Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bài giảng Giáo án địa 7 phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.27 KB, 37 trang )

Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
Chơng VII : Châu Mĩ
Ngày soạn:.
Ngày giảng:7A
7B
Tiết 40. Bài 35:Khái quát châu mĩ
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thớc để hiểu ró châu Mĩ là 1 lãnh thổ
rộng lớn.
- Hiểu rõ châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập c từ châu Âu và quá trình nhập c này gắn
với sự tiêu diệt thổ dân
2. Kĩ năng. - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ , phân tích các tranh ảnh hình vẽ...
II. Các phơng tiện dạy học.
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
- Lợc đồ nhập c vào châu Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Khu vực nào có mức thu nhập bình quân theo đầu ngời thấp nhất ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
2. Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời cao tập trung chủ yếu ở Khu vực nào ?


a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
3. Khu vực nào có nền kinh tế phát triển rất không đèu ở châu Phi ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
4. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt và du lịch là khu vực nào ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Với bài thực hành chúng ta chia tay lục địa đen để sang tìm hiểu vùng đất
mới đó là châu Mĩ. đầu tiên chúng ta tìm hiểu khái quát về châu Mĩ.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về một lãnh thổ rộng lớn(15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ.
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 1
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo bản đồ châu Mĩ và
yêu cầu HS quan sát. GV chỉ
giới hạn của châu Mĩ.
? Dựa vào sách giáo khoa hay
nêu số liệu về diện tích của châu
Mĩ?
? Xác định trên bản đồ tạo độ
địa lí của châu Mĩ?
? Lên bảng chỉ và xác định vị trí
tiếp giáp của châu Mĩ trên bản
đồ ?

? Xác định và nhận xét về hình
dạng của châu Mĩ ?
? Qua đó em có nhận xét gì về
lãnh thổ châu Mĩ? Với vị trí và
hình dạng đó có ảnh hởng gì tới
tự nhiên của châu Mĩ ?
? Nêu ý nghĩa king tế của kênh
đào Pa-na-ma ? - GV chốt rồi
chuyển.
- HS quan sát BĐ và lên bảng chỉ
nêu giới hạn
- Châu Mĩ rộng : 42 triệu km
2
nằm ở nửa cầu Tây
- Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dơng,
Tây tiếp giáp Thái Bình Dơng,
Đông tiếp giáp ấn Độ Dơng.
- Châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều
vĩ độ-> Tự nhiên đa dạng, phong
phú
- Kênh đào Pa-na-ma nối liền
TBD với ĐTD
1. Một lãnh thổ
rộng lớn
- Rộng 42 triệu km
2
nằm ở nửa cầu Tây
- Tiếp giáp
- Kênh đào Pa-na-
ma

* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm dân c, chủng tộc của châu Mĩ(20 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc dân c , đô thị và nhập c châu Mĩ.
- GV giới thiệu sơ lợc các cuộc
phát kiến dịa lí và quá trình Cri-
xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra
châu Mĩ.
? Trớc khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô
phát hiện ra châu Mĩ có thành
phần chủng tộc nh thế nào ?
? Quan sát lợc đồ các luồng
nhập c vào châu Mĩ nêu quá
trình nhập c vào châu Mĩ của
các tộc ngời?
GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm : 2 nhóm GV giao
nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu
về ngời Anh - điêng ở châu Mĩ?
? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu
về dân nhập c vào châu Mĩ sau
này ?
-HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1 :
- Trớc kia châu Mĩ có ngời Anh -
điêng di c từ châu á sang phân bố
rải rác khắp châu lục, sống chủ
yếu băng nghề săn bắt và trồng
trọt
* Nhóm 2 :

