Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Tìm hiểu sự suy giảm đa dạng sinh học vườn quốc gia yok đôn và một số giải pháp hạn chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------

HỒ QUANG HÙNG

Tìm hiểu sự suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok
Đơn và một số giải pháp hạn chế

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC

1


Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự huớng dẫn tận tình
của cơ giáo thạc sỹ Lê Thị Thanh Huơng, khoa Địa Lý truờng ĐH
Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng.
Trong suốt thời gian thực hiện khoá luận, mặc dù rất bận rộn
trong công việc nhưng cô vẫn dành rất nhiều thời gian và tâm huyết
trong việc huớng dẫn em. Cô đã cung cấp cho em rất nhiều hiểu biết
về một lĩnh vực mới khi em bắt đầu thực hiện luận văn. Trong q
trình thực hiện khố luận cơ ln định huớng, góp ý và sửa chữa
những chỗ sai giúp em không bị lạc lối trong biển kiến thức mênh
mơng. Cho đến hơm nay, khố luận tốt nghiệp của em đã đuợc hồn
thành, cũng chính là nhờ sự đơn đốc, giúp đỡ nhiệt tình của cơ.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa địa
lý, cũng như các thầy cô trong truờng đã giảng dạy, giúp đỡ chúng
em trong bốn năm học qua. Chính thầy cô đã xây dựng cho chúng
em những kiến thức nền tảng và kiến thức chun mơn để em có thể


hồn thành khố luận này cũng như những cơng việc của mình sau
này.
Lời cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan ban
ngành Tỉnh Đắk Lắk đặc biệt là ban quản lí Vườn quốc gia YOK
ĐƠN, đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Hồ Quang Hùng

2


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích của các khu bảo tồn trong vùng Tây nguyên
Bảng 1.2 Diện tích, dân số trong vùng đệm của VQG Yok Đôn
Bảng 1.3 Dân số, lao động trong vùng đệm của VQG Yok Đôn
Bảng 2.1 Diện tích các cây trồng trong 7 xã vùng đệm
Bảng 2.2 Thống kê tình hình chăn ni trong 7 xã vùng đệm
Bảng 2.3 Thành phần thực vật rừng VQG Yok Don
Bảng 2.4 So sánh hệ thực vật của VQG Yok Don với VQG khác ở Tây Nguyên
Bảng 2.5 Tổng hợp 10 họ thực vật có số lồi lớn nhất ở VQG Yok Don
Bảng 2.6 Tổng hợp 10 chi thực vật có số lồi lớn nhất của VQG
Bảng 2.7 So sánh khu hệ thú VQG Yok Đơn với tồn quốc và Tây Nguyên
Bảng 2.8 Danh mục các loài động vật trong VQG Yok Đôn
Bảng 2.9 Đa dạng giá trị của các lồi thú ở VQG Yok Đơn
Bảng 2.10 Các lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng của VQG Yok Don
Bảng 2.11 Các hệ sinh thái của VQG Yok Đơn
Bảng 3.1 Danh lục các lồi cây q hiếm theo SĐVN 2000
Bảng 3.2 Danh lục các lồi cây q hiếm theo SĐVN 2007

Bảng 3.3 Tình trạng của các lồi Thú q hiếm ở VQG Yok Don- năm 2003
Bảng 3.4 Tình trạng các lồi Chim q hiếm ở VQG Yok Don- năm 2003
Bảng 3.5 Danh sách các loài thú quý hiếm ở VQG Yok Don- năm 2007
Bảng 3.6 Danh sách các loài chim quý hiếm tại Vườn quốc gia Yok Don- năm 2007

3


DANH MỤC HÌNH VÀ CÁC PHỤ LỤC HÌNH
Hình 1. Bản đồ vị trí của VQG Yok Đơn
Hình 2: Bản đồ phân bố của một số loài thú quan trọng VQG Yok Đơn
Hình 3: Bản đồ phân bố của một số lồi chim quan trọng
Hình 4 Bản đồ phân bố của hệ sinh thái rừng của VQG Yok Đơn
Hình 5: Phá rừng để làm đường gây thiệt hại nghiêm trọng
Câc phụ lục hình
Phụ lục hình 1: Một số hệ sinh thái trong vườn
Phụ lục hình 2: Một số lồi động vật q hiếm của vườn
Phụ lục hình 3: Một số lồi cây quý hiếm trong vườn

4


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 7
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 7
3. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 8
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 8
B PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................10

Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..........................................10
1.1 Đa dạng sinh học sinh học .......................................................................10
1.1.1 Khái niệm .............................................................................................10
1.1.2 Phân loại...............................................................................................10
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học .........................................11
1.2 Vườn quốc gia .........................................................................................12
1.2.1 Khái niệm .............................................................................................12
1.2.3 Chức năng của vườn quốc gia . ..............................................................14
1.3 Khái quát chung về ĐKTN và ĐKKT-XH của khu vực nghiên cứu. ...........14
1.3.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................14
1.3.2 Về kinh tế - xã hội ................................................................................19
Chương 2. SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG YOK ĐÔN ...................22
2.1 Giới thiệu chung về VQG Yok Đôn .........................................................22
2.1.1 Chức năng của VQG Yok Đơn..............................................................22
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của VQG Yok Đôn .....................................22
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng sự đa dạng sinh học VQG Yok Đôn ......................23
2.2.1 Các nhân tố về tự nhiên .........................................................................23
2.2.2 Các nhân tố về kinh tế- xã hội................................................................24
2.3 Tính đa dạng sinh học của VQG Yok Đôn ................................................25
2.3.1 Đa dạng sinh học về thành phần loài ......................................................25
2.2.2 Đa dạng sinh học về nguồn gen..............................................................33

5


2.3.3 Đa dạng sinh học về hệ sinh thái ............................................................37
Chương 3: SỰ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG YOK ĐƠN
.....................................................................................................................43
3.1 Tình hình suy giảm đa dạng sinh học của VQG Yok Đơn ..........................43
3.1.1 Về thành phần lồi ................................................................................43

3.1.3 Về hệ sinh thái ......................................................................................55
3.2 Nguyên nhân suy giảm sinh học của VQG Yok Đôn.................................57
3.2.1 Nguyên nhân trực tiếp ...........................................................................57
3.2.2 Nguyên nhân gián tiếp...........................................................................59
3.3 Các giải pháp hạn chế suy giảm sinh học của VQG Yok Đôn.....................61
C. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ .....................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................64
PHỤ LỤC HÌNH

