Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Gián án Giáo án công nghệ nấu ăn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.73 KB, 68 trang )

Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
tiết 1.
Bài 1. giới thiệu nghề nấu ăn
a.mục tiêu.
Học sinh cần đạt những yêu cầu sau:
Hiểu đợc tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trò,vị trí của
nghề nấu ăn trong đời sống con ngời.
Biết đợc những yêu cầu,những đặc điểm cơ bản của nghề và triển vọng của
nghề nấu ăn.
b.chuẩn bị.
Mẫu hình ảnh và sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong cuộc
sống hiện nay.
Các tranh ảnh giới thiệu nghề nấu ăn,những đặc điểm cơ bản của nghề và
những triển vọng của nghề...
c.các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1.Giới thiệu bài và đặc điểm môn học.
GV nêu yêu cầu và mục tiêu của môn học nói chung và bài học hôm nay cần đạt đợc.
GV đa ra những qui ớc trong quá trình học tập bộ môn để đảm bảo an toàn cho học
sinh khi thực hành.
Hoạt động 2.Tìm hiểu vai trò và vị trí của nghề nấu ăn.
.-GV nêu vấn đề vai trò của nghề nấu ăn
và vị trí của nghề này trong lĩnh vực ăn
uống,bồi bổ sức khoẻ.
.GV cho học sinh xem hình ảnh,sơ đồ
minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống
hiện nay .
.GV kết luận theo sgk.
.HS thảo luận về vai trò của nghề nấu
ăn......
.HS quan sát và nghiên cứu các hình ảnh
đợc GV cung cấp sau đó phát biểu suy


nghĩ cá nhân về vai trò,vị trí và tầm quan
trọng của nghề trong xã hội hiện nay.
.HS ghi kết luận vào vở.
Hoạt động 3:Tìm hiểu yêu cầu và những đặc điểm của nghề.
GV nêu câu hỏi:Để phát huy tốt tác đông
của chuyên môn(thuộc lĩnh vực ăn uống)
yêu cầu cơ bản của nghề nấu ăn là gì ?
GV tóm tắt ý chính lên bảng và nêu tiếp
những câu hỏi để củng cố,mở rộng kiến
thức,nhằm khai thác khả năng t duy của
các em.
-GV cho học sinh xem tranh ảnh giới
thiệu về nghề nấu ăn,những hình ảnh thể
hiện nhu cầu ăn uống của con ngời ở mọi
lúc,mọi nơi,những khung cảnh ăn
uống,chế biến thức ăn,những đồ dùng
chế biến...
GV ghi ý chính lên bảng,bổ sung chi tiết
đầy đủ
HS trả lời câu hỏi của giáo viên(có tham
khảo nội dung sgk)
HS xem các tranh ảnh.
HS phát biểu nhận xét về những đặc điểm
cơ bản của nghề.
Học sinh nhắc lại và ghi nhớ.
Hoạt động 4:Tìm hiểu về triển vọng của nghề.
Trn Th li Cng Ngh 9
1
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Từ vị trí và vai trò của nghề đã đợc đề

cập đến,GV cho hoc sinh phát biểu nhận
thức và tầm quan trọng của nghề từ đó
dẫn dắt học sinh tìm hiểu triển vọng của
nghề qua các ý sau:
a)Nhu cầu ăn uống
-Ăn uống là nhu cầu không thể thiếu đợc
của con ngời;
-Nhu cầu ngày càng cao theo đà phát
triển của xã hội:
+Khi còn nghèo nhu cầu ăn no mặc ấm
+Khi cuộc sống sung túc,nhu cầu nâng
lên ăn ngon,mặc đẹp.
Nh vậy muốn ăn ngon,phải có ngời giỏi
tay nghề.
b)Tay nghề và phơng tiện.
.gv:Theo đà phát triển của xã hội,để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao về ăn uống
cần những ngòi nấu ăn có tay nghề cao.
-Vậy muốn có tay nghề,phải có những
điều kiện gì?
GV bổ sung để đi đến kết luận:
+Kiến thức chuyên môn.
+Kỹ năng thực hành.
-Làm thế nào để có những điều kiện đó?
GV bổ sung để hoàn chỉnh ý:
+Phải học lý thuyết và thực hành chuyên
môn;
+Thực hành thờng xuyên để luyện kỹ
năng.
GV giải thích về những trờng, lớp đào tạo

nghề hiện nay,có rất nhiều hình
thức,nhiều hệ (theo nội dung sgk).
GV giới thiệu những mô hình trờng lớp
đào tạo nghề hiện có trong xã hội để học
sinh mở rộng tầm hiểu biết và hớng tới
triển vọng.
c)Khả năng đóng góp của nghề
trong việc phát triển kinh tế xã hội
-GV nêu câu hỏi cho học sinh nhận xét
về lĩnh vực du lịch.
-Gợi ý để học sinh kể tên những món ăn
dân tộc của địa phơng và của cả nớc mà
em biết.
GV:Việt nam có những món ăn dân tộc
đặc sắc ở că 3 miền Bắc Trung Nam,vì
vậy cần duy trì và phát huy nét văn hoá
ẩm thực độc đáo của Việt nam.
Những món ăn dân tộc có giá trị không
HS :Nêu những hiểu biết của mình về
tầm quan trọng của nghề.
HS phát biểu.
-Ghi kết luận vào vở.
HS:Muốn có tay nghề giỏi phải rèn luyện
tay nghề cả lý thuyết và thực hành.
HS:Chịu khó học tập ,tìm hiểu các món
ăn ngon làm nhiều lần để rút ra những
kinh nghiệm và làm thành thạo các món
ăn đó.
HS:Hiện nay,xã hội phát triển đi lên dẫn
đến du lịch phát triển kéo theo vịêc phát

triển nhu cầu phục vụ ăn uống cho khách
du lịch .
HS kể tên các món ăn dân tộc mà em biết
.
Trn Th li Cng Ngh 9
2
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
chỉ là những món đặc sản đắt tiền mà có
khi chị là những món bình dân nhcà
pháo,tơng bần
GV:Gợi ý để HS hiểu đợc giá trị và đặc
điểm của các món ăn dân tộc.
Hoạt động 5:Tổng kết dặn dò.
-Yêu cầu 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.Một vài học sinh khác nhắc lại.
-Nêu câu hỏi để củng cố bài.
-Dặn dò học sinh đọc trớc bài 2:Sử dụng và bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp.
tiết 2
sử dụng và bảo quản dụng cụ-thiết bị nhà bếp
A.mục tiêu;dạy xong bài này GV cần làm cho học sinh biết đợc:
1. Đặc điểm và công dụng của các đồ dùng trong nhà bếp.
2. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ- thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao
động khi nấu ăn.
b.chuẩn bị:
gv:Các mẫu hình vẽ hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ,thiết bị cần thiết để
học sinh quan sát phân loại.(hình 5-sgk).
Trn Th li Cng Ngh 9
3
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Tranh ảnh su tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho học
sinh.