Từ thế kỉ XI ngời gốc Âu nhập c
sang châu Mĩ ngày càng đông
xâm chiếm châu Mĩ tàn sát ngời
Anh-điêng. Ngời da đen gốc Phi
bị bắt bán sang đây để làm nô lệ
2. Vùng đất của
dân nhập c. thành
phần chủng tộc đa
dạng.
- Trớc kia :
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 2
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
- GV danh cho các nhóm 5
thảo luận rồi gọi các nhóm báo
cáo kết quả và nhận xét bổ
sung.
- Gv tổng hợp đánh giá.
? Qua đó em có nhận xét gì về
đặc điểm dân c châu Mĩ ?
? Với đặc điểm đó có ảnh hởng
gì đến văn hoá của châu Mĩ ?
? Tại sao có sự khác nhau về
ngôn ngữ gữa dân c Bắc Mĩ với
dân c Trung và Nam Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển.
-> Thành phần chủng tộc châu Mĩ

rất đa dạng và phong phú
- Từ thế kỉ XI đến
nay
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?
a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Nửa cầu Tây
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dơng nào ?
a. Thái Bình Dơng và Bắc Băng Dơng b.

n Độ dơng với Đại Tây Dơng
c. Thái Bình Dơng với Đại Tây Dơng d. Bắc Băng Dơng với

n Độ dơng
3. Trớc thế kỉ XI dân c châu Mĩ thuộc chủng tộc nào ?
a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Môn gô-lô-it c. Nê- grô-it d. Cả 3 chủng tộc
trên
4. Ngời Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về Châu Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
Ngày soạn:.
Ngày giảng:7A
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 3
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn


Thanh Sơn

Phú Thọ
7B
Tiết 41. Bài 36: thiên nhiên bắc mĩ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hớng kinh tuyến kéo dài theo sự phân hoá khí
hậu ở Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình
- Củng cố kĩ năng độc bản đồ.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
- Lắt cắt địa hình bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Lãnh thổ Châu Mĩ trải dài theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Đông-Tây c. Cả 2 chiều trên
2. Châu Mĩ không nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?
a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Cả a,b,c
3. Ngời Tây-ban-Nha và Bồ- Đào- Nha nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ
4. Thổ dân châu Mĩ gọi là ngời gì ?

a. Ngời da đen b. Ngời Anh-điêng c. Ngời da trắng
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát chung về châu Mĩ để tìm hiểu cụ
thể từng khu vực của châu Mĩ chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các khu vực địa hình(15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ.
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo bản đồ hành chính châu - GV quan sát bản đồ và lên
1. Các khu vực địa
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 4
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
Mĩ yêu cầu học sinh quan sát
? Chỉ và xác định trên bản đồ vị
trí, giới hạn của khu vực Bắc Mĩ?
- GV reo bản đồ tự nhiên và lát
cắt yêu cầu HS quan sát
? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình
của Bắc Mĩ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm: 3 nhóm . Mỗi nhóm
thảo luận tìm hiểu 1 khu vực địa
hình
- GV dành 5 cho các nhóm thảo
luận , GV hớng dẫn và đôn đốc

các nhóm làm việc hết giờ gọi các
nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp đánh giá kết
quả.
? Với đặc điểm địa hình nh vậy có
ảnh hởng gì đến tự nhiên Bắc Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển
bảng chỉ
- HS hoạt động theo nhóm
- Địa hình bắc Mĩ chia làm 3
khu vực
* Nhóm 1: Hệ thống núi Cooc-
đi-e ở phía tây
- Cao, đồ sộ gồm nhiều dãy
chạy song song xen các cao
nguyên lớn có nhiều khoáng
sản
* Nhóm 2 : Miền đồng bằng ở
giữa
- Có dạng lòng máng cao dần
về phía bắc và tây bắc, có nhiều
hồ lớn
* Nhóm 3: Miền núi già và sơn
nguyên ở phía đông
- Chay theo hớng tây bắc- đông
nam, đây là miền núi già, nhiều
khoáng sản
hình
a.Hệ thống núi
Cooc-đi-e ở phía

