Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) mới điều trị tại bệnh viện phổi Hà Nội năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.77 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THỊ TUYẾT

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC
NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI AFB(+) MỚI ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

Hà Nội –2020


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THỊ TUYẾT

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC
NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI AFB(+) MỚI ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI NĂM 2020

CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
MÃ SỐ: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Hải Anh


Hà Nội – 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học
cùng tồn thể các Thầy, Cô trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng tại trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Bộ môn Điều Dưỡng,
trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho tôi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp,
phương pháp nghiên cứu và tư duy khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hải Anh, người
thầy đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Phổi Hà Nội đã tạo điều kiện và hỗ
trợ, giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu.
Xin cảm ơn các anh, chị và các bạn học viên sau đại học chuyên ngành
Điều dưỡng tại trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập.
Đặc biệt, từ tận đáy lịng mình tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, cơ
quan đã chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tơi vượt qua những khó khăn và giành cho tơi
những tình cảm chăm sóc q báu để tơi hồn tất luận văn này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2020
Học viên

Phạm Thị Tuyết


ii


LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi:

Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Thăng Long
Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Tên tôi là: Phạm Thị Tuyết - học viên lớp cao học Điều dưỡng khóa 7,
chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long.
Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn này là có thật và kết quả hồn
tồn trung thực, chính xác, chưa có ai cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội,ngày 18 tháng 12 năm 2020
Học viên

Phạm Thị Tuyết


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Phần viết tắt

Phần viết đầy đủ

AFB

Acid Fast Bacilli
Vi khuẩn kháng axít


AIDS

Acquired Immuno Deficiency Syndrome
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

BCG

Bacille Calmette-Grin

CSNB

Chăm sóc người bệnh

CTCL

Chương trình chống Lao

CTCLQG

Chương trình chống Lao quốc gia

DOTS

Directly Observed Treatment Short course
Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp

ĐDV

Điều dưỡng viên


ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

GDSK

Giáo dục sức khỏe

HIV

Human Immunodeficiency Virus
Vi rút gây suy giảm miễn dịch

HTLNN

Hóa trị liệu ngắn ngày

MDR-TB

Multi-Drug Resistance-TB
Bệnh lao kháng đa thuốc

NB

Người bệnh

VT

Vi trường


(+)

Dương tính

Xpert MTB/RIF:

Xét nghiệm ứng dụng công nghệ sinh học phân tử để nhận
diện vi khuẩn lao kể cả vi khuẩn lao kháng Rifampicin

WHO

World Health Organization
Tổ chức y tế thế giới


iv

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3
1.1. Tổng quan bệnh lao............................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về vi khuẩn lao .................................................................. 3
1.1.2. Khái niệm bệnh lao ............................................................................. 3
1.1.3. Dịch tễ học bệnh lao ............................................................................ 4
1.2. Lao phổi .................................................................................................................. 4
1.2.1. Định nghĩa ........................................................................................... 4
1.2.2. Nguồn lây - yếu tố nguy cơ ................................................................. 5
1.2.3. Chẩn đoán lao phổi ............................................................................. 6
1.2.4. Phác đồ điều trị lao phổi ..................................................................... 9

1.2.5. Nguyên tắc điều trị ........................................................................... 10
1.3. Tổng quan điều dưỡng và cơng tác chăm sóc người bệnh ........................... 12
1.3.1. Định nghĩa, vai trò, chức năng của điều dưỡng ................................ 13
1.3.2. Nguyên tắc về chăm sóc và phân cấp chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện ........................................................................................... 14
1.3.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến cơng tác chăm sóc người bệnh .. 14
1.3.4. Cơng tác chăm sóc người bệnh lao phổi ........................................... 16
1.4. Một số nghiên cứu tại Việt Nam và Thế giới ....................................... 19
1.4.1. Nghiên cứu trên Thế giới .................................................................. 19
1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam .................................................................. 20
1.5. Một số thông tin khái quát về bệnh viện Phổi Hà Nội .................................. 21
1.5.1. Hoạt động chuyên môn của bệnh viện: ............................................. 21
1.5.2. Cơng tác chăm sóc người bệnh lao tại bệnh viện Phổi Hà Nội ........ 22


v
1.6. Khung lý thuyết ................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 24
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ...................................................... 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 25
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 25
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ....................................................................... 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 26
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 26
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ................................................................ 26
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ......................................... 27
2.3.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu ................................................................ 27
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu ...................................... 29
2.4. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 32
2.4.1. Phương tiện nghiên cứu và quy trình kỹ thuật .................................. 32

