Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 112 trang )

1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: luận văn “Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro  
tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam” là cơng trình nghiên 
cứu của riêng cá nhân tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả  trình bày  
trong luận văn là trung thực và rõ ràng.
Hà Nội, ngày  11  tháng  4  năm 2017
Tác giả luận văn


2

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ trường Đại học Ngoại Thương  
Hà Nội đã truyền đạt cho tơi kiến thức trong suốt những năm học ở trường.
Tơi xin chân thành cảm  ơn Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 
đã tạo điều kiện cho tơi cập nhật thơng tin, số  liệu và khảo sát trong q 
trình hồn thành Luận văn.
Tơi xin chân thành cảm  ơn PGS.TS Đỗ Thị  Kim Hảo – PGĐ Học viện  
Ngân hàng đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn này.

2


3

MỤC LỤC


4



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BĐH
BLĐ
ĐHĐCĐ
FTP
HĐQT
NHTM
NHNN
QLRRTT
QLRR
TMCP
TGĐ
TSC
TSN
VietinBank

4

: Ban điều hành
: Ban lãnh đạo
: Đại hội đồng cổ đơng
: Fund Transfer Pricing
: Hội đồng quản trị
: Ngân hàng thương mại
: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
: Quản trị rủi ro thị trường
: Quản trị rủi ro
: Thương mại cổ phần

: Tổng giám đốc
: Tài sản Có
: Tài sản Nợ
: Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt 
Nam


5

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của tỷ giá đối với từng trạng thái ngoại tệ...............11
Bảng 1.2: Giá trị hợp đồng tương lai được chuẩn hóa tại CME..................30
Bảng 1.3: Các chiến thuật quyền chọn và cách sử dụng...........................32
Bảng 2.1: Các chỉ số kết quả kinh doanh VietinBank 2012 ­ 2016..............40
Bảng 2.2: Cơ cấu một số chỉ tiêu huy động vốn của VietinBank ..............44
Bảng 2.3: Cơ cấu một số chỉ tiêu cho vay của VietinBank ........................45
Bảng 2.4: Kết quả tính VaR theo 3 phương pháp ......................................55
Bảng 2.5: Kết quả tính E­VaR ....................................................................57
Bảng 2.6: Hạn mức trạng thái ngoại tệ tại các chi nhánh .........................59
Bảng 2.7: Trạng thái ngoại tệ và hạn mức giao dịch, hạn mức lỗ .............60

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Minh họa Var trong phân phối tỷ suất sinh lợi danh mục ...........19
Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình cơ cấu tổ chức VietinBank .................................38
Hình 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 2011 đến nay ...............................43
Hình 2.3: Mơ hình quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank ...............................47
Hình 2.4: Quy trình quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank .............................52
Hình 2.5: Kết quả Stress­test .....................................................................56

Hình 2.6: Doanh số mua bán ngoại tệ và sử dụng cơng cụ phái sinh ngoại 
tệ của VietinBank .......................................................................................61


6

6


7
TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Để  thực hiện đề  tài: “Giải pháp tăng cường quản trị  rủi ro tỷ giá  
tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam”, tác giả  đã hệ  thống hóa 
các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tỷ giá của ngân hàng thương mại. Qua 
đó có cơ sở để phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản trị  rủi ro tỷ 
giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Từ những đánh giá đó đề 
xuất hệ  thống các phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác 
quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.
Về cơ sở lý luận của đề tài, luận văn đã chỉ ra những vấn đề  lý luận 
và thực tiễn về  rủi ro tỷ  giá, sự  cần thiết quản trị  rủi ro tỷ  giá, các biện 
pháp quản trị  rủi ro tỷ giá, các cơng cụ  đánh giá và đo lường rủi ro tỷ  giá 
hiện nay đang được áp dụng tại các ngân hàng thương mại. Trong các 
cơng cụ đo lường, tác giả  tập trung nhấn mạnh và đi sâu phân tích về  mơ 
hình VaR (Value at Risk) và ứng dụng của mơ hình này trong việc đo lường 
rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại. Tác giả  cũng nêu lên các cơng 
cụ  quản trị  rủi ro tỷ  giá đang áp dụng tại các ngân hàng thương mại như 
giới hạn giao dịch, các sản phẩm phái sinh tiền tệ…  
Trên cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tỷ giá,  tác giả đã phân tích thực trạng về rủi 
ro tỷ giá và cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt 
Nam. Thơng qua việc phân tích về mơ hình tổ chức, chính sách quản trị rủi ro tỷ 

giá cũng như các cơng cụ, biện pháp đo lường và quản trị rủi ro tỷ giá, song song 
với phương pháp khảo sát lấy ý kiến chun gia là các lãnh đạo, cán bộ đang trực 
tiếp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tại 
Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, tác giả đã chỉ ra các điểm đạt được và 
các hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá của Ngân hàng. Luận văn đã đề 
xuất ra các giải pháp thiết thực nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro 
tỷ giá tại các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Cơng thương 
Việt Nam nói riêng, đồng thời đưa ra kiến nghị tới các cấp Chính phủ, Ngân hàng 
Nhà nước và Hiệp hội ngân hàng nhằm mục đích tạo ra khung pháp lý và mơi 
trường kinh doanh hồn thiện, hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá của các ngân 
hàng thương mại.


