Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài soạn Phong cách ngôn ngữ báo chí - Văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 18 trang )


CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO
VIỆT NAM 20-11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 11B3

KIỂM TRA BÀI CŨ
I / Trắc nghiệm
I / Trắc nghiệm :
1/ Người xưa thường nói:
1/ Người xưa thường nói:


Lời nói chẳng mất tiền mua
Lời nói chẳng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu như thế nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?
Em hiểu như thế nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?
A. Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người
A. Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người
nghe
nghe
B. Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp
B. Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp
C. Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối
C. Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối
tượng giao tiếp
tượng giao tiếp


D. Cả 3 ý A, B, C
D. Cả 3 ý A, B, C
D

KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Thế nào là phong cách ngôn ngữ?
2/ Thế nào là phong cách ngôn ngữ?
A. Là khoa học về cách thức lựa chọn âm thanh trong giao tiếp
A. Là khoa học về cách thức lựa chọn âm thanh trong giao tiếp
B. Khi sự diễn đạt bằng hai dạng nói và viết có thể được qui về
B. Khi sự diễn đạt bằng hai dạng nói và viết có thể được qui về
một số kiểu nhất định
một số kiểu nhất định
C. Là khoa học về cách thức lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp
C. Là khoa học về cách thức lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp
D. Là khoa học về cách thức lựa chọn câu văn trong giao tiếp
D. Là khoa học về cách thức lựa chọn câu văn trong giao tiếp
B

KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Phong cách ngôn ngữ được dùng để bàn về những vấn đề lớn
3/ Phong cách ngôn ngữ được dùng để bàn về những vấn đề lớn
quan hệ tới nhiều người hay toàn xã hội, như vấn đề chính trị xã
quan hệ tới nhiều người hay toàn xã hội, như vấn đề chính trị xã
hội, kinh tế, quân sự… đó là phong cách ngôn ngữ gì?
hội, kinh tế, quân sự… đó là phong cách ngôn ngữ gì?


A. Khoa học
A. Khoa học



B. Chính luận
B. Chính luận


C. Hành chính
C. Hành chính


D. Văn chương
D. Văn chương
B

Người soạn : Phạm Thị Thu Nhung
Người soạn : Phạm Thị Thu Nhung
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

I. Ngôn ngữ báo chí:
1/ Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
b) Đặc điểm của từng loại văn bản báo chí
- Bản tin cần có:
Thời gian, địa điểm, sự kiện -> cung cấp tin tức mới, viết ngắn
- Phóng sự báo chí:
Thời gian, địa điểm, sự kiện; đưa tin có miêu tả, tường thuật chi tiết
- Tiểu phẩm báo chí:
Dựa vào tin tức để bình luận nhưng viết ngắn, dễ đọc, giọng văn
thường mỉa mai, đả kích.


2.Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a) Báo chí có nhiều loại:
- Theo phương tiện:
Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
- Theo định kì xuất bản:
Nhật báo, tuần báo, nguyệt san, niên báo
- Theo tôn chỉ mục đích:
Báo ở các lĩnh vực như Văn nghệ, Khoa học và đời sống, Pháp luật, Giáo dục và
thời đại,…
- Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi:
Nhi đồng, Tiền phong, Thanh niên, Phụ nữ,…
- Báo địa phương:
Lâm Đồng, Bình Dương, Khánh Hòa, Quảng Trị…

×