2.4.2. Phương pháp thu thập các số liệu nghiên cứu................................... 33
2.4.3. Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 34
2.5. Xử lý số liệu .......................................................................................................... 34
2.6. Sai số của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục ....................................... 35
2.6.1. Sai số ................................................................................................. 35
2.6.2. Cách khắc phục ................................................................................. 35
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 36
2.8. Hạn chế nghiên cứu............................................................................................. 36
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 38
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh tham gia nghiên
cứu .......................................................................................................................... 38
3.1.1. Thông tin chung của người bệnh tham gia nghiên cứu..................... 38


vi
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .................................. 40
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ........................... 42
3.2. Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) mới ............... 46
3.2.1. Chăm sóc cơ bản ............................................................................... 46
3.2.2. Hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ .................... 51
3.3. Một số yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc người bệnh lao phổi
AFB(+) mới ........................................................................................................... 55
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 59
4.1. Về một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh điều
trị lao phổi AFB(+) mới tại Bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2020 ......... 59
4.1.1. Đặc điểm cá nhân của người bệnh .................................................. 59
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh ........................ 63
4.2. Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh điều trị lao phổi AFB(+)
mới và một số yếu tố liên quan..................................................................... 66
KẾT LUẬN .................................................................................................... 74

KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu ................................................. 27

Bảng 3.1.

Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ................................ 38

Bảng 3.2.

Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ............................. 39

Bảng 3.3.

Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ................................... 40

Bảng 3.4.

Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu khi vào viện....... 40

Bảng 3.5.


Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu khi nhập viện ................... 41

Bảng 3.6.

Sự khác biệt về cân nặng của đối tượng khi nhập viện và xuất viện ....41

Bảng 3.7.

Sự thay đổi cân nặng của đối tượng sau khi điều trị....................... 41

Bảng 3.8.

Diễn biến lâm sàng của người bệnh sau khi điều trị....................... 42

Bảng 3.9.

Đặc điểm xét nghiệm đờm lúc nhập viện của đối tượng nghiên cứu ...42

Bảng 3.10. Đặc điểm tổn thương phổi theo vị trí trên phim Xquang ngực chuẩn
của đối tượng nghiên cứu ............................................................... 43
Bảng 3.11. Phân loại thể bệnh trên phim Xquang ngực chuẩn của đối tượng
nghiên cứu ....................................................................................... 43
Bảng 3.12. Phân bố mức độ AFB của đối tượng theo vị trí tổn thương trên
phim Xquang ngực chuẩn ............................................................... 44
Bảng 3.13. Phân bố mức độ AFB của đối tượng theo tổn thương cơ bản trên
phim Xquang ngực chuẩn .............................................................. 44
Bảng 3.14. Phân cấp chăm sóc của đối tượng nghiên cứu.......................................... 45
Bảng 3.15. Thực trạng công tác tiếp đón người bệnh ....................................... 46
Bảng 3.16. Cơng tác dinh dưỡng và hỗ trợ ăn uống cho người bệnh ............... 47
Bảng 3.17. Cơng tác chăm sóc, hỗ trợ vệ sinh cá nhân cho người bệnh........... 48

Bảng 3.18. Công tác tư vấn, GDSK và hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người
bệnh ................................................................................................. 50
Bảng 3.19. Công tác theo dõi người bệnh của điều dưỡng viên ....................... 51
Bảng 3.20. Điều dưỡng thực hiện y lệnh cận lâm sàng .................................... 52
Bảng 3.21. Công tác thực hiện y lệnh thuốc dùng cho người bệnh .................. 53


viii
Bảng 3.22. Thực hiện y lệnh dùng thuốc lao cho người bệnh .......................... 54
Bảng 3.23. Liên quan giữa công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe với hiểu biết của
người bệnh sau điều trị.................................................................... 55
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa một số yếu tố với cơng tác đón tiếp người bệnh ....56
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa một số yếu tố với công tác tư vấn, GDSK.. .... 57
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa một số yếu tố với công tác theo dõi người bệnh. 58


ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới tính của người bệnh tham gia nghiên cứu .............................. 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống ................................. 39
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ người bệnh gặp khó khăn khi ăn uống .................................. 47

