Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài soạn On thi HSG Sinh Hoc 9 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.11 KB, 13 trang )

PHẦN I: CẤU TẠO HÓA HỌC VÀ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ AND
I/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1- Cấu tạo hoá học của AND:
- AND là Axit Dezoxiribonuclêic được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là nuclêôtit.
- Thành phần hoá học chủ yếu của AND gồm các nguyên tố cơ bản : C, H, O, N, S, P.
- Nuclêôtit của AND gồm 4 loại: Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X).
- Phân tử AND gồm 2 mạch đơn xếp song song và xoắn đều đặn quanh 1trục chung tạo thành 1 chuỗi xoắn kép
có đường kinh 20 A
0
.
- Trong chuỗi xoắn kép AND, các nuclêôtit đối diện nhau trên 2 mạch đơn tạo thành từng cặp theo nguyên tắc
bổ sung:
A trao đổi với T bằng 2 liên kết hidrô ( A = T )
G trao đổi với X bằng 3 liên kết hidrô (G

T )
- Kích thước của phân tử AND : có thể dài tới 1mm. khối lượng phân tử có thể tới 10
6
đvC.
- Mỗi loại phân tử AND được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các
nuclêôtit, tạo nên tính đa dạng và đặc thù của AND.
- Trong tế bào sinh dưỡng : AND tập trung trong nhân và có hàm lượng đặc trưng cho từng loài
- Trong tế bào sinh dục (giao tử): hàm lượng AND giảm đi một nửa. Qua quá trình thụ tinh sẽ được phục hồi
trong hợp tử.
2- Cơ chế tự nhân đôi của AND:
- Do tác dụng của một loại men cắt đứt các liên kết hiđrô nối giữa các nuclêôtit trên 2 mạch đơn, làm tách rời
dần dần 2 mạch đơn AND theo nguyên tắc bổ sung.
- Do tác dụng của một loại men khác gắn các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào với các nuclêôtit trên 2
mạch đơn AND theo nguyên tắc bổ sung.
- Kết quả từ 1 phân tử AND mẹ ban đầu, tạo ra 2 phân tử AND con giống hệt phân tử AND mẹ. Trong mỗi phân
tử AND con có mạch là của AND mẹ ban đầu, còn 1 mạch được cấu tạo từ nuclêôtit tự do của môi trường.


3- Công thức cơ bản:
- 1 nuclêôtit có chiều dài: 3,4 A
0
và có khối lượng phân tử là 300 đvC.
- Số nuclêôtit mỗi loại trong phân tử AND : A = T; G = X.
- Số nuclêôtit trên từng mạch đơn AND:
A
1
= T
2
; T
1
= A
2
 A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2

G
1
= X
2
; X
1
= G
2
 G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2
- Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit trong AND:
%A = %T; %G = %X; %A = %T = (%A
1
+ %A
2
)/2; %G = %X = (%G

1
+ %G
2
)/2
- Tổng số nuclêôtit trong AND (N):
N = A + T + G + X; N = 2A + 2G = 2T + 2X = 2T + 2G = 2A + 2X.
- Tổng số nuclêôtit trên 1 mạch đơn AND: (
2
N
) ;
2
N
= A + G = T + X = T + G = A + X
- Chiều dài phân tử AND:( lADN

) lADN =
2
N
. 3,4A
0
- Khối lượng của phân tử AND ( MADN) : MADN = N . 300 đvC
- Tổng số liên kết hiđrô của phân tử AND (H):
H = 2A + 3G = 2T + 3X = 2T + 3G = 2A + 3X
- Số phân tử AND con được tạo ra từ 1 phân tử AND ban đầu:
+ Tự nhân đôi 1 lần: 2
1
; Tự nhân đôi n lần: 2
n
- Tổng số nuclêôtit các loại môi trường cung cấp cho 1 phân tử AND ( Nmt)
+ Tự nhân đôi 1 lần: Nmt = NADN ; Tự nhân đôi n lần: Nmt = NADN (2

n
– 1)
- Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho 1 phân tử AND ( Amt, Tmt,, Gmt,, Xmt,)
+ Tự nhân đôi 1 lần: Amt = Tmt = AADN = TADN ; Gmt = Xmt = GADN = XADN
+ Tự nhân đôi n lần: Amt = Tmt = AADN(2
n
– 1) = TADN (2
n
– 1);
Gmt = Xmt = GADN(2
n
– 1) = XADN (2
n
– 1)
- Tổng số liên kết hiđro bị cắt đứt khi 1 phân tử AND tự nhân đôi (H)
+ Tự nhân đôi 1 lần: H = HADN ; Tự nhân đôi n lần: H

