Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tài liệu Tiết 14-Mặt cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.22 KB, 14 trang )


Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Thường

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?
Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng cách điểm O cố định
một khoảng R không đổi là đường tròn tâm O bán kính R
Kí hiệu
{ }
( ; ) |C O r M OM R
= =

MẶT CẦU
I
M
A B

I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU
1. MẶT CẦU
r
{ }
( ; ) |S I r M IM r
= =
Tập hợp những điểm M trong không
gian cách điểm I cố định một
khoảng không đổi r ( r >0) được
gọi là mặt cầu tâm I bán kính r
C
D
Nếu hai điểm C, D nằm trên mặt cầu thì đoạn
thẳng CD gọi là dây cung của mặt cầu đó.


Dây cung AB đi qua tâm của mặt cầu gọi là một đường kính
của mặt cầu đó.
Một mặt cầu hoàn toàn xác định nếu biết tâm và bán kính
của nó hoặc biết một đường kính của mặt cầu đó
Tiết 14
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu, khối cầu

I
M
A B
r
C
D
Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết nhận
xét của mình về vị trí của các điểm A, B,
C, D, E, M đối với mặt cầu S(I; r) ?
MẶT CẦU
Tiết 14
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu, khối cầu
{ }
( ; ) |S I r M IM r= =
E
Muốn biết chính xác điểm M
có vị trí như thế nào so với mặt cầu
ta phải xét yếu tố nào?

MẶT CẦU


I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU
1. Mặt cầu
{ }
( ; ) |S I r M IM r
= =
Một mặt cầu hoàn toàn xác định nếu biết tâm và bán kính của nó
hoặc biết một đường kính của mặt cầu đó
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu, khối cầu
{ }
( ; ) |S I r M IM r
= ≤
I
N
A B
r
M
- Nếu IA = r thì ta nói A nằm trên mặt cầu S (I; r)
- Nếu IA > r thì ta nói A nằm ngoài mặt cầu S (I; r)
- Nếu IA < r thì ta nói A nằm trong mặt cầu S (I; r)
- Khối cầu: Tập hợp các điểm thuộc mặt
cầu S(I; r) cùng với các điểm nằm trong
mặt cầu đó được gọi là khối cầu hoặc
hình cầu tâm I bán kính r
Tiết 14
3 . Biểu diễn mặt cầu
E

×