6


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người trong quá trình hình thành và phát triển của mình đã trải qua nhiều
giai đoạn phát triển. Cuộc sống sơ khai ban đầu đã gắn bó mật thiết với thiên nhiên, sử
dụng những thứ có sẵn trong thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Đến nay, với sự phát
triển khoa học kĩ thuật ngày càng hiện đại, con người ngày càng khai thác thiên nhiên
nhiều hơn nữa để phục vụ cho mục đích phát triển nền kinh tế của mình mà chưa thực
sự quan tâm đến việc bảo vệ những giá trị khơng thể tính bằng tiền. Việt Nam đươc
coi là một trong những nước giàu có về đa dạng sinh học, tuy nhiên hiện nay cũng
đứng trước những thách thức không nhỏ trong việc bảo tồn các giá trị sinh học quý
giá. Nhận thức được vai trò của đa dạng sinh học đối với sự phát triển kinh tế xã hội,
đảm bảo cho việc phát triển kinh tế bền vững, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều
hành động, biện pháp thiết thực như: ký công ước “ Đa dạng sinh học “ và bắt đầu
thực hiện từ năm 1994. Biện pháp thực hiện là xây dựng hệ thống các VQG, khu dự
trữ sinh quyển,…
Tính đến năm 2010, Việt Nam đã thành lập được 30 vườn quốc gia phân bố
trong cả nước. Tây Nguyên là nơi có diện tích rừng lớn nhất Việt Nam, tuy nhiên
nhiều năm gần đây diện tích đã giảm rõ rệt. Đăk Lăk có 5 vườn quốc gia và khu bảo

tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, tình trạng suy giảm đa dạng sinh học nơi đây diễn ra ngày
càng nghiêm trọng và phức tạp. Xuất phát từ tình cảm quê hương đất nước, vốn kiến
thức đã được học và quá trình tìm hiểu về thực trạng đa dạng sinh học của địa phương
em quyết định lựa chọn đề tài :“ Tìm hiểu sự suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok
Đôn và một số giải pháp hạn chế ” mong có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào
việc bảo tồn vốn đa dạng sinh học tại VQG Yok Đơn nói riêng và các VQG khác nói
chung. Và cũng mong muốn được góp ý kiến của mình kêu gọi tất cả mọi người chung
tay, góp sức giữ gìn vốn tài ngun q giá này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
- Tìm hiểu sự đa dạng sinh học và sự suy giảm đa dạng sinh học của VQG Yok
Đôn.
- Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học của VQG Yok Đôn
-Đưa ra các giải pháp hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học của vườn.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu sự đa dạng sinh học của VQG Yok Đôn
- Sự suy giảm đa dạng sinh học của VQG Yok Đôn
- Thu thập tài liệu, số liệu, hình ảnh liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Phân tích các nhân tố làm suy giảm tính đa dạng sinh học của VQG Yok Đôn
7


- Đưa ra các giải pháp hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học
3. Lịch sử nghiên cứu
- Qua quá trình phát triển, vườn đã thu hút rất nhiều các tổ chức quốc tế cũng
như các cơ quan, tổ chức cá nhân trong nước đến nghiên cứu. Tuy nhiên. Mỗi đề tài
tập trung nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên chưa ai đề cập đến vấn
đề đa dạng sinh học, việc lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu sự suy giảm đa dạng sinh học
VQG Yok Đôn và một số giải pháp hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học” hy vọng đề
tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ sự đa dạng sinh học của vườn.

4. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu về đa dạng sinh học và sự suy giảm đa dạng sinh
học tại vườn .
- Cơng tác quản lý, bảo vệ, chăm sóc.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan điểm nghiên cứu
5.1.1 Quan điểm hệ thống
Coi toàn bộ thiên nhiên là một hệ thống. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên ln vận động và phát triển. chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể
tách rời và luôn chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên, các yếu tố tự nhiên. Mỗi
thành phần thay đổi sẽ dãn đến cả hệ thống bị thay đổi. Do đó, khi nghiên cứu thì phải
nghiên cứu một cách tồn diện, trên nhiều mặt dựa vào việc phân tích các đối tượng
thành các bộ phận nhỏ dồng thời xác định mối quan hệ hữu cơ giữa chúng trong sự
vận động phát triển chung để tìm ra quy luật phát triển và quy luật chi phối của hệ
thống tự nhiên.
5.1.2 Quan điểm lịch sử
Trong hoạt động sinh sống và sản xuất của con người ln tác động đến việc
hình thành và phát triển của cảnh quan thiên nhiên trong đó có những tác động tích cực
và tiêu cực. Ngược lại thiên nhiên cũng có những tác động khơng nhỏ tới đời sống sinh
hoạt của con người.
Do đó, việc khám phá ra các hiện thực bản chất quy luật phát triển của tự nhiên
để con người có thể khai thác và sử dụng hợp lý có ý nghĩa cực kì quan trọng. Đặc biệt
là đối với VQG Yok Đôn và nhân dân xung quanh cũng như đối với đất nước.
5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh
Vận dụng quan điểm này nhằm mục đích tìm hiểu tồn cảnh sự xuất hiện, phát
triển và diễn biến của VQG Yok Đơn, mặt khác nó cịn cho ta dự báo được tình hình
diễn biến và kết quả trong tương lai từ đó có thể đưa ra giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ
và phát triển tính đa dạng sinh học của vườn.
5.1.4 Quan điểm kinh tế- sinh thái
8



Thực hiện quan điểm này còn gọi là phát triển bền vững. Đẩy mạnh phát triển
kinh tế song không làm suy giảm tài nguyên, mất cân bằng sinh thái hoặc gây ô nhiễm
môi trường. Muốn thực hiện được công tác bảo tồn sinh học cần phải nâng cao chất
lượng cuộc sống người dân quanh vùng đệm và các dân tộc khác trên địa bàn tỉnh.
5.2 Phuơng pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Căn cứ vào các văn bản tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau để làm cơ sở
thực hiện đề tài.
5.2.2 Phuơng pháp phân tích, so sánh
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập được tiến hành xử lý số liệu theo mục
tiêu nghiên cứu từ đó có thể rút ra được diễn biến cũng như hiện trạng phát triển của
đối tượng
5.2.3 Phương pháp thực địa
Trên cơ sở các số liệu, tài liệu đã có, tiến hành nghiên cứu thực địa để kiểm
chứng và ghi lại một số hình ảnh minh hoạ cho vấn đề nghiên cứu làm tăng tình thuyết
phục cho đề tài.
5.2.4 Phuơng pháp bản đồ - biểu đồ
Sử dụng các loại bản đồ như: Bản đồ địa hình, bản đồ thực vật, bản đồ động
vật, bản đồ hiện trạng,… để mơ hình hóa, trực quan hóa, cụ thể hóa các đối tượng tăng
tính khoa học, chính xác, sinh động cho đề tài.
Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các biểu đồ, sơ đồ để tăng tính trực
quan và dễ so sánh, nhận biết.

9


B PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Đa dạng sinh học sinh học
1.1.1 Khái niệm
Có rất nhiều định nghĩa về ĐDSH, định nghĩa đầu tiên được đưa ra vào năm
1980 bởi Norse và MC Manus, hiện nay trên thế giới có ít nhất 25 định nghĩa khác
nhau của các tổ chức FAO( tổ chức lương thực thế giới), EPA, UNEP, WWF( quỷ bảo
tồn thiên nhiên thế giới)
Tất cả các dạng của đời sống từ vi sinh như vi trùng đến các loài thực vật và
động vật đều được hiểu là đa dạng sinh học. Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc là “
sự phong phú của mọi sự sống có từ những nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới
nước, ở biển, và mọi tổ hợp sinh thái do chúng tạo nên”.
Cịn theo cơng ước đa dạng sinh học khái niệm “Đa dạng sinh học” có nghĩa là
sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: Các hệ sinh thái trên
cạn,trong đại dương và các hệ sinh thái thủy vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái
mà các sinh vật là một thành phần… Thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một
loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái….
Về mặt môi trường, ĐDSH ở từng nơi thể hiện mức cân bằng sinh thái tự nhiên,
do đó ĐDSH là một hiện tượng thiên nhiên có khả năng điều tiết mọi biến động của
môi trường do thiên nhiên tạo ra, và bảo vệ môi trường trước những biến động đó. Chu
kỳ quang hợp hay đồng hóa diệp lục tố, cũng như việc chuyển hóa các chất vơ cơ
thành hữu cơ có trong thiên nhiên đã tạo nên sự sống cho tất cả sinh vật trong đó có
con người.
Về mặt kinh tế. ĐDSH là nguồn cung cấp thực phẩm thiên nhiên và nguyên liệu
trong sản xuất cho con người. theo ước tính, hàng năm ĐDSH cung cấp cho thế giới
tổng sản phẩm có tổng giá trị là 33 ngàn tỷ USD. Riêng đối với Việt Nam, ĐDSH dự
phần lớn kinh tế vì Việt Nam vẫn cịn đặt trọng tâm vào nông nghiệp và khai thác tài
nguyên là chính.
Về mặt giá trị ảnh hưởng đến đời sống con người, đây là một giá trị rất quan
trọng đến đời sống, vì ĐDSH đã nói lên tính phong phú cùng những nét đẹp của thiên
nhiên dành cho một quốc gia.
1.1.2 Phân loại

