Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Điều trị tại chỗ loét da mạn tính – Đỗ Thị Thu Hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.68 KB, 15 trang )

ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ
LOÉT DA MẠN TÍNH

Đỗ Thị Thu Hiền


ĐỊNH NGHĨA LT DA MẠN TÍNH
Lt da mạn tính là những vết loét không hồi
phục cả về giải phẫu và chức năng trong thời

gian 3 tháng (Mutose và cộng sự, 2006).


Căn nguyên loét da không do bệnh lý về da
Loét do bệnh lý tĩnh mạch
Loét do bệnh lý động mạch
Loét do bệnh lý thần kinh
Loét do tì đè

Loét sau chấn thương, sau bỏng…
Loét không rõ căn nguyên


Căn nguyên loét da do bệnh lý về da
Loét do ung thư da
Loét do nhiễm trùng đặc hiệu: nấm sâu, lao da…

Loét do căn nguyên tự miễn dịch
(viêm da mủ hoại thư, viêm mao mạch hoại tử…)
Loét sau một số bệnh da cấp và mạn tính
(bệnh da có bọng nước, dị ứng thuốc…)




Sinh bệnh học lt da mạn tính

Căn ngun
Chậm q trình
lành vết lt

Viêm mạn
tính

Chậm q trình
lành vết lt

Thiếu oxy mơ
Giảm tưới
máu cục bộ


Phản ứng viêm làm chậm quá trình lành vết loét
Viêm mãn tính
Sản phẩm viêm

IFN gama, cytokine khác, yếu tố tăng trưởng,
enzyme, gốc tự do oxy hóa

Mất cân bằng enzyme

Tăng tiết men tiêu protein
Giảm tiết chất ức chế men tiêu protein

Loét lâu lành


Nguyên tắc điều trị tại chỗ loét da mạn tính
Wound Healing Society (Klein và cộng sự, 2013)

T

Tissue

Loại bỏ tổ chức hoại tử, yếu tố
ngoại lai & làm sạch vết loét

Điều trị tình trạng viêm & nhiễm
trùng tại chỗ và xung quanh vết lt
I
Inflammation

TIME

M
Moisture
balance

Duy trì mơi trường ẩm tại vết lt
E
Chăm sóc bờ vết loét

Wound
edge



Các thuốc bôi tại chỗ trong điều trị
loét da mạn tính (Việt nam)
1. Thuốc ức chế vi khuẩn tại vết thương
+ Cream silver sulfadiazine (silvadene cream)
+ Acid Boric
+ Dung dịch Nitrat bạc (AgNO3)
+ Mỡ Maduxin (cao của lá sến, dầu hạt sến và vaselin)
2. Thuốc kích thích tái tạo vết lt (kích thích biểu mơ và
tạo mơ hạt)
+ Các thuốc mỡ có chứa vitamin A,D (dầu gan cá thu, dầu
gấc)
+ Thuốc mỡ chế từ rau má, madecasol
+ Thuốc kem nghệ
+ Thuốc Dampommade (mỡ cao vàng: hồng đơn, sáp ong,
mật đà tăng…)


Các thuốc bôi tại chỗ trong điều trị
loét da mạn tính
3. Các yếu tố làm tăng sinh nguyên
bào sợi
- BFGF (basic fibroblast growth
factor)
- PGE1 (prostaglandin E1)
- DBcAMP (dibutyryl cyclic AMP)

Hiện tại các thuốc trên mới được
sử dụng ở Nhật bản



Sự kết hợp giữa đường và
Povidone-iodine (PI)
• Povidone-iodine (PI): hợp chất giữa iodine và
polyvinylpyrrolidone là một chất kháng khuẩn thông
dụng dùng để sát trùng rửa tay trong ngoại khoa và
sát trùng da.
• Povidone-iodine (PI) khơng được sử dụng nhiều
trong điều trị tại chỗ vết loét da do nó có độc tính với
ngun bào sợi fibroblast.
• Nghiên cứu thuốc mỡ bơi có sự kết hợp của PI với
các hoạt chất khác nhằm tối đa hóa tác dụng kháng
khuẩn của PI và tối giảm độc tính của PI.


Các sản phẩm băng vết thương/loét có chứa iodine
(Boothman và cộng sự, 2010)

Tên sản phẩm
Mỡ
Braunovidon
Inadine
Iodosorb
Mỡ Iodosorb
Bột Iodosorb

Iodoflex
Iodozyme
Repithel


U-PASTA

Dạng Iodine

Hàm lượng
iodine
10% trong 100g
mỡ
1% w/w

Mơ tả thành
phần chính
Mỡ Colloidal

Nhà phân
phối
B Braun

PV-1

Systagenix

PV-1

Smith &
Nephew
Smith &
Nephew
Smith &

Nephew

Cadexomier
iodine
Cadexomier
iodine
Cadexomier
iodine

0,9% w/w

Knitted viscose
mesh
Matrix

0,9% w/w

Mỡ Macrogol

0,9% w/w

Hạt Cadexomier
iodine

Smith &
Nephew
ArchiMed
MundiPharma
Kowa - Japan


Cadexomier
iodine
Iodine
PVP-1

0,9% w/w

Povidione iodine

3% w/w

Mỡ Macrogol có
hỗ trợ gạc
hydrogel
Liposome
hydrogel
Glucose (Sucrose)

<0,04% w/w
0,3% w/w


Cơ chế chống nhiễm khuẩn của đường
(Biswas và cộng sự, 2010)

Hút nước ra
khỏi vi
khuẩn
Chênh lệch
áp lực thẩm

thấu

Ức chế sự
phát triển
của vi
khuẩn


Cơ chế tác dụng của đường
(Biswas và cộng sự, 2010)

• Phân hủy
vi khuẩn
• Làm sạch
vết loét
Khống chế
nhiễm khuẩn

Khống chế
nhiễm khuẩn

• Cân bằng
độ ẩm

Khống chế
viêm

• Thu hút
bạch cầu
di chuyển

về đáy
vết loét
Điều hịa
tế bào

•Giảm phù
nề


U-pasta KOWA ointment
U-pasta là mỡ bôi chứa 70% đường và 3% PI được sản xuất bởi công ty Kowa, Nagoya
Nhật Bản, đã được kiểm chứng có hiệu quả cao trong điều trị lt da mạn tính do có tác
dụng kép thúc đẩy tái tạo thượng bì và kháng khuẩn (Arai và cộng sự, 2013)


Tài liệu tham khảo
Arai K, Yamazaki M, Maeda T, Okura T, Tsuboi R. (2013) Influence of various treatments
including povidone-iod and healing stimulatory reagents in a rabbit ear wound model. Int
Wound J 10(5):542-8.
Biswas A, Bharara M, Hurst C, Gruessner R, Armstrong D, Rilo H. (2010) Use of sugar on
the healing of diabetic ulcers: a review. J Diabetes Sci Technol 4 (5): 1139-45.
Boothman S. Iod White Paper: The Use of Iod in Wound Therapy. 2010; Systagenix. 2010.
Available at:
/>Klein S, Schreml S, Dolderer J, Gehmert S, Niederbichler A, Landthaler M, Prantl L. (2013)
Evidence-based topical management of chronic wounds according to the T.I.M.E.
principle. J Dtsch Dermatol Ges 11(9):819-29.
Mustoe TA, O'Shaughnessy K, Kloeters O (2006) Chronic wound pathogenesis and current
treatment strategies: a unifying hypothesis.Plast Reconstr Surg. (7 Suppl):35S-41S.




×