Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

che pham bao ve thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.18 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>VI.3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Phân lập virus diệt côn trùng</b>


<b>Thu mẫu côn trùng bệnh</b>



<b>Nghiền, lọc bã</b>



<b>Nước </b>
<b>cất</b>


<b>Ly tâm 500v/ph </b>


<b>trong 5 phút</b>



<b>Thu dịch</b>

<b>Ly tâm 2500v/ph </b>

<b><sub>trong 15 phút</sub></b>


<b>Thu cặn</b>



<b>Ly tâm 10000v/ph </b>


<b>trong 60 phút</b>


<b>Thu cặn trắng </b>



<b>chứa thể vùi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>Sản xuất virus</b>



<b>Sản xuất </b>



<b>in vitro</b>



<b>Sản xuất </b>


<b>in vivo</b>



<b>Tìm ký chủ sâu </b>


<b>ngồi đồng để </b>



<b>sản xuất</b>



<b>Ni ký chủ </b>


<b>sâu trong PTN</b>


<b>Ni trên các </b>



<b>dịng tế bào sâu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>Phương pháp thủ công SX chế phẩm NPV cho nơng dân</b>


<b>Thu sâu hại tuổi trung bình khoẻ</b>



<b> ngồi ruộng</b>



<b>Ni trong các dụng cụ gia đình</b>


<b>xơ, chậu, thúng…</b>



<b>Nơi thoáng mát, thức ăn tươi</b>



<b>Khi sâu đạt tuổi 3 – 4</b>


<b>tiến hành nhiễm virus</b>




<b>Nghiền, lọc và phun</b>


<b>trên đồng ruộng</b>



<b>Ủ bệnh trong khoảng 3 – 5 ngày</b>


<b>trong bình thuỷ tinh tối màu</b>



<b>Nguồn virus tinh</b>



<b>Sau khoảng 2 – 3 ngày</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>Phương pháp nuôi sâu chủ trong PTN</b>



<b>Để trứng đẻ hàng ngày vào điều kiện ơn,</b>
<b>ẩm độ thích hợp đến khi trứng nở sâu non</b>

<b>.</b>



<b>Bắt sâu xanh ngoài ruộng</b>
<b>chọn sâu non tuổi 4 - 5</b>
<b>Nuôi cá thể từng con trên</b>
<b>môi trường thức ăn nhân tạo</b>


Ghép cặp bướm mới vũ hoá
1 – 2 ngày ra (10 đực + 10 cái)


Nuôi trong lồng trong
điều kiện gần với tự nhiên.


<b>Dịch virus 107<sub> PIB/ml trộn vào</sub></b>



<b>thức ăn nhân tạo</b>


<b>(có aga hoặc khơng có aga)</b>
<b>Ni sâu non bằng thức ăn nhân tạo</b>


<b>tới độ tuổi 4 </b>


<b>Thu hồi chế phẩm </b>



<b>Sau khi giao phối 1 – 2 ngày</b>
<b>Thu trứng hàng ngày</b>
<b>trong thời gian 3 – 5 ngày</b>
<b>Nuôi cho đến khi sâu chết</b>


<b>T = 28 – 30o<sub>C, W > 80%, t = 3 – 5 ngày</sub></b>


<b>Nuôi sâu non bằng thức ăn nhân tạo</b>


<b>tới khi vào nhộng và vũ hố</b>



<b>(vịng đời khoảng 30 – 35 ngày) </b>



<b>Ghép cặp bướm mới vũ hoá</b>
<b>1 – 2 ngày ra (10 đực + 10 cái)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>Thu hồi chế phẩm</b>


<b><sub>Đối với chế phẩm dùng ngay</sub></b>




<b><sub>Thu nhặt sâu chết cho vào dụng cụ tối màu, giữ ở nhiệt độ thấp.</sub></b>