ĐDSH được xét ở ba góc độ: đa dạng loài, đa dạng nguồn gen, đa dạng hệ sinh
thái
a. Đa dạng lồi
Đa dạng mỗi nhóm quần thể có quan hệ họ hàng gần với nhau có khả năng giao
phối lẫn nhau tạo nên các thế hệ trong quần thể, làm phong phú về số lượng trong quần
10


chủng. Mức độ phong phú trong quần xã là hoàn tồn lệ thuộc vào đặc tính của hệ sinh
thái rừng tự nhiên và hệ sinh thái rừng nhân văn.
b. Đa dạng nguồn gen
Chính là khả năng phong phú của lồi, của giống trong tự nhiên cũng như nhân
tạo, hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng di truyền của loài. Sự đa dạng nguồn gen trong
tự nhiên là điều kiện cơ bản góp phần tuyển chọn tái tạo các giống, lồi cây trồng vật
ni có năng suất cao và tính chống chịu tốt thích nghi với mơi trường.
c. Đa dạng hệ sinh thái
Là một hệ thống tổng hợp bao gồm các yếu tố vơ sinh và hữu sinh, là nơi có cấu
trúc rất chặt chẽ giữa các thành phân vô cơ và hữu cơ có mối quan hệ gắn bó giữa các
thành phần trong cùng một hệ vật chất và năng lượng. Vì vậy, việc quản lý, bảo vệ và
phát triển bền vững hệ sinh thái là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển DDSH
trên các lục địa
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
+Vị trí địa lý:
Vị trí địa lý ảnh hưởng hưởng đến ĐDSH thông qua ảnh hưởng của các yếu tố
tự nhiên khác như khí hậu, thủy văn, … đồng thời, vị trí địa lý sẽ tạo nên mối giao lưu
sinh vật với các vùng lãnh thổ xung quanh.
+ Địa chất:
Để nghiên cứu nhân tố địa chất ảnh hưởng tới sự hình thành ĐDSH của một
vùng lãnh thổ nào đó, người ta nghiên cứu các loại đá, thành phần các loại đá và các
vận động kiến tạo xảy ra ở đây. Sự ổn định về địa chất kiến tạo sẽ tạo điều kiện thuận

lợi cho giới sinh vật phát triển liên tục. Ngược lại, bất kỳ một vận động kiến tạo nào
cũng sẽ ảnh hưởng tới giới sinh vật trên lãnh thổ đó: hoặc làm phog phú thêm hoặc
làm suy giảm đi.
+ Địa hình:
Hình thái ( dạng địa hình âm, dạng địa hình dương), trắc lượng hình thái ( diện
tích, độ cao, độ dốc, độ sâu, độ chia cắt), nguồn gốc, tuổi, các quá trình địa mạo,… ảnh
hưởng rất lớn đến tinh ĐDSH của vùng lãnh thổ đó.
Có nhiều lồi sinh vật chỉ thích nghi với điều kiện núi cao, sườn dốc tuy nhiên
nhiều loại sinh vật lại không thể sống trong điều kiện như vậy mà chỉ có thể sống ở
những nơi bằng phẳng, điều kiện ít khắc nghiệt hơn
+ Thổ nhưỡng:
Có nhiều loại thỗ nhưỡng khác nhau và trên mỗi loại thỗ nhưỡng có những kiểu
rừng đặc trưng. Từ các kiểu rừng này tạo nên độ đa dạng, phong phú của giới sinh vật
+ Khí hậu:
11


Ở các kiểu khí hậu khác nhau, các chỉ tiêu của khí hậu khác nhau dẫn đến sự
khác nhau về quần xã sinh vật có những lồi động vật, thực vật đặc trưng cho mỗi kiểu
khí hậu vì nhu cầu nhiệt độ, độ ẩm,.. của các loài cũng khác nhau: lồi ưa nhiệt, lồi ưa
sáng, ưa bóng,…
Chính vì sự đa dạng về các kiểu khí hậu tạo nên sự đa dạng về các loài động
vật, thực vật
+ Thủy văn:
Nguồn thủy văn phong phú sẽ là nguồn cung cấp nước cho địi sống con người
cũng như cho sinh vật, đất có độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện cho thực vât phát triển phong
phú, lưới thức ăn cũng phong phú tạo điều kiện cho sự phong phú về ĐDSH của vùng
+ Lịch sử sinh vật:
Các loài động, thực vật của bất kỳ một vùng sinh cảnh nào cũng có mối quan hệ
với các loài động vật, thực vật của những vùng xung quanh và chúng nằm trong một

vùng địa lý sinh vật.
Sự phong phú về loài vùng với khu vực phân bố của chúng chủ yếu chịu ảnh
hưởng của lịch sử và khu hệ sinh vật.
Bên cạnh các loài bản địa của mỗi vùng, cịn có các lồi di cư tạo nên sự phong
phú đa dạng về lồi.
+ Vai trị của con người:
Con người đóng vai trị to lớn trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị ĐDSH.
Mọi hoạt động của con người dù lớn hay nhỏ đều tác động đến mơi trường , để lại hệ
quả tích cực hay tiêu cực. Trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, con người biết giữ
gìn và phát triển các nguồn tài nguyên sinh vật như xây dựng các VQG, khu bảo tồn,
khu dự trữ sinh quyển… hay những hành động nhỏ nhất như trồng cây, gây rừng, bảo
vệ tự nhiên, cấm mọi hành vi xâm hại đến tự nhiên. Tuy nhiên, cũng chính bàn tay con
người đang dần làm suy thối các giá trị sinh học, suy giảm mơi trường tự nhiên như
việc khai thác rừng bừa bãi, săn bắt động vật trái phép, xả các chất gây ô nhiễm ra mơi
trường… Do đó, con người cần phải có những hành động thích hợp để bảo vệ mơi
trường, vừa phục vụ phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảo chất lượng tự nhiên.
1.2 Vườn quốc gia
1.2.1 Khái niệm
a. Khái niệm về rừng
Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004:
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng. động vật rừng, vi sinh vật
rừng, đất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đó có cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực
vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0.1* trở lên. Rừng
gồm rừng trồng và rừng tự nhiên tren đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng
12