c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Nêu mục tiêu của bài học.
GV:Nêu câu hỏi:
-Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho
việc nấu ăn?
GV ghi nhận,bổ sung ý và dẫn dắt vào
bài(theo nội dung sgk).
GV giải thích mục tiêu bài và nêu yêu
cầu cần thực hiện để đạt mục tiêu.
HS:Dựa vào sự hiểu biết của mình về
thực tế để trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2:tìm hiểu và phân loại dụng cụ thiết bị nhà bếp.
-GV cho học sinh xem hình ảnh nhà bếp
với đầy đủ các đồ dùng cần thiết và nêu
câu hỏi:
+Em hãy phân loại dụng cụ và thiết bị
nhà bếp theo tính năng sử dung của mỗi
loại ?
+Kể tên ,dụng cụ và thiết bị nhà bếp thuộc
mỗi loại vừa nêu ?
GV bổ sung ý chính và ghi lên bảng:
a)Dụng cụ nhà bếp
+dụng cụ để cắt thái:các loại dao, thớt...
+Dụng cụ để trộn:các loại thìa ,dĩa thau.
+Dụng cụ đo lờng:Cân...
+Dụng cụ nấu nớng:nồi ,xoong ,chảo...
+Dụng cụ dọn ăn:Bát đĩa ,thìa ,đũa...
+Dụng cụ dọn rửa:rổ,thau,chậu...
+Dụng cụ bảo quản thức ăn:Lồng bàn,tủ

chứa...
b)Thiết bị nhà bếp.
+Thiết bị dùng điện:bếp điện ,nồi cơm
điện...
+Thiết bị dùng ga:Bếp ga,lò ga...
GV nêu tiếp câu hỏi:Các loại dụng
cụ,thiết bị này đợc cấu tạo bằng những
chất liệu gì?
GV ghi nhận ý chính và nhắc lại theo
sgk,từ đó rút ra kết luận theo sgk.
HS Quan sát và tìm hiểu các đồ dùng
trong tranh , dựa vào gợi ý ở hình 5-sgk
cộng với những hiểu biết của mình dể trả
lời các câu hỏi của giáo viên.
HS:Ghi vào vở.
HS:Trả lời câu hỏi của gv dựa vào sách
giáo khoa và sự hiểu biết của mình.
Ghi ý chính vào vở.
Hoạt động 3:tổng kết dặn dò.
1. Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và gọi vài học sinh nhắc lại
2. Nêu câu hỏi để củng cố bài(sgk)
3. Dặn dò học sinh xem trớc bài 3Sắp xếp và trang trí nhà bếp
Trn Th li Cng Ngh 9
4
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
TIếT3:
sử dụng và bảo quản dụng cụ-thiết bị nhà bếp
A.mục tiêu;dạy xong bài này GV cần làm cho học sinh biết đợc:
3. Đặc điểm và công dụng của các đồ dùng trong nhà bếp.
4. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ- thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao

động khi nấu ăn.
b.chuẩn bị:
gv:Các mẫu hình vẽ hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ,thiết bị cần thiết để
học sinh quan sát phân loại.(hình 5-sgk).
Tranh ảnh su tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho học
sinh.
c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:cách sử dụng và bảo quản dụng cụ và thiết bị nhà bếp
GV Đặt câu hỏi :Tính chất của nguyên
liệu chế tạo dụng cụ ,thiết bị có ảnh hởng
gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng?
HS:Cùng làm việc theo từng loại tính
chất khác nhau của các dụng cụ,thiết
bị,phân tích với giáo viên để đi đến kết
Trn Th li Cng Ngh 9
5
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
GV cho học sinh xem hình ảnh có liên
quan và phân tích về tính chất nguyên
liệu của mỗi loại để đi đến kết luận theo
sgk.
a)Đồ gỗ:
GV yêu cầu học sinh xem hình 5-sgk và
nêu câu hỏi:Những dụng cụ,thiết bị nào
trong nhà bếp đợc làm bằng gỗ?
GV:Ghi nhận và bổ sung ý.
GV:Theo em cần phải sử dụng và bảo
quản chúng nh thế nào cho phù hợp?
GV:tóm tắt ý theo sgk.
b)Đồ nhựa:

GV cho học sinh xem hình rồi yêu cầu:
*Hãy kể tên những đồ dùng bằng nhựa đ-
ợc sử dụng trong nhà bếp?
*Cần phải sử dụng chúng nh thế nào cho
hợp lý?
GVTóm tắt ý theo sgk.
c)Đồ thuỷ tinh,tráng men
-GV tiếp tục nêu câu hỏi cho học sinh
liên hệ thực tế rồi trả lời:
*Kể tên những đồ dùng bằng thuỷ tinh th-
ờng đợc sử dụng trong nhà bếp?
*Cần có biện pháp sử dụng và bảo quản
đồ dùng bằng thuỷ tinh nh thế nào để
đảm bảo an toàn?
GV nhận xét và rút ra ý chính nh sgk.
*Đồ dùng nào hờng đợc tráng men?Tại
sao phải tráng men?
*Cần phải có biện pháp sử dụng và bảo
quản đồ dùng tráng mem nh tế nào cho
phù hợp?
GV:Rút ra ý chính theo sgk.
d)Đồ nhôm, gang.
GV yêu cầu học sinh xem hình 5 sgk và
nêu câu hỏi:
-Đồ nhôm thờng dùng trong nhà bếp là gì?
-Đồ gang thờng dùng trong nhà bếp là
những gì?
-Em hãy cho biết cách sử dụng và bảo
quản đồ nhôm, gang nh thế nào cho phù
hợp?

GV ghi lại và bổ sung đầy đủ ý.
e)Đồ sắt không gỉ(inox)
GV cho HS xem hình và nêu câu hỏi theo
sgk.
GV và học sinh cùng làm việc để rút ra
kết luận về cách sử dụng và bảo quản
thích hợp theo nội dung sgk .
g)Đồ dùng điện.
luận.
HS:Có dao cán gỗ,đũa cả,đũa ăn cơm ,
khay ,thớt.......
HS:trả lời theo sự hiểu biết của mình.
HS:Ghi vào vở.
HS:Có rổ, khay ,bát ,đũa,đĩa,thau,thớt...
HS:Phát biểu theo hiểu biết cá nhân.
HS:Có bát ,cốc,đĩa,chai lọ,máy xay sinh
tố....
HS trả lời.
HS ghi vào vở.
HS Có chậu thau,ngăn chứa thức ăn, đĩa,
bát ,khay....
Phải tráng men để thức ăn không bị
nhiễm mùi sắt.
HS tự tìm hiểu sgk và trả lời.
-Đồ nhôm gồm:Nồi niêu, soong, chảo,
chậu ,thìa ,dĩa ,khay,.....
-Đồ gang thờng dùng là:soong,nồi,
chảo,......
HS phát biểu dựa vào sự hiểu biết của
bản thân.