<b><sub>Nghiền nhỏ sâu chết: tỷ lệ nước/ sâu = 3/1.</sub></b>



<b><sub>Lọc qua vải mỏng và thu hồi dịch</sub></b>


<b><sub>Bổ sung các phụ gia để sấy phun</sub></b>



<b><sub>Đối với chế phẩm bảo quản lâu dài</sub></b>



<b><sub>Nghiền nhỏ sâu chết: tỷ lệ nước/ sâu = 3/1.</sub></b>


<b><sub>Lọc qua vải mỏng và thu hồi dịch</sub></b>



<b><sub>Ly tâm 10.000 – 20.000 vòng/phút, – 15 – 20 phút và thu hồi </sub></b>


<b>tinh thể trắng</b>



<b><sub>Kiểm tra và dếm số lượng PIB để đưa đi tạo chế phẩm</sub></b>


<b><sub>Tạo chế phẩm:</sub></b>



<b><sub>CP dạng dịch thể: Bổ sung chất bám dính, chất chống thối, </sub></b>



<b>kháng sinh, chất chống tia tử ngoại… đóng chai tối màu để bảo </b>


<b>quản.</b>



<b><sub>CP dạng bột: Bổ sung các chất bột và chất phụ gia, sấy phun </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>Tiêu chuẩn hoá chế phẩm</b>



<b><sub>Kiểm tra chất lượng chế phẩm:</sub></b>




<b>Kiểm tra nồng độ thể vùi và hoạt tính sinh học</b>



<b><sub>Đóng gói sản phẩm:</sub></b>



<b>Đóng chai; đóng gói; dán nhãn ghi rõ ngày SX, hoạt lực, hạn sử </b>


<b>dụng, hướng dẫn sử dụng</b>



<b><sub>Các chỉ tiêu cần đạt của sản phẩm</sub></b>



<b><sub>Chế phẩm dạng dịch thể: </sub></b>



<b>10</b>

<b>7</b>

<b> – 10</b>

<b>8</b>

<b> PIB/ml, thời gian bảo quản 6 – 12 tháng, HQDS 70 – </b>



<b>100% sau 7 – 10 ngày phun.</b>



<b><sub>Chế phẩm dạng bột:</sub></b>



<b>10</b>

<b>8</b>

<b> – 10</b>

<b>9</b>

<b> PIB/gram, HLÂ 7 – 10%, thời gian bảo quản 6 – 12 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>Sản xuất chế phẩm bột kỹ thuật LdMNPV nuôi in vivo</b>



<b>Thành phần</b>

<b>Phần trăm (w/w)</b>

<b>Vai trò</b>



<b>LdMNPV</b>

<b>14-18</b>

<b>Tác nhân diệt </b>



<b>sâu</b>



<b>Mảnh xác sâu</b>

<b>82-86</b>

<b>Tác nhân trơ</b>




<b>Tiến hành:</b>



<b>1. Trứng sâu bướm nuôi trong PTN được giữ ở 6ºC trong 150 ngày </b>


<b>để hoàn tất vòng đời phát triển.</b>



<b>2. Rửa trứng trong 1 giờ (trong dung dịch formalin 10% v/v), tráng </b>


<b>kỹ và cho 10-15 trứng vào cốc thức ăn thể tích 6oz. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>3. Ấu trùng sâu nở ra được giữ 14 ngày ở 26ºC trong phịng lọc khí</b>



<b>4. Khi ấu trùng đạt đến đầu giai đoạn IV, bổ sung vào mỗi cốc 1ml dịch </b>


<b>chứa 5x10 thể vùi virus/ml và giữ ở 29ºC</b>



<b>5. Thu lấy ấu trùng sâu (có tỷ lệ chết > 70%) sau 14 ngày ủ và giữ ở -20ºC </b>


<b>cho đến khi sử dụng</b>



<b>6. Ấu trùng đông lạnh được rã đông trong 24 giờ ở 4ºC, sau đó được </b>


<b>nghiền (1,0 g ấu trùng : 5 ml nước cất) ở nồng độ cao trong 10 giây để </b>


<b>giải phóng ra thể vùi virus</b>



<b>7. Xác sâu đã nghiền được sàng qua máy nghiền rung để loại bỏ các </b>


<b>mảnh xác sâu lớn</b>



<b>8. Ly tâm dịch liên tục 60l/h ở vận tốc 15500 rev/phút</b>


<b>9. Lấy phần chất rắn trải lên khay và đông lạnh ở -35ºC</b>



<b>10.Sấy đông khô phần chất rắn trong 24-36 giờ và nghiền thành bột mịn </b>



<b>(độ ẩm 3-4%) chứa khoảng 15% (w/w) là OV</b>



<b>11.Kiểm tra chất lượng vi sinh sản phẩm thu được trước khi đóng trong </b>


<b>gói kín</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b>VI.4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<i><b>Một số loài nấm diệt sâu (theo thứ tự quan trọng)</b></i>



