Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM GẠCH KHÔNG NUNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 23 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRƢƠNG CÔNG ĐÔ

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
GẠCH KHÔNG NUNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng & Cơng
nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng – Năm 2019


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT

Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Thanh Tùng
Phản biện 2: TS. Trần Anh Thiện

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 20 tháng 4 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu và Truyền thông trường Đại Học Bách Khoa, Đại học
Đà Nẵng
- Thư viện Khoa Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng & Cơng nghiệp
Trường Đại học Bách khoa, Đại Học Đà Nẵng




MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Vật liệu xây dựng chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong các
cơng trình xây dựng. Trong số các loại vật liệu xây dựng thì gạch xây
dựng đang là vấn đề được quan tâm nhiều nhất. Ở nước ta, gạch xây
dựng chủ yếu là gạch đất sét nung nhưng quá trình sản xuất gạch đất
sét nung cần sử dụng một số lượng lớn nguồn nguyên liệu đất sét,
nhiên liệu hóa thạch (than đá) sẽ phát sinh rất nhiều khí thải gây hiệu
ứng nhà kính, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi
trường...Vì vậy để khắc phục tình trạng trên cần phải thúc đẩy phát
triển công nghệ sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung
(VLXKN).
Đối với tỉnh Quảng Nam, Ủy Ban Nhân dân Tỉnh đã ban hành
Quyết định số 2537/QĐ-UBND ngày 20/07/2015 về việc “Ban hành
kế hoạch tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và lộ trình
giảm dần việc sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam”. Đây chính là chủ trương hết sức đúng đắn, đồng thời
đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu không nung đạt 20% vào năm 2015
và 43% vào năm 2020 phù hợp với mục tiêu theo quy định tại Quyết
định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo lộ trình, đến hết năm 2015, Quảng Nam sẽ tiến tới xóa bỏ hồn
tồn các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ cơng, lị thủ
cơng cải tiến, lị đứng liên tục. Đối với cơ sở sản xuất gạch đất sét
nung (lò tuynel) sẽ hạn chế đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất gạch
đất sét nung bằng cơng nghệ lị tuynel; không sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp để sản xuất gạch; đồng thời tổ chức sắp xếp lại các cơ
sở sản xuất nhỏ lẻ, hướng dẫn các hộ tư nhân liên doanh, liên kết,
góp vốn mở rộng sản xuất, chuyển đổi công nghệ nhằm giảm tiêu

hao nguyên liệu, nhiên liệu và bảo vệ môi trường.
Các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam, với các chủ trương khuyến khích phát triển VLXKN
của Nhà nước như: cơ chế hỗ trợ, chính sách khuyến khích về đất
đai, về thủ tục, về thuế… nhiều cơ sở đã đầu tư máy móc, thiết bị để
sản xuất gạch khơng nung. Tuy nhiên hiện nay, trong quá trình triển
kh

1


nung. Vì vậy cần phải có sự tổng kết, đánh giá thực trạng và bổ sung,
hoàn chỉnh các cơ sở kh
thấy vấn đề tăng cường khoa học công nghệ nhằm phát triển gạch
không nung ở Quảng Nam là rất cấp thiết hướng tới thực hiện thắng
lợi chủ trương tăn
bàn của UBND Tỉnh Quảng Nam.
1 số cơng trình xảy ra tình trạng: Tường bị

Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong

bảo yêu cầu tiêu chuẩn chất
lượng, cấp phối pha trộn cốt liệu - xi măng chưa hợp lý, bảo dưỡng
sản phẩm chưa đảm bảo qui trình…nên đã ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm. Vì vậy cần phải khảo sát, đánh giá một cách tổng quan,
khoa học thực trạng quá trình sản xuất vật liêu xây dựng không nung
tại các cơ sở để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp điều chỉnh
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra tại các nhà máy.
Xuất phát từ những lý do trên, Đề tài: “Khảo sát, đánh giá chất
lượng sản phẩm gạch không nung sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng

Nam
khảo sát, đánh giá sẽ
tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vật liệu xây
dựng không nung tại các nhà máy, đề xuất những giải pháp để nâng
cao chất lượng sản phẩm góp phần nâng cao chất lượng các cơng
trình xây dựng trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận.
2.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sản xuất các loại sản phẩm
vật liệu xây dựng không nung tại một số Nhà máy sản xuất trên địa
2


bàn tỉnh Quảng Nam. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của các loại vật
liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra, so sánh với các tiêu chuẩn xây dựng
hiện hành, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vât liệu
3.
- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên
quan đến đề tài
+ Đọc, tổng hợp các tài liệu và phân tích ưu nhược điểm của các
loại gạch không nung bao gồm gạch xi măng cốt liệu (gạch bê tông
không nung), gạch bê tơng bọt và gạch bê tơng khí chưng áp;
+ Tổng hợp tài liệu (tiếng Việt và tiếng Anh) và thống kê tình
hình sử dụng gạch khơng nung trên thế giới và ở Việt Nam;
+ Tổng hợp tài liệu để đánh giá tình hình sử dụng gạch khơng
nung hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Phương pháp khảo sát thu thập số liệu
Dùng phiếu khảo sát tình hình sử dụng gạch không nung hiện nay
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Địa chỉ khảo sát là các công ty thi

công xây dựng, các công ty kinh doanh vật liệu xây dựng; nội dung
khảo sát về mức độ sử dụng gạch không nung và tỷ lệ sử dụng của
mỗi loại gạch không nung khác nhau.
- Phương pháp thí nghiệm tính chất cơ lý của vật liệu đầu vào
+ Tồn bộ các thí nghiệm tính chất cơ lý của vật liệu đầu vào và
viên gạch thành phẩm được thực hiện tại Phịng thí nghiệm Vật liệu
xây dựng trường Đại học Bách khoa - ĐH Đà Nẵng. Vật liệu được
lấy trực tiếp từ các mỏ hay nguồn cung cấp ở trên;
+ Phương pháp thử và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vật liệu đầu
vào: sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Số chỉ tiêu thí nghiệm
và số lượng mẫu thử cho mỗi chỉ tiêu của mỗi loại vật liệu đầu vào
được mô tả chi tiết trong phần sau.
- Thí nghiệm các tính chất cơ lý của gạch bê tông không nung
rỗng
+ Sản phẩm gạch không nung được lấy trực tiếp từ các nhà máy
sản xuất gạch khơng nung trên địa bàn tỉnh;
+ Thí nghiệm xác định các tính chất cơ lý của gạch bê tơng khơng
nung, bao gồm: hình dáng kích thước, khối lượng thể tích, độ rỗng,
cường độ chịu nén, cường độc chịu uốn, độ hút nước, độ xuyên
nước, độ co ngót, mô đun đàn hồi.
- Phương pháp xử lý số liệu và viết báo cáo liên quan đến đề tài.
3


4.
- Tổng quan về gạch không nung và công nghệ chế tạo, tình hình
sử dụng gạch khơng nung
+ Phân tích, đánh giá tổng quan tài liệu trong và ngoài nước liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu;
+ Đánh giá công nghệ chế tạo gạch không nung phổ biến hiện

nay;
+ Đánh giá tình hình sử dụng gạch khơng nung trong các cơng
trình xây dựng ở Quảng Nam và các địa phương lân cận;
- Tổng quan về
măng cốt liệu;
- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm của vật liệu đầu
vào;
- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm của gạch khơng
nung xi măng cốt liệu;
- Thí nghiệm xác định tính chất cơ lý của vật liệu đầu vào để chế
tạo gạch không nung và viên gạch thành phẩm của từng nhà máy;
+ Thí nghiệm tính chất cơ lý của cát (Khối lượng riêng; Khối
lượng thể tích xốp và độ hổng; Thành phần hạt; Độ lớn; Hàm lượng
bùn, bụi, sét; Hàm lượng mica; Hàm lượng clorua);
+ Thí nghiệm tính chất cơ lý của bột đá (Khối lượng riêng; Khối
lượng thể tích xốp và độ hổng; Thành phần hạt; Độ mịn);
+ Thí nghiệm tính chất cơ lý của gạch bê tơng khơng nung (Hình
dáng, kích thước; Khối lượng thể tích; Độ rỗng; Mác gạch; Độ hút
nước; Độ xuyên nước; Độ co ngót; Mô đun đàn hồi.
- Biện pháp bảo dưỡng sản phẩm;
- Đề xuất, kiến nghị.
5. Kết quả cần đạt đƣợc
Từ các số liệu thu thập được sau khi khảo sát quy trình sản xuất
tại các nhà máy, thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu, sản phẩm,
tiến hành các phân tích khoa học so sánh và đánh giá, trên cở sở đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vật
liệu không nung sản xuất tại các nhà máy trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Mở đầu.

