Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học ở các trường mầm non tư thục quận thanh khê thành phố đà nẵng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.16 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ LAN TUYẾT

QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MỒN NON TƢ THỤC
QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đà Nẵng, Năm 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI VIỆT PHÍ
Phản biện 1: PGS.TS LÊ ĐÌNH SƠN
Phản biện 2: TS. VÕ TRUNG MINH
Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận tốt nghiệp thạc sĩ (ghi
ngành của học vị được công nhận) họp tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm vào
ngày ……..tháng……..năm …….

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN
Khoa tâm lý giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN



1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong đó giáo dục mầm non là bậc
học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị nền tảng, là nền
móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ của trẻ em
Việt Nam. Trẻ đƣợc tiếp cận với giáo dục mầm non càng sớm, càng thúc
đẩy quá trình học tập và phát triển của các giai đoạn tiếp theo. Chính những
kỹ năng mà trẻ tiếp thu đƣợc qua Chƣơng trình giáo dục mầm non sẽ là nền
tảng cho việc học tập sau này.
Chất lƣợng giáo dục quyết đ nh sự tồn tại và phát triển của các cơ
s giáo dục và đào tạo nói chung và nhà trƣờng nói riêng. Có nhiều yếu tố
ảnh hƣ ng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục bao gồm các yếu tố nhƣ nội
dung chƣơng trình, đội ng cán bộ giảng dạy, cơng tác quản lý, cơng tác
kiểm tra, đánh giá, thì yếu tố cơ s vật chất và đồ dùng dạy học có vai trị
hết sức quan trọng.
Thực tế hiện nay hầu hết các trƣờng Mầm non TT trên đ a bàn
Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng đã có gần 20 trƣờng Mầm non tƣ
thục và hơn 60 nhóm trẻ gia đình đƣợc thành lập đã thu nhận hơn 70% trẻ
trong độ tuổi ra lớp, nhiều trƣờng Mầm non đƣợc đầu tƣ lớn, chất lƣợng
chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao đã tạo đƣợc uy tín rộng rãi trong
nhân dân thành phố, để có đƣợc những kết quả đó thì yếu tố cơ s vật chất
và đồ dùng dạy học góp phần khơng hề nhỏ tuy nhiên cơng tác quản lý cơ
s vật chất và đồ dùng dạy học (CSVC –ĐDDH)

các trƣờng mầm non,

đặc biệt là các trƣờng mầm non tƣ thục (MNTT) vẫn còn một số hạn chế
nhất đ nh đối với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non.

Nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời quản lý chƣa thực hiện tốt việc
quản lý của mình hoặc chƣa đƣa ra đƣợc những biện pháp phù hợp để thực


2
hiện việc quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học tại đơn v mình một
cách hiệu quả.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Quản lý cơ sở vật
chất và đồ dùng dạy học ở các trường mầm non tư thục Quận Thanh
Khê Thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ s nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện
pháp có cơ s khoa học, có tính khả thi để quản lý cơ s vật chất, thiết b và
đồ dùng dạy học các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành
phố Đà Nẵng.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu: Cơ s vật chất và đồ dùng dạy học
các trƣờng mầm non
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy
học các trƣờng mầm non tƣ thục quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong thời gian qua việc quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học
các trƣờng mầm non Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng còn nhiều
hạn chế. Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp có cơ s khoa học và có tính khả
thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý cơ s vật chất và đồ dùng
dạy học các trƣờng mầm non Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý cơ sở vật chất và đồ
dùng dạy học ở các trƣờng mầm non
5.2. Điều tra thực trạng quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy

học ở các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà
Nẵng
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy
học ở các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà
Nẵng.


3
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Nhóm phƣơng pháp h trợ
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Phần nội dung: gồm có 3 chƣơng;
Chƣơng 1. Cơ s lý luận về quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy
học

trƣờng mầm non
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học

các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học
các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



4
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ ĐỒ
DÙNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON
1.1.
Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
Trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu về cơ s vật chất
và đồ dùng dạy học, quản lý và sử dụng cơ s vật chất và đồ dùng dạy học
nhƣ "Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng" – Nhà xuất bản Đại học
Minxcơ – 1985. Tài liệu là cơ s nghiên cứu cho lĩnh vực cơ s vật chất và
đồ dùng dạy học và quản lý, sử dụng cơ s vật chất và đồ dùng dạy học
nƣớc ta. Tuy nhiên tài liệu này mang tính tổng qt, khó vận dụng vào tình
hình thực tế của giáo dục Việt Nam [31].
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BGDĐT ban hành ngày 23/3/2015,
hợp nhất Thông tƣ 02/2010/TT-BGDĐT và Thông tƣ 34/2013/TT-BGDĐT
[5].
Năm 2005, Chủ nhiệm đề tài Ngô Quang Sơn đã bảo vệ thành công
đề tài cấp Bộ về: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại
các trung tâm Giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng” mã
số: B 200453-17 [23].
Năm 2015 tác giả Nguyễn Th Mây với đề tài: “Quản lý thiết bị
giáo dục trường mầm non của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hải Hậu
tĩnh Nam Định” [25].
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục

1.2.3. Cơ sở vật chất
1.2.3.1. Khái niệm cơ sở vật chất
1.2.3.2. Hệ thống cơ sở vật chất
1.2.4. Đồ dùng dạy học\


5
1.2.4.1. Khái niệm đồ dùng dạy học
1.2.4.2. Hệ thống đồ dùng dạy học
1.2.5. Quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
1.2.5.1. Quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
1.2.5.2. Nguyên tắc quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
1.2.5.3. Mục tiêu quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
1.2.5.4. Nhiệm vụ quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
1.3. Giáo dục mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện
nay
Trong một số năm gần đây, GDMN mới đƣợc quan tâm đúng mức
góp phần tạo bƣớc đột phá đáng kể trong nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn GDMN hiện nay vẫn còn nhiều bất cập,
nhất là cơ s vật chất và đội ng giáo viên.
Những năm qua, số trƣờng, lớp học của bậc học mầm non tăng lên
đáng kể, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đến trƣờng của trẻ.
Năm học 2017-2018, ngành giáo dục xây dựng kế hoạch thực hiện
Thông tƣ liên t ch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV về khung v trí việc
làm và đ nh mức số lƣợng ngƣời làm việc trong các cơ s GDMN công
lập... nhằm nâng cao chất lƣợng GDMN, đáp ứng nhu cầu thực tế đặt ra.
1.4. Cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học ở trƣờng mầm non
1.4.1. Vai trò, tầm quan trọng của cơ sở vật chất và đồ dùng dạy
học trong Giáo dục mầm non
Bộ trƣ ng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã phát biểu

tại „Hội thảo quốc tế về giáo dục mầm non‟: “…giáo dục mầm non có vai
trị quan trọng, đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển thể chất, trí tuệ,
tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em..”
Nhƣ vậy cơ s vật chất và đồ dùng dạy học là phƣơng tiện thực
hiện mục đích giáo dục có v trí ngang hàng với các phƣơng tiện thực hiện
mục đích giáo dục khác.
1.4.2. Quy định đối với cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học ở các
trường mầm non hiện nay
1.5. Quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học ở trƣờng mầm
non


6
1.5.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch cơ sở vật chất và đồ dùng
dạy học ở trường mầm non
Xây dựng kế hoạch giúp cho ngƣời hiệu trƣ ng chủ động trong
cơng việc, từ đó có ngh quyết của nhà trƣờng để chỉ đạo thực hiện kế
hoạch sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
1.5.2. Quản lý trang bị cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
Xuất phát từ nội dung, chƣơng trình và kế hoạch giảng dạy đối với
từng mơn học, độ tuổi và đồng thời dựa trên cơ s Danh mục đồ dùng, đồ
chơi, thiết b dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non đƣợc quy đ nh
tại Thông tƣ 02/2010/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục ban hành ngày
11/2/2010; công tác quản lý nhà trƣờng cần kiểm kê và lập kế hoạch trang
b các CSVC-ĐDDH (cái gì đã có, cái gì thiếu, cái gì đã lạc hậu cần thanh
lý, phải mua cái gì và với số lƣợng nhƣ thế nào, nguồn tài chính đâu, thời
gian thực hiện và các biện pháp quản lý cần thiết) [3].
Cập nhật thông tin về nội dung, chƣơng trình và kế hoạch dạy học;
đồng thời cập nhật các thông tin về CSVC-ĐDDH DH mới để thƣờng
xuyên có kế hoạch bổ sung theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hoá.

1.5.3. Quản lý việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và đồ dùng
dạy học ở trường mầm non
- Giao trách nhiệm cho các giáo viên từng nhóm lớp và các cán bộ
phịng ban.
- Quy đ nh sử dụng cơ s vật chất và đồ dùng dạy học, xử lý
nghiêm kh c những cán bộ, giáo viên sai quy đ nh.
- Thực hiện kiểm tra đ nh k cơ s vật chất, trang thiết b , khen
thƣ ng k p thời những cá nhân, tổ chức sử dụng và bảo quản tốt cơ s vật
chất, đồ dùng dạy học.
1.5.4. Quản lý việc tự làm đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non
Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực hiện theo
mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tƣ ng
tƣợng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với
từng lứa tuổi và đảm bảo đƣợc sự an toàn cho trẻ, vì vậy quản lý việc tự
làm đồ dùng đồ chơi trƣờng mầm non là một việc làm cần thiết.


