Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài giảng Giáo án chương 7 - Hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.92 KB, 23 trang )

Ngày soạn: 30-12-2005 Ngày giảng:12A,C: 2-1-2006
12B: 4-1-2006
Chơng VII. đại cơng về kim loại
Tiết 34. vị trí của kim loại trong hệ thống tuần hoàn.
cấu tạo của kim loại
A. phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo của đơn chất kim loại.
- Hiểu đợc cấu tạo của nguyên tử kim loại, liên kết kim loại.
2. Kỹ năng:
- So sánh cấu tạo của nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim về số electron và bán kính
nguyên tử.
- So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bảng HTTH lớn.
2. Trò: Bảng HTTH nhỏ, SGK.
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ
(không kiểm tra)
II. Bài mới (43)
Hoạt động 1:
HS: Quan sát bảng HTTH.
(?) Từ BTH nhận xét vị trí của
các kim loại?
(?) Nhóm nào gồm các kim loại
mạnh nhất?
Hoạt động 2:
(?) So sánh số e ngoài cùng của
kim loại với phi kim?
(?) So sánh BK nguyên tử, độ


âm điện của KL với PK cùng chu
kì?
Hoạt động 3:
HS: quan sát các kiểu mạng
tinh thể trong SGK, nhận xét.
Ion trong 2 kiểu lập phơng tâm
diện và lục phơng chiếm 74% thể
tích tinh thể, còn mạng lập phơng
tâm khối chiếm 68%.
Hoạt động 4:

(?) So sánh sự giống và khác
nhau giữa liên kết kim loại và
liên kết CHT, liên kết ion?
10
6
8
11
Tiết 34. vị trí của kim loại trong hệ thống tuần
hoàn. cấu tạo của kim loại
I. Vị trí của các nguyên tố kim loại trong HTTH
- PNC nhóm I và II
- PNP nhóm I VIII
- Họ lantan và họ actini
- Một phần của các PNC nhóm III, IV, V, VI
Kim loại điển hình: góc dới bên trái BTH.
II. Cấu tạo của nguyên tử kim loại
- Số e lớp ngoài cùng: 1 3e
-
PKKL


<
cùng chu kì
- BK nguyên tử KL > BK nguyên tử PK (cùng chu kì)
- Điện tích hạt nhân KL < PK (cùng chu kì)
III. Cấu tạo của đơn chất kim loại
Trong tinh thể KL không tồn tại nguyên tử KL, mà là ion
KL.
Mạng tinh thể KL thờng có 3 kiểu:
1. Lập phơng tâm khối
2. Lập phơng tâm diện
3. Lục phơng (lăng trụ lục giác)
IV. Liên kết kim loại
Là liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dơng kim
loại với nhau.
* Liên kết KL và liên kết CHT:
- Giống: đều có các e dùng chung
- Khác: + LKCHT: số cặp electron dùng chung giữa hai
nguyên tử là xác định.
71
+ LKKL:số e dùng chung giữa các ion dơng là không xác
định.
* Liên kết KL và liên kết ion:
- Giống: hình thành do tơng tác tĩnh điện
- Khác: + LK ion: giữa các ion dơng và ion âm.
+ LKKL: giữa ion dơng và e tự do.
Luyện tập: (5)
ở 20
0
C khối lợng của Fe là 7,84 g/cm

3
với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình
cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho KLNT Fe = 55,85.
Tính BK nguyên tử gần đúng của Fe.
HD:

3
molFe
cm097,7
87,7
85,55
V
==

324
23
Fetửnênguy
cm10.8,8
10.023,6
1
.
100
75
.097,7V

==

.cm10.29,1
14,3.4
10.8,8.3

4
V3
rr
3
4
V
8
3
24
3
Fe
3

====
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (4)
Học bài:
- Vị trí của kim loại trong hệ thống tuần hoàn.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại, so sánh cấu tạo của nguyên tử kim loại với cấu tạo
của nguyên tử phi kim.
- Định nghĩa liên kết kim loại, so sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị và
liên kết ion.
Bài tập:- Làm bài 3 - SGK.
Nguyên tử kẽm có BK r = 1,35.10
-10
m, có KLNT = 65 đvC. Tính khối lợng riêng của nguyên
tử kẽm.
HD:
Thể tích của 1 nguyên tử Zn:
.cm10.3,10)10.35,1.(
3

4
r
3
4
V
324383

===

m
Zn
= 65.1,66.10
-24
= 1,079.10
-22
g.