tây
b.Miền đồng bằng ở
giữa
c.Miền núi già và
sơn nguyên ở phía
đông
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự phân hoá của khí hậu(15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ.
GV treo bản đồ các kiểu khí hậu
Bắc Mĩ yêu cầu HS quan sát
? Quan sát lợc đồ và nêu các kiểu
khí hậu ở Bắc Mĩ và sự phân bố
của chúng
? Qua đó có nhận xét gì về các
chiều phân hoá của khí hậu Bắc
Mĩ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm : 2 nhóm mỗi nhóm
thảo luận tìm hiểu 1 chièu phân
hoá của khí hậu bắc Mĩ?
- GV dành 5 cho các nhóm thảo
luận, GV hớng dẫn và đôn đốc
các nhóm làm việc hết giờ gọi
các nhóm báo cáo gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá
- HS quan sát bản đồ và trả lời
các câu hỏi
- Khí hậu bắc Mĩ phân hoá
theo chiều bắc-nam, đông- tây

- HS hoạt động theo nhóm
+ Nhóm 1 nêu chiều phân hoá
từ bắc xuống nam
+ Nhóm 2 neu chiều phân hoá
từ tây sang đông
- Vì phía đông kinh tuyến
2. Sự phân hoá khí
hậu
- Khí hậu bắc Mĩ
phân hoá theo chiều
bắc-nam, đông- tây
-Có sự khác biệt về
khí hậu giữa phía
Đông và phía Tây
kinh tuyến 100
0
T
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 5
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
kết quả.
? Tại sao có sự khác biệt về khí
hậu giữa phía Đông và phía Tây
kinh tuyến 100
0
T ?
? Ngoài sự phân hoá trên khí hậu

giữa sờn Đông và sờn Tây dãy
Coócđie có gì khác biệt? ví sao
có sự khác biệt đó?
? Qua đó em có nhạn xét đánh
giá ntn về khí hậu Bắc Mĩ? Khí
hậu đó có ảnh hởng gì đến sản
xuất nông nghiệp Bắc Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển
100
0
T chủ yếu là đồng bằng và
núi thấp lại có dòng biển nóng
ven b[f nên khí hậu ít khắc
nhiệt hơn phía tây.
- Sờn đông dãy Coócđie ma rất
ít
- Khí hậu phân hoá đa dạng
phức tạp
-Sự phân hoá trên khí
hậu giữa sờn Đông và
sờn Tây dãy Coóc-đi
e
- Khí hậu phân hoá đa
dạng phức tạp
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn nối các khu vực địa hình ở cột A với đặc điểm của chúng ở cột B
A Làm bài B
1. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở
phía tây

1
a. Chạy theo hớng tây bắc- đông nam ,đây là
miền núi già,nhiều khoáng sản
2. Miền đồng bằng ở giữa 2
b. Cao, đồ sộ gồm nhiều dãy chạy song song
xen các cao nguyên lớn có nhiều khoáng sản
3. Miền núi già và sơn
nguyên ở phía đông
3
c. Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc
và tây bắc, có nhiều hồ lớn
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Kiểu khí hậu nào chiém diện tích lớn nhất ở bắc Mĩ?
a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới
c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới
2. Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Tây- Đông c. Cả 2 chiều bên
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 37. Dân c Bắc Mĩ
Ngày soạn:.
Ngày giảng:7A
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 6
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ

7B
Tiết 42. Bài 37: dân c bắc mĩ
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững sự phân bố dân c khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 100
0
T
- Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá.
- Hiểu rõ các luồng di c từ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mê-hi cô sang
lãnh thổ Hoa-kì.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ dân c đô thị, kĩ năng phân tích các tranh
ảnh hình vẽ...
II.Các phơng tiện dạy học.
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ
- Các tranh ảnh, số liệu về dân c, đô thị bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Kiểu khí hậu nào chiém diện tích nhỏ nhất ở bắc Mĩ?
a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới
c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới
2. Khí hậu Bắc Mĩ không phân hoá theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Tây- Đông c. Thấp lên cao d. Từ biển vào đất liền
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên bắc Mĩ . Vậy dân c bắc Mĩ có đặc

điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự phân bố dân c(15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ.
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
? Nêu số liẹu về tổng số dân và mật độ
dân số trung bình của Bắc Mĩ ?
? Quan sát lợc đồ dân c đô thị bắc Mĩ .
Chỉ trên bản đồ các khu vực đông dân
của bắc Mĩ?
? Nhận xét về sự phân bố dân c của
- Số dân : 415,1 triệu ngời .
Mật độ trung bình: 20 ng-
ời/km
2

- Dân c bắc Mĩ phân bố
không đều: Dân c tập trung
1. Sự phân bố dân
c
- Số dân :
- Mật độ
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 7
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
Bắc Mĩ?

? Giải thích ì sao dân c bắc Mĩ lại phân
bố nh vậy ?
? Trình bày hớng di chuyển dân c của
Bắc Mĩ ? Vì sao lại có sự di chuyển
đó ?
? GV liên hệ dân số Việt Nam và so
sánh
- GV chốt rồi chuyển
đông đúc ở ĐB Hoa kì, nam
Hồ lớn, ...
- Do lịch sử phát triển kinh
tế, do các điều kiện tự
nhiên....
- Dân c bắc Mĩ di chuyển từ
vùng Đông Bắc xuống vùng
công nghiệp mới và từ Mê-
hi-cô vào Mĩ.
- Phân bố :
- Hớng di chuyển
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm đô thị(15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ.
? Trình bày quá trình đô thị hoá
diễm ra ở bắc Mĩ ?
? Số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao
nhiêu ?
? Quan sát tranh ảnh về đô thị và
nghiên cứu các t liệu về đô thị ở Bắc
Mĩ hãy nêu đặc điểm của các đô thị
ở Bắc Mĩ ?

? Quan sát lợc đồ dân c đô thị châu
Mĩ hãy lên bảng chỉ và nêu tên các
đô thị lớn của Bắc Mĩ ?
? Dựa vào lợc đồ hãy nêu đặc điểm
phân bố đô thị của Bắc Mĩ ?
? Vì sao đô thị bắc Mĩ lại có sự
phân bố nh vậy ?
? Nêu xu hớng phát triển các đô thị
ở Bắc Mĩ ?
? Tại sao Bắc Mĩ lại có xu hớng
phát triển các đô thị nh vậy?
? So sánh với các đô thị ở Việt Nam
có những điểm giống và khác nhau
nào ?
- GV chốt rồi chuyển
- Quá trình đô thị hoá diễn ra ở
bắc mĩ rất nhanh chóng chiếm
76% dân số
- Các đô thị tập trung thành các
dải đô thị, siêu đô thị
- Các đô thị tập trung ở vùng
đông bắc Hoa kì và ven khu Hồ
lớn. vào sâu trong nội địa mạng
lới đôthị tha thớt.
- Quá trình đô thị hoá diễn ra
mạnh mẽ ở miền nam và duyên
hải Thái Bình dơng cua Hoa Kì.
- Các siêu đô thị : Niu-I-oóc,
Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-co Xi-ti.
2. Đặc điểm đô

thị
- Quá trình đô thị
hoá
- Đặc điểm các
đô thị
- Phân bố các đô
thị:
- Xu thế phát
triển các đô thị
- Các siêu đô thị:
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Dân c bắc Mĩ phân bố nh thế nào ?
a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Cả a,b,c.
2. Dân c Bắc Mĩ tập trung đông đúc nhất ở khu vực nào ?
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 8
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e
c. Đông bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên
3. Dân c Hoa kì có xu hớng di chuyển nh thế nào ?
a. Từ Đông Bắc xuống phía Nam và duyên hải TBD b. Từ Tây sang Đông
c. Từ phía Bắc xuống phía Nam d. Cả 3 hớng trên
4. Tấc độ đô thị hoá diễn ra ở Bắc Mĩ nh thế nào ?
a. Rất chậm b. Rất nhanh c. Trung bình d. Cả a,b,c.
5. Hớng dẫn về nhà.

- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về dân c Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
Ngày soạn:.
Ngày giảng:7A
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 9
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
7B
Tiết 43. Bài 38: Kinh tế bắc mĩ
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai
và phụ thuộc nhiều vào thơng mại và tài chính.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ kinh tế và phân tích các số liệu, tranh ảnh.
II. Các phơng tiện dạy học
1. Giáo viên: - Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
- Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Các hộat động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:

1. Dân c bắc Mĩ phân bố nh thế nào ?
a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Cả a,b,c.
2. Dân c Bắc Mĩ thwa thớt nhất ở khu vực nào ?
a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e
c. Đông bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên
3. Dân c Hoa kì có xu hớng di chuyển nh thế nào ?
a. Từ Đông Bắc xuống phía Nam và duyên hải TBD b. Từ Tây sang Đông
c. Từ phía Bắc xuống phía Nam d. Cả 3 hớng trên
4. Tấc độ đô thị hoá diễn ra ở Bắc Mĩ nh thế nào ?
a. Rất chậm b. Rất nhanh c. Trung bình d. Cả a,b,c.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về dân c bắc Mĩ . Vậy dân c và tự nhiên bắc
Mĩ có ảnh hởng ntn tới sự phát triển nông nghiệp chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm nền nông nghiệp(20 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ và các số liệu, tranh ảnh.
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
Gv treo bảng số liệu và yêu cầu HS - HS đọc bảng số liệu và trả lời
1. Nền nông nghiệp
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 10
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
quan sát
? Đọc bảng số liệu hãy nhận xét về
tỉ lệ lao động trong nông nghiệp và
sản lợng lơng thực, vật nuôi của

các nớc Bắc Mĩ?
? Vì sao các nớc Bắc Mĩ lại đạt đ-
ợc các thành tựu đó ?
- GV dùng các tranh ảnh hình vẽ
minh hoạ. H38.1 ; H14.2; H14.6
trong SGK
? Qua đó em có nhận xét gì về
trình độ phát triển nền nông
nghiệp của Bắc Mĩ ?
? So sánh với nền nông nghiệp
Việt Nam có những khác biệt gì ?
? So sánh nền nông nghiệp của các
nớc ở Bắc Mĩ ?
? Nêu những khó khăn mà nền
nông nghiệp Bắc Mĩ gặp phải ?
? Phân tích các ảnh hởng của các
khó khăn đó đối với nền nông
nghiệp Bắc Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển
cau hỏi.
- Bắc Mĩ có tỉ lệ lao động
trong nông nghiẹp rất thấp nh-
ng sản xuất ra khối lợng nông
sản rất lớn.
- Nhờ những điều kiện tự
nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên
tiến:
- Có diện tích đất đai rộng, áp
dụng khoa học kĩ thuật vào sản
xuất, sản xuất nông nghiệp

hàng hoá với quy mô lớn..
- > Nền nông nghiệp phát triển
mạnh mẽ đạt đến trình độ cao
- Mê-hi-cô có trình độ phát
triển nông nghiệp thấp hơn
Hoa-kì và Ca-na-đa.
- Khó khăn: Thiên tai(Bão,lụt
lội, thời tiết bất thờng) nhiều.
Nông sản có giá thành cao bị
cạnh tranh trên thị trờng,sử
dụng nhiều phân hoá học,
thuốc trừ sâu ảnh hởng xấu tới
môi trờng.
tiên tiến.
- Đặc điểm sản xuất
nông nghiệp
- Thành tựu
- Trình độ:
- Khó khăn
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm phân bố nông nghiệp (15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ.
-GV treo lợc đồ kinh tế chung châu
Mĩ và yêu cầu Hs quan sát.
? Dựa vào bản đồ lên bảng chỉ và
nêu sự phân bố của 1 số sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi trên lãnh thổ
Bắc Mĩ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm :2 nhóm. GV giao nhiệm vụ