<b>Loài nấm</b>

<b>Đặc điểm</b>



<i><b>Hyphomycetes</b></i>


<i><b>Beauveria (bạch cương)</b></i>
<i><b>Metarhizium (lục cương)</b></i>
<i><b>Paecilomyces</b></i>


<i><b>Verticillium</b></i>
<i><b>Hirsutella</b></i>
<i><b>Nomurea</b></i>
<i><b>Aschersonia</b></i>
<i><b>Tolypocladium, </b></i>
<i><b>Culicinomyces</b></i>


<b>Bào tử conidia dễ dàng tạo ra trên môi trường rắn, </b>
<b>blastospore trên mơi trường lỏng. Nhiệt độ ni các </b>


<i><b>lồi Beauveria thường thấp hơn so với Metarhizium</b></i>
<b>Sản xuất như trên nhưng conidia tạo thành dưới </b>
<b>dạng phần đầu trịn dính. Sử dụng trong nhà kính.</b>
<b>Khó sản xuất hơn các loại nấm trên. Không tạo được </b>
<b>conidia trong môi trường lỏng</b>


<i><b>Entomophthorales</b></i>
<i><b>Entomophthora</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>Phân lập và tuyển chọn chủng có hoạt tính cao </b>


<b>diệt cơn trùng</b>



<b><sub>Ngun tắc chung</sub></b>



<b><sub>Có phổ diệt sâu không quá hẹp, nhưng phải không gây bệnh </sub></b>



<b>cho các lồi có lợi.</b>



<b><sub>Có khả năng tạo bào tử cao.</sub></b>



<b><sub>Có nhu cầu dinh dưỡng đơn giản.</sub></b>



<b><sub>Các chủng tái tổ hợp có độ ổn định về khả năng tạo bào tử cao.</sub></b>



<b><sub>Thu thập côn trùng và xác côn trùng</sub></b>



<b><sub>Thu thập côn trùng chết hoặc bị bệnh do nấm ở đồng ruộng, </sub></b>




<b>hồ, sông, rừng…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b><sub>Môi trường phân lập</sub></b>



<b>Môi trường được lựa chọn phù hợp với từng lồi; Mơi trường đặc bổ sung </b>


<b>khoảng 2% agar</b>



<b><sub>Mơi trường nước mắm pepton</sub></b>



Pepton

10g



Nước mắm hay xì dầu20ml

Nước sạch

1000ml



<b><sub>Môi trường nước mạch nha</sub></b>



1kg bột mầm đại mạch (mầm lúa) + 3 lít nước đường hố ở 60

o

C + 03 lịng



trắng trứng; đun sơi; lọc lấy dịch trong thu môi trường Bx = 10,8; d = 1,043.



<b><sub>Môi trường Sabouroud Dextrose Agar Yeast (SDAY)</sub></b>



Pepton

10g

Dextrose

40g



Cao men

2g

Agar

20g



Nước sạch

1000ml

pH = 6,5



<b><sub>Môi trường Czapek - Dox</sub></b>




Sacarose

30g

NaNO

3

2g



K

2

HPO

4

1g

MgSO

4

.7H

2

O

0,5g



KCl

0,5g

FeSO

4

0,01g



Nước sạch

1000ml



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>Phân lập bào tử</b>



<b>Phương pháp mưa bào tử</b>



<b>Xác CT nhấn chìm trong etanol 60-70%,</b>
<b> t = 15 phút, chuyển sang DD natrihypoclorit,</b>
<b>rửa bằng nước cất.</b>


<b>• Đặt CT lên một mảnh giấy lọc thấm nước.</b>
<b>•Dán giấy lọc lên đáy một nắp hộp đĩa petri.</b>
<b>•Lập úp nửa hộp này lên MT chứa SDAY.</b>
<b>•Bào tử rơi xuống và phát triển.</b>