.cm/g476,10
10.3,10
10.079,1
d
3
24
22
Zn
==


Ngày soạn: 4-1-2006 Ngày giảng:7-1-2006
Tiết 35. tính chất vật lý của kim loại

A. phần chuẩn bị
IMục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu các tính chất vật lý của kim loại nh tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh
kim.
- Học sinh biết một số tính chất vật lý khác của kim loại: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính
cứng.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức về cấu tạo của kim loại để giải thích nguyên nhân
của những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, ánh kim). Đối với
72
những tính chất vật lý khác của kim loại, nh: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứnghọc sinh biết đ-
ợc là những tính chất này không chỉ phụ thuộc các e tự do trong kim loại, mà còn phụ thuộc vào BK,
điện tích, khối lợng của ion kim loại và kiểu mạng tinh thể của kim loại.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Dụng cụ thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện, dẫn nhiệt của KL.
2. Trò: Su tầm các VD về tính chất vật lý của KL.
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (8)
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại, so sánh cấu tạo của nguyên tử kim loại và nguyên tử phi
kim.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa LKKL với liên kết ion và CHT?
Yêu cầu trả lời:
Nh bài trớc!
II. Bài mới (35)
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế về
tính chất dễ dát mỏng, dễ rèn và dễ kéo
sợi.
GV: Tính chất dễ kéo dài, dễ dát

mỏng của KL đợc gọi là tính dẻo.
(?) Từ cấu tạo của đơn chất kim loại
em hãy giải thích tính dẻo của kim loại
HS: Liên hệ với kiến thức đã học về
cấu tạo mạng tinh thể của kim loại kết
hợp đọc SGK để giải thích.
(?) Các kim loại khác nhau có tính
dẻo giống nhau không?
HS: liên hệ thực tế để so sánh
Hoạt động 2:
GV: Làm thí nghiệm về tính dẫn
điện của kim loại.
HS: quan sát, giải thích dựa vào các
kiến thức vật lý đã biết.
(?) Khi nhiệt độ tăng, tính dẫn điện
tăng hay giảm, vì sao?
GV: Khi nhiệt độ giảm, dao động
của các ion giảm do đó tính dẫn điện
tăng. ở gần độ không tuyệt đối (-
273
0
C) kim loại thực tế không có điện
trở ( hiện tợng siêu dẫn).
Hoạt động 3:
GV: làm thí nghiệm về tính dẫn
nhiệt của kim loại.
HS: quan sát, giả thích và liên hệ với
thực tế.
.
Hoạt động 4:

4
6
7
3
Tiết 35. tính chất vật lý của kim loại
I. Những tính chất vật lý chung của kim loại
1. Tính dẻo
- Là khả năng của KL dễ bị dát mỏng, rèn, kéo sợi
- Nguyên nhân: Do khả năng có thể trợt lên nhau một
cách dễ dàng của các lớp electron trong mạng tinh thể
mà không bị tách dời nhờ lực hút tĩnh điện của các
electron tự do với các ion dơng kim loại.
- Các KL khác nhau có tính dẻo khác nhau: Au là kim
loại có tính dẻo nhất.
2. Tính dẫn điện
- Khi đặt thanh kim loại dới tác dụng của một điện tr-
ờng thì các electron tự do đang chuyển động hỗn
loạn sẽ chuyển động thành dòng từ cực âm sang cực
dơng dẫn đến phát sinh dòng điện ( theo chiều ngợc
lại).
- Độ dẫn điện phụ thuộc vào:
+ Bản chất của kim loại : Ag>Cu>Au>Al>Fe
+ Nhiệt độ: nói chung khi nhiệt độ tăng, các ion dơng
dao động càng mạnh, cản trở dòng electron nên độ
dẫn điện giảm.
3. Tính dẫn nhiệt
- KL có tính dẫn nhiệt
- Nguyên nhân: do các eletron ở vùng có nhiệt độ cao
hấp thụ năng lợng ( có động năng lớn) chuyển động
hỗn loạn sang vùng có nhiệt độ thấp hơn truyền năng

