Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Gián án Phản Xạ Toàn Phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.11 KB, 21 trang )






I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG
CHIẾT QUANG KÉM HƠN
1. Thí nghiệm
Xét trường hợp n
1
> n
2
:
Khi i tăng thì r cũng tăng,
nhưng r luôn lớn hơn i
Khi giá trị của i = i
gh
thì r=90
0
i
r
i
gh
N
N’
n
2
n
1
r = 90
0


I
Hãy cho biết vì sao tai I tia sáng
truyền thẳng?
Hãy quan sát hiện tượng
Xảy ra nếu ta tăng góc tới !
Hãy so sánh r với i và sự
thay đổi của chúng?
Hãy chứng minh rằng khi i>i
gh
thì
không còn tồn tại tia khúc xạ?




Góc tới Chùm tia khúc xạ
Chùm tia
phản xạ
Nhỏ
- Lệch xa pháp tuyến
(so với tia tới).
- Rất sáng
- Rất sáng
- Rất sáng
Có giá trị
đặc biệt i
gh
Có giá trị
lớn hơn i
gh

- Không còn.
- Gần như sát mặt phân
cách.
- Rất mờ.
- Rất mờ.




2.Góc giới hạn phản xạ toàn phần
1
2
sin
n
n
i
gh
=

Khi i nhỏ, r > i.

Khi r = 90
0
, i = i
gh
.

Khi i > i
gh
, không còn tia khúc xạ. Đây là hiện

tượng phản xạ toàn phần.
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần, vậy
hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Xảy ra trong điều
kiện nào?




II.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
II.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt
2. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:
-
Điều kiện cần:Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết
quang hơn(1) sang môi trường chiết quang kém(2): n
1
>n
2
-
Điều kiện đủ: Góc tới i phải lớn hơn hoặc bằng góc i
gh
1. Định nghĩa





Khi i = i
gh

thì hiện tuợng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra
*Lưu ý

Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì không còn chùm
tia khúc xạ, cuờng độ Sáng của chùm tia phản xạ gần bằng với
chùm tia tới.

Cụm từ toàn phần là dùng để phân biệt Với phản xạ 1 phần
luôn đi kèm theo Hiện tượng khúc xạ.


Hiện tượng ảo ảnh
Penglai (Trung Quốc)

×