HS liên hệ thực tế để trả lời.
+Đồ sắt không gỉ bao gồm:Nồi ,soong,
dao,thìa ,dĩa,bồn rửa.....
Trn Th li Cng Ngh 9
6
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
GV cho học sinh xem ảnh về những đồ
dùng điện sử dụng trong nhà bếp .
GV nêu câu hỏi:Em hãy kể tên những đồ
dùng điện sử dụng trong nhà bếp?
Cách sử dụng an toàn và bảo quản chúng
nh thế nào?
HS Trớc khi sử dụng:Kiểm tra ổ cắm,dây
dẫn.
Khi sử dụng:Đúng qui cách.
Sau khi sử dụng chùi sạch ,lau khô.
Hoạt động 2:tổng kết dặn dò.
4. Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và gọi vài học sinh nhắc lại
5. Nêu câu hỏi để củng cố bài(sgk)
6. Dặn dò học sinh xem trớc bài 3Sắp xếp và trang trí nhà bếp
tiết4:sắp xếp và trang trí nhà bếp
a.mục tiêu:
Dạy xong bài này GV cần làm cho học sinh:
1. Biết cách sắp xếp và bảo quản thiết bị trong nhà bếp hợp lý và khoa học,tạo sự
gọn gàng ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn.
2. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
b.chuẩn bị:
+GV:Các mẫu hình nhà bếp đợc sắp xếp gọn gàng,hợp lý(hình 8;9;10;11;12;-sgk)
các tranh ảnh có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho học
sinh

c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:giới thiệu bài
GV cho học sinh tìm hiểu về vai trò của
nhà bếp trong công việc nấu ăn,làm nội
trợ...
GV nêu câu hỏi:Tại sao phải quan tâm
đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp?
GV bổ sung và sắp xếp ý theo sgk.
GV giải thích mục tiêu và nêu yêu cầu
cần thực hiện để đạt mục tiêu.
HS liên hệ thực tế và thông qua hình 6-
sgk để trả lời.
Trn Th li Cng Ngh 9
7
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Hoạt động2:tìm hiểu về các công việc trong nhà bếp
GV nêu các câu hỏi gợi mở để xác định
những công việc chính cần làm trong nhà
bếp.
GV:Bổ sung và kết luận nh sgk
GV phân tích thông qua những việc cần
làm trong nhà bếp để xác định những đồ
dùng cần thiết khi thực hiện các công
việc trong nhà bếp,từ đó đi đến kết luận
theo nội dung mục 2 phần 1 sgk.
HS:Liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày
của gia đình và của các bếp ăn tập thể,
bếp công cộng ....để trả lời.
Hoạt động 3:tìm hiểu về cách sắp xếp hợp lý
GV:Lần lợt đặt các câu hỏi:

*Thế nào là sắp xếp hợp lý?
*Tại sao phải chia khu vực trong nhà bếp?
GV và HS cùng thảo luận,phân tích để
dẫn đến kết luận về nội dung 1 phần2
HS: Căn cứ vào hình 7-sgk và những việc
làm cụ thể trong nhà bếp thảo luận để rút
ra nhận xét về việc sắp xếp hợp lý theo
các khu vực hoạt động trong nhà bếp.
HS:Để công việc đợc tiến hành gọn gàng
ngăn nắp và khoa học.
Hoạt động4 :tổng kết bài dặn dò.
1. GV hớng dẫn học sinh tự đánh giá về kết quả của bài thực hành .Sau đó giáo
viên nhận xét chung để rút kinh nghiệm.
2. Yêu cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ
3. Nêu câu hỏi củng cố bài.
Trn Th li Cng Ngh 9

GV đặt tiếp câu hỏi:
*Các khu vực hoạt động đợc bố trí nh thế
nào?
GV gọi học sinh lên bảng trình bày cách
sắp xếp và bố trí (dới dạng sơ đồ).
GV giải thích,bổ sung ý và nêu yêu cầu
thực hiện theo nội dung sgk.
HS: lên bảng trình bày cách sắp xếp bố
trí dới dạng sơ đồ.
8
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
TIếT 5.
sắp xếp và trang trí nhà bếp

a.mục tiêu:
Dạy xong bài này GV cần làm cho học sinh:
3. Biết cách sắp xếp và bảo quản thiết bị trong nhà bếp hợp lý và khoa học,tạo sự
gọn gàng ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn.
4. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
b.chuẩn bị:
+GV:Các mẫu hình nhà bếp đợc sắp xếp gọn gàng,hợp lý(hình 8;9;10;11;12;-sgk)
các tranh ảnh có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho học
sinh
c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:tìm hiểu cách sắp xếp,trang trí phù hợp theo các
dạng nhà bếp thông dụng.
GV: Đặt câu hỏi:
Hãy kể một số dạng hình nhà bếp thông
dụng trong các hộ gia đình hiện nay?
Bếp của gia đình em đợc sắp xếp nh thế
nào?
GV và học sinh cùng làm việc để đi đến
kết luận:Nhà bếp thờng đợc sắp xếp theo
các dạng hình thông dụng:Dạng chữ
I,dạng hai đờng thẳng song song,dạng
chữ u,dạng chữ l.
GV cho HS quan sát sơ đồ từng dạng
hình nhà bếp,(H 8,9,10,11-sgk) để có ý
kiến nhận xét về các hình thức trang trí
phù hợp.
GV và HS cùng làm việc trên cơ sở các
câu hỏi thuộc từng dạng bếp đợc nêu
trong sgk.
a)Dạng chữ I:Sử dụng 1 bên tờng.

1. Tủ chứa thực phẩm.
2. Nơi rửa dọn.
3. Nơi đun nấu
Đợc nối liền bới các ngăn và kệ tủ
Trên tờng có các ngăn tủ chứa bát, chén,
thức ăn và vật dụng cần thiết.
b)Dạng hai đờng thẳng song song
Sử dụng hai mặt tờng đối diện.
1. Tủ chứa thực phẩm.
2. Nơi rửa dọn.
3. Nơi đun nấu.
c)Dạng chữ U:Trung tâm làm việc đặt
theo 3 cạnh tờng.Các khu vực làm việc(tủ
chứa thực phẩm,nơi rửa dọn,nơi đun nấu)
nằm trên 3 góc của tam giác đều tởng t-
ợng,nối liền bởi các ngăn tủ và kệ dới
HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
HS:Xem các hình vẽ về từng loại hình
nhà bếp
HS:Trao đổi nhóm về các loại hình nhà
bếp sau 5 phút đại diện các nhóm lần lợt
lên trình bày ý kiến của nhóm mình.về
các loại hình nhà bếp.
HS cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến.
HS ghi tóm tắt ý chính vào vở.
Trn Th li Cng Ngh 9
9
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
thấp cũng nh trên tờng.
d)Dạng chữ L:Sử dụng hai bức tờng