lợng cho các ion khác qua mạng tinh thể kim loại:
nhiệt độ đợc cân bằng.
- Độ dẫn nhiệt tỉ lệ thuận với độ dẫn điện.
4. á nh kim
73
GV: màu sắc của vật chất đợc giải
thích là do sự hấp thụ một phần hay
toàn bộ ánh sáng.VD: bột lu huỳnh
màu vàng vì không hấp thụ ánh sáng
vàng và tán xạ trở lại, tơng tự than màu
đen vì hấp toàn bộ ánh sáng, kim cơng
trong suốt vì ánh sáng xuyên qua mà
không mà bị hấp thụ...
(?) Vậy nguyên nhân của kim loại
có ánh kim là gì?
HS: giải thích tính chất có ánh kim.
(?) Những tính chất chung của kim
loại ở trên đợc gây ra bởi yếu tố gì?
Hoạt động 5:
(?) Vì sao kim loại có tỉ khối khác
nhau?
(?) Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào
yếu tố gì?
(?) Tính cứng của kim loại phụ thuộc
vào yếu tố nào?
GV: liên hệ độ cứng của một số kim
loại đã đợc quy ớc.
10
- KL có tính ánh kim.
- Nguyên nhân: có e chuyển động tự do và phản xạ

các tia sáng.
Tóm lại: những tính chất vật lý chung của KL là do
các electron tự do trong KL gây nên.
II. Những tính chất vật lý khác của kim loại
1. Tỉ khối
- Các KL khác nhau có tỉ khối khác nhau.
Nhỏ nhất: Li = 0,5 g/cm
3
Lớn nhất: Os = 22,6 g/cm
3
Nói chung:
+ d > 5 g/cm
3
là KL nặng
+ d < 5 g/cm
3
là KL nhẹ
2. Nhiệt độ nóng chảy
- Các KL có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
Thấp nhất: Hg = -39
0
C
Cao nhất: W = 3410
0
C
Nói chung:
T
0
nc
< 1000

0
C là kim loại dễ nóng chảy.
T
0
nc
> 1500
0
C là kim loại khó nóng chảy hay kim loại
chịu nhiệt.
3. Tính cứng
- Các KL khác nhau có tính cứng khác nhau
Cứng nhất: Cr
Mềm nhất: Cs
- Liên kết kim loại càng bền, tính cứng càng tăng
Củng cố: (5)
1. So sánh tính chất vật lý của kim loại và phi kim. Vì sao lại có sự khác nhau đó?
2. Nêu ảnh hởng của liên kết kim loại đến tính chất vật lý của các kim loại.
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2)
- Học bài: Nắm đợc tính chất vật lý chung của kim loại và giải thích nguyên nhân gây ra
những tính chất chung đó.
- Bài tập: Làm bài 1 4 SGK.
Ngày soạn: 6-1-2006

Ngày giảng: 12A,C: 9-1-2006
12B: 11-1-2006
Tiết 36. tính chất hóa học chung của kim loại
A. phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
1. Kiến thức:
74