Chƣơng 1: Tổng quan về gạch không nung và công nghệ chế
tạo
1.1. Khái niệm, phân loại gạch bê tông không nung.
1.2. Ưu, nhược điểm của gạch bê tông không nung.
1.3. Một số công nghệ chế tạo gạch bê tông không nung.
4


1.4. Thực trạng sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt
Nam.
1.5. Kết luận.
Chƣơng 2: Tình hình sản xuất, tiêu
và sử dụng các sản
phẩm gạch không nung trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
2.1. Tình hình chung.
2.2. Khảo sát tình hình sản xuất gạch khơng nung trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam.
2.3. Nhận xét về tình hình sản xuất.
2.4. Kết quả khảo sát tình hình tiêu thụ và sử dụng gạch khơng
nung.
2.5. Kết luận.
Chƣơng 3: Thí nghiệm vật liệu sử dụng chế tạo gạch không
nung và viên gạch thành phẩm, kiến nghị gıảı pháp nâng cao
chất lƣợng sản phẩm vật lıệu xây dựng không nung trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam.
3.1. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm của vật liệu đầu
vào.
3.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm của gạch xi
măng cốt liệu.
3.3. Thí nghiệm, đánh giá vật liệu sử dụng chế tạo gạch xi măng

cốt liệu.
3.4. Thí nghiệm, đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của gạch xi măng cốt
liệu.
3.5. So sánh kết quả thí nghiệm gạch khơng nung được dưỡng họ
tại nhà máy và phịng thí nghiệm.
3.6. Kiến nghị đối với các nhà máy sản xuất gạch không nung và
cơ quan chức năng.
3.7. Kết luận.
Kết luận và kiến nghị

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG VÀ CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO
1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI GẠCH BÊ TÔNG KHÔNG
NUNG
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại
Gạch bê tông không nung hiện nay chủ yếu gồm hai loại sau:
1.1.2.1. Gạch xi măng cốt liệu (cịn được gọi là gạch block)

Hình 1.1: Gạch xi măng cốt liệu (gạch Block)
1.1.2.2. Gạch bê tông nhẹ
Gạch bê tông nhẹ có hai loại cơ bản là gạch bê tơng bọt và gạch
bê tơng nhẹ khí chưng áp.
a. Gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp:

Hình 1.2: Gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp

b. Gạch bê tơng khí chưng áp (Aerated Autoclaved Concrete, viết
tắt AAC)
6


Hình 1.3: Gạch bê tơng khí chưng áp
1.2. ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA GẠCH BÊ TƠNG KHƠNG
NUNG
1.2.1. Ưu điểm
- Khơng dùng nguyên liệu đất sét để sản xuất, hạn chế việc sử
dụng đất sét khai thác từ đất nông nghiệp làm giảm diện tích sản xuất
cây lương thực.
- Khơng dùng nhiên liệu như than, củi…để đốt, giúp tiết kiệm
nhiên liệu năng lượng và khơng thải khói bụi gây ơ nhiễm mơi
trường.
- Sản phẩm có khả năng cách âm, cách nhiệt, phịng hỏa, kích
thước chuẩn xác, quy cách hồn hảo hơn gạch đất sét nung. Rút ngắn
thời gian thi công, giảm chi phí thiết kế nền móng, tiết kiệm vữa xây.
1.2.2. Nhược điểm
- Khả năng chịu lực theo phương ngang yếu.
- Không linh hoạt khi thiết kế kiến trúc với nhiều góc cạnh.
- Khơng có khả năng chống thấm tốt, dễ gây nứt tường do co giãn
nhiệt.

7


1.3. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO GẠCH XI MĂNG
CỐT LIỆU
1.3.1. Công nghệ sản xuất gạch bê tông bọt

1.3.2. Công nghệ sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp
1.3.3. Sản xuất gạch không nung từ đất đá thải
1.3.4. Sản xuất gạch không nung từ đá mạt
1.3.5. Sản xuất gạch không nung tự dưỡng

Hình 2.1. Quy trình cơng nghệ cơ bản để sản xuất gạch xi măng
cốt liệu
1.4. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG GẠCH
KHÔNG NUNG Ở VIỆT NAM
1.5. KẾT LUẬN

