Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng Mạng máy tính: Bài 9 - Nguyễn Quốc Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 39 trang )

VMWARE
Biên soạn: Nguyễn Quốc Sử


Xây dựng nhóm mạng với VMWare


Giới thiệu VMWare



Cài đặt VMWare



Cấu hình VMWare



Tạo máy ảo



Kết nối các máy ảo



Xây dựng hệ thống
mạng



Giới thiệu


Có nhiều chương trình ảo hóa: VMWare, Virtual Machine, Virtual PC.



Dùng để nghiên cứu, học tập.



Sử dụng nhiều OS khác nhau phục vụ nhiều mục đích: học tập, quản trị,…


Cài đặt
/>

Cài đặt


Cài đặt


Cài đặt


Cài đặt

Card Local Area Connection 2, 3 nối vào VMnet1 và VMnet8 là 1 trong 10
Switch ảo mà VMWare hỗ trợ.



Quản lý các thông số:
Vào Edit  Virtual Network Edition


Host Virtual Adapters


Host Virtual Network Mapping.


Ghi chú


Trong số 10 Switch ảo thì VMnet0, VMnet1, VMnet8 được kết nối với một vài thiết bị đặc biệt khác
như Virtual Bridge, Virtual NAT Device, DHCP Server


1. VMnet0


1. VMnet0



VMnet0 chính là một Switch ào được kết nối với Bridge ảo để liên lạc ra ngồi mạng thật.




Nếu mạng ngồi chúng ta có kết nối với Router ADSL, có cấu hình cấp IP động trên Router thì các
máy ảo sẽ nhận được IP từ Router như một máy tính thật.




Mặc định, VMWare sẽ tự chọn card mạng trên máy thật mà có kết nối ra mạng ngồi.

Các máy tính ảo nếu được cấu hình card mạng kết nối vào VMnet0 thì có thể tham gia vào việc liên
lạc, chia sẻ dữ liệu với các máy thật ở mạng ngồi.

Nếu có nhiều hơn 2 card mạng thật thì chúng ta có thể lựa chọn lại cho phù hợp bằng cách điều
chỉnh trong Virtual Network Editor  VMnet0.


2. VMnet1 (Host Only Mode) 


2. VMnet1 (Host Only Mode) 


VMnet1 cũng là 1 Switch ảo nhưng chỉ sử dụng để kết nối máy thật và máy ảo trong máy tính cài
VMWare.



Bản thân VMnet1 được kết nối với Virtual DHCP Server để cấp IP động cho những máy kế nối vào
nó.




Giá trị mặc định của DHCP Scope là 192.168.18.0/24.



Card mạng Local Area Connection 2 do chương trình tạo ra được kết nối vào VMnet1 và có địa chỉ
IP tĩnh cùng NetID với Scope.



Ta có thể chỉnh sửa thông số Scope, gỡ bỏ DHCP Server được kết nối vào VMnet hiện tại hay thêm
DHCP Server vào VMnet khác bằng cách vào Virtual Network Editor


Virtual Network Editor


Virtual Network Editor
Trong tab này chúng ta có thể thêm DHCP kết
nối vào VMnet khác (Add…), gỡ bỏ DHCP hiện
có (Remove) hay dừng (Stop), khởi động (Start)
dịch vụ DHCP


3. VMnet8 (NAT)


3. VMnet8 (NAT)



VMnet 8 là Switch ảo vừa được nối vào Virtual DHCP lại được nối vào Virtual NAT Device giúp cho
các máy ảo trong VMWare có thể liên lạc với mạng ngồi nhưng theo giao thức NAT.



NAT Device ở đây là 1 thiết bị được quản lý bởi VMWare, có địa chỉ IP riêng chứ khơng phải giống
như ta cấu hình ICS trên Windows là dùng máy thật như 1 NAT Device rồi NAT từ Virtual NIC
(Adapter VMnet8) qua Physical NIC.




Quản lý NAT Device thì vào Virtual Network Editor.
Lưu ý: ta chỉ được hỗ trợ 1 NAT Device nên chỉ có 1 VMnet được kết nối ra ngồi theo cơ chế NAT.


3. VMnet8 (NAT)


4. VM Team và LAN Segment


Ngồi cách cấu hình các máy ảo nối với nhau thông qua các VMnet, chúng ta cịn có thể tạo ra các
VM Team để nhóm các máy ảo lại với nhau rồi tạo ra LAN Segment để kết nối chúng lại. Với cách
này ta không cần phải cho máy ảo nối vào các VMnet. Để tạo VM Team chúng ta vào Tab Home 
New Team


4. VM Team và LAN Segment
Home  New Team



Đặt tên và nơi lưu để quản lý


Đưa máy ảo vào. Ở bước này chúng ta có thể tạo máy ảo mới ln hoặc là nhóm những máy ảo đã
tạo sẵn


×