- Biết đặc điểm chung về cấu tạo của nguyên tử KL (BK nguyên tử và số e hóa trị của KL). -
- Hiểu tính chất hóa học chung của KL (tính khử) và dẫn ra đợc những phản ứng hóa học
cần thiết để minh họa.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, phân tích, giải thích hiện tợng quan sát đợc trong quá trình thí nghiệm
và viết phản ứng minh họa.
- Phân tích và giải các bài toán hóa học trong SGK hoặc các bài toán cùng dạng.
3. Thái độ: Học sinh thấy đợc sự cần thiết của hệ thống hóa kiến thức.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: - Giải toán hóa học 12
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, bình tam giác, đũa thuỷ tinh, buret, nút cao su, muôi sắt,
đèn cồn.
- Hoá chất: dây đồng, mạt sắt, các dd: CuSO
4
, AgNO
3
, bình tam giác đựng khí clo
đa đợc điều chế sẵn.
2. Trò: Ôn tập tính chất hóa học chung của KL
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (5)
Nêu những tính chất vật lý chung của KL? Những tính chất chung đó do yếu tố nào gây nên?
Yêu cầu trả lời:
Nh bài trớc!
II. Bài mới (35)
Hoạt động 1:
(?) Nhận xét về BK nguyên tử, số e lớp
ngoài cùng của kim loại so với PK?
(?) Từ đặc điểm cấu tạo của kim loại em
hãy cho biết tính chất của kim loại?

HS: KL dễ nhờng e thể hiện tính khử.
(?) Tính khử của kim loại đợc thể hiện
trong các phản ứng nào?
HS: - Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với axit.
- Tác dụng với dung dịch muối.
Hoạt động 2:
GV: làm thí nghiệm: đa dây Cu đã đợc đốt
nóng trên ngọn lửa đền cồn vào bình đựng
khí Cl
2
. Sau đó cho thêm vào bình một chút
nớc và lắc nhẹ.
HS: quan sát, nhận xét, giải thích và viết
PTPƯ:
- Hiện tợng: dây đồng cháy sáng, có khói
màu nâu bám lên thành bình hoà tan trong n-
ớc tạo thành dung dịch có màu xanh.
- Giải thích: Cu phản ứng với khí Cl
2
tạo
thành CuCl
2
( khói màu nâu) khi hoà tan
trong nớc tạo thành dung dịch CuCl
2
có màu
xanh( màu của ion Cu
2+
).

- Viết PTPƯ.
GV: yêu cầu học sinh lấy thêm các VD,
và viết PTPPƯ.
(?) Qua các VD em có nhận xét gì về phản
ứng của kim loại với phi kim?
5
7
Tiết 36. tính chất hóa học chung của
kim loại
I. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim
loại
- BK nguyên tử tơng đối lớn so với nguyên tử
PK
- Số e lớp ngoài cùng thờng từ 1 3 e, liên kết
yếu với hạt nhân
II. Tính chất hóa học chung của kim loại
Các kim loại có tính khử (dễ bị oxi hóa)
M ne = M
n+

1. Tác dụng với PK
- Hầu hết các KL tác dụng với oxi (trừ Au, Pt)
4Na + O
2
2Na
2
O
4Al + 3O
2



0
t
2Al
2
O
3
2Cu + O
2


0
t
2CuO
- Với halogen (hầu hết) khi đốt nóng
2Na + Cl
2


0
t
2NaCl
2Fe + 3Cl
2


0
t
2FeCl
3

Cu + Cl
2


0
t
CuCl
2

- Với S, P
75
HS: Kim loại khử phi kim thành ion dơng,
còn phi kim bị oxi hoá thành ion âm.
Hoạt động 3:
(?) KL nào có thể tác dụng với nớc ở điều
kiện thờng?
HS: K, Ba, Ca, Na.
GV: hớng dẫn học sinh phản ứng của Mg
với H
2
O ở nhiệt độ thờng và nhiệt độ cao.
(?) Al có tác dụng đợc với nớc không? Vì
sao?
GV: hớng dẫn học sinh phản ứng của các
kim loại Mn, Zn, Cr, Fe với H
2
O
(?) Viết phơng trình phản ứng dạng tổng
quát?
HS: M + xH

2
O

0
t
M
2
O
x
+ xH
2

Hoạt động 3:
(?) Hãy viết PTPƯ tổng quát của kim loại
với các axit không có tính oxi hoá?