<b>•Thu thập bào tử theo từng thời gian.</b>


<b>Phương pháp bào tử bay</b>



<b>Thu xác CT đặt lên mảnh giấy lọc thấm nước.</b>



<b>• Đặt CT lên.</b>


<b>• Đặt giấy lọc này vào hộp đĩa petri.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<b>Bảo quản các chủng giống nấm diệt côn trùng</b>



<b><sub>Bảo quản trong thạch 1 – 2 tuần, sau đó giữ trong </sub></b>



<b>lạnh T = 5 – 6</b>

<b>o</b>

<b>C và 2 – 3 tháng cấy truiyền lại. Thòi </b>



<b>gian bảo quản hạn chế.</b>



<b><sub>Bảo quản ở nhiệt độ lạnh sâu – 20</sub></b>

<b>o</b>

<b>C, - 80</b>

<b>o</b>

<b>C, - 120</b>

<b>o</b>

<b>C. </b>



<b>Bảo quản lâu dài.</b>



<b><sub>Phương pháp hút bào tử bằng máy hút chân không, </sub></b>



<b>sau đó giữ trong tủ lạnh. Bảo quản được vài năm.</b>



<b><sub>Phương pháp đông khô VSV. Bảo quản được 5 – 7 </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<b>Sản xuất vi nấm</b>



<b>Trên môi </b>


<b>trường rắn</b>




<b>Trên mơi </b>


<b>trường lỏng</b>



<b>conidia</b>

<b>blastospore</b>



<b>• Dạng bào tử tự nhiên của nấm </b>



<i><b>Hyphomycetes.</b></i>



<b>• Được phát tán nhờ gió và mưa.</b>


<b>• Bền và dễ phát tán nhất.</b>



<b>• Tế bào kiểu nấm men.</b>



<b>• Xâm nhiễm và nẩy mầm nhanh hơn </b>



<b>bào tử trần.</b>



<b>• Nhạy cảm với điều kiện mơi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>ống thạch </b>


<b>nghiêng</b> <b>Bình Δ</b>


<b>Thiết bị </b>


<b>lên men</b> <b>Giống</b>



<b>Hệ sợi nấm tạo </b>
<b>blastospore</b>


<b>Túi plastic </b>
<b>đựng môi </b>
<b>trường được </b>


<b>thổi khí</b>


<b>Ly tâm thu </b>
<b>sinh khối</b>


<b>Sấy</b>


<b>Tạo chế phẩm </b>
<b>bột thấm ướt</b>


<b>Bảo quản</b>


<b>Phun</b>


<b>Hệ sợi tạo </b>
<b>conidia</b>


<b>Thu hồi và sấy</b>


<b>Bảo quản với </b>
<b>chất hút ẩm</b>



<b>Phối trộn trên </b>
<b>cánh đồng</b>


<b>Phun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<b>Nhân giống</b>



<b>Nhân giống cấp 1</b>



<b><sub>Mơi trường Sabouroud bổ sung thêm khống chất </sub></b>


<b>MgSO</b>

<b>4</b>

<b>.7H</b>

<b>2</b>

<b>O và KH</b>

<b>2</b>

<b>PO</b>

<b>4</b>

<b>.</b>



<b><sub>Nuôi cấy ở T = 25 – 27</sub></b>

<b>o</b>

<b>C trong 24 giờ.</b>



<b>Nhân giống cấp 2</b>



<b>Phương pháp lên men chìm</b>



<b>• Mơi trường cao nấm men</b>



<b>Cao nấm men</b> <b>Pepton</b>


<b>KH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub></b> <b>MgSO<sub>4</sub>.7H<sub>2</sub>O</b>


<b>pH = 6,0</b> <b>nước sạch</b>


<b>• </b>

<b>Mơi trường SDAY</b>




<b>Pepton</b> <b>10g</b> <b>Dextrose 40g</b>


<b>Cao nấm men</b> <b>2g</b> <b>Agar</b> <b>20g</b>


<b>pH = 6,5</b> <b>nước sạch</b>


<b>Phương pháp lên men x</b>

<b>ốp</b>



<b>Bột cám gạo</b>
<b>Bột ngô</b>


<b>Bột đậu tương (đậu xanh)</b>
<b>Trấu (bã mía; vỏ lạc)</b>


<b>Nước sạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>Lên men trong </b>


