Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài giảng các môn lớp 4 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.65 KB, 11 trang )

















!
TUẦN 23
Ngày dạy: ..................
Đạo đức: : ĐẠO ĐỨC
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1).
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*HSKG: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
*GDBVMT: Giáo dục HS: các công trình công cộng như: rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào,
đường ống dẫn nước, ... là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống
của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A> Bài cũ.
- Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” bài 10.
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
"#$%&'
()*"+,-./01
23456#
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận: Nếu em là
bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì?
Vì sao?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, KL: Công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có
trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
()*! 7'8%9.)
/:";56#
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận bài tập 1.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Tranh 1: Sai;
Tranh 2: Đúng; Tranh 3: Sai; Tranh 4: Đúng.
()*2<=,>01/:!;2?#
- GV hướng dẫn như HĐ2 và kết luận:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có
trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên
đường sắt)
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông,
giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động
ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên
ngăn họ.
()*37%@A

- 1HS nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung: Em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn
Tuấn vì nhà văn hóa là nơi sinh hoạt văn hóa,
văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải
giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường, làm bẩn, mất
thẩm mĩ chung.
- N
2
: Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, tranh luận.


8

6 1

















!
- GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà
em biết.
Nhóm 2: Em hãy đề ra một số hoạt động, việc
làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
Nhóm 3: Siêu thị, nhà hàng, ... có phải là công
trình công cộng không? Ta cần bảo vệ không?
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài; giảng để GDBVMT: các
công trình công cộng như: rừng cây, hồ chứa
nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn
nước, ... là các công trình công cộng có liên quan
trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống
của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ,
giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Nhận xét tiết học.
- Về ghi chép tình hình hiện tại của các công
trình công cộng của địa phương mình vào bảng
(Theo SGK)
- 3 nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên trình
bày. Học sinh khác bổ sung
+ Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã.
+ Cần: Không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên
tường của Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã.
- Không. Nhưng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn vì

đó đều là sản phẩm do con người làm ra.
- HS đọc mục “ghi nhớ”.

*********************************************
Ngày dạy: .....................
Lich ṣ ử Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
I/ MỤC TIÊU:
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả
tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sỹ Liên.
*HSKG: Nêu được một số tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam
Sơn thực lục.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Phiếu kẻ bảng thống kê.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập.
- Nhận xét.
B> Bài mới:
"#$%&'B
!#()*"7'8%CB
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng thống
kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn học
tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- HS trả lời.
- HS cá nhân hoàn thành bảng thống kê
Tác giả Tác phẩm Nội dung
- Nguyễn
Trãi
- Lý Tử

Tấn
- Nguyễn
Mộng
Tuân
- Hội Tao
Bình Ngô
Đại cáo
- Các tác
Phản ánh khí
phách anh
hùng và niềm
tự hào chân
chính của dân
tộc
- Ca ngợi công


8

6 2

















!
- Dựa vào bảng thống kê, GV yêu cầu HS mô tả lại
nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu
dưới thời Hậu Lê.
2#()*!7'8%C
- Yêu cầu học sinh thống kê nội dung, tác giả, công
trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Học sinh dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát
triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
C> Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Đàm
- Nguyễn
Trãi
- Lý Tử
Tấn
- Nguyễn
Húc
phẩm thơ
- Ức Trai thi
tập
- Các bài thơ
đức của nhà

vua.
- Tâm sự của
những người
không được
đêm hết tài
năng để phụng
sự đất nước.
- HS cá nhân hoàn thành bảng thống kê
Tác giả Công trình
khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ
Liên
- Nguyễn
Trãi
- Nguyễn
Trãi
- Lương
Thế Vinh
- Đại Việt sử
kí toàn thư
- Lam Sơn
thực lục
- Dư địa chí
- Đại thành
toán pháp
- Lịch sử nước
ta từ thời
Hùng Vương
đến đầu thời

Hậu Lê.
- Lịch sử cuộc
KN Lam Sơn.
- Xác định
lãnh thổ, giới
thiệu tài
nguyên, phong
tục tập quán
của nước ta.
- Kiến thức
toán học.
- Một vài HS đọc “Bài học” cuối bài.
************************************************
Ngày dạy: ....................
Kĩ thuâ
̣
t:
*********************************************
Ngày dạy:.............................
Thê duc̉ ̣ : THỂ DỤC
Bài 45: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.
Trò chơi: Con sâu đo.
I/ MỤC TIÊU:
- Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động
tác bật nhảy).


8

6 3

















!
- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
"#DEF)EB
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập.
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài TD phát triển chung.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân
tập.
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
!#DE&+.

a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản.
- Học kĩ thuật bật xa.
+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích, kết
hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa.
+ Cho HS bật thử.
+ Cho HS tập chính thức.
+ Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện phối hợp
bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn.
b, Trò chơi vận động “Con sâu đo”
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, học
sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Cho học sinh thi đua chơi theo tổ.
2#DEAG
- HS chạy nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.
- GVhệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
6 - 8 phút
1 lần
20-22 phút
3-4 lần
2–3 lần.
4-6 phút
xxxxx 
xxxxx


x x x x x
x x x x x







xxxx x

xxxx x

xxxx x
xxxx x
x x x x x
x x x x x
*********************************************
Ngày dạy: .......................
  Đ ̣ : ĐỊA LÝ
Bài 20: Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng Bằng Nam Bộ (Tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp
mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
*HSKG: Giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước:
do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các ô chữ để chơi trò chơi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


8


6 4

× × × × ×
× × × × ×

















!
A> Bài cũ:
- H: Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ
trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy
sản lớn nhất cả nước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới:
"#$%&'B

!#HI%JJK(
L$B
4" 7'8%+,$JB
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn
hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:
+ Hỏi HSKG: Nguyên nhân nào làm cho đồng
bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Yêu cầu học sinh nêu dẫn chứng thể hiện đồng
bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển mạnh
nhất nước ta.
+ Kể tên những ngành công nghiệp nổi
tiếng của đồng bằng Nam Bộ
&4! Chơi trò chơi “Giải ô chữ”
- GV chuẩn bị sẵn các ô chữ với nhiều
nội dung khác nhau kèm theo lời gợi ý.
1. Đây là khoáng sản được khai thác chủ yếu ở
đồng bằng Nam Bộ (có 5 chữ cái) 2. Nét độc đáo
của người dân Nam Bộ thường diễn ra ở đây?
(có 4 chữ cái)
3. Đây là một hoạt động sản xuất của người dân
đối với lương thực, thực phẩm, đem lại hiệu quả
lớn? (7 chữ cái)
4. Đồng bằng Nam Bộ được mệnh danh là... phát
triển nhất nước ta (14 chữ cái)
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 2 em đọc to thành tiếng, học sinh khác lắng
nghe và thảo luận:

+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại
được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng
bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công
nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+ Hàng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được
hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả
nước.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất điện, chế biến
lương thực thực phẩm, dệt, may mặc,...
- Học sinh tiến hành chơi: giải các ô chữ dựa vào
gợi ý của giáo viên.
+ Dầu mỏ
+ Sông
+ Chế biến.
+ Vùng công nghiệp.
- HS đọc mục Bài học cuối bài.

*********************************************
Ngày dạy: ..........................
ọ: KHOA HỌC
Bài 45: Ánh sáng.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


8


6 5

×