8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tốc độ  tồn cầu hóa và tự  do hóa thương mại nhanh chóng trong 
những năm vừa qua đã tạo ra nhiều thay đổi to lớn về  mơi trường kinh tế 
quốc tế. Các tập đồn, cơng ty đa quốc gia đã mở rộng lãnh thổ hoạt động 
của mình và ngày càng có nhiều ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới,  
trong đó có Việt Nam. Dịng vốn quốc tế  chảy vào Việt Nam cũng đã và  
đang gia tăng mạnh mẽ.
Cũng như các thị trường khác, thị trường tài chính Việt Nam giờ đây 
cũng phải chịu những sức ép lớn của q trình hội nhập. Đặc biệt các  
ngân hàng thương mại ­ tổ chức trung gian tài chính có vai trị quan trọng  
trong việc kết nối giữa khu vực tiết ki ệm và đầu tư của nền kinh tế ­ ngày  
càng bị cạnh tranh bởi các trung gian tài chính phi ngân hàng và các ngân  
hàng nước ngồi. Tiến trình tự  do hóa kinh tế  tất yếu dẫn đến tự  do hóa  
các dịng vốn, tự do hóa lãi suất và tự do hóa tỷ giá hối đối.
Thêm vào đó, hoạt động của các ngân hàng trong những năm trước  

đây chủ  yếu tập trung vào khâu tín dụng, có những ngân hàng hoạt động 
tín dụng chiếm đến hơn 90%. Vì thế, vấn đề kinh doanh ngoại tệ cũng như 
quản trị rủi ro tỷ giá chưa đượ c các ngân hàng quan tâm đúng mức. Chỉ 
đến thời gian gần đây, khi thị trường ngoại hối, t ỷ giá ngoại tệ biến độ ng 
mạnh, tỷ trọng kinh doanh tín dụng giảm dần, nhiều loại hình kinh doanh  
mới xuất hiện như đầu tư tài chính, kinh doanh vàng,… áp lực cạnh tranh  
trên thị  trường tăng cao thì các ngân hàng mới bắt đầu quan tâm nhiều 
hơn đến việc sử  dụng các cơng cụ  phịng ngừa rủi ro tỷ  giá trong hoạt  
động kinh doanh của mình và các giải pháp khác trong việc quản trị  rủi  
ro về tỷ giá. 


9
Về  phía các ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ  ln đượ c 
kỳ  vọng đem lại nhiều lợi nhuận với rủi ro th ấp nh ất, Trong khi  đó, sự 
biến động của tỷ  giá ngoại tệ  là rất khó để  dự  đốn và có thể  gây ra  
nhiều thiệt hại cho ngân hàng. Ngân hàng TMCP Cơng thươ ng Việt Nam  
là một trong nh ững ngân hàng dẫn đầu trên thị  trườ ng tài chính trong  
nướ c, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến ngoại tệ đa dạng, phong phú. 
Do vậy, quản trị rủi ro t ỷ giá ln là yếu tố rất đượ c quan tâm bởi BLĐ và 
các phịng ban chức năng trong ngân hàng.
Với   những   kinh   nghiệm  thực   ti ễn  làm  việc  tại  Ngân   hàng  TMCP 
Cơng thương Việt Nam và những kiến thức đã tích lũy đượ c sau hai năm 
theo học chương trình cao học tại Trường  Đại học Ngoại Thươ ng, tác 
giả đã chọn “Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng  
TMCP Cơng thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ.
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Hoạt   động   kinh   doanh   của   các   tổ   chức   tín   dụng   trên   thế   giới   nói  
chung, hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng đang ngày càng nhạy cảm 
với biến động của tỷ giá. Do vậy, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về rủi 

ro này của các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu của giáo sư  McGraw­  
Hill (1998) trong cuốn “Foreign currency trading”  mơ tả  các giao dịch ngoại 
hối một cách chi tiết, cho thấy những rủi ro, lợi ích và những cơ hội có thể 
tận dụng được từ thị trường ngoại hối. Sam Y­Cross (1998) trong cuốn “All  
about   the   Foreign   Exchange   Market   in   the   United   States”   đã   mơ   tả   thị 
trường ngoại hối Mỹ ở góc độ  vi mơ, nhấn mạnh về cấu trúc thị  trường và 
sự thay đổi trong cấu trúc thị trường, các thành viên tham gia thị trường và 
các nghiệp vụ kinh doanh...
Ở  Việt Nam, có thể  kể  đến cơng trình của một số  tác giả  như: “Phát 
triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt 


