Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng Cơ sở lập trình Csharp: Bài 2 - Các thành phần cơ bản của C#

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 37 trang )

CÁC THÀNH PHẦN
CƠ BẢN CỦA C#

05/10/21


Danh hiệu
 Là tên do NSD đặt ra để gọi tên các lớp,
hàm/phương thức, biến/thuộc tính, hằng,….
 Có thể tìm hiểu thêm trong các giáo trình, taì
liệu
 Lưu ý : C/C++/C#/Java phân biệt chữ thường/hoa

05/10/21


Từ khóa
 Khơng nhiều từ khóa
 Các từ khóa đều ở dạng chữ thường
 Tương tự như Pascal, các từ khóa thường là
các phát biểu điều khiển, kiểu dữ liệu,…..
 Ví dụ if else do while int long

try catch checked ………...

05/10/21


Khai báo biến !!!

 Nếu khai báo trong 1 hàm : biến


 Nếu khai báo ngoài hàm nhưng nằm trong 1
lớp : không phải là biến
 Cú pháp khai báo

<kiểu dữ liệu> <tên biến> ;
 Thường thì nên kết hợp khai báo với khởi động
giá trị ban đầu cho biến

<kiểu dữ liệu> <tên biến>=<giá trị>;

05/10/21


Khai báo biến !!!
int k ;
int j = 1, k;
float f = 12.3f;
double d =23.777;
char c = ‘Y’;
bool b = true;
string s1, s2=“Hello”,s3=“World”;
05/10/21


Khai báo biến !!!
 Trong giai đoạn đầu, luôn khai báo các biến
trong hàm Main
 Có thể khai báo biến ở vị trí bất kỳ trong hàm
 Phạm vi và tầm vực ảnh hưởng của biến : nằm
trong khối chứa nó

 Tốt nhất : khai báo các biến ngay phần đầu hàm
Main()

05/10/21


Khai báo biến !!!
Không khai báo biến ở đây !!!!
class <Tên lớp>
{ Khai báo biến ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!!
static public void Main( )
{

Khai báo biến trong đây !!
}
}
05/10/21


Khai
báo
biến
!!!
static public void Main(String[ ] s)
{ int i= 0;
………..
// i
int k = 2;
………. // i và k
If ( ….) ………….{

int i = 1;
………… // i và k
int j = 2;
……….. // i và k, j
}
…………. // i và k
}
Tham khảo thêm trong C/C++/C#

05/10/21


Khai báo hằng !!!
 Tương tự như biến : có ý nghĩa khác nhau nếu
khai báo ở các vị trí khác nhau

Không khai báo hằng ở đây !!!!
class <Tên lớp>
{ Khai báo hằng ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!!
static public void Main( )
{

Khai báo hằng trong đây !!
}
}

05/10/21


Khai báo hằng !!!

 Cú pháp
const <kiểu dữ liệu> <tên hằng> = <giá trị>;
Ví dụ
const int THISYEAR = 2006;
const float LAISUAT = 0.0085f;
const double GIATOC = 9.81;
const char YES = ‘Y’;
const string Hello = “Hello”;

05/10/21


Các kiểu dữ liệu chuẩn

05/10/21


Các kiểu dữ liệu cần nhớ!!!
 Kiểu nguyên int và lớp tương đương Int32
 Kiểu nguyên long và lớp tương đương Int64
 Kiểu thực float và lớp tương đương Single
 Kiểu thực double và lớp tương đương Double
 Kiểu ký tự char và lớp tương đương Char
 Kiểu logic bool và lớp tương đương Boolean
 Kiểu chuỗi string và lớp tương đương String

05/10/21


Khai báo

 Nên khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu
 int i, j=2, k = 2*j; // i???
 float f=11.56 ; // lỗi!ngầm hiểu double
 float g = 23.72f;
 char yes=‘Y’; //dùng nháy đơn
 bool male=true;
 string hello=“Hello!”;//nháy kép