thẳng góc.Các khu vực làm việc nằm
trên 3 góc của tam giác tởng tợng và đợc
nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dới thấp
cũng nh trên tờng.
Hoạt động 2:làm bài tập thực hành.
GV yêu cầu học sinh xem hình 12-sgk để
phân tích về cách sắp xếp nhà bếp,sau đó
gọi 1-2 học sinh phát biểu nhận định cá
nhân:Cách nào phù hợp và khoa học hơn?
HS xem hình 12-sgk để phân tích về cách
sắp xếp nhà bếp sau đó phát biểu nhận
định của mình.
HS thảo luận nhóm về cách sắp xếp và
trang trí nhà bếp hiện nay(không phân
biệt các loại nhà)
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp.
Hoạt động3 :tổng kết bài dặn dò.
4. GV hớng dẫn học sinh tự đánh giá về kết quả của bài thực hành .Sau đó giáo
viên nhận xét chung để rút kinh nghiệm.
5. Yêu cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ
6. Nêu câu hỏi củng cố bài.
7. Dặn dò học sinh xem trớc nội dung bài 4:An toàn lao động trong nấu
ăn
Tiết 6
Bài 4. An toàn lao động trong nấu ăn
a.mục tiêu:Dạy xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh :
1. Hiểu đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp bảo
đảm an toàn lao động.
2. Biết cách sử dụng cẩn thận chính xác các dụng cụ thiết bị trong nhà bếp
b.chuẩn bị:

GV:Tranh ảnh về những tai nạn rủi ro thờng xảy ra do thiếu cẩn thận khi làm việc
trong nhà bếp.
c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV:Em hãy nêu một số công việc trong
nhà bếp thờng sử dụng các dụng cụ, thiết
bị chuyên dùng ?
GV nêu tiếp câu hỏi:Những công việc này
nếu thiếu quan tâm đến việc sử dụng cẩn
thận và chu đáo các dụng cụ thiết bị sẽ dẫn
đến hậu quả nh thế nào?
Từ đó dẫn đến kết luận:Thiếu an toàn
HS:Các công việc đó là:
+Cắt rau,thái thịt,đun nớc sôi,châm bếp
dầu,mở bếp ga,nhóm bếp than.....
+Sử dụng bếp điện,nồi áp suất,máy xay
thịt,máy đánh trứng.......
HS:Liên hệ thực tế trả lời:Sẽ gây ra tai
nạn rủi ro do bất cẩn,thiếu chính xác
trong sử dụng....
Trn Th li Cng Ngh 9
10
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
lao động trong nấu ăn.
GV:Ghi đầu bài lên bảng và giải thích
mục tiêu của bài,những yêu cầu thực hiện
để đạt mục tiêu.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về an toàn lao động khi nấu ăn.
GV:Em hãy nêu các tai nạn có thể xảy ra
khi nấu ăn?

Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao
động khi nấu ăn?
Theo em,những dụng cụ thiết bị gì dễ gây
tai nạn nếu sử dụng không cẩn thận?
GV:Cho học sinh xem hình 13-sgk về
các tình huống xảy ra tai nạn do thiếu
cẩn thận khi làm việc trong nhà bếp.Yêu
cầu HS điền nội dung thích hợp dới mỗi
hình.
HS:Có thể bị đứt tay chảy máu,bỏng lửa,
bỏng nớc sôi điện giật....
Để đỡ bị những tai nạn đáng tiếc khi nấu
ăn.
HS:Dao,bếp đang cháy,phòng bếp trơn,
đồ dùng điện bị rò điện ,ấm nớc sôi,
các loại nồi ,chảo tay cầm bị hỏng.....
HS điền:
a)Sử dụng(hoặcđặt không đúng vị trí
thích hợp)các dụng cụ nhọn sắc .
b)Để thức ăn rơi vãi làm trơn trợt.
c)...
d)...
e)...
g)...
h)...
Hoạt động 3:tìm hiểu về biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi nấu ăn
GV:Hớng dẫn để học sinh tự tìm ra các
biện pháp đảm bảo an toàn dựa trên
những tình huống xảy ra trong thực tế.
a)Sử dụng các dụng cụ cầm tay:

Cần cẩn thận đúng qui cách.
Trong từng trờng hợp,GV và HS trao đổi
để đi đến kết luận:Tại sao lại phải sử
dụng các dụng cụ cầm tay cẩn thận đúng
qui cách?
(Để đảm bảo an toàn lao động )
b)Sử dụng các dụng cụ và thiết bị
dùng điện.
*Phải hết sức cẩn thận.
GV bổ sung để đi đến kết luận:
+Trớc khi sử dụng cần kiểm tra kỹ ổ
điện,dây dẫn điện,các chi tiết đợc lắp
ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng.
+Trong khi sử dụng:Phải theo dõi nguồn
điện,sử dụng đúng qui cách để tránh cháy
nổ ,điện giật.
+Sau khi sử dụng:Cần lau chùi đồ dùng
sạch sẽ cẩn thận,để nơi khô ráo,bảo quản
chu đáo.
c)Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa
ga,dầu ,điện.
HS:Xây dựng bài theo sự hiểu biết của
mình.
HS:Nêu một số biện pháp an toàn:
Không để sàn bếp đóng rêu hoặc
thức ăn,dầu mỡ,vỏ trái cây rơi vãi.
Để xa bếp tất cả những đồ vật dễ
bắt lửa ,dễ cháy.
Tránh mặc quần áo rộng,dài lụng
thụng khi nấu ăn.

HS liên hệ thực tế để kể tên và nêu biện
pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng những
đồ dùng điện thờng dùng trong nhà bếp.
HS hoạt động nhóm.
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên phát biểu.
Trn Th li Cng Ngh 9
11
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Cho HS hoạt động nhóm tìm biện pháp
phòng ngừa thích hợp (liên hệ thực tế)
GV ghi nhận và bổ sung một số biện
pháp:
+Không dùng xăng thay dầu để nấu bếp.
+Không bật lửa cạnh xăng dầu hoạc chất
dễ cháy,dễ bắt lửa.Khi bật lửa để xa ngời.
+Không vứt que diêm bừa bãi.
+Để diêm,bật lửa xa tầm tay trẻ em.
+Không tiếp thêm dầu vào bếp khi bếp
đang cháy,không để tuột bấc bếp dầu.
+Khi rán tránh để lửa quá to,nhiều mỡ dễ
bắt lửa.
GV:Tóm tắt ý chính
Học sinh ghi vào vở:
+Tránh để vật dụng dễ cháy cạnh bếp
lửa.
+Tránh chứa xăng,dầu trong nhà.
+Sử dụng bếp lò cẩn thận.
*Bếp dầu:Kiểm tra bấc,lợng dầu...
*Bếp ga:Kiểm tra bình ga,ống dẫn ga...
*Bếp điện:Kiểm tra dây dẫn,ổ cắm...