10
Nam”, luận văn thạc sỹ  của tác giả  Trang Quốc Hưng năm 2008; đề  tài  
“Giải pháp mở  rộng kinh doanh ngoại tệ  tại ngân hàng Công thương chi 
nhánh Đà Nẵng” đăng trong “Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên 
cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010” của tác giả Trần Thị 
Thảo Nhi; đề  tài “Giải pháp mở  rộng kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch  
Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn”, luận văn thạc sỹ  của tác 
giả Quản Trần Tùng năm 2010… Tuy nhiên trong phân tích thực trạng kinh 
doanh của các ngân hàng, các tác giả  chưa đi sâu phân tích mức độ  phát 
triển hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá của NHTM thơng qua hệ thống đầy đủ 
các chỉ tiêu định tính và định lượng.
Tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, đến nay chưa có đề  tài 
nào nghiên cứu về giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá trong các hoạt 
động của ngân hàng. Do vậy, đề  tài này đượ c thực hiện, n hững nghiên 
cứu trên là nguồn dữ liệu quan trọng trong phân tích các nội dung của luận  
văn.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm kiếm các giải pháp tăng cường  

quản trị rủi ro tỷ giá nhằm hạn chế rủi ro, tăng quy mơ, chất lượng dịch vụ, 
nâng cao hiệu quả  kinh doanh và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Cơng  
thương Việt Nam.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề  tài là vấn đề  quản trị  rủi ro tỷ giá của 
các ngân hàng thương mại.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng 
TMCP Công thương Việt Nam  trong  khoảng  thời gian từ  năm 2014  đến 
2016.


11
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích nghiên cứu và tìm ra đối tượng nghiên cứu, đề 
tài tự xác định cho mình những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
­ Nghiên cứu cơ  sở lý luận về rủi ro tỷ giá và hoạt động quản trị  rủi 
ro tỷ giá tại ngân hàng thương mại.
­ Phân tích thực trạng của hoạt động quản trị  rủi ro tỷ  giá tại Ngân 
hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.
­ Đề  xuất các giải pháp tăng cường quản trị  rủi ro tỷ  giá tại Ngân 
hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu tìm ra các  giải pháp  tăng cường quản trị  rủi ro  tỷ  giá thì Ngân 
hàng TMCP Cơng thương Việt Nam sẽ hạn chế  được rủi ro, tăng quy mơ, 
chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận.
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Để  thực hiện được mục đích nghiên cứu đề  tài sẽ  sử  dụng những  
phương pháp nghiên cứu sau đây:
­ Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân  

tích và tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.
­ Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thống kê, thu thập số 
liệu và xử lý số liệu.
9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngồi  phần  mở  đầu,  kết  luận,  danh  mục  tài  liệu  tham  khảo,  đề  tài 
được trình bày ba chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về rủi ro tỷ giá và quản trị rủi ro tỷ giá tại 
ngân hàng thương mại.


12
Chương 2: Thực trạng quản trị  rủi ro tỷ  giá tại Ngân hàng  TMCP 
Cơng thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng 
TMCP Cơng thương Việt Nam.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ  hiểu biết các vấn đề  của đề  tài  
cịn hạn chế  nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận 
được sự  đóng góp ý kiến của các thầy cơ và những ai quan tâm tới đề  tài 
luận văn. Tác giả xin cảm ơn PGS,TS. Đỗ Thị Kim Hảo, các thầy cơ trường 
Đại học Ngoại thương và đồng nghiệp đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến  
thức để  tác giả  hồn thành khố học tại Trường Đại học Ngoại thương và 
hồn thành luận văn này.


13
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TỶ GIÁ VÀ QUẢN TRỊ 
RỦI RO TỶ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan rủi ro tỷ giá của ngân hàng thương mại
1.1.1. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền 

với sự  phát triển của kinh tế  hàng hố. Sự  phát triển của hệ  thống ngân 
hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến q trình phát  
triển của nền kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hố phát triển mạnh  
mẽ  đến giai đoạn cao của nó – kinh tế  thị  trường – thì ngân hàng thương 
mại cũng ngày càng được hồn thiện và trở thành những định chế tài chính 
khơng thể thiếu được.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, định nghĩa “Ngân 
hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả  các hoạt  
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật  
này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, hoạt động ngân hàng là việc kinh  
doanh, cung  ứng thường xun một hoặc một số các nghiệp vụ  như nhận 
tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản.  Như vậy 
ngân hàng thương mại là định chế  tài chính trung gian quan trọng vào loại 
bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế  này mà các  
nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to 
lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế.
Dựa vào hình thức sở  hữu, các ngân hàng thương mại được phân 
loại  thành  ngân   hàng  thương  mại   quốc  doanh,  ngân   hàng  TMCP,  ngân 
hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại 
100% vốn nước ngoài.