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh vi khuẩn lao soi kính hiển vi ................................................. 3
Hình 1.2. Hình ảnh người có vi khuẩn lao ho khạc ra mơi trường và người lành
hít phải................................................................................................. 5
Hình 1.3. Một số hình ảnh tổn thương phổi trên phim Xquang ngực chuẩn ........ 7
Hình 3.4: Người trực tiếp giúp NB gặp khó khăn trong vệ sinh khi cần ........... 49



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lao đã được loài người biết đến từ trước “Công nguyên”. Trong một
thời gian dài người ta xem bệnh lao là một bệnh di truyền không thể chữa
được. Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về bệnh lao nhưng mãi đến năm
1882 Robert Kock tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn lao, đã mở ra
một kỷ ngun mới về chẩn đốn, phịng và điều trị bệnh lao [18].
Tình hình bệnh lao trong những năm gần đây đã có xu hướng quay trở lại
và trầm trọng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Theo báo cáo của Tổ
chức y tế thế giới 2018 bệnh lao vẫn đang tiếp tục là một trong các vấn đề sức
khỏe cộng đồng chính trên tồn cầu. Tổ chức y tế thế giới ước tính năm 2017
trên tồn cầu có khoảng 10 triệu người mắc lao mới (9 – 10 triệu) [49]. Bệnh lao
là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trong các bệnh nhiễm trùng với
khoảng 1,3 triệu người tử vong do lao. Tại Việt Nam, trong những tháng đầu
năm 2020, số liệu phát hiện của Chương trình chống lao quốc gia có xu hướng
giảm mạnh (11%) so với cùng kỳ năm 2019. Nhưng hiện Việt Nam vẫn là nước
có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11/30 nước có số người bệnh lao cao trên
tồn cầu, đứng thứ 11/30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất
trên thế giới [8].
Để điều trị bệnh lao thành công cần sự phối hợp tích cực của cán bộ y tế,
người bệnh, người nhà người bệnh bởi thời gian điều trị dài và liên tục. Sự tuân
thủ điều trị của người bệnh là yếu tố hết sức quan trọng cho việc điều trị bệnh
lao thành công, nếu người bệnh không tuân thủ điều trị rất dễ bị tái phát và
điều trị lần sau sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Hiện nay tại Việt Nam, Chương trình chống lao Quốc gia đã triển khai
phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp cho các trường hợp lao
phổi một cách rộng rãi, tỷ lệ điều trị khỏi đối với người bệnh lao phổi có bằng
chứng vi khuẩn học mới và tái phát được duy trì ở mức cao (>85%), đạt chỉ

tiêu của tổ chức y tế thế giới, tuy nhiên chưa đạt được mục tiêu chương trình
chống lao quốc gia đề ra là hơn 90% [8]. Trong cơng tác phịng chống bệnh lao


2
thì lao phổi AFB(+) mới là một vấn đề cần được đặc biệt quan tâm, bởi nó là
nguồn lây chính, nguồn lây nguy hiểm trong cộng đồng, là nhân tố quyết định
sự tồn tại lâu dài của bệnh lao.
Bệnh viện Phổi Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành bệnh lao và
bệnh phổi trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nhiệm vụ khám, phát hiện và điều trị
người bệnh lao trên địa bàn Thành phố. Năm 2019 bệnh viện thu nhận hơn 7000
người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện trong đó lao phổi AFB(+) mới là hơn
800 [17]. Cơng tác chăm sóc người bệnh ln được Bệnh viện chú trọng, đặc
biệt là người bệnh lao phổi AFB(+) mới, đây là nguồn lây chủ yếu nếu không
được kiểm soát và điều trị kịp thời, tuy nhiên hiện chưa có nghiên cứu nào đánh
giá cơng tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) mới tại bệnh viện phổi Hà
Nội. Câu hỏi được đặt ra là cơng tác chăm sóc điều dưỡng cho bệnh nhân mới
tại bệnh viện như thế nào? Những yếu tố nào có liên quan đến cơng tác chăm
sóc? Với những lý do trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Thực trạng cơng tác
chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) mới điều trị tại bệnh viện phổi Hà Nội
năm 2020" được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu là:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh lao
phổi AFB(+) mới .
2. Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) mới và một số
yếu tố liên quan.



×