7
1.5.5. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và
đồ dùng dạy học ở trường mầm non
- Căn cứ vào các văn bản hƣớng dẫn về danh mục đồ dùng, đồ
chơi, thiết b dạy học tối thiểu; các văn bản qui đ nh về chất lƣợng, qui
chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em do Nhà nƣớc ban hành và điều kiện thực tế
của các cơ s giáo dục mầm non, s giáo dục và đào tạo cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Chỉ đạo các phòng giáo dục và đào tạo triển khai hoạt động kiểm
tra, thanh tra công tác tổ chức mua s m, tự làm, sử dụng, bảo quản đồ dùng,
đồ chơi, thiết b dạy học trong các cơ s giáo dục mầm non;
+ Chủ trì phối hợp với các s , ban ngành chức năng tổ chức giám
sát, kiểm tra, thanh tra việc mua s m, tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết b dạy

học về số lƣợng, chất lƣợng, tiến độ và công tác tập huấn, bảo quản, sử
dụng đồ dùng, đồ chơi, thiết b dạy học trong các cơ s giáo dục mầm non;
+ Đƣa nội dung kiểm tra, thanh tra vào kế hoạch hoạt động hằng
năm, đồng thời báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố và Bộ Giáo
dục và Đào tạo kết quả thực hiện theo quy đ nh. [8]
1.5.6. Mục tiêu quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
Đảm bảo hiệu lực các chế đ nh trong ngành và liên ngành về quản
lý, xây dựng, mua s m, trang b , sử dụng, tu bổ và bảo quản CSVC-ĐDDH
một cách phù hợp nội dung, chƣơng trình, kế hoạch và xu hƣớng cải tiến
phƣơng pháp dạy học đối với từng cấp học, bậc học.
Phát triển bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực
Thu thập và xử lý chính xác các thơng tin giáo dục - dạy học
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý CSVC-ĐDDH ở
trƣờng mầm non
1.6.1. Yếu tố khách quan
Yếu tố chế đ nh GD&ĐT và các chế đ nh liên ngành đối với lĩnh
vực CSVC-ĐDDH.
Bộ máy tổ chức và nhân lực của nhà trƣờng, trong đó có bộ máy tổ
chức và nhân lực trực tiếp tham gia quản lý, xây dựng, mua s m, trang b ,
sử dụng, sửa chữa và bảo quản CSVC-ĐDDH.


8
Nhƣ vậy quản lý CSVC-ĐDDH nhằm nâng cao nhận thức của Cán
bộ giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của nó sẽ góp phần giúp quản
lý tốt CSVC-ĐDDH trong trƣờng học.
1.6.2. Yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan nhƣ:
- Mục tiêu giáo dục - dạy học
- Nội dung giáo dục - dạy học

- Phƣơng pháp giáo dục dạy
- Hình thức tổ chức giáo dục - dạy
- Trong nhà trƣờng, có thể phân tích q trình giáo dục và đào tạo
nhƣ là một hệ thống gồm 6 thành tố: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo,
phƣơng pháp đào tạo, lực lƣợng đào tạo, đối tƣợng đào tạo, điều kiện đào
tạo.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong quá trình quản lý nói chung và QLGD nói riêng thì quản lý
CSVC-ĐDDH khơng phải là một lĩnh vực mới mẻ, nhƣng để thực hiện tốt
cơng tác này thì khơng phải là điều giản đơn, qua nghiên cứu và tìm hiểu
chúng tơi đƣợc biết Thành phố Đà Nẵng chƣa có đề tài nào nghiên cứu lĩnh
vực này, mặc dù vấn đề quản lý CSVC-ĐDDH là một vấn đề cấp thiết và
cần đƣợc quan tâm, đặc biệt là đối với cấp mầm non và nhất là đối với các
trƣờng mầm non tƣ thục.
Từ cơ s lý luận của đề tài chúng ta thấy rõ sự cần thiết phải có các
biện pháp phù hợp hơn nữa để nâng cao hiệu quả quản lý CSVC-ĐDDH
các trƣờng mầm non.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC
QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Khái quát quá trình điều tra, khảo sát
2.1.1. Mục đích khảo sát
2.1.2. Nội dung khảo sát
2.1.3. Phương pháp khảo sát


9
2.1.4. Tổ chức khảo sát
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo Quận

Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Quận Thanh Khê
Thanh Khê là một quận nằm
v trí gần trung tâm của thành
phố Đà Nẵng, đƣợc thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1997. Là quận có
diện tích nhỏ nhất tại Đà Nẵng, Tuy nhiên đây đƣợc xem là đầu mối giao
thông liên vùng và quốc tế của thành phố Đà Nẵng. 10 năm qua, Đảng bộ,
chính quyền và nhân dân quận Thanh Khê đã có nhiều nỗ lực phấn đấu và
đạt đƣợc những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.
Bên cạnh kết qua đạt đƣợc, một số tồn tại, hạn chế đó là: kinh tế
phát triển chƣa toàn diện, chƣa tạo bứt phá đáp ứng yêu cầu phát triển của
quận trung tâm.
2.2.2. Khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo Quận Thanh Khê
Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo quận Thanh
Khê đã đƣợc lãnh đạo Quận ủy và UBND Quận Thanh Khê, Thành phố Đà
Nẵng quan tâm đầu tƣ cơ s vật chất, tu sửa, xây mới phòng học, phát triển
quy mô trƣờng lớp, đầu tƣ trang thiết b dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục theo hƣớng hiện đại.
2.2.3. Sự phát triển của Giáo dục mầm non Quận Thanh Khê
Phòng Giáo dục và Đào tạo đƣợc thành lập ngày 15.02.1997.
21 năm qua, đẩy mạnh thực hiện Đổi mới công tác dạy học, triển
khai thực hiện giảm tải nội dung chƣơng trình. Áp dụng rộng rãi phƣơng
pháp “dạy học lấy trẻ làm trung tâm”.
Đến nay, chủ trƣơng xã hội hóa trong giáo dục đã đƣợc thực hiện
có hiệu quả, có gần 20 trƣờng Mầm non tƣ thục và hơn 60 nhóm trẻ gia
đình đƣợc thành lập đã thu nhận hơn 70% trẻ trong độ tuổi ra lớp, nhiều
trƣờng Mầm non đƣợc đầu tƣ lớn, chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ đạt cao
đã tạo đƣợc uy tín rộng rãi trong nhân dân thành phố. Tiêu biểu nhƣ các
trƣờng Mầm non tƣ thục Hồng Nhung, Hoa Phƣợng, Đức Minh, Khai Trí,
Hoa Mai, Đức Trí, Lạc Hồng … 100% trẻ Mầm non đƣợc học 2 buổi và