14
Ngồi ra có thể  dựa vào chiến lược kinh doanh và tính chất hoạt 
động để  phân loại ngân hàng bán bn và ngân hàng bán lẻ, ngân hàng  
chun doanh hay ngân hàng kinh doanh tổng hợp.
1.1.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại
Căn cứ  vào định nghĩa  ở  trên, các hoạt động cốt lõi của ngân hàng 
thương mại bao gồm nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, đầu tư 
và nghiệp vụ  trung gian khác như  dịch vụ  thanh tốn qua tài khoản, kinh  

doanh ngoại tệ, tư vấn tài chính…
1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn (Tài sản Nợ)
Nghiệp vụ  huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề  có ý nghĩa đối 
với bản thân ngân hàng cũng như  đối với xã hội. Trong nghiệp vụ  này, 
ngân hàng thương mại được phép sử  dụng những cơng cụ  và biện pháp 
cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong  
xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau:
­ Nhận tiền gửi của tổ  chức, cá nhân và các tổ  chức tín dụng khác 
dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ  hạn, tiền gửi có kỳ  hạn và các loại tiền 
gửi khác,
­ Phát hành chứng chỉ  tiền gửi, trái phiếu và các giáy tờ  có giá khác  
để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước,
­ Vay vốn của các tổ  chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và 
các tổ chức nước ngồi,
­ Vay vốn ngắn hạn của NHNN,
­ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.


15
1.1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng, đầu tư  (Tài sản Có)
Nghiệp vụ  tín dụng và đầu tư  là nghiệp vụ  sử  dụng vốn quan trọng  
nhất, quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương 
mại. Đây là các nghiệp vụ  cấu thành bộ  phận chủ  yếu và quan trọng của 
tài sản Có của ngân hàng.
Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới  
hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức 
khác theo quy định của NHNN.
Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng 
và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngân hàng thương mại được cho các tổ  chức,  

cá nhân vay vốn dưới các hình thức:
­ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp  ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh  
doanh, dịch vụ và đời sống,
­ Cho vay trung hạn và dài hạn để  thực hiện các dự  án đầu tư  phát  
triển sản xuất, kinh doanh.
Về  bảo lãnh, ngân hàng thương mại được thực hiện bảo lãnh vay,  
bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và 
các hình thức bảo lãnh khác bằng uy tín và bằng khả  năng tài chính của 
mình đối với người nhận bảo lãnh.
Về chiết khấu, ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu 
và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái 
chiết khấu các thương phiếu và giấy tờ  có giá ngắn hạn khác với tổ  chức 
tín dụng khác.
Ngân hàng thương mại  được hoạt động cho th tài chính nhưng 
phải thành lập cơng ty cho th tài chính riêng. Đây là loại hình tín dụng 
trung, dài hạn. Trong đó các cơng ty cho th tài chính dùng vốn của mình 


16
hay vốn do phát hành trái phiếu để  mua tài sản, thiết bị  theo u cầu của  
người đi th và tiến hành cho th trong một thời gian nhất định. Người đi  
th phải trả  tiền th cho cơng ty cho th tài chính theo định kỳ. Khi kết  
thúc hợp đồng th người đi th được quyền mua hoặc kéo dài thêm thời 
hạn th hoặc trả lại thiết bị cho bên cho th.
Bên cạnh tín dụng, hoạt động đầu tư  cũng đóng vai trị quan trọng 
mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại.  Trong nghiệp vụ  này, 
ngân hàng sẽ  dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn huy động  ổn định 
khác để  đầu tư  dưới các hình thức như  hùn vốn mua cổ  phần, cổ  phiếu 
của các cơng ty hay mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái  
phiếu cơng ty…

1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian
Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ 
đáng kể  cho nghiệp vụ  khai thác nguồn vốn, mở  rộng các nghiệp vụ  đầu  
tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ 
phí… có vị trí xứng đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của ngân hàng 
thương mại. Dịch vụ  thanh tốn và dịch vụ  ngoại hối là hai dịch vụ  chính  
mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại trong nghiệp vụ 
này.
 Dịch vụ thanh tốn

Để  thực hiện các dịch vụ  thanh tốn giữa các doanh nghiệp thơng 
qua ngân hàng, ngân hàng thương mại được mở tài khoản cho khách hàng 
trong và ngồi nước. Hoạt động dịch vụ  thanh toán của ngân hàng bao 
gồm các hoạt động như  cung cấp các phương tiện thanh toán, dịch vụ 
thanh toán trong nước cho khách hàng, dịch vụ thanh toán quốc tế.
 Dịch vụ ngoại hối