05/10/21


Các phép toán cơ bản
 Các phép toán số học

Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Chia lấy phần dư

+
*
/
%

Lưu ý : Phép chia (/) 2 số nguyên sẽ
“chặt” bỏ phần dư
05/10/21



Các phép tốn cơ bản
 Ví dụ

int a = 17 , b= 3;
int c = a / b ;
// c = 5
int d = a % b ;
// d = 2
float e = (float)a / b ; // e = 5.6667
float f = a /(float)b ; // f = 5.6667
 Ép kiểu (Type Casting)

float f ; int i ; ……; f=i; i= (int)f;
05/10/21


Các phép toán cơ bản
 Các phép toán so sánh số học

Bằng
Khác nhau
Lớn hơn, lớn hơn hay bằng
Nhỏ hơn, nhỏ hơn hay bằng
 Lưu ý
Thường hay quên và lầm lẫn giữa = và ==

05/10/21

==
!=

> >=
< <=


Các phép toán cơ bản
 Các phép toán trên kiểu chuỗi

Ghép chuỗi
So sánh bằng nhau
So sánh khác nhau

+
==
!=

 Lưu ý : không thể dùng các phép so sánh >, >=,
<, <= trên 2 chuỗi

05/10/21


Các phép toán cơ bản
 Các phép toán logic


Hoặc
Phủ định

05/10/21


&&
||
!


Các phép toán cơ bản
 Một số phép toán khác (đặc biệt!!!)

Tự tăng
Tự giảm

++
--

 Ví dụ

Thay vì ghi i = i+1; thì ghi i++;
Thay vì ghi j = j - 1; thì ghi j --;
Nếu khơng quen thuộc thì hạn chế sử dụng!!!

05/10/21


Các phép toán cơ bản
 Lưu ý thêm

++ <biến> : Tăng thêm 1, sau đó sử
dụng giá trị
<biến> ++ : Sử dụng giá trị, sau đó
tăng thêm 1

Ví dụ
int a=0, b=5; a = b++; // a=5 và b=6
int a=0, b=5; a=++b ; // a=6 va b=6
 Tương tự cho --

05/10/21


Các phép toán cơ bản
 Các phép toán rút gọn !!!!

Thay vì a = a + b ; thì viết a += b;
Thay vì a = a - b ; thì viết a -= b;
Thay vì a = a * b ; thì viết a *= b;
Thay vì a = a / b ; thì viết a /= b;
Thay vì a = a % b ; thì viết a %= b;

Nếu khơng quen thuộc thì hạn chế sử dụng!!!
05/10/21


Các phép toán cơ bản
 Phép toán điều kiện: hiệu quả, tiện lợi, tương tự
hàm IF(Excel), IIF(Fox)

<điều kiện>?<kết quả Đ>:<kết quả SAI>;
 Ví dụ
a = b<=5&&c>=10? b + 1 : c-2 ;
String s1= s=="abc"?"zyz":"123";
Console.WriteLine(“Kq={0}”,a>b?a:b);

z=a>b?(a>c?a:c):(b>c?b:c);
Nên sử dụng tối đa !!!!

05/10/21


Một số phương thức thường dùng
 Trong thời gian đầu, ln khai báo
using System;
ở dịng đầu tiên của chương trình
 Các phương thức thường dùng và cần sử dụng
thành thạo :

05/10/21


Một số phương thức thường dùng
 In dữ liệu ra màn hình : dùng Console.Write và
Console.WriteLine

Có khoảng 18 cách sử dụng khác nhau!!
Console.Write( chuỗi );
Console.Write(chuỗi định dạng , dstham số);

Ví dụ
int i=5; String s=“abcd”;
Console.WriteLine(i);
Console.Write( s + s + i );
Console.Write( “{0} {1} {2}”,s,s,i);
05/10/21



Một số phương thức thường dùng
 Nhập dữ liệu từ bàn phím: dùng
Console.ReadLine()

Lưu ý là kết quả nhận được là 1 chuỗi,
do vậy cần phải chuyển đổi nếu cần
thiết
Ví dụ
String hoten=“”; wnamsinh=“”;
hoten = Console.ReadLine();
wnamsinh=Console.ReadLine();
//sau đó chuyển sang số nguyên !!!
05/10/21


×