8


CHƢƠNG 2
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ SỬ DỤNG CÁC
SẢN PHẨM GẠCH KHÔNG NUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NAM
2.1. TÌNH HÌNH CHUNG
Bảng 2.1. Thống kê các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung địa
bàn tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Sở Xây Dựng tỉnh Quảng Nam)
Stt
1
2
3

Tên Công ty, Nhà máy, Cơ
sở sản xuất

Địa chỉ liên hệ


Nhà máy gạch tuynen Chu
thôn Hòa Mỹ, xã Tam
Lai -CN CT TNHH MTV
Nghĩa, Núi Thành
Tâm Thu
thơn Q Xn 2, xã
Cơng ty TNHH SX&DVTM
Bình Q, Thăng
Phúc Ngun Sơn
Bình
Xí nghiệp sản xuất gạch xã Bình Ngun,
tuynen Bình Ngun
Thăng Bình

Cơn
g suất
7
15
18

4

Cơng ty CP sành sứ xây xã Bình Triều, Thăng
dựng Thăng Bình
Bình

13

5


Nhà máy gạch tuynen Trung xã Bình Lãnh, Thăng
Phước
Bình

7

6

Cơng ty Cổ phần Nam Sơn

thơn 8, xã Hương An,
Quế Sơn

40

7

Cơng ty TNHH Phú Ninh CNN Đơng Phú, thị
Hịa
trấn Đông Phú

10

8

Công ty CPTM&XNK Nam
Châu

47


8.1

- Cơ sở 1

Quế Hiệp, Quế Sơn

40

8.2

- Cơ sở 2

Quế Cường, Quế Sơn

7

9

Công ty TNHH Gia Phú

CCN Tây An, Duy
Trung, Duy Xuyên

7

10

Chi nhánh Công ty CP thôn Mỹ Sơn, xã Duy
Vicem VLXD Đà Nẵng

Phú, Duy Xuyên

27
9


11

Công ty TNHH VLXD Phan
Ngọc Anh

11.
1

- Cơ sở 1

11.
2

- Cơ sở 2

11.
3

- Cơ sở 3

12

Công ty CP gạch gốm Kiểm
Lâm


13

Công
ty
TNHH
SX&DVTM Bàn Sơn

Duy Phú, Duy Xuyên

10

14

Công ty cổ phần gốm La
Tháp

Duy Hồ, Duy Xun

11

15
16
17
18

85
thơn 4, xã Duy Hịa,
Duy Xun
thơn Phú Đa 2, xã

Duy Thu, Duy Xuyên
thôn Tân Phong, xã
Duy Châu, Duy
Xuyên
thôn 6, xã Duy Hịa,
Duy Xun

thơn Viêm Tây 3,
Cơng ty TNHH Huy Hồng
Điện Thắng Bắc,
I
Điện Bàn
Cơng ty TNHH Tân Hưng Khối Tứ Cau, phường
Thịnh
Điện Ngọc, Điện Bàn
Xí nghiệp gạch tuynel Lai khối 7B, phường
Nghi - CN CT CP Vicem Điện Nam Đông,
VLXD Đà Nẵng
Điện Bàn
CCN Cẩm Sơn, xã
Công ty TNHH Ninh Hịa
Điện Tiến, Điện Bàn

35
40
10
12

15
30

14
7

19

Cơng ty CP Thái Tuấn

thơn Bích Bắc, xã
Điện Hịa, Điện Bàn

6

20

Cơng ty TNHH T&D Thành thơn 1 Thái Sơn, xã
Đạt
Điện Tiến, Điện Bàn

10

21
22

Nhà máy gạch tuynel Điện
Điện Tiến, Điện Bàn
Bàn (DIC)
Nhà máy gạch Tuynel
xã Đại Quang, Đại
Phương Nam - Công ty CP
Lộc

Phương Nam

10
15

10


23

Công ty Cổ phần Đại Hưng

CCN1, xã Đại Đồng,
Đại Lộc

80

24

Công ty Cổ phần gạch gốm
Đất Quảng

xã Đại Hiệp, Đại Lộc

32

25

Công ty TNHH Tân Phước


CCN Đại Tân, Đại
Lộc

15

26

Công ty TNHH MTV Thu xã Đại Phong, Đại
Nguyệt
Lộc

10

27

Công ty TNHH Thanh Ninh

28
29

xã Đại Nghĩa, Đại
Lộc
CCN Đồng Mặn,
HTX công nghiệp - TTCN
thôn Phú Hải, xã Đại
Đại Hiệp
Hiệp, Đại Lộc
HTX dịch vụ Nông nghiệp
và kinh doanh tổng hợp Đại xã Đại hiệp, Đại Lộc
Hiệp