17
Ngoại hối, theo định nghĩa tại Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam năm  
2005, là đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và 
đồng tiền chung khác được sử  dụng trong thanh tốn quốc tế  và khu vực 
(sau đây gọi là ngoại tệ); phương tiện thanh tốn bằng ngoại tệ, gồm séc,  
thẻ  thanh tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ  và các phương tiện  
thanh   tốn  khác;   các loại   giấy  tờ  có  giá  bằng  ngoại  tệ,  gồm  trái  phiếu  
Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá  
khác; vàng thuộc dự  trữ  ngoại hối nhà nước, trên tài khoản  ở  nước ngồi 
của người cư  trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp  
mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ  Việt Nam; đồng tiền của nước Cộng 
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra  

khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh tốn quốc tế.
Dịch vụ ngoại hối bao gồm việc mua, bán, huy động và cho vay các 
loại ngoại tệ nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng, đảm bảo cân đối nhu  
cầu về ngoại tệ cho ngân hàng và tìm cách thu lời thơng qua chênh lệch về 
tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau. Theo nghĩa hẹp, hoạt động  
kinh doanh ngoại hối đơn thuần là các hoạt động mua bán ngoại tệ  của  
các ngân hàng thương mại khi tham gia trên thị trường trong nước và quốc 
tế nhằm đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng, đem lại lợi nhuận  
cho khách hàng.

1.1.3. Rủi ro tỷ giá
Các hoạt động của ngân hàng thương mại, bao gồm các sản phẩm 
dịch vụ cốt lõi đến các sản phẩm nghiệp vụ khác ngày càng liên quan đến 
ngoại tệ như huy động và cho vay bằng ngoại tệ, chiết khấu giấy tờ có giá 
bằng ngoại tệ, đầu tư  trái phiếu quốc tế, thanh tốn quốc tế, kinh doanh 


18
ngoại tệ…Tất cả các hoạt động này đều làm phát sinh rủi ro tỷ giá cho các 
ngân hàng thương mại. Vậy rủi ro tỷ giá là gì?
1.1.3.1. Khái niệm rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại được xếp vào nhóm rủi  
ro thị trường và có thể đo lường, xác định được. Có nhiều định nghĩa về rủi  
ro tỷ giá:
Theo Peter S, Rose: “Rủi ro hối đối (tỷ  giá) là khả  năng thiệt hại 
(tổn thất) mà ngân hàng phải gánh chịu do sự biến động giá cả tiền tệ thế 
giới.”
Theo Hennie Van Greunung và Soja Brajovic Bratanovic: “Rủi ro hối  
đối (tỷ giá) là rủi ro xuất phát từ sự thay đổi tỷ giá hối đối giữa nội tệ và 
ngoại tệ.” 

Theo định nghĩa của NHNN Việt Nam, rủi ro tỷ giá là rủi ro do biến  
động bất lợi của tỷ  giá khi tổ  chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 
ngồi có trạng thái ngoại tệ.
Như  vậy rủi ro tỷ  giá là rủi ro phát sinh do sự  biến động của tỷ  giá  
làm  ảnh hưởng đến giá trị  kỳ  vọng trong tương lai, gây thiệt hại cho ngân  
hàng. Hay nói cách khác, rủi ro tỷ giá là khả năng gây ra tổn thất ngồi dự 
kiến cho ngân hàng khi tỷ giá hối đối thay đổi ngồi dự tính.
1.1.3.2. Phân loại rủi ro tỷ giá
Đối   với   các   doanh   nghiệp   nói   chung,   ngân   hàng   thương   mại   nói 
riêng,   rủi   ro   tỷ   giá   được   chia   làm   3   loại:   rủi   ro   giao   dịch   (transaction  
exposure), rủi ro ghi sổ  (accounting/translation exposure) và rủi ro kinh tế 
(economic exposure).
­ Rủi ro giao dịch (transaction exposure) là rủi ro phát sinh đối với 
các hợp đồng, giao dịch có liên quan đến ngoại tệ hay nói cách khác là rủi 


19
ro phát sinh khi doanh nghiệp có dịng tiền phát sinh trong tương lai (dịng 
tiền về  hoặc dịng tiền đi) liên quan đến ngoại tệ. Đối với các ngân hàng  
thương mại, đây là rủi ro phát sinh từ  các khoản thu ngoại tệ  khi tỷ  giá  
giảm như thu lãi và gốc các khoản vay ngoại tệ, phí dịch vụ bằng ngoại tệ,  
đang nắm giữ  ngoại tệ  từ các giao dịch mua bán ngoại tệ... và rủi ro phát  
sinh từ các khoản chi bằng ngoại tệ khi tỷ giá tăng như trả lãi và gốc khoản 
vay ngoại tệ, phí dịch vụ bằng ngoại tệ, đang bán ứng ngoại tệ  trong hoạt  
động kinh doanh ngoại tệ...
­ Rủi ro ghi sổ  (accounting/ translation exposure) là rủi ro phát sinh  
khi các báo cáo và tổng hợp báo cáo tài chính địi hỏi có sự chuyển đổi từ 
ngoại tệ  sang nội tệ. Điều này xảy ra khi một phần vốn, tài sản, nợ, thu  
nhập của ngân hàng bằng ngoại tệ.
­ Rủi ro kinh tế  (economic exposure) là rủi ro phát sinh do thay đổi 

