.


<b>Hãy nhắc lại nhũng</b>
<b>tính chất và nhũng </b>
<b>ứng dụng của </b>
<b>metan?</b>


Làm bài tập trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Về nhà các em học </b>
<b>bài và làm các bài </b>
<b>tập trong sách giáo </b>
<b>khoa và sách bài </b>
<b>tập.</b>


H2O, phản ứng thế với


clo (Cl2). Metan có


trong khí bùn ao, trong
cac mỏ khí, mỏ dầu…
được sử dụng làm
nhiên liệu trong đời
sống hàng ngày và
trong công nghiệp…


-Lắng nghe và ghi bài
tập về nhà.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×