đặc dụng ( quy định trước đây được ghi trong Văn bản tiêu chuẩn ký thuật lâm sinh; là
rừng phải có độ che phủ của tán rừng từ 0,3 trở lên).
- Theo Tansley (1935): Rừng là một hệ sinh thái

- Theo Sucapsep (1964) : Hệ sinh thái rừng đồng nghĩa với quần lạc sinh địa
rừng
Nhìn chung có nhiều khái niệm về rừng song hầu hết các khái niệm đều có
điểm thống nhất đó là nó phải bao gồm thành phần cây gỗ đóng vai trị chủ đạo. Mặc
dù có sự tương đồng giữa hai khái niệm (của Tansley và Sucapsep) nhưng cũng có sự
khác nhau nhất định. Khái niệm của Tansley rộng hơn còn của Supcapsep tỏ ra nghiêm
ngặt hơn- đó là những bộ phận của bề mặt đất hoặc nước thuần nhất về các điều kiện
địa hình, vi khí hậu, đất, thủy văn và các yếu tố sinh học. Trong 2 khái niệm này thì
của Tansley tỏ ra đơn giản, dễ nhớ và được sử dụng rộng rãi hơn.
b. Khái niệm về VQG
VQG “ Là một khu vực đất liền hay biển, có diện tích đủ lớn để thực hiện mục
đích bảo tồn một hay nhiều HST đặc trưng hoặc đại diện không bị tác động hay chỉ bị
tác động rất ít, bảo tồn các lồi động vật, thực vật đặc hữu hoặc bị đe dọa cho thế hệ
hôm nay và mai sau. VQG là nền tảng cho các hoạt động tinh thần, khoa học, giải trí
và các hoạt động du lịch sinh thái được kiểm sốt và có tác động tiêu cực”
Theo quyết định số 186/2006/QĐ- TTg ngày 14/08/2006 của thủ tướng chính
phủ nước ta về quy chế quản lý rừng thì VQG là một dạng rừng đặc dụng, được xác
định trên các tiêu chí:
- VQG là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở trên một vùng đất ngập nước, hải đảo,
có diện tích đủ lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều HST đặc trưng hay đại diện
không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít từ bên ngồi, bảo tồn các loài sinh vật đặc
hữu hoặc đang nguy cấp.
- VQG được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng và HST rừng,
nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịch sinh thái.
VQG được xác lập trên các tiêu chí và chỉ số:
+ khu bảo tồn gồm một hay nhiều mẫu đại diện cho các vùng tự nhiên hoặc HST biển
chủ yếu hay các khu vực có sinh cảnh đẹp, có tầm quan trọng trong quốc gia và quốc
tế đặc biệt.
+ Có các lồi động- thực vật, rạn san hô, môi trường sống, các hiện tượng địa chất có
giá trị đặc biệt về tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí hay phục hồi sức khỏe.

+ Mỗi VQG phải có ít nhất 2 lồi động vật- thực vật đặc hữu hoặc có trên 10 loài bị đe
dọa được ghi trong sách Đỏ Việt Nam.

13


+ Diện tích VQG cần đủ rộng để duy trì bền vững về mặt sinh thái học ( trên 7000 ha
đối với các VQG trên đất liền, trên 5000 ha đối với đất ngập nước, trong đó cịn ít nhất
70% diện tích là các HST tự nhiên có ĐDSH cao).
+ Trong VQG có một phân khu bảo tồn nghiêm ngặt (vùng lõi), tại đó khơng cho phép
hoạt động phát triển.
+ Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp và đất thổ cư so với diện tích VQG phải nhỏ hơn
5%.
+VQG được Chính phủ ra quyết định thành lập.
1.2.2 Các đặc trưng của vườn quốc gia
Đây là nơi nghiêm cấm mọi hoạt động khai thác kinh tế và các hành vi phá
hoại, để tự nhiên được phục hồi và giữ được nguyên trạng thái nguyên thủy với sự đa
dang sinh học và cấu trúc vốn có. Tỉ lệ diện tích của hệ sinh thái tự nhiên đạt từ 70%
trở lên, là những khu vực có những lồi động- thực vật q hiếm, có sự đa dạng sinh
học cao hay các khu địa mạo có giá trị địa chất đặc biệt.
1.2.3 Chức năng của vườn quốc gia .
- Là nơi cư trú cho sự sống hoang dã
- Là nơi bảo vệ và lưu giữ những nguồn gen động – thực vật quý giá
- Là nơi phát triển du lịch, tìm hiểu
- Là nơi nghiên cứu khoa học
1.2.4 Hệ thống các vườn quốc gia ở Việt Nam
Nhận thức được tầm quan trọng của các VQG, nước Việt Nam đã thành lập các
VQG trên hầu khắp các vùng miền lãnh thổ.
- Năm 1962 thành lập VQG đầu tiên- VQG Cúc Phương
- Năm 1999 có 9 VQG rải đều trên cả nước

- Năm 2002 có 16 VQG đã được thành lập
- Tính đến năm 2007 cả nước có 30 VQG trong đó có VQG Yok Đơn .
1.3 Khái quát chung về ĐKTN và ĐKKT-XH của khu vực nghiên cứu.
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
VQG Yok Đôn được thành lập theo Quyết định phê duyệt Luận chứng kinh tế
kỹ thuật số: 352/CT ngày 29/10/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính
phủ) với diện tích tự nhiên là 58.200 ha và được đầu tư mở rộng 115.545 ha theo quyết
định 39/2002/QĐ - TTg ngày 18/3/2002.
a. Vị trí địa lý
VQG Yok Đơn nằm gần trung tâm của bán đảo Đơng Dương, cách thành phố
Hồ Chí Minh 500 km về phía Bắc và cách thành phố Bn Ma Thuột 40 km về phía
tây, thuộc vùng địa lý sinh học Nam Trường Sơn thuộc tiểu vùng 10a - Nam Tây
Nguyên và nằm trong vùng sinh thái rừng khô Tây Nguyên .
14


Có toạ độ địa lý: từ 12 045’ -130 10’ độ vĩ Bắc
107 029’30” – 107 048’30”độ kinh Đơng.
Phía Bắc: tiếp giáp với 2 xã Ea Bung và Cư M’Lan (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk).
Ranh giới dựa theo đường ô tô từ ngã ba Cư M’Lan qua đồn biên phịng số 2 đến biên
giới Việt Nam - Campuchia.
Phía Nam: tiếp giáp với 2 xã Ea Pô và Đăk Wil (huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông) và giao
điểm giữa đường 6 B từ VQG với đường T15 chạy thẳng phía Tây đến biên giới Việt
Nam - Campuchia.
Phía Đơng: dọc theo tỉnh lộ 1A từ ngã 3 Cư M’Lan đến Bản Đơn và sau đó ngược
sơng Srêpơk đến ranh giới huyện Cư Jut.
Phía Tây: là biên giới Việt Nam - Campuchia dài 100 km, tiếp giáp với tỉnh
Mundulkiri
So với các khu bảo tồn trong khu vực, VQG Yok Đơn có diện tích lớn nhất, thể hiện ở
bảng 1.1

Bảng 1.1 Diện tích của các khu bảo tồn trong vùng Tây nguyên
Tên khu vực
Diện tích (ha)
Yok Đơn (Đăk Lăk)
115.545
Chư Mon Ray (Kon Tum)
48.658
Kon Ka Kinh (Gia Lai)
2 8.000
Chư Yang Sin (Đăk Lăk)
58.900
Nam Ca (Đăk Lăk)
24.500
Chư Hoa (Đăk Lăk)
17.000
Bi Đóup - Núi Bà (Lâm Đồng)
74.000
Nguồn: Luận án tiến sĩ nông nghiệp- Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Yok
Đôn- Hồ Văn Cử năm 2008.
Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ HST rừng khộp điển hình ở
Việt Nam và thế giới, đảm bảo được tính ổn định cho sự phân bố của các lồi động
thực vật q hiếm. Vị trí địa lý của VQG Yok Đơn có ý nghĩa quốc tế rất quan trọng,
ranh giới phía Tây chính là biên giới quốc tế với Campuchia, đặc biệt là tiếp giáp với 2
khu vực đã được Chính phủ Campuchia đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên
Ratanakiri và Phnom Nam Lyr, là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các khu bảo
tồn liên biên giới nhằm xác lập hành lang an toàn cho sự di chuyển của động vật hoang
dã.