của tỷ  giá làm thay đổi giá trị  của thu nhập và chi phí trong tương lai của 
ngân hàng. Rủi ro này thường xảy ra khi ngân hàng có sự chênh lệch về tỷ 
lệ thu nhập và chi phí bằng ngoại tệ hoặc chỉ có thu nhập bằng đồng tiền 
này nhưng lại trả  chi phí bằng đồng tiền khác. Rủi ro kinh tế  bao hàm cả 
rủi ro giao dịch đã đề cập ở trên.
1.1.3.3. Ngun nhân rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá phát sinh do việc các ngân hàng duy trì trạng thái ngoại  
tệ. Khi ngân hàng đang duy trì trạng thái ngoại tệ  mở, rủi ro xảy ra khi tỷ 
giá thay đổi tăng hoặc giảm. Như vậy, có hai ngun nhân dẫn đến rủi ro 
tỷ giá:
­ Trạng thái ngoại tệ mở (ngun nhân chủ quan)
­ Tỷ giá biến động (ngun nhân khách quan)
 Trạng thái ngoại tệ và mối quan hệ với rủi ro tỷ giá:


20
Trong các giao dịch liên quan đến ngoại tệ, có những giao dịch chỉ 
làm phát sinh sự chuyển giao quyền sử dụng (như quan hệ tín dụng) và có 
những giao dịch làm phát sinh khơng những chuyển giao quyền sử  dụng  
mà cịn làm phát sinh sự  chuyển giao quyền sở  hữu. Trong số  các giao 
dịch đó, thì chỉ những giao dịch nào làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở 
hữu về  ngoại tệ  mới làm phát sinh trạng thái ngoại tệ. Các giao dịch làm 
phát sinh trạng thái ngoại hối bao gồm:
­ Các giao dịch mua bán ngoại tệ,
­ Thu, chi lãi bằng ngoại tệ,
­ Các khoản chi, thu phí bằng ngoại tệ,
­ Các khoản cho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại tệ,
­ Ngoại tệ bị mất, rách nát, hư hỏng…
Tại một thời điểm nhất định (ví dụ  như  cuối ngày giao dịch), nếu  
chênh lệch giữa TSC và TSN nội và ngoại bảng của ngoại tệ là dương thì 

ngoại   tệ   đó   ở   trạng   thái   dương   (hay   trạng   thái   trường);   ngược   lại,   nếu 
chênh lệch giữa TSC và TSN nội và ngoại bảng của ngoại tệ  là âm thì 
ngoại tệ đó ở trạng thái âm (hay trạng thái đoản). Thời điểm phát sinh trạng  
thái ngoại tệ  là ngay tại thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ,  
tức tại thời điểm ký kết hợp đồng chứ khơng phải tại thời điểm thanh tốn. 
Như  vậy, trạng thái ngoại tệ  là chênh lệch giữa TSC và TSN nội và 
ngoại bảng của một ngoại tệ tại một thời điểm nhất định. Nếu TSC lớn hơn 
TSN thì ngoại tệ ở trạng thái dương (trường); ngược lại, nếu TSC nhỏ hơn 
TSN thì ngoại tệ   ở  trạng thái âm (đoản). Khi trạng thái ngoại tệ rịng khác 
0, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro về tỷ giá, cụ thể:
­ Khi trạng thái ngoại tệ rịng dương, tỷ giá tăng sẽ tạo ra lãi ngoại tệ 
và tỷ giá giảm sẽ gây lỗ ngoại tệ cho ngân hàng,


21
­ Khi trạng thái ngoại tệ rịng âm, khi tỷ giá tăng sẽ gây lỗ ngoại tệ và 
tỷ giá giảm sẽ tạo ra lãi ngoại tệ cho ngân hàng,
Khi trạng thái ngoại tệ  rịng cân bằng, biến động tỷ  giá khơng  ảnh 
hưởng đến lãi lỗ của ngân hàng.
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của tỷ giá đối với từng trạng thái ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ 
NEP(t) >0
NEP(t) < 0
NEP(t) = 0