bán trú tại trƣờng.


10
21 năm, cùng với sự phát triển và đi lên của Phịng Giáo dục Quận
Thanh Khê thì giáo dục Mầm non đã có những bƣớc đi lớn, kết quả đã
minh chứng cho việc tuân thủ sự lãnh đạo của Quận ủy, Ủy ban nhân dân
quận, S Giáo dục và Đào tạo Thành phố Đà Nẵng, làm tốt công tác tham
mƣu, bằng sự nỗ lực, quyết tâm vƣợt khó và sự phối hợp chặt chẽ với các
lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng, cán bộ, công chức, viên chức đã đạt
đƣợc mong ƣớc của mình.
2.3. Thực trạng cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học trong các
trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Quận Thanh Khê có diện tích: 9,36 km2, chiếm 0,73% diện tích
tồn thành phố, với chiều dài bờ biển khoảng 4,287 km, dân số: 178.447
ngƣời, chiếm 19,3% dân số toàn thành phố. Với diện tích nhỏ nhất thành
phố và dân số đơng nên mật độ dân số đông nhất thành phố, lên đến:
19.064,85 ngƣời/km2. (Theo niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm
2010)
Quận có 10 trƣờng Mầm non cơng lập, 15 trƣờng MN tƣ thục và
hơn 80 nhóm lớp độc lập thu nhận 8569 cháu; 1901 trẻ trong độ tuổi ra nhà
trẻ (đạt tỉ lệ 48,8%), 6668 trẻ trong độ tuổi ra lớp mẫu giáo (đạt tỉ lệ
93,5%), trong đó trẻ 5 tuổi ra lớp 2224 (đạt tỉ lệ 100%).
2.3.1. Thực trạng về đầu tư trang bị cơ sở vật chất và đồ dùng dạy
học
Công tác đầu tƣ trang b cơ s vật chất và đồ dùng dạy học các
trƣờng MN đƣợc chú trọng.
Trƣớc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, việc giảm số lƣợng
học sinh trong một lớp là cần thiết. Theo quy đ nh xây dựng trƣờng Chuẩn
quốc gia, số lƣợng học sinh trong một lớp không quá 35 HS/lớp; tuy nhiên

do không đủ lớp nên việc giảm số lƣợng HS/lớp để đạt Chuẩn theo quy
đ nh là vấn đề rất khó đối với các trƣờng mầm non.
2.3.2. Thực trạng việc sử dụng cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
Nhìn chung trên đ a bàn Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
hầu hết các trƣờng đã tổ chức xây dựng hệ thống cơ s vật chất và đồ dùng
dạy học đáp ứng yêu cầu chăm sóc - giáo dục trẻ, tuy nhiên còn nhiều bất
cập, việc tổ chức sử dụng chƣa phù hợp, thiếu sự đồng bộ, hiệu quả chƣa


11
cao, đồ dùng dạy học các trƣờng Mầm non còn thiếu nhiều về số lƣợng
và chủng loại.
2.3.3. Thực trạng tự làm đồ dùng đồ chơi
- Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm các trƣờng đảm bảo mục tiêu
giáo dục tuy nhiên số lƣợng đồ dùng đồ chơi tự làm cịn rất ít, thiếu tính đa
dạng và tính sáng tạo.
- Thời gian mà giáo viên có thể tự làm đồ dùng đồ chơi tại trƣờng
hầu nhƣ khơng có.
- Lƣơng giáo viên trƣờng tƣ thục không cao nên nhiều giáo viên tỏ
ra không tha thiết với công việc;
- Hiệu trƣ ng chƣa sát sao trong việc chỉ đạo và giám sát, kiểm tra
việc tự làm và sử dụng ĐDĐC.
2.3.4. Thực trạng việc bảo quản, bảo dưỡng cơ sở vật chất và đồ
dùng dạy học
- Việc tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng những cán bộ chuyên trách
chƣa đƣợc thực hiện một cách phổ biến, thƣờng xun.
- Hầu hết khơng có trƣờng nào tổ chức tập huấn cho đội ng giáo
viên trong trƣờng.
2.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
trong các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà

Nẵng
2.4.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch CSVC-ĐDDH
ở trường mầm non
Các trƣờng mầm non trong Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng,
đặc biệt là các trƣờng mầm non tƣ thục luôn đƣợc Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quận, UBND Quận Thanh Khê, S Giáo dục và Đào tạo Thành phố Đà Nẵng
quan tâm.
2.4.2. Thực trạng quản lý trang bị cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá mức độ trang b cơ s vật chất và đồ
dùng dạy học của các trƣờng mầm non tƣ thục (phụ lục 3)
Mức độ
Số phiếu
Tỷ lệ %
Rất tốt
5
5.8


12
Tốt
10
11.6
Trung bình
20
23.3
Chƣa tốt
30
34.9
Yếu
21

24.4
2.4.3. Thực trạng quản lý việc sử dụng, bảo quản CSVC-ĐDDH
ở trường mầm non
Bảng 2.9: Đánh giá công tác quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy
học các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Số trƣờng có
Số trƣờng mua
Số quản lý
Năm học
kế hoạch mua
sắm theo kế
đƣợc đánh giá
sắm
hoạch đề ra
tốt trong quản
lý hiệu quả
CSVC
2015-2016
4/15
2/15
2
2016-2017
9/15
4/15
4
2017-2018
13/15
8/15
8
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá mức độ mức độ sử dụng và bảo quản

cơ s vật chất và đồ dùng dạy học của các trƣờng mầm non tƣ thục (phụ lục 3)
Số phiếu
Tỷ lệ %
Mức độ
Rất tốt
8
9.3
Tốt
7
8.1
Trung bình
20
23.3
Chƣa tốt
21
24.4
Yếu
30
34.9
2.4.4. Thực trạng quản lý việc tự làm đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá mức độ mức độ tự làm đồ dùng đồ
chơi của các trƣờng mầm non tƣ thục (phụ lục 3)
Mức độ
Số phiếu
Tỷ lệ %
Rất tốt
7
8.1
Tốt
12

14.0
Trung bình
23
26.7


13
Chƣa tốt
21
24.4
Yếu
23
26.7
2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc sử dụng, bảo quản
CSVC-ĐDDH ở trường mầm non
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá mức độ mức độ kiểm tra đánh giá việc
sử dụng, bảo quản cơ s vật chất và đồ dùng dạy học của các trƣờng mầm
non tƣ thục (phụ lục 3)
Số phiếu
Tỷ lệ %
Mức độ
Rất tốt
5
5.8
Tốt
10
11.6
Trung bình
20
23.3

Chƣa tốt
30
34.9
Yếu
21
24.4
2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý cơ sở vật chất và đồ
dùng dạy học
2.5.1. Những kết quả đã đạt
- Hiện nay các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành
phố Đà Nẵng cơ bản đã thực hiện 6 giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lƣợng giáo dục đào tạo trong nhà trƣờng. Tuy nhiên việc nâng cao hiệu quả
quản lý chƣa đáp ứng với nhu cầu cấp thiết thực hiện mục tiêu giáo dục.
Những kết quả nghiên cứu tại chƣơng 2 của luận văn này là những căn cứ
thực tiễn để chúng tôi kết hợp với căn cứ lý luận đã có tại chƣơng 1 để đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ s vật chất và đồ dùng
dạy học của các trƣờng mầm non TT Quận Thanh Khê, Thành phố Đà
Nẵng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.
2.5.2. Những hạn chế và bất cập
2.5.3. Nguyên nhân
Tiểu kết chƣơng 2
Những kết quả nghiên cứu về thực trạng, hoạt động quản lý của các
Trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng về các
lĩnh vực quản lý nói trên sẽ cho thêm các cứ liệu thực tế để xác đ nh đúng
các biện pháp quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học của nhà trƣờng


14
góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu đổi
mới giáo dục hiện nay.

Trong chƣơng này chúng tôi đã mạnh dạn đề cập đến một số
nguyên nhân chủ quan và khách quan trong công tác quản lý cơ s vật chất
và đồ dùng dạy học các trƣờng Mầm non Quận Thanh Khê, Thành phố
Đà Nẵng.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
TƢ THỤC QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. Nguyên tắc chung đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi
3.2. Biện pháp quản lý CSVC-ĐDĐH ở các trƣờng mầm non tƣ
thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
3.2.1. Biện pháp1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về
tầm quan trọng của công tác cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học ở trường
mầm non
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Phát huy đƣợc tác dụng của các quy chế, quy đ nh của Bộ Giáo
dục và Đào tạo trong việc thực hiện mục tiêu quản lý hoạt động cơ s vật
chất và đồ dùng dạy học nhà trƣờng.
Nâng cao nhận thức của CB-GV-NV về tầm quan trọng của công
tác CSVC-ĐDDH
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
Tuyên truyền chế đ nh Giáo dục và Đào tạo.
Xây dựng những qui đ nh của nhà trƣờng.
Phát huy chức năng của các tổ chức chính tr - xã hội trong nhà
trƣờng để phối hợp thực hiện các qui chế, qui đ nh.