10
12
10

30

Hợp tác xã VLXD 1/5

Điện Ngọc, Điện Bàn

5

31

Công ty TNHH Thương mại
cung ứng VLXD Chí Hồn

Tam Lộc, Phú Ninh

5

32

Cơng ty TNHH Gạch cổ Bát
Tràng

Tam Anh Bắc, Núi
Thành


7

2.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GẠCH KHƠNG
NUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
Tính đến cuối năm 2018, theo thống kê của Sở Xây dựng, trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam có 23 đơn vị đăng kí sản xuất vật liệu xây
dựng khơng nung với tổng công suất thiết kế 543,3 triệu viên
chuẩn/năm. Danh sách các đơn vị này như bảng 2.2.
Bảng 2.2. Danh sách các cơ sở được cấp phép sản xuất vật liệu
xây không nung
Stt
1

Tên Công ty, Nhà máy, Cơ sở
sản xuất
Công ty TNHH VLXD Huỳnh
Nguyên

Địa chỉ liên
hệ
CCN Nam
Chu Lai,
thôn Đông

Công
suất
3.5
11



2

Công ty TNHH MTV Sản xuất
Nguyên Tâm

3

Công ty TNHH MTV SX&TM
Ngọc Thành Phú

4

Công ty Cổ phần Thái Dương

5

Công ty TNHH MTV Thương Mại
Tâm Phúc Nguyên

6

Công ty CP sản xuất VLXD Hợp
Pháp

7

HTX Gạch không nung Hiệp
Hưng

8


Công ty Cổ phần gạch không nung
Thời Đại

9

Nhà máy Gạch không nung Chu
Lai

10

Nhà máy gạch không nung Cơng
nghệ Xanh

11

Cơng ty TNHH MTV Thái Bình –
Chu Lai

12

Cơng ty Cổ phần Đại Việt Thắng

Yên, Tam
Nghĩa, Núi
Thành
CCN Hà
Lam - Chợ
Được, xã
Bình Phục,

Thăng Bình
Cụm Cơng
nghiệp An
lưu - Điện
Nam Đơng,
Điện Bàn
KCN Điện
Nam - Điện
Ngọc, Điện
Bàn
Ấp 5, xã Đại
Nghĩa, Đại
Lộc
CCN2 Mỹ
An, Đại
Quang, Đại
Lộc
Ấp 5, xã Đại
Nghĩa, Đại
Lộc
Ấp 5, xã Đại
Nghĩa, Đại
Lộc
Tam Nghĩa,
Núi Thành
Phú Ninh
Xã Tam
Nghĩa, huyện
Núi Thành
Xã Tam

Phước,

15

5

0.5

49.5

55

30
15
5
9
15
3.5
12


huyện Phú
Ninh
13

Công ty TNHH Phú Long

14

Công ty TNHH Xây dựng Hồng

Phúc Long

15

Nhà máy sản xuất GKN chất
lượng cao Bắc Giang

16

Cơng ty Cổ phần Khai Phong

17

Công ty TNHH SXKD VLXD
Phát Thành

18

Công ty TNHH sản xuất Thành
Sơn

19

Nhà máy sản xuất gạch không
nung Hương Sen

20

Công ty Cổ phần gạch không nung
Điện Bàn


21

Công ty TNHH CNM Gạch không
nung

22

Công ty TNHH tư vấn – xây dựng
Tân Hội Phát

23

Công ty TNHH MTV dịch vụ tổng
hợp Thành Tâm

Huyện Núi
Thành
Đường 18/8,
khối Ngọc
Thành, Cẩm
Phô, Hội An
Xã Tam
Hiệp, huyện
Núi Thành
Xã Tam
Nghĩa, huyện
Núi Thành
Xã Tam
Nghĩa, huyện

Núi Thành
Xã Quế
Cường,
huyện Quế
Sơn
CCN Nam
Dương, thị
xã Điện Bàn
CCN Nam
Dương, thị
xã Điện Bàn
CCN Nam
Dương, thị
xã Điện Bàn
Thị trấn Trà
My, huyện
Bắc Trà My
CCN Mỹ An
2, xã Đại
Quang,
huyện Đại
Lộc