Tỷ giá tăng 
Lãi 
Lỗ 
Khơng phát sinh lãi/lỗ


Tỷ giá giảm 
Lỗ
Lãi 
Khơng phát sinh lãi/lỗ 

 Biến động của tỷ giá

Như  đã phân tích  ở  trên, khi ngân hàng duy trì trạng thái mở  sẽ  xảy 
ra rủi ro về tỷ giá. Tuy nhiên rủi ro này chỉ xảy ra khi tỷ giá biến động, hay  
nói cách khác là tỷ giá tăng hoặc giảm theo chiều bất lợi đối với ngân hàng. 
Nếu tỷ giá đứng n, khơng thay đổi trong kỳ theo dõi thì cho dù ngân hàng 
duy trì trạng thái ngoại tệ  trường hay đoản đều khơng bị   ảnh hưởng. Vậy  
các yếu tố nào ảnh hưởng tới tỷ giá?
Cán cân thanh tốn quốc tế
Cán cân thanh tốn quốc tế  phản ánh tình hình thu – chi thực tế 
bằng ngoại tệ của một nước so với các nước khác trong quan hệ giao dịch  
quốc tế lẫn nhau, cán cân thanh tốn quốc tế thể hiện vị thế tài chính của 
quốc gia bội chi hoặc bội thu:
­ Nếu cán cân thanh tốn quốc tế bội chi: (chi > thu), thì quốc gia đó  
phải xuất ngoại tệ trả nợ, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ  gia tăng, cầu > cung,  
tỷ giá có xu hướng tăng lên.
­ Ngược lại nếu cán cân thanh tốn quốc tế  bội thu (thu > chi), dẫn  
đến cung ngoại tệ gia tăng, tỷ giá có xu hướng giảm.


22
Lãi suất
Quốc gia nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn thì luồng vốn ngắn hạn  
có xu hướng chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó 
sẽ làm cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi và tỷ giá hối đối có  

xu hướng giảm. Để  xác định mức lãi suất của một nước là cao hay thấp, 
thơng thường người ta so sánh mức lãi suất của nước đó với các lãi suất 
quốc tế như LIBOR hay EURIBOR...
Cần lưu ý rằng, chênh lệch lãi suất có tác động tới sự biến động của  
tỷ giá nhưng đó chỉ là sự tác động gián tiếp chứ khơng phải trực tiếp bởi lãi  
suất trong nhiều trường hợp khơng phải là nhân tố  quyết định tới sự  di  
chuyển của các dịng vốn.
Lạm phát
Theo ngun tắc chung, một đất nước có tỷ  lệ  lạm phát thấp ln 
thể  hiện một giá trị  tiền tệ mạnh, vì sức mua của nó tăng so với các đồng 
tiền khác. Và đồng tiền của những nước có lạm phát cao hơn thường mất  
giá so với những nước có lạm phát thấp. Lạm phát cao thường dẫn đến lãi 
suất cao hơn. Như vậy, khi lạm phát tăng, đồng nội tệ của nước đó sẽ mất 
giá, và ngược lại.
Yếu tố chính trị
Sự  biến động của tỷ  giá trong ngắn hạn cũng như  dài hạn đều bị 
ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, mức độ bất ổn trong tình hình chính trị 
và các chính sách điều tiết của nhà nước. Có thể  nói sự  ổn định về  chính  
trị  được xem như  là điều kiện hấp dẫn thu hút vốn đầu tư, và làm dịch 
chuyển vốn đầu tư  nhanh chóng. Tình hình chính trị  bất  ổn sẽ  dẫn đến 
hiện tượng tháo chạy vốn, đảo ngược dịng vốn,… là ngun nhân nguy cơ 
khủng hoảng tài chính.


23
Khi chính trị một quốc gia ổn định, giá trị đồng nội tệ của quốc gia có  
xu hướng tăng giá, và ngược lại.
Tâm lý
Yếu tố  tâm lý được thể  hiện bằng sự  phán đốn của thị  trường về 
các sự  kiện kinh tế, chính trị... Từ  những sự  kiện này, người ta dự  đốn 

chiều hướng phát triển của thị  trường và thực hiện những hành động đầu 
tư  về  ngoại hối, làm cho tỷ  giá có thể  đột biến tăng, giảm trên thị  trường. 
Khi tất cả dự đốn tỷ giá tăng thì tỷ giá sẽ tăng bởi hoạt động mua vào sẽ 
nhiều hơn bán ra khiến cầu nhiều hơn cung, và ngược lại.
1.2. Quản trị rủi ro tỷ giá tại NHTM
1.2.1. Sự cần thiết quản trị rủi ro tỷ giá tại NHTM
1.2.1.1. Khái niệm
Quản trị  rủi ro là q trình tiếp cận rủi ro một khách khoa học, tồn  
diện và có hệ  thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm 
thiểu những tổn thất, mất mát và những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
Như vậy, theo định nghĩa trên, quản trị rủi ro tỷ giá là việc ngân hàng  
xác định rủi ro tỷ giá, đo lường mức độ  rủi ro để  từ  đó có thể  điều tiết và  
kiểm sốt rủi ro một cách hợp lý trong khả năng của ngân hàng thơng qua  
việc thiết lập các chính sách, cơ chế, cơng cụ đo lường, dự báo.
1.2.1.2. Sự cần thiết quản trị rủi ro tỷ giá
Cùng với sự  phát triển và hội nhập kinh tế  quốc tế  ngày càng sâu  
rộng, hoạt động của ngân hàng ngày càng mở  rộng và phát triển để  đáp 
ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Điều này cũng dẫn  
đến việc ngân hàng phải đối mặt với sự xuất hiện của nhiều loại rủi ro phát 
sinh, trong đó có rủi ro tỷ  giá khi các sản phẩm, dịch vụ  của ngân hàng  
ngày càng gắn với yếu tố quốc tế và ngoại tệ. Do vậy, hoạt động quản trị 