15
Nâng cao trách nhiệm của đội ng Cán bộ quản lý cấp tổ và
giáo viên phụ trách công tác cơ s vật chất và đồ dùng dạy học.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Qui trình thực hiện biện pháp quản lý s vật chất và đồ dùng dạy
học đƣợc thực hiện theo 4 bƣớc của một chu trình hoạt động quản lý là:
- Xây dựng kế hoạch;
- Tổ chức thực hiện;
- Chỉ đạo thực hiện;
- Kiểm tra đánh giá.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nội dung tuyên truyền phải ng n gọn, phù hợp, thiết thực và cập
nhật thời sự.
Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên và các tổ chức khác trong
nhà trƣờng phải lấy việc nâng cao hiệu lực chế đ nh Giáo dục và Đào tạo.
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng quy trình, quy định quản lý cơ sở
vật chất và đồ dùng dạy học ở các trường mầm non tư thục
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, nâng cao chất
lƣợng đào tạo và đạt hiệu quả sử dụng. Giúp hiệu trƣ ng có tầm nhìn bao
qt. Làm tăng hiệu quả, chất lƣợng công việc, làm thƣớc đo giá tr cho các
lĩnh vực hoạt động về cơ s vật chất và đồ dùng dạy học.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Lập kế hoạch quản lý trƣờng s . Lập kế hoạch nâng cấp, cải tạo
trƣờng s . Lập kế hoạch sử dụng, bảo quản trƣờng s để sử dụng, bảo
quản an toàn trƣờng s 24/24 giờ.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Bước 1: Xây dựng kế hoạch.
Bước 2: Tổ chức thực hiện.

Bước 3: Chỉ đạo thực hiện.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Kế hoạch của nhà trƣờng không đƣợc trái với luật, văn bản dƣới
luật và văn bản chính sách Nhà nƣớc và của đ a phƣơng.


16
Kế hoạch phải thực sự mang tính kế thừa và đổi mới.
Khâu tổ chức phân công mua s m và công tác chỉ đạo xây dựng, sử
dụng, quản lý và bảo quản cơ s vật chất và đồ dùng dạy học khi đánh giá
c ng phải mang tính kế thừa, phát huy, khả thi và tính lâu dài.
Việc tự chủ, tự ch u trách nhiệm của các đơn v phải kiểm soát
đƣợc để tránh các hậu quả tiêu cực.
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức khai thác và sử dụng hợp lý cơ sở
vật chất và đồ dùng dạy học ở các trường mầm non tư thục
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy của cô và học của trị trong nhà
trƣờng. Góp phần tham gia vào đổi mới phƣơng pháp dạy học gây hứng thú
học tập cho học sinh.
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
Cần mua s m, phân phối đúng trọng điểm, đúng khu vực cần ƣu
tiên cho dạy và học.
Tổ chức hội thảo, chuyên đề hƣớng dẫn sử dụng trang thiết b mới hiện đại trong giảng dạy và hƣớng dẫn kỹ thuật bảo quản.
Lập thời khoá biểu mƣợn, sử dụng thiết b dạy học hợp lý.
Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài chính cho xây dựng và nâng cao hiệu
quả quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học.
Xây dựng kế hoạch, tổ chức mua s m, tự làm, sử dụng và bảo quản
hiệu quả đồ dùng, đồ chơi, thiết b dạy học.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
Bƣớc 3: Chỉ đạo thực hiện
Bƣớc 4: Kiểm tra đánh giá
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Không nên chỉ tập trung cho việc mua s m phục vụ dạy và học mà
coi nhẹ việc mua s m để phục vụ cho các hoạt động khác.
Ln phải tạo đƣợc bầu khơng khí thực sự dân chủ, thẳng th n.


17
Nhân viên, giáo viên phụ trách cơ s vật chất và thiết b phải có sổ
sách theo dõi cập nhật việc mƣợn và trả đầy đủ k p thời, đúng l ch phân
cơng.
3.2.4. Biện pháp 4: Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng, đồ
chơi phục vụ cho hoạt động dạy học ở các trường mầm non
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Góp phần đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng của việc dạy và học,
đồng thời phát huy đƣợc tác dụng của tài lực và vật lực giáo dục của nhà
trƣờng và cộng đồng trong việc thực hiện mục tiêu quản lý nhà trƣờng.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Đồ dùng đồ chơi có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình dạy
và học, là một bộ phận của nội dung và phƣơng pháp dạy học, đem lại sự
đảm bảo tính trực quan trong dạy học, đảm bảo chất lƣợng kiến thức, thể
hiện tƣờng minh phƣơng pháp làm việc, giúp học sinh rèn luyện các kỹ
năng, cho phép đa dạng hố các loại hình dạy học.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện
Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
Bƣớc 3: Chỉ đạo thực hiện