30

3.5

11
65
40


10

63
60
30
10

15

13


Đề tài đã tiến hành điều tra thực tế tại các nhà máy đại diện trên
tỉnh Quảng Nam, mặc dù có đăng kí sản xuất nhưng một số nhà
máy tạm ngưng hoạt động nên công tác điều tra gặp một số khó
khăn nhất định. Bảng 1.3 liệt kê thơng tin của 04 cơ sở đang hoạt
động mà đề tài đã khảo sát, điều tra thực tế.
Bảng 2.3. Danh sách các cơ sở sản xuất vật liệu xây không nung
được điều tra
Stt

Tên Công ty, Nhà máy, Cơ sở
sản xuất

Địa chỉ liên
hệ

Công
suất


Ấp 5, xã Đại
Nghĩa, Đại
49.5
Lộc
Ấp 5, xã Đại
HTX Gạch không nung Hiệp
2
Nghĩa, Đại
30
Hưng
Lộc
CCN Hà
Lam - Chợ
Công ty TNHH MTV Sản xuất
3
Được, xã
15
Ngun Tâm
Bình Phục,
Thăng Bình
CCN Nam
Nhà máy sản xuất gạch khơng
4
Dương, thị
63
nung Hương Sen
xã Điện Bàn
2.2.1. Đánh giá về công nghệ sản xuất
2.2.2. Đánh giá về quá trình dưỡng hộ sản phẩm

2.2.3. Đánh giá về nguồn gốc vật liệu đầu vào
2.2.4. Đánh giá về chủng loại sản phẩm
2.2.5. Đánh giá về quy trình kiểm sốt chất lượng
2.2.6. Đánh giá về các thuận lợi và khó khăn đối với các cơ sở
sản xuất
2.3. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
2.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ SỬ
DỤNG GẠCH KHƠNG NUNG
Bảng 2.9. Danh sách các cơng trình sử dụng gạch xi măng cốt
liệu được điều tra
1

TT

Công ty TNHH MTV Thương
Mại Tâm Phúc Ngun

Tên
cơng trình

Thơng tin đơn vị thi cơng, sử
dụng

Nguồn
vốn đầu tƣ
14


1


2

3

4

5

6

Nâng cấp,
sửa chữa
trụ sở làm
việc Phòng
Giáo dục &
Đào tạo
huyện Đại
Lộc
Nâng cấp
sửa chữa
các Nhà
văn hóa
thơn, xã
Đại Quang
Xây dựng
mới 10
phịng học
Trường
Tiểu học
Đồn

Nghiên, xã
Đại Nghĩa,
huyện Đại
Lộc
Xây dựng
Nhà văn
hóa xã Đại
Hưng
Xây dựng
Trụ sở làm
việc của
UBND xã
Đại Minh
Xây dựng
Nhà văn
hóa xã Đại

Tên đơn vị

Địa điểm
giao dịch

Năm
hoạt
động

Công ty
TNHH
MTV Tư
vấn & Xây

dựng Đại
Lộc DL.CECO

Khu 7, thị
trấn Ái
Nghĩa,
huyện Đại
Lộc

2016

x

Cơng ty
TNHH
MTV
Hồng
Long Đại
Lộc

Thơn Phiếm
Ái, xã Đại
Nghĩa,
huyện Đại
Lộc

2015

x


Cơng ty
cổ phần
Tư vấn &
Kỹ thuật
xây dựng
Đại Bình
An

50, Nguyễn
Duy Hiệu,
tp Tam Kỳ

2013

x

Xã Đại
Minh,
huyện Đại
Lộc

2010

x

Xã Đại
Minh,
huyện Đại
Lộc


2010

x

135 Huỳnh
Thúc
Kháng,

2008

x

Cơng ty
TNHH
MTV
Phạm Anh
Hồng
Cơng ty cổ
phần Đầu
tư xây
dựng Long
Đạt
Cơng ty
cổ phần
Đại Lộc