Hoạt động 3:Tổng kết bài,dặn dò.
1. Yêu cầu HS đọc và nhắc lại phần ghi nhớ.
2. Nêu câu hỏi để củng cố bài:
Vì sao phải thực hiện an toàn lao động khi nấu ăn?
Hãy kể tên một số dụng cụ thiết bị dễ gây tai nạn?
Hãy nêu những biện pháp phòng tránh tai nạn rủi ro khi sử dụng bếp
nấu.
3.Dặn dò HS chuẩn bị trớc nội dung bài 5Thực hành xây dựng thực đơn
tiết 7.thực hành xây dựng thực đơn
I.mục tiêu: học sinh:
1. Hiểu các loại thực đơn dùng trong ăn uống.
Trn Th li Cng Ngh 9
12
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
2. Biết cách xây dựng thực đơn dùng trong bữa ăn hàng ngày,các bữa liên hoan
chiêu đãi.
3. Thực hiện đợc một số loại thực đơn dùng trong liên hoan,chiêu đãi và có khả
năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
II.chuẩn bị:
Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều món ăn sắp xếp trên bàn,bữa
tiệc dọn theo thực đơn có ngời phục vụ.
Danh mục các món ăn,thức uống,món tráng miệng....dùng cho tiệc,liên hoan.
III. phng phỏp: Hot ng nhúm - hi ỏp - T duy trờn giy- bỳt.
IV.Tin TRèNH:
1. N NH LP: KTSS
2. KIM TRA BI C:
Vì sao phải thực hiện an toàn lao động khi nấu ăn? Hãy kể tên một số
dụng cụ thiết bị dễ gây tai nạn? (10) mc: II, III bp- dao-
Hoạt động 1:Giới thiệu bài thực hành
GV:Kiểm tra sĩ số ,nêu yêu cầu thực

hành.
Kiểm tra kiến thức về xây dựng thực đơn
dùng cho bữa ăn hàng ngày của gia
đình,thực đơn dùng trong các bữa liên
hoan và chiêu đãi.
GV:Chia tổ,nhóm thực hành
HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
Nhận nhiệm vụ của tổ,nhóm mình rồi
thực hiện .
HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
Nhận nhiệm vụ của tổ,nhóm mình rồi
thực hiện .
Hoạt động 2:Thực đơn dùng trong bữa ăn hàng ngày
GV:Đặt các câu hỏi:
1.Tại sao phải xây dựng thực đơn?
2.Trong ăn uống thờng sử dụng những
loại thực đơn nào?
3.Thực đơn hàng ngày gồm mấy món?Đ-
ợc xây dựngtrên cơ sỏ nào?
4.Chất lợng của thực đơn phụ thuộc vào
những yếu tố gì?
HS:Trả lời câu hỏi của GV.
Để thực hiện một bữa ăn hợp lý cần phải
tính toán và lập kế hoạch triển khai để
đáp ứng yêu cầu:Ăn cái gì? Ăn nh thế
nào?Món nào ăn trớc,món nào ăn sau ?
* Thực đơn dùng trong bữa
ăn hàng ngày
Trong ăn uống thờng sử dụng 2loại thực
đơn là thực đơn ngày thờng và thực dùng

trong các bữa tiệc,liên hoan.
*Thực đơn hàng ngày có từ 3 đến 4 món
Đợc xây dựng trên cơ sở chi phí đợc sử
dụng vàđặc điểm của thành viên trong gia
đình,ngoài ra cần chú ý sao cho các món
đợc thay đổi tránh nhàm chán.
- Chất lợng thực đơn phụ thuộc các yếu
tố sau:
Trn Th li Cng Ngh 9
13
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Món nào ăn kèm với món nào?Vì vậy
phải xây dựng thực đơn.
HS:Trong ăn uống thờng sử dụng 2loại
thực đơn là thực đơn ngày thờng và thực
dùng trong các bữa tiệc,liên hoan.
*Thực đơn hàng ngày có từ 3 đến 4 món
Đợc xây dựng trên cơ sở chi phí đợc sử
dụng vàđặc điểm của thành viên trong
gia đình,ngoài ra cần chú ý sao cho các
món đợc thay đổi tránh nhàm chán.
HS:Chất lợng thực đơn phụ thuộc các yếu
tố sau:
+Giá trị dinh dỡng
+Xây dựng hợp lý
+Hợp khẩu vị của ngời sử dụng.
Em hãy liên hệ lại những kiến thức đã
học ở lớp 6 để trình bày.
GV:Cho học sinh xem các hình ảnh có
liên quan

+Giá trị dinh dỡng
+Xây dựng hợp lý
+Hợp khẩu vị của ngời sử dụng.
Hoạt động 3:học sinh tự làm bài thực hành xây dựng thực đơn
GV:Ghi yêu cầu lên bảng:Em hãy xây
dựng một thực đơn gia đình trong 1 tuần
Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi một
vài HS lên bảng trình bày,cả lớp nhận xét
đánh giá.GV cho điểm.
HS:Làm bài sau đó chuẩn bị trình bày và
bảo vệ ý kiến của mình.
*Nhận xét các thực đơn của các bạn xem
đã hợp lý cha?Có thể sửa nh thế nào để
hợp lý hơn?
II/thực hành xây dựng thực
đơn
Làm bài sau đó chuẩn bị trình bày và bảo
vệ ý kiến của mình.
4: C ng c - luy n t p:
GV:Nhận xét ,rút kinh nghiệm,đánh giá chung về bài thực hành theo tổ và bài
làm cá nhân
V/ Rỳt kinh nghim:
Trn Th li Cng Ngh 9
14
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
TIếT 8.
thực hành xây dựng thực đơn
a.mục tiêu: Dạy xong bài này,GV phải làm cho học sinh:
1. Hiểu các loại thực đơn dùng trong ăn uống.
2. Biết cách xây dựng thực đơn dùng trong bữa ăn hàng ngày,các bữa liên hoan

chiêu đãi.
3. Thực hiện đợc một số loại thực đơn dùng trong liên hoan,chiêu đãi và có khả
năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
b.chuẩn bị:
Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều món ăn sắp xếp trên bàn,bữa
tiệc dọn theo thực đơn có ngời phục vụ.
Danh mục các món ăn,thức uống,món tráng miệng....dùng cho tiệc,liên hoan.
c.các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:thực đơn dùng cho các bữa liên hoan ,chiêu đãi
GV:Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện sẵn
có,kết hợp tính chất bữa tiệc mà chuẩn bị
thực đơn cho phù hợp.
Có hai loại thực đơn chính:
*Thực đơn bữa ăn tự phục vụ.
*Thực đơn bữa ăn có ngời phục vụ.
GV cho học sinh xem hình ảnh các kiểu
bữa ăn đó
Học sinh nghe GV giới thiệu các loại bữa
ăn,có thể tham khảo thêm các thực đơn
của một vài nhà hàng trong thực tế để
hình dung ra các bữa ăn đó nh thế nào.
Hoạt động 2:Thảo luận tổ
GV:Ghi các yêu cầu lên bảng sau đó cho HS:Thảo luận theo tổ để tiến hành xây
Trn Th li Cng Ngh 9
15
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
các tổ thảo luận,tìm các món ăn thích
hợp xây dựng thực đơn.
VD:Xây dựng một thực đơn cho một tiệc
mừng sinh nhật cho bà nội em nhân dịp