15



Hình 1. Bản đồ vị trí của VQG Yok Đơn
(nguồn: Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Yok Đôn giai đoạn 2010 –
2020 )
Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi để phát huy công tác bảo tồn liên quốc
gia, đáp ứng được nhu cầu bảo tồn cho nhiều lồi động thực vật q hiếm, đặc biệt là
các
lồi móng guốc và thú ăn thịt lớn
b. Địa hình - Đất đai
Tồn bộ VQG Yok Đơn nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình có hướng
thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, tương đối bằng bằng phẳng, độ cao
trung bình 200 m so với mặt nước biển, được chia thành các dạng địa hình chính như
sau:
16


1) Địa hình đồi và núi thấp: Phân bố rải rác trên tồn bộ diện tích, dọc theo bờ phải
sơng Srêpôk là dãy Cư M’lan chạy suốt từ biên giới Việt Nam - Campuchia tới gần
trung tâm huyện Buôn Đôn với đỉnh cao nhất là Cư M’Lan (502 m) và các đỉnh 498 m,
382 m. Cuối cùng là đỉnh Chư Minh (384 m). Bờ trái sơng Srêpơk có ngọn núi thấp là
Yok Da (466 m) được cấu tạo chủ yếu là các loại đá macma xâm nhập như granit.Gần
ranh giới phía nam của Vườn là dãy núi thấp Yok Đơn (482 m) được hình thành bỡi
các loại đá trầm tích có cấu trúc hạt mịn.
2) Địa hình tích tụ: bao gồm các bãi bồi, các bậc thềm của sông Srêpôk và các suối lớn
trong vùng
Sự thay đổi của địa hình đã tạo ra những cảnh quan phong phú, vừa đa dạng
vừa đặc thù và hình thành nên nhiều dạng thảm thực vật khác nhau làm nơi trú ngụ của
nhiều loài động vật có giá trị. Chính điều kiện địa hình bằng phẳng cũng đã góp phần
tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại của các lồi thú lớn có giá trị như: Voi, tr âu rừng,
bò rừng…. Do vậy việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH cũng

cần phải phù hợp với các dạng địa hình, cảnh quan khác nhau nhằm bảo đảm tính bền
vững và có hiệu quả.
Trong khu vực VQG Yok Đơn có một số nhóm đất chính như sau:
1) Nhóm đất Feralit đỏ vàng trên đá phiến: đây là sản phẩm phong hố từ các đá trầm
tích phiến sét có tuổi Jura, phân bố những vùng có địa hình đồi núi thấp. Đất nghèo
dinh dưỡng và tầng mỏng, từ thịt nặng đến cát pha; khả năng thấm và giữ nước kém;
về mùa khơ bị chai rắn, chiếm 2,5% diện tích.
2) Nhóm đất vàng nhạt trên đá cát kết: tầng đất dày 30 - 50cm, nhiều thành phần cát, ít
mùn, thường có kết von; phân bố ở vùng đồi thấp hai bên bờ sông Srêpôk ở độ cao từ
300m trở xuống. Loại đất này chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất (64,7%).
3) Nhóm đất xám: phát triển trên đá mẹ Granite và trầm tích hỗn hợp Mezozoi, tầng
đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, tỷ lệ đá lẫn cao. Đất chua, nghèo
mùn dễ bị xói mịn, rửa trơi, có kết von đá ong. Phân bố ở độ cao từ 200 - 250m hai
bên bờ sông Srêpôk và chân đồi thấp hữu ngạn sơng, chiếm 26,4% diện tích.
4) Đất dốc tụ thuộc nhóm đất nâu vàng trên đá Badan: đây là đất phù sa bồi tụ; tầng
đất mặt khá tơi xốp, màu xám đen, lẫn nhiều chất hữu cơ và sỏi sạn. Thành phần cơ
giới thịt pha cát, đất tốt hơn các loại đất trên, có khả năng canh tác nông nghiệp. Loại
đất này phân bố ven sông và các suối lớn, chiếm 6,4% diện tích Vườn. Đây là nguyên
nhân trực tiếp gây nên sự xâm lấn canh tác đất nông nghiệp trong phạm vi quản lý của
Vườn mà đến nay vẫn chưa có giải pháp khắc phục hữu hiệu.
c. Khí hậu

17


Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, đặc
trưng cho khí hậu của vùng Cao nguyên Nam Trung Bộ. Một năm có hai mùa rõ rệt,
thể hiện qua các yếu tố:
Mưa- ẩm : Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung 93,5% tổng lượng
mưa cả năm;

Lượng mưa trung bình từ năm là 1.588 mm, lượng mưa cao nhất: 1.750 mm

-

Lượng bốc hơi là 1.470 mm/ năm
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể và thường bị
khô hạn vào cuối mùa khô, thiếu nước cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất gây nhiều
khó khăn cho đời sống nhân dân trong vùng.
-

Độ ẩm bình qn năm: 81%.
Sự thay đổi khí hậu theo 2 mùa rõ rệt ảnh hưởng đến sự di chuyển của động vật

hoang dã giữa VQG Yok Đôn và các khu vực xung quanh. VQG Yok Đôn là một bộ
phận trong hệ sinh thái lớn hơn bao gồm cả khu vực rừng thường xanh ở phía nam
(huyện Cư Jút) với vùng rừng khộp ở phía bắc (huyện Ea Súp) và tiếp cận với tỉnh
Mondulkiri của Campuchia.
Nhiệt độ
• Nhiệt độ bình qn năm: 24,50C. Nhiệt độ cao nhất: 37,50C. Nhiệt độ thấp
nhất: 110C.
• Tháng có nhiệt độ bình qn cao nhất: tháng 4. Tháng có nhiệt độ bình qn
thấp nhất vào tháng 1
Gió
Hướng gió chính trong mùa mưa là gió Tây Nam, ngồi ra cịn có gió Đơng Bắc
và Đơng Nam trong mùa khơ. Đặc điểm khí hậu đã chi phối các hoạt động kinh tế xã
hội, và môi trường sinh học trong vùng. Điểm nổi bật là mùa khô kéo dài, độ ẩm giảm,
lượng bốc hơi lớn, gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng trong vùng, là điều kiện
bất lợi cho việc phát triển nông nghiệp - một trong những nguyên nhân gây ra sự đói
nghèo của cộng đồng, làm tăng sức ép của họ đối với tài nguyên ĐDSH trong khu vực
VQG Yok Đôn . Mặt khác, đây cũng là nguyên nhân chính gây nên các vụ cháy thảm