(?) Nhận xét khả năng phản ứng của HNO
3
,
H
2
SO
4
đặc nóng với KL?
(?) Lấy VD, viết PTPƯ, cân bằng phơng
trình phản ứng?
Hoạt động 4:
GV: cho HS quan sát thí nghiệm Fe + dung
dịch CuSO
4

và Cu + dung dịch AgNO
3
( đã
làm sẵn).
HS: Nhận xét, giải thích và viết phơng
trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn?

(?) Nêu những hiện tợng xảy ra và viết ph-
ơng trình phản ứng khi cho Na tác dụng với
dung dịch CuSO
4
?
7
7
7
2. Tác dụng với n ớc
- K, Ba, Ca, Na:
M + nH
2
O M(OH)
n
+ n/2H
2

- Mg: Mg + 2H
2
O
100
0
C

Mg(OH)
2
+ H
2

Mg + H
2
O
>200
0
C
MgO + H
2

- Al: Al + 3H
2
O Al(OH)
3
+ 3/2H
2

dừng lại
- Mn, Zn, Cr, Fe: phản ứng ở nhiệt độ cao tạo
oxit kim loại và khí hidro.
3Fe + 4H
2
O

0
t

Fe
3
O
4
+ 4H
2

3. Tác dụng với axit
a. Dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng
KL(trớc H) + H
+
muối + H
2

M + nH
n+
M
n+
+ n/2H
2

b. Dung dịch HNO
3
, H
2
SO

4
đặc nóng
3Cu + 8HNO
3
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O

25
2
Ne3N
Cue2Cu
2
3
++
+
=+
=
3Mg + 4H
2
SO
4


0
t

3MgSO
4
+ S + 4H
2
O
4. Tác dụng với dung dịch muối
KL mạnh + dung dịch muối KL yếu hơn
VD: * Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Fe + Cu
2+
Fe
2+
+ Cu
* Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Cu + 2Ag
+
Cu
2+
+ 2Ag
* Fe + 2FeCl

3
3FeCl
2

Fe + 2Fe
3+
3Fe
2+

Chú ý:
KL tác dụng đợc với nớc khi cho tác dụng với
dung dịch muối ta không thu đợc KL.
VD: Na tác dụng với dung dịch CuSO
4
Na + H
2
O NaOH + 1/2H
2

2NaOH + CuSO
4
Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Củng cố: (5)
Tính chất hóa học chung của kim loại là gì? Nguyên nhân? Hãy dẫn ra những VD để minh họa
cho tính chất hóa học chung của kim loại?

III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2)
- Làm bài 3,4,5 SGK.
- Bài tập chép thêm:
76
Nguyên tử khối của 3 kim loại tỉ lệ với nhau theo tỉ lệ 3:5:7. Số lợng nguyên tử của 3 kim
loại trong hỗn hợp tỉ lệ với nhau theo tỉ lệ 4:2:1. Khi hòa tan 2,32g hỗn hợp đó trong HCl, thu đợc
1,568 lít (đktc) khí H
2
. Trong các hợp chất tạo nên, 3 kim loại có hóa trị 2.
Xác định nguyên tử khối 3 kim loại đó (Mg, Ca, Fe)
Ngày soạn: 11-1-2006

Ngày giảng: 14-1- 2006
Tiết 37. dãy điện hóa của kim loại
A. phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: cặp oxi hoá khử, dãy điện hoá.
- Hiểu: + Sự sắp xếp các cặp oxi hoá khử trong dãy điện hoá chuẩn của kim loại.
+ ý nghĩa của dãy điện hoá chuẩn của kim loại: dự đoán chiều của phản ứng hoá
học giữa các cặp oxi hoá khử của kim loại.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng dãy điện hoá để:
- Dự đoán chiều của phản ứng hoá học giữa các cặp oxi hoá khử của kim loại.
- So sánh tính oxi hoá của các ion kim loại, tính khử của các kim loại trong các cặp oxi hoá
khử.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: T liệu giảng dạy hóa học 12.
2. Trò: BTH.
B. phần thể hiện khi lên lớp

I. Kiểm tra bài cũ (10)
Tính chất hóa học chung của kim loại là gì? Nguyên nhân và minh họa bằng những VD cụ
thể?
Yêu cầu trả lời:
Tính chất chung là tính khử: M ne = M
n+