Nhà

nước nhân


15


Nghĩa

7

8

9

Xây dựng
10 phịng
học Trường
tiểu học
Trương
Hồnh,
thơn Phiếm
Ái, xã Đại
Nghĩa
Xây dựng
05 phịng
học Trường
Tiểu học
Nam Trân,
thơn Hà
Nha, xã Đại
Đồng
Xây dựng
04 phịng

học Trường
Tiểu học
Nguyễn Du

Phát

phường An
Xn, tp
Tam Kỳ

Cơng ty
TNHH Tư
vấn Thiết
kế Hồng
Thịnh

Khu 7, thị
trấn Ái
Nghĩa,
huyện Đại
Lộc

2017

x

Cơng ty
TNHH Tư
vấn & Đầu
tư XD

Hồng An

Thơn Phú
Q, xã Đại
Hiệp, huyện
Đại Lộc

2015

x

Công ty
TNHH
Số 240 Tiểu
MTV Xây
La, thị trấn
dựng &
Hà Lam,
2015
x
Thương
huyện
Mại Thiên
Thăng Bình
Lộc Quảng
Nam
Cơng ty
cổ phần
thị trấn Hà
Đầu tư xây Lam, huyện 2012

x
dựng Nam Thăng Bình
Thịnh
khảo sát tình hình tiêu thụ và sử dụng gạch

Hội
Trường trụ
10
sở UBND
thị trấn Hà
Lam
2.4.1. Kết quả
không nung.
2.5. KẾT LUẬN

16


CHƢƠNG 3
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VẬT LIỆU XÂY
DỰNG KHÔNG NUNG XI MĂNG CỐT LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM
3.1. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ
NGHIỆM CỦA VẬT LIỆU ĐẦU VÀO
3.1.1. Xi măng
3.1.2. Cát
3.1.3. Đá mạt (còn gọi là cát nghiền)
3.1.4. Nước
3.2. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ

NGHIỆM CỦA GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU
3.2.1. Kích thước và mức sai lệch
3.2.2. Yêu cầu ngoại quan
3.2.3. Yêu cầu về tính chất cơ lý
3.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU SỬ
DỤNG CHẾ TẠO GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU
3.3.1. Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của cát sông và
bột đá.
3.3.1.1. Khối lượng riêng ( TCVN 7572-1:2006)
3.3.1.2. Khối lượng thể tích xốp và độ hổng (TCVN 7572-6:2006)

3.3.1.3. Thành phần hạt, lượng ngậm sỏi và mô đun độ lớn của
cát (TCVN 7572- 2:2006)
3.3.1.4. Hàm lượng bùn, bụi, sét (TCVN 7572-8:2006)
3.3.1.5. Xác định hàm lượng mi ca (TCVN 7572-20:2006)
bình cộng kết quả hai lần thử song song, chính xác đến 0,01 %.

17


3.3.1.6. Xác định hàm lượng clorua (TCVN 7572-15:2006)
3.3.2. Kết quả thí nghiệm cát:
3.3.3. Kết quả thí nghiệm bột đá
3.3.4. Nhận xét, đánh giá chung về 03 loại cát sông và bột đá
3.4. THÍ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ
CỦA GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU
3.4.1. Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của gạch xi
măng cốt liệu
3.4.2. Kết quả thí nghiệm gạch xi măng cốt liệu của 04 nhà máy
và kết quả thí nghiệm gạch xi măng cốt liệu được lấy từ nhà máy

nhưng được dưỡng hộ tại phịng thí nghiệm.
3.4.3. Đánh giá kết quả thí nghiệm gạch không nung của 04
nhà máy nêu trên và so sánh kết quả thí nghiệm với gạch được
dưỡng hộ tại phịng thí nghiệm
3.5. SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM GẠCH KHƠNG
NUNG ĐƢỢC DƢỠNG HỘ TẠI NHÀ MÁY VÀ PHỊNG THÍ
NGHIỆM
3.6. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT
VÀ CƠ QUAN CHỨC NĂNG
3.7. KẾT LUẬN

18


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
những ở nước ta mà cả trên thế giới vì nó đem lại lợi ích cả về mặt
kinh tế, kỹ thuật, xã hội và mơi trường. Chính vì vậy,

của những nhà sản xuất, nhà khoa học và Nhà nước.

cốt liệu tại các cơng trình có vốn đầu tư cơng là khả quan, giá thành
của gạch xi măng cốt liệu đã có thể cạnh tranh
thuật để có thể thực hiện đảm bảo chất lượng cơng trình bằng gạch xi
măng cốt liệu.
Trong đề tài, tác giả đã khảo sát tình hình sản xuất gạch khơng
nung xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tại các Nhà máy
gạch không nung Đại Quang – Công ty TNHH MTV Thương mại
Tâm Phúc Nguyên (Ấp 5, xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc); Nhà máy
gạch không nung Hiệp Hưng - Hợp tác xã Gạch không nung Đại