bà tròn 70 tuổi?
dựng thực đơn theo yêu cầu GV ghi trên
bảng.
Cử đại diện tổ trình bày trớc lớp.
Hoạt động 3:học sinh tự làm bài thực hành xây dựng thực đơn
GV:Ghi yêu cầu lên bảng:Em hãy xây
dựng một thực đơn tiệc cới.
Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi một
vài HS lên bảng trình bày,cả lớp nhận xét
đánh giá.GV cho điểm.
HS:Làm bài sau đó chuẩn bị trình bày và
bảo vệ ý kiến của mình.
*Nhận xét các thực đơn của các bạn xem
đã hợp lý cha?Có thể sửa nh thế nào để
hợp lý hơn?
Hoạt động 4:Tổng kết bài dặn dò
1. GV:Nhận xét ,rút kinh nghiệm,đánh giá chung về bài thực hành theo tổ và bài
làm cá nhân
2. Dặn dò học sinh đọc trớc bàiTrình bày và trang trí bàn ăn
Tiết 9.trình bày và trang trí bàn ăn
a.mục tiêu:
Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh:
1. Biết đợc một số hình thức trình bày trang trí bàn ăn theo đặc thù ăn uống của
Việt nam và phơng tây.
2. Thực hành sắp xếp trang trí đợc bàn ăn.
3. Có kỹ năng vận dụng vào thực tế.
b.chuẩn bị:
Hình ảnh các dạng bàn ăn đợc trình bày theo phong cách Việt nam và phơng tây,hình
ảnh bàn ăn đợc trang trí đẹp phù hợp yêu cầu của bữa ăn.
Một số kiểu cắm hoa trang trí bàn ăn.

c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:giới thiệu bài.
GV:Gọi HS nêu một số tập quán ăn
uống của các dân tộc mà các em biết,từ
đó liên hệ đến một số hình thức trình bày
và trang trí bàn ăn theo đặc thù ăn uống
thích hợp.
GV cùng làm việc với HS để đi đếnkết
luận:Cần có sự sắp xếp hợp lý và trình
bày bàn ăn chu đáo,đẹp mắt để góp phần
làm cho bữa ăn thêm tơm tất và ngon
miệng.
GV:ghi đề bài lên bảng vàgiải thích mục
tiêu của bài.
HS:Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
Hoạt động 2:hớng dẫn cách trình bày bàn ăn.
GV:Do đặc thù ăn uống của các dân tộc
Trn Th li Cng Ngh 9
16
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
nên cách tổ chức ăn uống và trình bày
bàn ăn có khác nhau.GV đa ra 2 cách
trình bày
a)Trình bày theo phong cách Việt nam.
GV:Yêu cầu học sinh xem hình 15-sgk.
GV đặt câu hỏi:Cách trình bày nh vậy
đã hợp lí cha ?Tại sao?
GV:Nhận xét và phân tích để dẫn đến
cách sắp đặt theo hớng dẫn của sgk.
b)Trình bày theo phong cách phơng Tây

GV:Yêu cầu HS xem hình 16-sgk và
cùng phân tích với HS để đi đến cách sắp
đặt theo hớng dẫn sgk.
GV:Hãy so sánh hai phong cách đặt bàn
vừa học xem chúng có những gì giống
nhau và khác nhau và cho biết tại sao lại
có sự khác nhau nh vậy?
HS:Xem hình ảnh và trả lời câu hỏi của
GV.
Ghi kết luận thu đợc vào vở.
HS:Quan sát và phân tích hình ảnh theo
hớng dẫn của gv.
Ghi cách sắp đặt vừa thu nhận đợc vào
vở.
HS:Chúng đợc sắp xếp dựa trên hai
phong cách ăn khác nhau nên các đồ
dùng để ăn khác nhau:Ngời việt nam
dùng đũa và bát để ăn vì thức ăn chính
của chúng ta là cơm,các món có thịt ,cá
chúng ta thờng cắt nhỏ ra rồi mới chế
biến.Ngời phơng tây dùng đĩa và thìa để
ăn vì thức ăn họ thờng dùng là bánh mì
và súp,các món thịt của họ thờng để cả
miếng to để cho ngời ăn tự cắt nên khi
dọn bàn có cả dao ăn và dĩa.Còn những
phụ liệu khác thì giống nhau.
Hoạt động 3:Hớng dẫn trang trí bàn ăn.
GV:Tuỳ theo yêu cầu của bữa ăn và hình
dạng của bàn ăn mà có cách sắp xếp và
trang trí thích hợp.

GV:Yêu cầu HS xem hình 17-sgk
GV nêu yêu cầu và những vật dụng cần
thiết để trang trí.(theo sgk)
GV:Cho HS xem một số kiểu cắm hoa
trang trí bàn ăn,yêu cầu HS liên hệ kiến
thức cùng kĩ năng thực hành cắm hoa
trang trí đã đợc học ở lớp 6 để vận dụng.
HS:Xem hình ảnh bàn ăn tiệc ở hình 17.
Vận dụng kiến thức đã học về cắm hoa
trang trí ở lớp 6 để thể hiện một vài cách
cắm hoa để trang trí bàn ăn.
Hoạt động4:Tổng kết dặn dò
1. GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ và gọi HS khác nhắc lại để khắc sâu kiến thức
2. Nêu câu hỏi để củng cố bài
3. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau.
Trn Th li Cng Ngh 9
17
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
TIếT10.
trình bày và trang trí bàn ăn
a.mục tiêu:
Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh:
1. Biết đợc một số hình thức trình bày trang trí bàn ăn theo đặc thù ăn uống của
Việt nam và phơng tây.
2. Thực hành sắp xếp trang trí đợc bàn ăn
3. Có kỹ năng vận dụng vào thực tế.
b.chuẩn bị:
Hình ảnh các dạng bàn ăn đợc trình bày theo phong cách Việt nam và phơng tây,hình
ảnh bàn ăn đợc trang trí đẹp phù hợp yêu cầu của bữa ăn.
Một số kiểu cắm hoa trang trí bàn ăn.