Bƣớc 4: Kiểm tra và đánh giá
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Hàng năm nhà trƣờng cần cân đối nguồn kinh phí để tạo ra một
khoản tài chính cho việc mua s m trang đồ dùng đồ chơi hoặc nguyên vật
liệu để hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng đồ chơi.
Việc tự chủ, tự ch u trách nhiệm của các đơn v phải kiểm soát
đƣợc để tránh các hậu quả tiêu cực.
Đồ dùng đồ chơi tự làm phải phát huy đƣợc khả năng ứng dụng và
độ bền cao, tính khoa học.
Cảnh giác với việc mua s m các thiết b lạc hậu, kém chất lƣợng.
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử
dụng, bảo quản cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học ở các trường mầm non
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp


18
Cần phát huy đƣợc tinh thần tự giác, tạo đƣợc bầu khơng khí làm
việc thoải mái.
Phát huy đƣợc vai trị của tập thể và cá nhân trong hội đồng giáo
dục nhà trƣờng.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
- Lập kế hoạch và chỉ đạo.
- Chủ trì, phối hợp cùng với các bộ phận có chức năng tổ chức
kiểm tra, giám sát việc mua s m, tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết b dạy học.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác tập huấn bảo quản, sử dụng
cơ s vật chất và đồ dùng, đồ chơi, thiết b dạy học trong nhà trƣờng.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
Bƣớc 2. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 3: Chỉ đạo thực hiện

Bƣớc 4: Kiểm tra và đánh giá
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Cần phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, đoàn thể trong trƣờng với
nhau và nhà trƣờng với các tổ chức ngoài trƣờng. Các qui chế, qui đ nh phải
bám sát tiêu chuẩn thi đua mà điều lệ nhà trƣờng mầm non mà Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã ban hành. Đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tiễn của
từng trƣờng.
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học trong các trƣờng
mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng đã đƣợc đề xuất, trên cơ
s đó giúp chúng tôi điều chỉnh các giải pháp chƣa phù hợp và khẳng đ nh
thêm độ tin cậy của các giải pháp đƣợc nhiều ngƣời đánh giá cao.
3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm
Ban Giám hiệu các trƣờng mầm non TT trên đ a bàn quận;
Tổ trƣ ng, tổ phó chun mơn các trƣờng mầm non TT trên đ a
bàn quận;


19
Giáo viên các trƣờng mầm non TT trên đ a bàn quận, tổng cộng có
86 ngƣời.
3.3.3. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm
3.3.3.1. Nội dung khảo nghiệm
Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề chính:
Thứ nhất: Các biện pháp đƣợc đề xuất có thực sự cần thiết đối với
việc quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học trong các trƣờng mầm non
tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng hiện nay không?

Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp đƣợc đề xuất có
khả thi đối với việc quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học trong các
trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng hiện nay
không?
3.3.3.2. Phương pháp khảo nghiệm
Trao đổi bằng phiếu hỏi. Các tiêu chí đánh giá đƣợc dựa theo thang
5 bậc của Leke
3.3.4. Phân tích kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả
thi của các biện pháp đã đề xuất
3.3.4.1. Sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất
Kết quả khảo sát cho thấy những ngƣời đƣợc hỏi có sự đánh giá
cao về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh
giá là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỉ lệ rất cao (89.8%).
Nhƣ vậy, sự đánh giá của các đối tƣợng đƣợc khảo sát về mức độ
cần thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất về cơ bản là thống nhất.
3.3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp đƣợc đề xuất là khả thi
trong quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học các trƣờng mầm non TT
Quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng. Số ý kiến đánh giá mức độ ít khả thi và
khơng khả thi chiếm một tỉ lệ nhỏ (12.6%).
Nhƣ vậy, sự đánh giá của các đối tƣợng đƣợc khảo sát về mức độ
khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất về cơ bản là thống nhất.
Tiểu kết chƣơng 3


20
Trong chƣơng này đề tài đã đƣa ra các nguyên t c đề xuất và tiến
hành đề xuất 5 biện pháp nhằm quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học
các trƣờng Mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng trên
cơ s lý luận quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học và thực trạng cơ s

vật chất và đồ dùng dạy học hiện có của từng trƣờng. Đề tài đã tiến hành
thăm dị về tính cấp thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đƣa ra, qua tổng
hợp kết quả khảo sát phần lớn các ý kiến đều cho rằng những biện pháp
đƣa ra có tính cấp thiết và khi áp dụng vào thực tiễn sẽ phát huy tính khả
thi c ng nhƣ mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý cơ s vật chất và
đồ dùng dạy học các trƣờng Mầm non tƣ thục trên đ a bàn Quân Thanh
Khê, Thành phố Đà Nẵng.
Những biện pháp trên đây tuy chƣa phải là tối ƣu, nhƣng chúng tôi
c ng mạnh dạn xin đƣợc đề xuất ra đây, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến và trao đổi của các thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đƣợc
hoàn thiện hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học là một trong những điều
kiện tiên quyết, muốn giảng dạy và học tập tốt cần phải có cơ s vật chất và
đồ dùng dạy học, muốn quá trình sử dụng cơ s vật chất có hiệu quả cần có
phƣơng pháp chỉ đạo, hƣớng dẫn sử dụng, phân loại cơ s vật chất, đồ dùng
dạy học. Để thực hiện thành công nhiệm vụ quản lý cơ s vật chất và đồ
dùng dạy học tại các trƣờng MNTT đáp ứng nhu cầu phát triển GD của
thành phố Đà Nẵng thì quản lý CSVC-ĐDDH đáp ứng nhu cầu về cơ s vật
chất và đồ dùng dạy học phù hợp, đồng bộ về quản lý, sử dụng và bảo quản
góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện giáo dục ngày càng hiệu quả. Những
kết quả nghiên cứu về thực trạng, hoạt động quản lý của các trƣờng mầm
non tƣ thục về các lĩnh vực quản lý nói trên sẽ cho thêm các cứ liệu thực tế,
rất cần thiết và khả thi để xác đ nh đúng các biện pháp quản lý cơ s vật
chất và đồ dùng dạy học của nhà trƣờng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục và đào tạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy CSVC-ĐĐDH của các trƣờng
MNTT trên đ a bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nếu đƣợc áp