thực bì hàng năm vào mùa khơ.
d. Thủy văn
VQG Yok Đơn nằm trong lưu vực sông Mê Kông bằng nhánh sông Srêpôk
(Đăkrông). Con sông này bắt nguồn từ các dãy núi cao Chư Yang Sin, chảy theo
hướng Đông Nam - Tây Bắc qua Campuchia rồi đổ vào sông Mê Kông, phần chảy qua
VQG Yok Đơn khoảng 60 km, mùa khơ lịng sơng có độ sâu khoảng 2 - 3 m, mùa lũ
có thể sâu từ 5 - 10 m. Sơng có nhiều thác ghềnh, khó đi lại bằng thuyền nhưng lại là
một trong những tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái. Ngồi ra, cịn có các suối
18


lớn như: Đăk Na, Đăk Nor, Đăk Ken, Đăk Lau và nhiều suối cạn có nước theo mùa.
Đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến việc di cư của các lồi thú lớn, nhất là thú
móng guốc.
1.3.2 Về kinh tế - xã hội
a. Dân số, phân bố dân cư và lao động:
Vùng đệm của VQG Yok Đôn được xác định gồm 7 xã, thuộc 3 huyện, 2 tỉnh
sau: xã Ea Bung, xã Cư M'Lan (huyện Ea Súp - Đăk Lăk); xã Krông Na, xã Ea Huar,
xã Ea Ver (huyện Buôn Đôn - Đăk Lăk); xã Ea Pô, xã ĐăkWil (huyện Cư Jút - Đăk
Nơng) có tổng diện tích là 122.195 ha với 70 thơn bn được trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2: Diện tích, dân số trong vùng đệm của VQG Yok Đôn

Krông Na
Ea Huar
Ea Wer
Ea Bung
Cư M’Lan
Ea Pô
Dak Wil
Tổng cộng


Số
Thơn/bn

Diện tích
(km2 )

Vùng lõi
(km2)

Vùng đêm
(km2)

Số hộ
(hộ)

Dân số
(người)

7

1.116,66

967,87

147,79

704

3.554


7
45,85
45,84
536
11
80,8
80,8
1280
11
413
124,68
288,32
705
7
280,4
34,08
246,32
369
16
100,1
100,1
2243
11
421,4
27,82
393,58
1140
70
2.458,2

1.155,45
1.221,95
9.977
(Nguồn: dự án Đầu tư mở rộng VQG Yok Đơn, 2000)

2.465
5.568
3.328
1.728
9.939
5.650
32.232

Trong vùng có 15 dân tộc khác nhau; trong đó người Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất
(48,5%). Tính chất đa dân tộc đã ảnh hưởng trực tiếp đến phong tục tập quán cũng như
thói quen sử dụng tài nguyên của từng nhóm cộng đồng . Ví dụ: cộng đồng người Ê
Đê và M’Nơng bản địa có tập quán săn bắt và thuần dưỡng voi rừng, sử dụng voi nhà
làm phương tiện đi săn hoặc kéo gỗ; cịn hình thức săn bắt động vật rừng bằng súng
chỉ mới xuất hiện khi có cộng đồng người H’Mông, Tày, Mường từ những năm 1980.
Trong vùng, lực lượng lao động rất lớn

19


Bảng 1.3: Dân số, lao động trong vùng đệm của VQG Yok Đôn
Dân số ( người)


Krông Na
Ea Huar

Ea Wer
Ea Bung
Cư M’Lan
Ea Pô
Dak Wil
Tổng cộng

Lao động ( người)

Tổng

Nam

Nữ

Tổng

Nam

Nữ

3.554
2.465
5.568
3.328
1.728
9.939
5.650

1.591

1.052
2.347
1.376
854
5.055
2.534

1.963
1.413
3.221
1.952
874
4.884
3.116

1.228
1.356
2.251
1.167
844
4.627
3.325

599
412
594
569
472
2.257
1.678


629
944
1657
598
372
2.370
1.647

32.232

14.809

17.423

14.798

6.581

8.217

(Nguồn: dự án Đầu tư mở rộng VQG Yok Đôn, 2000)
Tỷ lệ lao động, nam, nữ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân công lao động
trong cộng đồng. Nam giới thường đi vào rừng săn bắn, khai thác gỗ. Nữ giới thường
thu lượm lâm sản
b. Tình hình y tế và giáo dục
Các xã trong vùng đệm đều có trạm y tế. Vấn đề khó khăn hiện nay là thiếu cán
bộ y tế, chỉ có 23 cán bộ y tế gồm 13 y tá và 10 bác sỹ trên tổng dân số 32.232 người,
được trình bày ở bảng 1.3. Điều này dẫn đến cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho cộng
đồng bị hạn chế. Các bệnh dịch phổ biến trong vùng là sốt rét, bệnh đường ruột và hơ

hấp; trong đó sốt rét là bệnh có tỉ lệ người mắc và có nguy cơ tử vong cao nhất. Ngoài
ra các bệnh về đường ruột và hô hấp mà nguyên nhân chủ yếu là do phong tục tập
qn sinh hoạt, khơng có nước sạch và chăn nuôi mất vệ sinh gây ra. Dịch bệnh và các
ảnh hưởng của nó đã làm cho đời sống của cộng đồng đã khó khăn lại càng khó khăn
thêm. Vấn đề y tế và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng là một trong những
giải pháp góp phần xố đói, giảm nghèo
Số lượng học sinh ở đây chỉ có 6.967 em chiếm 21,6% tổng dân cư trong vùng
do người dân chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học tập và điều kiện kinh tế
hạn hẹp, không đủ khả năng cho con em tới trường. Học sinh nhỏ khơng thích học
thường theo cha mẹ đi làm nơng, với học sinh lớn phải phụ giúp gia đình nhiều công
việc như: nội trợ, lấy củi, chăn nuôi, trồng trỉa, thu hái.nên đã xao nhãng học tập.
Ý thức về vai trò của giáo dục giữa các cộng đồng dân tộc trong vùng không
giống nhau. Đối với cộng đồng người Kinh, người Mường và người Tày di cư, thì họ
ln tạo điều kiện để con em mình tham gia học tập. Các nhóm dân tộc cịn lại, đặc
biệt đối với hộ nghèo thì ít quan tâm đến việc học tập của con em mình. Tỷ lệ mù chữ
của cộng đồng là 21,7% . Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của cộng
20


đồng nói chung mà đặc biệt là nhận thức đối với vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên
ĐDSH.
c. Cơ sở hạ tầng.
Giao thơng: Tuy điều kiện địa hình khá bằng phẳng, không xa trung tâm huyện Buôn
Đôn và thành phố Buôn Ma Thuột, nhưng điều kiện giao thông trong 7 xã vùng đệm
cịn nhiều khó khăn, đặc biệt trong mùa mưa. Tồn bộ hệ thống đường liên thơn là
đường đất, chỉ có một tuyến đường nhựa từ Bn Ma Thuột đi Ea Súp (tỉnh lộ 1A).
Điều này đã ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế do khó khăn trong việc vận chuyển
hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm. Do đó, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương
và VQG Yok Đôn trong thời gian qua nhằm nâng cao đời sống của cộng đồng, giảm
bớt các áp lực của họ đối với tài nguyên ĐDSH vẫn chưa đạt hiệu quả thiết thực.