Hiệp (Ấp 5, xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc); Nhà máy gạch không
nung Nguyên Tâm – Công ty TNHH MTV Sản xuất Nguyên Tâm
(CCN Hà Lam – Chợ Được, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình); Nhà
máy sản xuất gạch khơng nung Hương Sen (CCN Nam Dương, thị xã
Điện Bàn).
+ Thí nghiệm đánh giá tính chất cơ lý vật liệu đầu vào và sản
phẩm gạch không nung xi măng cốt liệu của 04 nhà máy nêu trên,
với kết quả như sau:
+ Đối với vật liệu đầu vào (cát, đá mạt): Cả 03 loại cát sông và
bột đá của 04 Nhà máy sản xuất gạch không nung xi măng cốt liệu
nêu trên đều đạt yêu cầu so với TCVN 7570:2006.
+ Đối với gạch: Hầu hết sản phẩm của các nhà máy sản xuất
gạch đều đạt các chỉ tiêu cơ lý, tuy nhiên xét trên từng nhà máy với
từng đợt sản phẩm khác nhau nhưng không thay đổi thành phần cấp
19


phối, ngun liệu sử dụng sau khi thí nghiệm có những kết quả
không đồng đều, lúc đạt lúc rớt.
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản
phẩm gạch không nung hiện nay.
+ Giám sát chặt chẽ cấp phối và nguyên vật liệu bằng cách thí
nghiệm tầng xuất; Phải thử nghiệm tính chất cơ lý của gạch theo
từng thành phần cấp phối trước khi sản xuất đại trà.
+ Tăng cường công tác bảo dưỡng tại nhà máy, chỉ được sản
xuất xưởng khi đảm bảo thời gian bảo dưỡng tại nhà máy.
2. KIẾN NGHỊ
sản xuất
xi măng cốt liệu (gạch block) nói riêng dựa trên nguồn vật liệu có
sẵn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, mang lại những hiệu quả về mặt

kinh tế và đặc biệt là bảo vệ nguồn tài nguyên đất, giảm thiểu ô
n
nhà máy đang sản xuất gạch không nung trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam để đánh giá hết chất lượng sản phẩm được. Đây cũng là hướng
mở rộng của đề tài trong tương lai.
iả có một số kiến nghị
như sau:
+
+ Xem xét ban hành quy trình xây, trát; tăng cường cơng tác
xây trát riêng cho gạch không nung.
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm định kỳ của các nhà máy.
+
là phù hợp với chủ trương chung của Chín
trình hiện nay.
+
+ Cơng bố các nhà máy hợp chuẩn và đóng cửa nhà máy sản
xuất khơng đảm bảo.

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Gạch xi măng cốt liệu - giải pháp tiết kiệm chi phí xây dựng
cho các cơng trình; Đào Triệu Kim Cương; Tạp chí khoa học công
nghệ xây dựng; Vol. 12 (5) (2012), trang 96-98.
[2] Nghiên cứu sử dụng vật liệu địa phương để chế tạo bê tơng
nhẹ; Hà Văn Thảo, Nguyễn Ðình Tiến và Võ Quốc Việt; Tuyển tập
báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 8 Đại học
Đà Nẵng (2012), trang 1-6.

[3] Ứng dụng công nghệ ép thủy lực song động sản xuất gạch ống
- xi măng cốt liệu tại Nam Định; Nguyễn Xuân Tuyển; Thuyết minh
dự án khoa học công nghệ năm 2013.
[4] Bài báo cáo: Các công nghệ sản xuất gạch không nung, yêu
cầu kỹ thuật và ứng dụng thực tế; Bùi Lê Anh Tuấn.
[5] TCVN 6260:2009 Xi măng poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ
thuật.
[6] TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ
thuật.
[7] TCXDVN 302:2004 Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ
thuật.
[8] TCVN 6477:2011 Gạch bê tông.
[9] TCVN 4030:2003 Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn.
[10] TCVN 6016:2011 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định
cường độ.
[11] TCVN 6017:1995 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định
thời gian đông kết và độ ổn định.
[12] TCVN 7572-1÷20:2006 Cốt liệu cho bê tơng và vữa –
Phương pháp thử.
[13] Định mức 1784/BXD-VP - Định mức vật tư trong xây dựng
ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng.
[14] Giáo án VLXD – Bộ môn VLXD – Trường Đại học Bách
Khoa Đà Nẵng năm 2011.
[15] TCVN 6355-4:2009 Gạch xây – Phương pháp thử - Xác định
độ hút nước.
Trang website
[16] />[17] />
21




×