Do có lớp e ngoài cùng liên kết lỏng lẻo với hạt nhân do đó chúng dễ nhờng e để có cấu hình
bền.
Lấy đợc các VD minh họa cụ thể nh bài trớc.
II. Bài mới (34)
Hoạt động 1:
GV: Xét hai phản ứng sau:
- Phản ứng của Cu với khí Cl
2
:
Cu + Cl
2


0
t
CuCl
2
(1)
- Phản ứng điều chế Cu:
CuCl
2

đpdd

Cu + Cl
2
(2)
(?) Hãy nhận xét tính chất của Cu ở phản
ứng (1) và của ion Cu
2+
ở phản ứng (2)
HS:
- ở PƯ (1): Cu - 2e

Cu
2+

Cu là chất khử.
- ở PƯ (2): Cu
2+
+ 2e

Cu

Ion Cu
2+
là chất oxi hoá.
GV: Tổng quát chung:
- Nguyên tử kim loại là chất khử.
- Ion kim loại là chất oxi hoá.
8
Tiết 37. dãy điện hóa của kim loại
I. Cặp oxi hóa khử của kim loại



VD: Cu
2+
+ 2e Cu
Fe
2+
+ 2e Fe
Ag
+
+ e Ag
TQ: M
n+
+ ne M
chất oxi hóa chất khử
Cặp oxi hóa khử:
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Ag
+
/Ag; M
n+
/M
Mỗi chất oxi hoá và chất khử của cùng một
nguyên tố tạo nên một cặp oxi hoá khử.
77
Mỗi chất oxi hoá và chất khử của cùng một
nguyên tố tạo nên một cặp oxi hoá khử.
Hoạt động 2:

HS: Viết phơng trình phân tử và phơng
trình ion rút gọn khi cho Fe vào dung dịch
CuSO
4
?
(?) So sánh tính oxi hóa của các ion Fe
2+
và Cu
2+
, tính khử của kim loại Fe và Cu?

HS: viết PTPT và PTion rút gọn khi cho
Cu tác dụng với dd AgNO
3
.
(?) So sánh tính oxi hóa của Cu
2+
, Ag
+
;
tính khử của Cu, Ag?
(?) Từ KL(1) và (2) so sánh tính oxi hóa
của cácion: Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
; tính khử của
các KL: Ag, Cu, Fe?

GV:Với thí nghiệm tơng tự, ta so sánh đ-
ợc nhiều cặp oxi hóa khử.
Hoạt động 3:
HS: nghiên cứu SGK.
(?) Dãy điện hoá là gì?
10
10
II. So sánh tính chất những cặp oxi hóa khử
1. Cặp oxi hóa khử Fe
2+
/Fe và Cu
2+
/Cu
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Fe + Cu
2+
Fe
2+
+ Cu
KL(1): - Fe
2+
là ion có tính oxi hóa yếu hơn Cu
2+
- Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu.
2. Cặp oxi hóa khử Cu
2+

/Cu và Ag
+
/Ag
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Cu + 2Ag
+
Cu
2+
+ 2Ag
KL(2):- Cu
2+
là ion có tính oxi hóa yếu hơn Ag
+
- Cu là kim loại có tính khử mạnh hơn
Ag.
Kết luận: Tính oxi hóa của ion: Fe
2+
<Cu
2+
<Ag
+
Tính khử của kim loại: Fe >Cu >Ag
3. Một số cặp oxi hóa khử khác
- Tính oxi hóa của ion:

Fe
2+
< Pb
2+
< H
+
< Cu
2+
< Ag
+
- Tính khử của kim loại:
Fe > Pb > H > Cu > Ag
III. Dãy điện hóa của kim loại
1. Dãy điện hóa của kim loại
Là một dãy những cặp oxi hóa khử đợc sắp
xếp theo chiều tăng tính chất oxi hóa của các ion
kim loại và chiều giảm dần tính khử của kim
loại.
Tính chất oxi hóa của kim loại tăng