Ngoài ra, trong vùng lõi của VQG Yok Đơn cịn có một hệ thống đường mịn dày đặc
được hình thành từ trước khi thành lập VQG. Điều này gây khó khăn cho cơng tác tuần
tra, kiểm soát của lực lượng kiểm lâm. Mặc khác, mật độ của đường mòn trong một
vùng cũng phản ánh mức độ tác động của con người đối với các nguồn tài nguyên rõ
nét nhất.
Thông tin liên lạc: các xã trong vùng đệm VQG Yok Đơn đã có điện thoại. Các
phương tiện thơng tin nghe, nhìn cũng đã tiếp cận với cộng đồng, góp phần nâng cao
đời sống tinh thần của cộng đồng địa phương. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác
truyền thông quản lý bảo vệ rừng của VQG Yok Đôn đến từng thôn bản.
d. Tiềm năng du lịch
Địa danh Buôn Đôn đã nổi tiếng với sự đa dạng về văn hóa của nhiều dân tộc
cộng cư: Lào, M’nơng, Ê Đê, Gia Rai, Kinh và một số dân tộc phía Bắc. Bn Đơn cổ
xưa thịnh vượng với nghề săn bắt thuần dưỡng voi rừng, nhiều huyền thoại về anh
hùng săn voi được mệnh danh là vua voi Khunjunob tài giỏi, với luật lệ săn bắt và nuôi
dưỡng voi khắc nghiệt để bảo tồn nghề truyền thống với những giai thoại làm say mê
du khách và các nhà nghiên cứu.

21


Chương 2. SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG YOK ĐƠN
2.1 Giới thiệu chung về VQG Yok Đơn
2.1.1 Chức năng của VQG Yok Đôn
- Bảo vệ cảnh quan và hệ sinh thái tự nhiên của vườn.
- Bảo tồn nguồn gen và phục hồi các loài động, thực vật rừng quý hiếm trong
vườn.
- Tổ chức nghiên cứu, dịch vụ nghiên cứu về các quy luật sinh tồn của các hệ
sinh thái động, thực vật rừng vùng Tây Nguyên.
- Tiến hành các dịch vụ tham quan du lịch, giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Phối hợp với chính quyền địa phương xác định và tổ chức ổn định đời sống

dân cư trong vùng.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, bảo vệ thiên nhiên và
mơi trường.
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của VQG Yok Đôn
VQG Yok Đôn nằm trong khu vực bình nguyên Ea Sup, là một khu vực rừng
khộp rộng lớn cịn sót lại ở miền trung Tây nguyên. Vườn còn là một trong những
trung tâm đa dạng Sinh học có một vị trí hết sức quan trọng trong việc bảo tồn hệ sinh
thái rừng nguyên sinh đa dạng, độc đáo và phong phú, đặc trưng cho khu vực Tây
nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung. Có nhiều lồi động thực vật hoang dã q
hiếm, có giá trị điển hình cho Việt Nam và Thế giới. Đồng thời Vườn trở thành bảo
tàng sống, sinh động cho việc nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, tiến hóa, diễn thế và mối
quan hệ xen kẽ giữa rừng khộp và rừng thường xanh, phần lớn là rừng khộp; Ngoài ra,
VQG Yok Đơn cịn có tiềm năng to lớn về phát triển du lịch sinh thái, việc bảo vệ và
phát triển rừng cịn mang ý nghĩa Quốc tế vơ cùng quan trọng; bởi đây cũng là một
VQG có rừng tự nhiên lớn nhất Việt Nam và là bộ phận của rừng hạ nguồn sơng Mê
Cơng rất cần bảo tồn lồi rừng đặc biệt này.
Nhận thức được tầm quan trọng của vườn, từ năm 1986, Bộ Lâm nghiệp đã có
quyết định thành lập Khu rừng cấm Yok Đôn. Đến năm 1990, Yok Đôn được công
nhận là Khu bảo tồn thiên nhiên và để bảo vệ tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý
giá, Bộ Lâm nghiệp đã có Quyết định số 301/TCLĐ ngày 24 tháng 6 năm 1992 (nay là
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về việc thành lập VQG Yok Đôn; Căn cứ
Quyết định số 376/TCLĐ ngày 20 tháng 8 năm 1992 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ
Nông nghiệp và PTNT) về việc Thành lập Hạt Kiểm lâm trực thuộc VQG Yok Đôn;
Quyết định số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ
về việc mở rộng VQG Yok Đôn Tỉnh Đắk Lắk. Trên cơ sở sát nhập thêm 2 đơn vị:
Lâm trường Bản Đôn và Lâm trường Buôn Drang Phok;
22


Qua q trình rà sốt "Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Yok Đôn

giai đoạn 2012 - 2020" VQG Yok Đơn có diện tích 113.853 ha và được phân thành 3
phân khu chức năng:
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:

72.006 ha.

- Phân khu phục hồi sinh thái:

35.501 ha.

- Phân khu dịch vị hành chính:

6.346 ha.

Tồn bộ diện tích nằm trên 2 tỉnh (Đăk Lăk và Đăk Nơng); 3 huyện (Buôn Đôn,
Cư Jút, Ea Súp). 7 Xã: Krông Na, Eahuar, Ea Wel (huyện Buôn Đôn); xã Cư Mlan, Ea
Bung (huyện Ea Súp); xã Cư Pô, Đăwil (huyện Cư Jút).
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng sự đa dạng sinh học VQG Yok Đôn
2.2.1 Các nhân tố về tự nhiên
VQG Yok Đôn nằm trên địa bàn vùng cao nguyên miền trung Việt Nam được
hình thành trên khối cổ địa chất tiền Cambri (khối Tây Nguyên) với địa hình chủ yếu
gồm hai kiểu: bán bình ngun cổ bị bào mịn, kiểu này nhìn chung bề mặt khá bằng
phẳng, dạng lượn sóng, thấp dần về phía sơng sêrêpơk với độ cao trung bình 200m; địa
hình đồi – núi thấp, rải rác theo bờ phải sông Sêrêpôk với đỉnh cao nhất thuộc dãy Cư
M’Lanh, bờ trái là dãy Yok Da (466m) và phía nam là dãy Yok Đơn (482m).
Lịch sử hình thành và điều kiện phong hoá vỏ địa chất của khu vực, bề mặt
vùng bình nguyên là đất xám bạc màu, tầng mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn,
dễ bị bào mịn, rửa trơi, đất chua, có kết von đá ong; trên bề mặt phong hoá của các
dãy đồi, núi, đất là feralit (vàng hay đỏ vàng); vùng ven sông là đất phù sa bồi tụ với
thành phần hữu cơ nhiều, thành phần cơ giới là thịt pha cát, phù hợp với canh tác nơng

nghiệp.
Khí hậu : Yok Đơn nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, đặc
trưng cho khí hậu của vùng Cao nguyên Nam Trung Bộ: mùa mưa (tháng 5 đến tháng
11) và mùa khô (tháng 12 đến tháng 4 năm sau), nhiệt độ trung bình năm đạt 24,5o C,
ngày nóng nhất nhiệt độ có thể tới 37,5oC trong khi ngày lạnh nhất nhiệt độ chỉ xuống
tới 15 oC, biên độ nhiệt ngày khoảng 10 oC. Đây là khu vực có lượng mưa thấp với 1500
mm / năm do vị trí nằm sâu trong lục địa và lại chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam,
khi hoạt động mạnh gió này tạo ra khí hậu rất khơ nóng và nước bốc hơi mạnh, trung
bình năm nước bốc hơi là 1078 mm.
Tất cả các đặc điểm tự nhiên trên đều thuộc về các yếu tố của môi trường khơng
sống (abiotic) trong cấu trúc hệ sinh thái, nó có vai trị chủ đạo trong việc quyết định
nên các yếu tố sống (biotíc) của hệ sinh thái, hay nói cách khác là nó có vai trị quyết
định đến những tính chất, đặc trưng của hệ sinh thái và được thể hiện qua thành phần,
cấu trúc của quần xã sinh vật.
23