Phần thực hành:
Hoạt động 1:GV chia nhóm để HS thực hành
1. Phân công nhóm trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
sau đó báo cáo với GV.
2. GV nêu yêu cầu thực hành:Thực hành tổ chức,sắp xếp trang trí bàn ăn theo
phong cách Việt nam,dùng cho bữa liên hoan họp mặt. Ba nhóm thực hiện đặt
bàn ăn tự chọn,ba nhóm đặt bàn ăn theo thực đơn.
Hoạt động 2:Các nhóm thực hành
1. Các nhóm thực hiện theo phân công của GV,HS ứng dụng các kiểu cắm hoa
,trang trí hoa quả đã học để tạo không khí sinh động đẹp mắt cho bàn ăn.
2. Các nhóm cử đại đại diện trình bày ý tởng trang trí của nhóm mình cho GV và
cả lớp nghe.
3. Các nhóm nhận xét tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau,rút kinh nghiệm.
4. GV:Nhận xét chung và riêng từng nhóm về ý thức thài độ khi làm bài thực
hành và kết quả sau đó cho điểm.
Hoạt động 3:Dặn dò chuẩn bị bài sau:Thực hành-chế biến món ăn không sử
dụng nhiệt:Món trộn cuốn hỗn hợp
Trn Th li Cng Ngh 9
18
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Tiết 11 :Kiểm tra
A.mục tiêu :
Kiểm tra các kiến thức về :
- Sử dụng và bảo quản các dụng cụ thiết bị nhà bếp .
- Sắp xếp và trang trí nhà bếp .
- An toàn lao động trong nấu ăn
- Xây dựng thực đơn
- Trình bày và trang trí bàn ăn.
B.Đề bài
I.Trắc nghiệm:

1/ Điền và chỗ trong các phát biểu sau để đợc câu trả lời đúng.
Dụng cụ nhà bếp thờng dùng là:
- Dụng cụ cắt thái
- Dụng cụ đo lờng..
- Dụng cụ nấu nớng
- Dụng cụ dọn ăn..
- Dụng cụ dọn rửa.
- Dụng cụ bảo quản thức ăn..
2/Để sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm cần chú ý những điều gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng vì dễ bị móp méo
B. Không để ẩm ớt.
C. Không đánh bóng bằng giấy nhám vì sẽ làm mất lớp ô xit nhôm bảo vệ
bên ngoài lộ ra lớp nhôm nguyên chất dễ tác dụng với muối ,a xit có
trong thức ăn gây ngộ độc .
D. Không chứa thức ăn có nhiều mỡ , muối ,a xít lâu ngày trong đồ dùng
nhôm
E. Cả 4 ý trên dều đúng.
3/Trong một căn bếp có sơ đồ mặt bằng nh sau.Em hãy sắp xếp các khu vực :
1.Cất giữ thực phẩm
2.Sơ chế thực phẩm
3.Làm sạch thực phẩm
4.Chế biến thực phẩm thành món ăn
5.Bày dọn thức ăn.
Theo một cách mà em cho là hợp lý nhất.
Trn Th li Cng Ngh 9
19
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
4.Hãy nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong các trờng hợp sau:
A. Sử dụng các dụng cụ sắc nhọn.
B. Bê thức ăn vừa nấu xong

C. Rơi vãi thức ăn trên nền bếp..
D. Lấy vật dụng trên cao
II.Tự luận:
Em hãy xây dựng thực đơn bữa ăn gia đình trong một tuần theo mẫu sau:
Sáng Tra Chiều
Thứ hai
Thứ ba
Thứ t
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
biểu điểm:
I. Trắc nghiệm:5 đ
Câu 1: 1,5đ ; Câu 2: 0,5đ ; Câu 3: 2đ ; Câu 4: 1đ.
II. Tự luận: 5 đ

Trn Th li Cng Ngh 9
20
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Họ tên:
Lớp: 9A
Kiểm tra 1 tiết
Môn nấu ăn.
Điểm Lời phê
B.Đề bài
I.Trắc nghiệm:
1/ Điền và chỗ trong các phát biểu sau để đợc câu trả lời đúng.
Dụng cụ nhà bếp thờng dùng là:
- Dụng cụ cắt thái

- Dụng cụ đo lờng..
- Dụng cụ nấu nớng
- Dụng cụ dọn ăn..
- Dụng cụ dọn rửa.
- Dụng cụ bảo quản thức ăn..
2/Để sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm cần chú ý những điều gì?
F. Cẩn thận khi sử dụng vì dễ bị móp méo
G. Không để ẩm ớt.
H. Không đánh bóng bằng giấy nhám vì sẽ làm mất lớp ô xit nhôm bảo vệ
bên ngoài lộ ra lớp nhôm nguyên chất dễ tác dụng với muối ,a xit có
trong thức ăn gây ngộ độc .
I. Không chứa thức ăn có nhiều mỡ , muối ,a xít lâu ngày trong đồ dùng
nhôm
J. Cả 4 ý trên dều đúng.
3/Trong một căn bếp có sơ đồ mặt bằng nh sau.Em hãy sắp xếp các khu vực :
1.Cất giữ thực phẩm
2.Sơ chế thực phẩm
3.Làm sạch thực phẩm
4.Chế biến thực phẩm thành món ăn
5.Bày dọn thức ăn.
Theo một cách mà em cho là hợp lý nhất.
4.Hãy nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong các trờng hợp sau:
E. Sử dụng các dụng cụ sắc nhọn.
F. Bê thức ăn vừa nấu xong
G. Rơi vãi thức ăn trên nền bếp..
H. Lấy vật dụng trên cao
Trn Th li Cng Ngh 9
21
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
II.Tự luận:

Em hãy xây dựng thực đơn bữa ăn gia đình trong một tuần theo mẫu sau:
Sáng Tra Chiều
Thứ hai
Thứ ba
Thứ t
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
tiết 12.thực hành :
chế biến món ăn không sử dụng nhiệt
a.mục tiêu:
Trn Th li Cng Ngh 9
22
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
1. Biết cách làm và sử dụng các món ăn không sử dụng nhiệt: Món trộn ,cuốn
hỗn hợp.
2. Nắm vững qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn.
3. Thực hành đợc món ăn đạt yêu cầu kĩ thuật và có kĩ năng vận dụng vào thực
tế.
4. Có ý thức tiết kiệm,giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
b.chuẩn bị:
Hình mẫu sản phẩm hoàn tất đẹp,hấp dẫn.
Sơ đồ qui trình thực hiện.
Các thực phẩm và giavị có số lợng nh sgk.
c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV:Chúng ta đã học cách sắp xếp và
trang trí nhà bếp,cách trình bày và trang
trí bàn ăn,hôm nay chúng ta sẽ học làm

một trong những loại món ăn phổ biến
của ngời Việt nam .Đó là món ăn không
sử dụng nhiệt.Món ăn không sử dụng
nhiệt là những món gì?
Cách chế biến chúng nh thế nào?Thành
phẩm cần phải đạt đợc những yêu cầu kĩ
thuật nh thế nào?Đó chính là nội dung
của bài học hôm nay.
Hs:Món nộm,món nem cuốn,món da
muối ,cà muối,....
Hoạt động 2:qui trình chế biến món ăn không sử dụng nhiệt.
GV:Đa bảng vẽ qui trình chế biến món
ăn không sử dụng nhiệt dể HS theo dõi.
GV chỉ vào từng phần của qui trình để
giới thiệu các bớc làm.
Qui trình thực hiện
Chuẩn bị Chế biển trình bày
.................. .................. ...................
GV:Đặt câu hỏi:
1/Đối với nguyên liệu thực vật phải sơ chế
nh thế nào?
2/Đối với nguyên liệu động vật phải sơ
chế nh thế nào?
3/Nớc chấm của món này gồm những gia
vị nào?
4/Sau khi đã chuẩn bị xong ta phải làm
HS:Quan sát và ghi nhớ qui trình thực
hiện sau đó trả lời các câu hỏi của GV.
Ghi qui trình thực hiện vào vở.
HS trả lời:

1/Đối với nguyên liệu thực vật phải nhặt
rửa cắt thái phù hợp,ngâm nớc muối 25%
hoặc ớp muối vắt ráo.
2/Đối với nguyên liệu động vật phải làm
chín,cắt thái phù hợp.
3/Những gia vị cần là:Nớc mắm ,dấm ,đ-
ờng ,mì chính,chanh ,ớt ,tỏi băm
nhuyễn ...
Trn Th li Cng Ngh 9
23
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
gì?
GV:Về phần trang trí các em có thể tự
làm theo ý mình tuy nhiên không nên
qúa cầu kì mất thời gian.
HS:Ta phải tiến hành trộn các nguyên
liệu và gia vị với nhau.
Hoạt động 3:Yêu cầu kĩ thuật.
GV:Theo em món nộm cần đạt những yêu
cầu gì để ngời ăn cảm thấy món ăn ngon
hấp dẫn?
HS:Nguyên liệu khi ăn phải giòn, không
dai, không nát.
Vị vừa ăn,thơm ngon(hơi chua ngọt).
Trình bày đẹp mắt,màu sắc tơi nguyên.
HS:Ghi yêu cầu kĩ thuật của món ăn vào
vở.
Hoạt động 4:củng cố hớng dẫn về nhà
GV đặt câu hỏi:Làm thế nào để su hào không rắn lại giòn?
Chuẩn bị tiết sau thực hành:

1. Đọc sgk món nộm su hào để hình dung trớc cách làm món nộm.
2. Chuẩn bị các nguyên liệu sau:(Theo tổ)
Đu đủ nạo sợi :1kg.
Cà rốt nạo sợi:0,2kg.
Lạc rang chín,xát sạch vỏ:0,2kg.
Thịt bò khô tớc sợi:0,2kg.
Rau thơm,mùi:Mỗi thứ 1 mớ nhỏ.
Muối ,đờng,bột ngọt,nớc mắm , dấm,chanh, tỏi ,ớt.
3.Chuẩn bị các dụng cụ sau:
Bát to dùng để trộn
Đũa,muôi ,thìa....
Một đĩa to đẹp để trình bày.
Một khăn ni lông trải bàn khi làm để không làm dây bẩn ra bàn.
4.Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành để khi làm xong điền vào sau đó nộp
cho GV.
tiết 13:thực hành món nộm
a.mục tiêu:
1. Thực hành làm món nộm theo đúng qui trình công nghệ và đạt yêu cầu kĩ
thuật.
2. Phát huy tính tích cực chủ động của HS.tạo cho HS niềm say mê,ham thích
môn công nghệ,tin vào năng lực của bản thân,ứng dụng vào thực tế.
B:chuẩn bị:
GV:Bảng tóm tắt qui trình thực hiện món nộm,yêu cầu thành phẩm của món nộm.
Bảng ghi các nguyên liệu ,dụng cụ dùng trong thực hành.
Thang điểm chấm thực hành.
HS: Chuẩn bị các nguyên liệu sau:(Theo tổ)
Trn Th li Cng Ngh 9
24
Trng THCS Biờn Gới Nm hc: 2010- 2011
Đu đủ nạo sợi :1kg.

Cà rốt nạo sợi:0,2kg.
Lạc rang chín,xát sạch vỏ:0,2kg.
Thịt bò khô tớc sợi:0,2kg.
Rau thơm,mùi:Mỗi thứ 1 mớ nhỏ.
Muối ,đờng,bột ngọt,nớc mắm , dấm,chanh, tỏi ,ớt.
.Chuẩn bị các dụng cụ sau:
Bát to dùng để trộn
Đũa,muôi ,thìa....
Một đĩa to đẹp để trình bày.
Một khăn ni lông trải bàn khi làm để không làm dây bẩn ra bàn.
.Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành để khi làm xong điền vào sau đó nộp
cho GV.
C.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Kiểm tra.
GV:Nêu câu hỏi:
Nguyên tắc chung của món nộm là gì?
Qui trình thực hiện của món nộm nh thế
nào?
Cho biết yêu cầu thành phẩm của món
nộm?
HS1:Nguyên tắc chung là trộn các
nguyên liệu đã đợc sơ chế cùng với gia vị
tạo thành món ăn có giá trị dinh dỡng cao
đợc dùng làm món khai vị.
HS2:Qui trình thực hiện gồm 3 bớc:
*Chuẩn bị(sơ chế)
*Chế biến(trộn hỗn hợp)
*Trình bày.
HS3:Yêu cầu thành phẩm của món nộm
là:

*Nguyên liệu giòn,giữ đợc màu đặc trng.
*Vị vừa ăn,thơm ngon.
*Trình bày đẹp,đảm bảo vệ sinh thực
phẩm.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài
GV:Ghi đầu bài lên bảng.
ở tiết trớc chúng ta đã đợc học nội dung
lý thuyết phơng pháp làm món nộm.Để
vận dụng lý thuyết đó hôm nay cacá em
sẽ hoc bài thực hành món nộm.
HS:Ghi đầu bài vào vở.
nghe phần giới thiệu bài của GV.
Hoạt đọng 3:kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
GV yêu cầu các nhóm trởng báo cáo
phần chuẩn bị ở nhà của nhóm mình
GV:Xuống từng nhóm kiểm tra phần
chuẩn bị,nhận xét ,rút kinh nghiệm.
GV:Mời đại diện 1 hoặc 2 nhóm lên trình
bày phần chuẩn bị sơ chế ở nhà của
nhóm mình.
Các nhóm trởng báo cáo đồng thời bày
các nguyên liệu và dụng cụ nhóm mình
đã chuẩn bị lên bàn để GV kiểm tra.
Các nhóm khác nghe và góp ý đúng sai.
Một hoặcc hai em trả lời nhận xét.
Hoạt động 4:Hớng dẫn phần chế biến
GV:Treo bảng ghi qui trình thực hiện HS quan sát thực hành theo trìmh tự các
Trn Th li Cng Ngh 9
25

×