24
rủi ro trong NHTM nói chung và quản trị  rủi ro tỷ  giá là hết sức cần thiết  
nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong q trình hoạt động, đạt được hiệu quả 
kinh doanh, nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng.
Năng lực quản trị  rủi ro và hiệu quả  kinh doanh của ngân hàng có  
tác động thúc đẩy lẫn nhau. Quản trị  rủi ro tốt là điều kiện đảm bảo cho  
hoạt động kinh doanh ngân hàng, và kết quả  kinh doanh tốt cũng là cơ sở 

để  ngân hàng có điều kiện chú trọng và nâng cao chất lượng quản trị  rủi 
ro. Như vậy quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tỷ giá nói riêng là u 
cầu bắt buộc đối với các ngân hàng.
1.2.2. Nội dung quản trị rủi ro tỷ giá tại NHTM
1.2.2.1. Tổ chức quản trị rủi ro tỷ giá
a. Hệ thống quản trị rủi ro tỷ giá
Để  quản trị  rủi ro về  tỷ  giá, các ngân hàng thương mại thiết lập và 
vận hành hệ  thống quản trị  rủi ro bao gồm sự giám sát của HĐQT, BĐH; 
hệ  thống các văn bản về  chiến lược, chính sách, quy trình quản trị  rủi ro 
bảo đảm nhận dạng, theo dõi, báo cáo và kiểm sốt rủi ro tỷ giá; hệ thống  
thơng tin quản trị để cung cấp thơng tin phục vụ quản trị rủi ro và hệ thống  
kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ.
Việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phải đảm bảo phù hợp với quy 
mơ, cơ cấu và mức độ phức tạp của hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 
Cụ thể:
­ Đủ khả  năng nhận dạng, đo lường, đánh giá, theo dõi, báo cáo và 
kiểm sốt rủi ro tỷ giá trong tất cả các hoạt động của ngân hàng; 
­ Đảm bảo năng lực tài chính để  bù đắp khi xảy ra rủi ro. Rủi ro có 
thể  xảy ra nằm trong các hạn mức rủi ro, thu nhập dự kiến tương  ứng với 
rủi ro.


25
­ Tất cả các cá nhân liên quan đến rủi ro và quản trị rủi ro phải hiểu 
thống nhất, đầy đủ  các rủi ro liên quan và trách nhiệm của mình trong hệ 
thống quản trị rủi ro. 
­ Hệ thống quản trị  rủi ro tỷ giá phải được định kỳ  rà sốt, đánh giá 
lại và thay đổi, điều chỉnh (nếu cần thiết) để  quản trị  hiệu quả  rủi ro phát 
sinh.
b. Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tỷ giá

Việc quản trị  rủi ro tỷ giá được quy định đồng bộ  về  trách nhiệm từ 
cấp cao nhất đến cấp nghiệp vụ  của NHTM, bao gồm cấp HĐQT; cấp  
BĐH và cấp khối, phòng quản trị rủi ro.
Đối với cấp HĐQT của NHTM,  Ủy ban quan ly rui ro là đ
̉
́ ̉
ơn vị  thực  
hiên ch
̣
ưc năng tham m
́
ưu cho HĐQT vê chiên l
̀
́ ược, chinh sach quan ly rui
́
́
̉
́ ̉ 
ro va c
̀ ơ  chê giam sat Ban điêu hanh trong viêc th
́ ́
́
̀
̀
̣
ực hiên cac chiên l
̣
́
́ ược, 
chinh sach quan ly rui ro và các h

́
́
̉
́ ̉
ạn mức rủi ro trọng yếu.
Đối với cấp BĐH, tùy theo cơ  cấu tổ  chức của từng ngân hàng để 
thiết lập cơ  cấu phù hợp, tuy nhiên Tổng Giám đốc (Giám đốc) ln là 
người chịu trách nhiệm về quản trị rủi ro ở cấp BĐH.
Đối với cấp độ khối, phịng quản trị rủi ro, tùy theo quy mơ của từng  
ngân hàng, đơn vị phụ trách về rủi ro tỷ giá có thể là phịng hoặc bộ phận 
nhưng đảm bảo đủ  khả  năng thực hiện nhận dạng, đo lường, theo dõi và  
kiểm sốt rủi ro tỷ giá trong tất cả các hoạt động của ngân hàng.
Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị phụ trách về rủi ro tỷ giá bao gồm:
­ Nhận dạng rủi ro tỷ giá phát sinh hiện tại và trong tương lai;
­ Xây dựng và phát triển hệ thống đánh giá và đo lường rủi ro tỷ giá;
­ Xây dựng các chính sách, quy trình và các cơ  chế  kiểm soát rủi ro  
để quản trị rủi ro tỷ giá;


×