Chính điều kiện tự nhiên khơ nóng và địa hình bán bình nguyên rộng lớn trên
nền địa chất bị bào mòn đã tạo ra những đặc trưng của hệ thực vật với cấu trúc thảm là
rừng thưa cây lá rộng rụng lá ưu thế của cây họ Dầu (rừng khộp), thành phần lồi
nghèo nàn với số lượng rất ít các loài thân thảo và Dương xỉ, Hạt trần. Ngược lại, khu
hệ thú trong hoàn cảnh như vậy lại trở thành thích nghi với rất nhiều các lồi móng
guốc (Bị rừng, Bị tót, Mang, Nai…), ăn thịt (Hổ, Báo, Mèo, Gấu…) tạo nên một
nguồn tài ngun ĐDSH vơ cùng q giá. Đây cũng là một trong những trung tâm đa
dạng nhất của Đơng Dương về các lồi chim với số lượng lớn các lồi họ Gõ kiến và
bộ Gà (Cơng, Trĩ, Gà tiền mặt đỏ…). Cũng như chim và thú, bò sát cũng là nhóm động
vật có khả năng thích nghi với môi trường như thế này với số lượng khá đông đảo, đặc
biệt là khả năng xuất hiện của các loài như Kỳ đà, Cá sấu nước ngọt…
2.2.2 Các nhân tố về kinh tế- xã hội
Dân số:

Dân số tập trung trong vùng đệm của vườn chiếm một diên tích khá lớn là 112
195 ha điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới các điều kiện khác của vườn, gây biến
động về diện tích của vườn cũng như xáo trộn đời sống của các loài động vật- thực vật
trong vườn. Với việc có tới 15 dân tộc anh em cùng sinh sống trong vùng đệm của
vùng làm cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn
Do chính sách xây dựng các khu kinh tế mới của Nhà nước và hiện tượng di
dân tự do, nên số lượng các dân tộc và dân số trong cộng đồng đang có chiều hướng
gia tăng.
Cộng đồng người Kinh và các dân tộc phía Bắc (Thái, Nùng, Tày, Dao,
H’Mông, Cao Lan) di cư đến sau năm 1980 theo chương trình di dân của Chính phủ và
di cư tự do: sống rải rác và hầu hết là chưa có việc làm, thu nhập khơng ổn định. Có
thể thấy rằng, thành phần cư dân phức tạp, không thuần nhất, phần lớn là lao động phổ
thơng, chưa có kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất hàng hố, chưa thích ứng với qui
trình sản xuất phù hợp về mặt sinh thái; đặc biệt là dân di cư tự do là một trong những
nguyên nhân sâu xa gây suy giảm ĐDSH trong khu vực. Bên cạnh đó, trong vùng có
một lực lượng lao động rất lớn thể hiện ở bảng 1.3. Trong đó, tỷ lệ nam chiếm: 45,9%;
nữ chiếm: 54,1%; tỷ lệ lao động chiếm 45,91%% dân số vùng đệm, trong đó: Lao
động nam chiếm 44,4%, lao động nữ chiếm 55,6%. Tỷ lệ lao động, nam, nữ ảnh hưởng
trực tiếp đến việc phân công lao động trong cộng đồng, cụ thể là: Nam giới thường đi
vào rừng khai thác gỗ, săn bắt thú rừng, cịn phụ nữ thì thu hái lâm sản phụ như măng,
cây thuốc, phong lan.
Phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc ít người sống lâu năm có thói
quen săn bắt động vật. Đây là một thói quen khó bỏ, do đó tuy đã được các cán bộ
hướng dẫn nhưng tình trạng này vẫn cịn khá phổ biến. Nam giới thường săn bắt các
24


loại động vật trong rừng về để ăn hoặc bán ra thị trường, thường đi thành nhóm nhỏ từ
3 đến 7 người sử dụng súng, bẫy tự chế nên rất khó ngăn chặn. Bên cạnh đó lực lượng
kiểm lâm cịn mỏng nên khó phát hiện và xử lý kịp thời.

Các hoạt động tạo nguồn thu nhập chủ yếu trong vùng đệm.
Trồng trọt: Đây là hoạt động chủ yếu của người dân vùng đệm của vườn. Cây
trồng chính ngồi lúa 1 vụ cịn các loại cây trồng khác như: ngơ, cà phê, điều,…
Bình qn diện tích đất nơng nghiệp theo đầu người chỉ đạt 0,18 ha
(5886ha/32.232 người).Điều này dẫn đến sự phụ thuộc của người dân địa phương vào
tài nguyên rừng của Vườn.
Bảng 2.1: Diện tích các cây trồng trong 7 xã vùng đệm

Ea Bung
Cư M’Lan
Krông Na
Ea Huar
Ea Ver
Ea Pô+ Đăk Wil
Tổng

Tổng
673
1531
732
728
1340
882
5886

Lúa
410
923
333
137

356
369
2528

Ngô
40
80
32
40
70
140
402

26
28

Điều
5
10
30
54
17

140

116

Cà phê
46
40


Rau, măng
172
478
337
471
869
373
2700

(Nguồn: dự án PARC- VIE/95/G31 & 031, 2002)
Bảng 2.2 : Thống kê tình hình chăn ni trong 7 xã vùng đệm

Ea Bung
Cư M’Lan
Krông Na
Ea Huar
Ea Ver
Ea Pô+ Đăk Wil
Tổng

Tổng
24679
24096
15172
6075
6060
8138
84220


Trâu
350
1188
905
116
344
139
3042

Bị
219
310
821
61
260
426
2097

Lợn
3110
4098
965
494
1298
2140
12105

Voi

14

4
8
26

Gia cầm
21000
18500
12467
5400
4150
5433
66950

(Nguồn: dự án PARC- VIE/95/G31 & 031, 2002)
Cơng nghiệp và dịch vụ
Hoạt động công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển. Hoạt động kinh tế chủ yếu
theo thói quen, phụ thuộc vào thiên nhiên, mang nặng tính tự cung, tự cấp. Điều này
tác động không nhỏ tới sự ĐDSH của vườn
2.3 Tính đa dạng sinh học của VQG Yok Đơn
2.3.1 Đa dạng sinh học về thành phần lồi
Đa dạng về thực vật:
Theo Luận chứng kinh tế - kỹ thuật (1991) và các kết quả điều tra bổ sung năm
2001 của Bird Life (Dự án PARC, 1999, 2001) và qua kết quả điều tra trên tuyến điển
hình, ơ tiêu chuẩn đã phát hiện, giám định, ghi nhận và lập danh lục cho các loài thực
25


×