cho các nhóm:
? Nhóm 1 Thảo luận tìm hiểu sự
phân bố của các sản phẩm nông
nghiệp phân hoá theo chiều từ Bắc
xuống Nam và giải thích vì sao có
sự phân hoá đó ?
? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu sự
phân bố của các sản phẩm nông
- HS quan sát bản đồ và hoạt
động theo nhóm
*Nhóm 1: Phân hoá từ Tây sang
Đông:
- Duyên hải phía Tây trồng:
Bông, cam,nho vì đay có khí hậu
khô lạnh, Vùng Côc-đi-e nuôi
nhiều bò vì đây có nhiều cao
nguyên. Đồng bằng trung tâm
nuôi lợn và trông các loại cây:
lúa mì,ngô, đậu tơng, mía,
bông..
* Nhóm 2: Phân hoá từ Bắc
- Sự phân bố của
các sản phẩm nông
nghiệp
-Phân hoá từ Tây
sang Đông:
-Phân hoá từ Bắc
xuống Nam
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 11
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn


Thanh Sơn

Phú Thọ
nghiệp phân hoá theo chiều từ Tây
sang Đông và giải thích vì sao có
sự phân hoá đó ?
- GV dành 5 cho các nhóm thảo
luận , GV hớng dẫn và đôn đốc các
nhóm làm việc hết giờ gọi các
nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp đánh giá kết
quả.
- GV chốt rồi chuyển
xuống Nam:
-Trồng lúa mì, ngô, nuôi bò-
>Nuôi lợn trồng ngô ,đậu tơng,
mía-> Lạc, bông, cam-> Dừa,
ngô, chuối, cà phê...
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm gì ?
a. Nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn b. áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
c. Đạt sản lợng cao d. Cả 3 đặc điểm trên
2. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ gặp những khó khăn gì ?
a. Thiên tai(Bão, lụt lội, thời tiết bất thờng) nhiều.
b. Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh trên thị trờng,
c. Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu ảnh hởng xấu tới môi trờng.
d. Tất cả các khó khăn trên

3. Nớc nào ở Bắc Mĩ có trình độ phát triển nông nghiệp thấp nhất /
a. Ca-na-đa. b. Hoa Kì c. Mê-hi-cô d. ý a,b đều đúng
4. Các sản phẩm nông nghiệp bắc Mĩ phân bố theo chiều nào ?
a. Từ Bắc xuống Nam b. Từ Tây sang Đông
c. Không phân hoá theo chiều nào. d. Cả ý a,,b đều đúng
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ ( tiếp theo )
Ngày soạn:.
Ngày giảng:7A
7B
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 12
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
Tiết 44. Bài 39: Kinh tế bắc mĩ (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : HS cần
- Công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các nớc thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong
NAFTA.
2. Kĩ Năng
- Rèn và củng cố cho Hs kĩ năng đọc lợc đồ kinh tế,
phân tích các số liệu , tranh ảnh...
II. Các phơng tịên dạy học.
1. Giáo viên: - Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ

- Các tranh ảnh, số liệu về công nghiệp bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không có đặc điểm này ?
a. Nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn b. áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản
xuất c. Đạt sản lợng cao d. Chậm phát
triển
2. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không gặp những khó khăn này ?
a. Thiên tai(Bão,lụt lội, thời tiết bất thờng) nhiều.
b. Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh trên thị trờng,
c. Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu ảnh hởng xấu tới môi trờng.
d. Thiếu vốn và kĩ thuật
3. Nớc nào ở Bắc Mĩ có trình độ phát triển nông nghiệp cao nhất ?
a. Ca-na-đa. b. Hoa Kì c. Mê-hi-cô d. ý a,b đều đúng
Bài 2 : Chọn nối cây trồng, vật nuôi ở mục B với địa điểm ở mục A cho hợp lí ?
A. Địa điểm Làm bài B. Cây trồng, vật nuôi
1.Vùng đồng bằng trung tâm 1- a- Cam, chanh, nho,bông. Nuôi bò
2. Vùng núi và cao nguyên
phía Tây
2- b- Lúa mì, ngô, đậu tơng, mía, lạc, bông,
dừa. Nuôi lợn
3.Sơn nguyên Mê-hi-cô 3- c- Trồng ngô, các cây công nghiệp nhiệt đới.
Nuôi gia súc lớn
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài

-Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền nông nghiệp bắc Mĩ . Vậy các ngành kinh tế khác của
bắc Mĩ có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 13
Giáo viên: Hán Phùng Thinh THCS Thắng Sơn

Thanh Sơn

Phú Thọ
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm nền công nghiệp(15 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện: Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ và các số liệu, tranh ảnh.
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo bản đồ kinh tế chung
châu Mĩ và yêu cầu HS quan sát
? Lên bảng chỉ và nêu sự phân bố
của các ngành công nghiệp Bắc
Mĩ trên bản đồ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm :4 nhóm giáo viên
giao nhiệm vụ cho các nhóm;
? Nhóm 1,2 : Thảo luận tìm hiểu
về đặc điểm của nền công nghiệp
Hoa Kì ( Nhóm 1 tìm hiểu các
ngành công nghiệp truyền thống,
Nhóm 2 tìm hiểu các ngành công
nghiệp hiện đại 0
? Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu về
đặc điểm của nền công nghiệp
Ca-na-đa

? Nhóm 4: Thảo luận tìm hiểu về
đặc điểm của nền công nghiệp
Mê-hi-cô
- GV dành 5 cho các nhóm thảo
luận , GV hớng dẫn và đôn đốc
các nhóm làm việc hết giờ gọi
các nhóm báo cáo gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá
kết quả.
? Trong các quốc gia trên quốc
gia nào có nền công nghiệp phát
triển cao và toàn diện nhất ?
? Qua đó em có nhận xét gì về sự
phát triển của ngành công nghiệp
ở Bắc Mĩ ?
- GV liên hệ so sánh với Việt
Nam
- Gv chốt rồi chuyển
- HS lên bảng chỉ và trình bày trên
bản đồ
- HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm
của nền công nghiệp Hoa Kì:
- HK có nền công nghiệp đứng đầu
thế giới
- Các ngành công nghiệp truyền
thống : luyện kim, chế tạo máy
công cụ, hoá chất, dệt, thực phẩm...
Tập trung ở Nam Hồ Lớn và vung
Đông Bắc. Phát triển từ sớm trải

qua nhiều biến động lớn bị sa sút
phải thay đổi công nghệ
* Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm
của nền công nghiệp Hoa Kì:
- Các ngành công nghệ cao : Sản
xuất máy tự động, điện tử, vi điện
tử, sx vật liệu tổng hợp, hàng
không, vũ trụ... tập trung chủ yếu ở
phía Nam và duyên hải Thái Bình
Dơng đang đợc đầu t và phát triển
rất nhanh
*Nhóm 3 :Tìm hiểu về đặc điểm
của
- Ca-na-đa có các ngành chủ chốt:
khai khoáng, luỵen kim, chế bién
gỗ, giấy , thực phẩm.. phân bố ở
Bắc Hồ lớn và ven Đại Tây Dơng.
* Nhóm 4 :Tìm hiểu về đặc điểm
của nền công nghiệp Mê-hi-cô
- Các ngành quan trọng : Khai thác
dầu, quặng kim loại màu, hoá dầu,
thực phẩm... phân bố ở thủ đô và
ven vịnh Mê-hi-cô
- > Các nớc Bắc Mĩ có nền công
nghiệp phát triển cao
1. Công nghiệp
chiếm vị trí
hàng đầu trên
thế giới.
- Nền công

nghiệp Hoa Kì:
- Nền công
nghiệp Ca-na-đa
- Nền công
nghiệp Mê-hi-cô
- > Các nớc Bắc
Mĩ có nền công
nghiệp phát triển
cao
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về ngành dịch vụ (10 )
Giáo án Địa Lí 6 Năm học 2008 - 2009 Trang 14

×