21
dụng các biện pháp đề xuất sẽ góp phần quản lý có hiệu quả CSVC-ĐDDH,
thúc đẩy q trình dạy và học ngày càng tích cực và hiệu quả. Đây sẽ là nền
tảng của quá trình phát triển ngành giáo dục và đào tạo, chất lƣợng giáo dục
tốt sẻ góp phần vào việc xây dựng và phát triển nhận thức của trẻ các cấp
học tiếp theo, tạo tiền đề vững ch c cho trẻ bƣớc vào trƣờng tiểu học đƣợc
tốt. Muốn đạt đƣợc điều đó, ngƣời cán bộ quản lý phải luôn gƣơng mẫu đi
đầu trong mọi hoạt động, học tập, nghiên cứu, chỉ đạo sát sao trong việc
đánh giá chất lƣợng giáo dục và điều quan trọng là cần quản lý tốt về cơ s
vật chất và đồ dùng dạy học trong mỗi nhà trƣờng nhất là đối với trƣờng
mầm non. Muốn vậy ngƣời cán bộ quản lý phải chủ động tích cực trong
cơng tác, khơn khéo trong cơng tác tham mƣu với cấp trên và ngành giáo
dục để tranh thủ đƣợc sự ủng hộ cao nhất về tinh thần c ng nhƣ vật chất
hay các chủ trƣơng chính sách quan tâm tăng cƣờng các điều kiện về cơ s
vật chất phục vụ cho dạy và học. Chủ động và thực sự có khả năng trong tổ
chức mọi hoạt động và trong xây dựng và tạo sự đoàn kết thống nhất mỗi
nhà trƣờng.
Nhằm quản lý tốt cơ s vật chất và đồ dùng dạy học các trƣờng
mầm non tƣ thục, từng bƣớc chuyển biến cơ bản về nâng cao chất lƣợng
giáo dục của các trƣờng mầm non tƣ thục Quận Thanh Khê, Thành phố
Đà Nẵng, trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi mạnh dạn đƣa ra một số
kiến ngh sau:
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Đà Nẵng
Có chính sách khuyến khích các trƣờng tự hoàn thiện cơ s vật chất
và nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Tổ chức học tập lý luận, nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo
các trƣờng.
Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm tìm ra giải pháp để nâng cao
chất lƣợng quản lý cơ s vật chất và đồ dùng dạy học các trƣờng mầm
non tƣ thục và công lập trên toàn Thành phố.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân và Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quận Thanh Khê


22
Quan tâm quy hoạch, m rộng diện tích cho các trƣờng mầm non
trong Quận, chỉ đạo, điều hành thực hiện đƣợc mục tiêu phấn đấu để các
trƣờng mầm non trong Quận đạt chuẩn Quốc gia.
Phối hợp cùng với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận kiểm tra giám
sát việc quản lý sử dụng và mua s m cơ s vật chất và đồ dùng dạy học của
các trƣờng Mầm non trên đ a bàn.
Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giữa các trƣờng Mầm non
trong và ngoài quận.
Tạo điều kiện cho các trƣờng Mầm non tƣ thục đƣợc tham quan
học tập kinh nghiệm tại các trƣờng Mầm non công lập.
2.3. Đối với các trường mầm non tư thục Quận Thanh Khê
Cần có kế hoạch đầu tƣ tốt hơn nữa trong việc xây dựng, tu sửa,
mua s m bổ sung cơ s vật chất và đồ dùng dạy học tại nhà trƣờng.
Có biện pháp huy động nhân lực từ khoa học công nghệ thông tin
để tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng các trang thiết b dạy học hiện đại
cho đội ng cán bộ quản lý và giáo viên.
Có kế hoạch k p thời tổ chức tập huấn về công tác sử dụng, bảo
quản cơ s vật chất và đồ dùng dạy học cho đội ng giáo viên đang làm
cán bộ phụ trách cơ s vật chất và đồ dùng dạy học các nhà trƣờng.
2.4. Đối với phụ huynh học sinh có trẻ học tại các trường Mầm
non tư thục Quận Thanh Khê
Cùng với nhà trƣờng xây dựng một cộng đồng giáo dục lành mạnh
cho con em vui chơi và học tập.




×