= HADN (2
n
– 1)
Ii/ CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Bài 1: Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 1 là:
A – G – G – T – X – G – A – T – G
a. Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND?
b. Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 dựa vào nguyên tắc nào?
Bài 2:Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên 2 mạch đơn như sau:
Mạch 1:  A – T – G – X – T – A – X – G

Mạch 2:  T – A – X – G – A – T – G – X
Khi đoạn phân tử AND trên tự nhân đôi 1 lần, hãy viết trình tự các nuclêôtic trên mỗi mạch đơn AND mới

trong mỗi đoạn phân tử AND con được tạo ra.
Bài 3: Một phân tử AND có tỉ lệ % nuclêôtic loại T = 20% tổng số nuclêôtic của AND.
a. Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic còn lại.
b. Nếu số lượng nuclêôtic loại X = 300000 thì hãy tính số lượng mỗi loại nuclêôtic còn lại.
Bài 4: Một phân tử AND có số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 là:
A
1
= 8000 ; T
1
= 6000 ; G
1
= 4000 ; X
1
= 2000.
a. Tính số lượng nuclêôtic mỗi loại trên mạch 2
b. Tính số nuclêôtic mỗi loại của cả phân tử AND.
Bài 5: Một gen có tổng 2 loại nuclêôtic bằng 40% tổng số nuclêôtic của gen và số nuclêôtic loại A = 600.
a. Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic của gen?
b. Tính số lượng mỗi loại nuclêôtic của gen?
Bài 6: Một gen
A
G
=
2
3
và số nuclêôtic trên 1 mạch gen là 1200. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtic trong
gen.
Bài 7: Một gen A – G = 25% tổng số nuclêôtic trong gen và có số nuclêôtic loại A = 750. Tính % và số lượng
nuclêôtic mỗi loại của gen?
Bài 8: Một gen có tích số 2 loại nuclêôtic bổ sung cho nhau bằng 4% tổng số nuclêôtic trong gen.

a. Tính tỉ lệ % từng loại nuclêôtic của gen?
b. Nếu số nuclêôtic loại T của gen là 630 thì hãy xác định số nuclêôtic mỗi loại của gen?
Bài 9: Một đoạn AND có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của đoạn AND .
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn AND?
b. Tính chiều dài của đoạn AND?
c. Đoạn AND trên có khối lượng phân tử là bao nhiêu?
Bài 10: Trên 1 mạch của gen có A
1
= 200; G
1
= 400, còn trên mạch 2 của gen đó có T
2
= 400, X
2
= 500,
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
Bài 11: Một gen có số liên kết H là 3800. Trên mạch 1 của gen có A
1
= 100; T
1
= 300
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
Bài 12: Một gen có số liên kết H giữa các cặp A và T là 1900. Trên mạch 2 của gen có G
2
= X
2
= 150.

a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
Bài 13: Một đoạn AND có T = 800 ; X = 700 . Khi đoạn AND tự nhân đôi 3 lần thì hãy xác định:
a. Số đoạn AND con được tạo ra?
b. Số nuclêôtic mỗi loại môi trường đã cung cấp?
Bài 14: Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtic của gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào
đã cung cấp 9000 nuclêôtic loại A.
a. Hãy xác định số lần gen tự nhân đôi?
b. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu?
c. Tính số nuclêôtic mỗi loại còn lại mà môi trường phải cung cấp?
Bài 15: Một gen tự nhân đôi một số lần người ta thấy có 14 mạch đơn mới được tạo ra từ các nuclêôtic tự do của môi
trường. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A
1
= G
1
= 550; T
1
= X
1
= 150.
a. Hãy xác định số lần gen tự nhân đôi?
c. Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen ban đầu?
Bài 16: Một phân tử AND có khối lượng phân tử là 18.10
6
đvc. Phân tử này nhân đôi một số lần, được môi trường nội
bào cung cấp 420000 nuclêôtic các loại, trong đó số nuclêôtic loại A là 147000.
a. Tính số lần phân tử AND tự nhân đôi?
b. Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp riêng cho lần tự nhân đôi cuối cùng?
PHẦN II: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN

A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I/Các khái niệm cơ bản:
1- Tính trạng: Là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, tính chất của cơ thể sinh vật mà dựa vào đó ta có thể
nhận biết được nó và phân biệt nó với các sinh vật khác.
2- Tính trạng trội – tính trạng lặn:
+ Tính trạng trội là tính trạng vốn có của P và được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ thứ nhất ( F
1=
) trong phép lai
giữa 2 cá thể khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng.
+ Tính trạng lặn là tính trạng vốn có của P nhưng không được biểu hiện ở thế hệ thứ nhất ( F
1=
) trong phép lai
giữa 2 cá thể khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng.
Ví dụ: Lai đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà Lan hạt xanh thuần chủng , F
1
: 100% hạt vàng 
tính trạng hạt vàng là tính trạng trội, tính trạng hạt xanh là tính trạng lặn.
3- Cặp tính trạng tương phản: là cặp tính trạng gồm hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng và do
cùng 1 gen qui định.
Ví dụ: Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng với hạt xanh là tính trạng tương ứng.
4- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các của cơ thể sinh vật. Tuy nhiên, do lượng gen trong cơ thể sinh vật rất lớn
nên khi nói đến kiểu gen người ta thường chỉ xét đến 1 vài gen đang được nghiên cứu.
Ví dụ: Kiểu gen của đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng là AA, hạt xanh là aa.
5- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Cúngx như kiểu gen trên thực tế khi nói đến
kiểu hình người ta chỉ xét đến 1 vài tính trạng đang được nghiên cứu.
Ví dụ: Kiểu hình của đậu Hà Lan là hạt vàng, hạt xanh
6- Các kí hiệu dùng trong phép lai:
- Thế hệ bố mẹ: P ; Thế hệ con thứ nhất: F
1
; Thế hệ con thứ hai: F

2
;
- Giao tử: G (Gp
,
GF
1
…)
- Dấu của phép lai: X
II/ Các qui luật di truyền của Menden:
1. Qui luật đồng tính :
Thí nghiệm: Xét tính trạng màu hạt ở đậu Hà Lan.
P : Đậu Hạt vàng thuần chủng x Đậu Hạt xanh thuần chủng
F
1
: 100% Đậu Hạt vàng.
Nội dung: khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng thì các cơ thể lai ở
thế hệ lai thứ nhất đều đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ (gọi là tính trạng trội).
Sơ đồ lai:
P : (thuần chủng) AA X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
GP: A a
F
1
: 100%Aa (100% hạt Vàng)
2. Qui luật phân tính :
Thí nghiệm: Xét tính trạng màu hạt ở đậu Hà Lan.
P : Đậu Hạt vàng thuần chủng X Đậu Hạt xanh thuần chủng
F
1
: 100% Đậu Hạt vàng.

F
2:
75% Đậu Hạt vàng : 25% Đậu Hạt xanh
Nội dung: khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng thì các cơ thể lai ở
thế hệ lai thứ hai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Sơ đồ lai:
P : (thuần chủng) AA X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
GP: A a
F
1
: 100%Aa (100% hạt Vàng)
F
1
X F
1
: Aa X Aa
GF
1
: A, a A, a
F
2:
1AA 2Aa 1aa
Tỉ lệ kiểu gen F
2
: 1AA : 2Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình F
2
: 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
3. Qui luật phân li độc lập :

Thí nghiệm: Xét hai tính trạng màu hạt và hình dạng ở đậu Hà Lan.
P : Đậu Hạt Vàng – Trơn thuần chủng X Đậu Hạt Xanh - Nhăn thuần chủng
F
1
: 100% Đậu Hạt Vàng – Trơn .
F
2:
9/16 Đậu Hạt Vàng – Trơn 3/16 Đậu Hạt Vàng – Nhăn
3/16 Đậu Hạt Xanh – Trơn 1/16 Đậu Hạt Xanh - Nhăn
Nội dung: khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương ứng, thì sự di
truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại.
Sơ đồ lai:
P : (thuần chủng) AABB X aabb
Hạt Vàng Hạt xanh
GP: AB ab
F
1
: 100% AaBb (100% hạt Vàng - Trơn)
F
1
X F
1
: AaBb X AaBb
GF
1
: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F
2:

Tỉ lệ kiểu gen F

2
: 1 AABB : 2 AABb : 1 Aabb
2 AaBB : 4 AaBb : 2 AaBb
1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb
Tỉ lệ kiểu hình F
2
: 9 A–B– : hạt Vàng – Trơn
3 A–bb : hạt Vàng - Nhăn
3 aaB– : hạt Xanh – Trơn
1 aabb : hạt Xanh – Nhăn
Lưu ý: Các qui luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong điều kiện:
- P thuần chủng
- M?i gen qui định 1 tính trạng.
- Có tính trạng trội hoàn toàn.
- Số lượng cá thể nghiên cứu phải đủ lớn ( qui luật phân tính và qui luật phân li độc lập)
- Mỗi gen nằm trên 1 NST ( qui luật phân li độc lập)
• Phép lai nhiều cặp tính trạng của Menden thực chất là nhiều phép lai 1 cặp tính trạng được tiến hành
đồng thời 1 cùng lúc. Do đó, kết quả của phép lai nhiều cặp tính trạng Menden là tích số các kết quả
của các phép lai 1 cặp tính trạng với nhau.
Ví dụ: P : AaBb X AaBb
 gồm 2 phép lai :
- Aa X Aa  3 Hạt Vàng : 1 Hạt Xanh
- Bb X Bb  3 Hạt Trơn : 1 Hạt Nhăn
 kết quả chung của phép lai P là:
( 3 : 1) ( 3 : 1 ) = 9 hạt Vàng – trơn : 3 Hạt Vàng – Nhăn : 3 hạt Xanh - Trơn : 1 Hạt Xanh – Nhăn
4. Phép lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn (
kiểu gen đồng hợp tử lặn) nhằm mục đích phân tích kiểu gen của cá thể đem phân tích.
- Nếu kết quả lai đồng nhất về kiểu hình trội thì kiểu gen của cá thể đem lai phân tích là đồng hợp tử trội
( thuần chủng)
Sơ đồ lai:

P : AA X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
GP: A a
F
1
: 100%Aa (100% hạt Vàng)
- Nếu kết quả lai có sự phân tính về kiểu hình trội thì kiểu gen của cá thể đem lai phân tích là dị hợp tử
(không thuần chủng)
Sơ đồ lai:
P : Aa X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
GP: A, a a
F
1
: 50%Aa : 50% aa
50% hạt Vàng : 50% hạt Xanh
Ghi nhớ:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
+ F
1
có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính Menden:
P : Aa X Aa  F
1
: 3 : 1
+ F

1
có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính (xét với 1 cặp gen):
P : Aa X aa  F
1
: 1 : 1
+ F
1
có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính với điều kiện có tính trạng trội không hoàn toàn:
P : Aa X Aa  F
1
: 1 : 2 : 1
+ P thuần chủng và khác nhau bởi n cặp tính trạng tương ứng thì F
2
ta có :
. Trường hợp 1: trội hoàn toàn:
- Tỉ lệ kiểu hình : ( 3 : 1 )
n
- Số loại kiểu hình : 2
n
- Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )
n
- Số loại kiểu gen : 3
n
. Trường hợp 2: trội không hoàn toàn:
- Tỉ lệ kiểu hình : ( 1 : 2 : 1 )
n

- Số loại kiểu hình : 3

n
- Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )
n
- Số loại kiểu gen : 3
n
+ Phương pháp xác định tính trạng trội , tính trạng lặn:
- Dựa vào qui luật đồng tính của Menden.  Tính trạng biểu hiện ở F
1
là tính trạng trội( tính trạng
tương ứng với nó là tính trạng lặn)
- Dựa vào qui luật phân tính của Menden.  Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾

là tính trạng trội còn tính trạng
chiếm tỉ lệ ¼ là tính trạng lặn)
- Từ qui luật tính trạng trội – lặn : áp dụng với trường hợp không xác định được tương quan trội – lặn
bằng qui luật đồng tính và phân tính Menden.
Ví dụ: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
Tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
II/ BÀI TẬP:
DẠNG 1: Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P. Xác định kết quả lai ở thế hệ F
1
và F
2

về kiểu gen và kiểu hình.
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước gen đã cho)
- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai
Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tương quan trội – lặn trước khi qui ước gen.

Bài 1: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng
thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
a. Xác định kết quả thu được ở F
1
, F
2
?
b. Cho cà chua F
1
lai với cây cà chua quả đỏ F
2
thu được kết quả lai như thế nào?
Bài 2: Ở lúa tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp. Hãy xác định kết quả lai ở F
1
trong các
phép lai sau:
P
1
: Cây cao X Cây cao
P
2
: Cây cao X Cây thấp
P
3
: Cây thấp X Cây thấp
Bài 3: Cho Ruồi giấm thân xám lai với Ruồi giấm thân đen, F
1
nhận được toàn Ruồi giấm thân xám. Xác định kết quả
trong các phép lai sau:
- TH

1
: Ruồi giấm thân xám F
1
X Ruồi giấm thân xám P
- TH
2
: Ruồi giấm thân xám F
1
X Ruồi giấm thân đen P
- TH
3
: Ruồi giấm thân xám F
1
lai với nhau.
Biết rằng tính trạng màu thân do 1 cặp gen qui định và có hiện tượng trội hoàn toàn.
DẠNG 2: Giả thiết cho biết kết quả lai ở F
1
và F
2
. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai.
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn.
- Bước 2: Qui ước gen.

×