Au
Au
Ag
Ag
Hg2
Hg2
Cu
Cu
H

H2
Pb
Pb
Sn
Sn
Ni
Ni
Fe
Fe
Zn
Zn
Al
Al
Mg
Mg
Na
Na
K
K
3
2
2
2
2
2222232
++
+
+++++++++++

Tính khử của kim loại giảm

GV: Dãy điện hóa của kim loại cho
phép ta dự đoán đợc chiều của phản ứng
giữa 2 cặp oxi hóa khử.
Quy tắc :

Zn
2+
Zn
Cu
2+
Cu

Hg
2
2+
Hg
Ag
+
Ag
2. ý nghĩa của dãy điện hóa
Chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử
mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất
khử yếu hơn.
VD: Cu
2+
+ Zn Zn
2+
+ Cu
chất oxi chất khử chất khử chất oxi
hóa mạnh mạnh yếu hóa yếu

2Hg + 2Ag
+
2Ag + Hg
2
2+


Củng cố: (4)
Dựa vào dãy điện hóa của kim loại hãy cho biết
- Kim loại nào dễ bị oxi hóa nhất?
- Kim loại nào có tính khử yếu nhất?
- Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
- Ion kim loại nào khó bị khử nhất?
78
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (3)
- Học thuộc cơ bản dãy điện hóa của kim loại, biết cách xác định chiều của phản ứng xảy ra.
- Làm bài 2, 3, 4 SGK; 165, 170 SBT.
Ngày soạn: 3-2-2006 Ngày giảng: 12A,C: 6-2-2006
12B: 8-2-2006
Tiết 38. hợp kim
A. phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
1.Kiến thức:
- Biết đợc thế nào là hợp kim (theo định nghĩa).
- Biết đợc cấu tạo của hợp kim:
+ 3 loại tinh thể thờng gặp trong hợp kim và hiểu đợc thế nào là tinh thể hỗn hợp, tinh thể
dung dịch rắn, tinh thể hợp chất hóa học.
+ Các kiểu liên kết hóa học trong hợp kim.
2. Kỹ năng:
- So sánh và giải thích đợc một số tính chất cơ, lý học của hợp kim (so với tính chất của kim

loại trong hỗn hợp ban đầu) và từ đó có thể suy ra một số ứng dụng chính của hợp kim trong đời
sống và trong kĩ thuật.
3. Thái độ: học sinh thấy đợc ý nghĩa của việc nghiên cứu hóa học vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: - T liệu giảng dạy hóa học 12.
- Tranh về cấu tạo tinh thể của hợp kim: tinh thể hỗn hợp, tinh thể dung dịch rắn và
tinh thể hợp chất hoá học.
2. Trò: Tìm hiểu ứng dụng của hợp kim.
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (10)
Cho dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với kim loại Cu, đợc dung dịch FeSO
4
và CuSO
4
. Cho
dung dịch CuSO
4
tác dụng với kim loại Fe đợc FeSO
4
và Cu.
a. Viết phơng trình phản ứng dang phân tử và ion thu gọn.
b. Xác định vai trò của các chất trong các phản ứng
c. So sánh tính oxi hóa, khử của các kim loại, ion kim loại trên.
Yêu cầu trả lời:

a. * Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cu 2FeSO
4
+ CuSO
4

2Fe
3+
+ Cu 2Fe
2+
+ Cu
2+

Chất oxi hóa chất khử
* Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Fe + Cu
2+
Fe
2+
+ Cu
Chất khử chất oxi hóa

c. Tính khử: Fe > Cu
Tính oxi hóa: Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
.
II. Bài mới (35)
Hoạt động 1:
(?) Em hãy cho biết hợp kim là gì?
Dẫn ra một số hợp kim làm ví dụ.
HS(Y): Từ những kiến thức đã học ở
lớp 9 và nghiên cứu SGK trả lời câu
4
Tiết 38. hợp kim
I. Định nghĩa
Hợp kim là chất thu đợc sau khi nung nóng chảy 1
hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim
loại và phi kim.
Riêng hợp kim của thủy ngân gọi là hỗn hỗng.
79

×