<b>môi trường lỏng</b>



<b>Lên men hai </b>


<b>giai đoạn</b>



<b>Đầu tiên nấm phát triển trên </b>


<b>mơi trường lỏng, sau đó:</b>



<b>Nấm phát triển trên </b>


<b>môi trường lỏng</b>




<b>Lên men trên môi </b>


<b>trường bán rắn</b>



<b>Cấy bào tử trên cơ chất </b>


<b>rắn để thu bào tử trần</b>



<b>Trải lên khay để </b>


<b>tạo bào tử trần</b>



<b>Trộn với cơ chất rắn </b>


<b>để tạo bào tử trần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<b>Sản xuất trên mơi trường lỏng</b>



<b><sub>Thiết bị có khuấy (stirred tank)</sub></b>



<b><sub>Đảo trộn mãnh liệt mơi trường.</sub></b>



<b><sub>Đồng hố tốt canh trường, hệ số chuyển khí cao.</sub></b>


<b><sub>Tránh đóng tụ hệ sợi và tạo thành bánh sợi.</sub></b>



<b><sub>Làm thương tổn hệ sợi khi va đập cơ học.</sub></b>



<b><sub>Thiết bị tháp (tower)</sub></b>



<b><sub>Tỷ lệ chiều cao trên đường kính lớn hơn 6m.</sub></b>



<b><sub>Đảo trộn mơi trườngnhờ hệ thống bơm khí từ đáy thiết bị.</sub></b>



<b><sub>Nấm tạo thành hệ sợi tụ lại trong thiết bị.</sub></b>



<b><sub>Thích hợp với loại nấm có tiếp hợp. </sub></b>



<b><sub>Thiết bị lên men dạng vòng (loop fermenter)</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


<b>Tiến hành:</b>



<b>1. Lên men 5 ngày trong môi trường lỏng có thổi khí</b>
<b>2. Hạ nhiệt độ xuống 5-10ºC</b>


<b>3. Ly tâm (> 10000g, < 35ºC) để thu được dịch sệt chứa khoảng 22% chất rắn. </b>
<b>Khuấy trộn đều trong thùng lên men</b>


<b>4. Lấy mẫu để xác định lượng bào tử và các thơng số khác</b>


<b>5. Bổ sung bột oxít theo tỷ lệ 1:1 (Clarcel Flo, Wessalon S) vào bột nhão và nhào </b>
<b>trộn trong thiết bị đảo trộn</b>


<b>6. Với mỗi kg bột bổ sung 250ml paraffin lỏng + 250ml dung dịch saccharoza 80% </b>
<b>+ mì chính theo tỷ lệ 2%. Đảo trộn lại đến khi thu được bột mịn ở < 350<sub>C</sub></b>


<b>7. Sấy từng lớp mỏng trong các buồng sấy có thổi gió ở ≤ 25ºC đến độ ẩm ≤ 7%</b>
<b>8. Lấy mẫu để xác định độ ẩm và lượng bào tử </b>


<b>9. Bổ sung chất dinh dưỡng cho nấm (bột ngũ cốc) đủ để có được hàm lượng </b>
<b>bào tử cần để thương mại hóa</b>



<b>10. Có thể bổ sung Bevaloid 116 (2%) làm chất phân tán và Surfynol 104S (2%) làm </b>
<b>chất thấm ướt nhưng phải sau khi đã yên tâm về ảnh hưởng của các chất này </b>
<b>đến VSV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


<b>Tạo chế phẩm bột thấm ướt từ blastospore</b>



<b>Thành phần</b>

<b>Phần trăm (%)</b>

<b>Vai trò</b>



<b>Bào tử thu sau ly </b>



<b>tâm</b>

<b>22</b>

<b>Tác nhân sinh học</b>



<b>Clarcel Flo</b>

<b>2,2</b>

<b>Chất chống vón</b>



<b>Paraffin lỏng</b>

<b>19,9</b>

<b>Chống oxi hóa</b>


<b>Labrafil</b>



<b>(polyoxyethylene </b>


<b>glyceryl </b>



<b>monooleate)</b>



<b>2,1</b>

<b>Chống oxi hóa</b>



<b>Saccharoza</b>

<b>22</b>

<b>Bảo vệ tế bào</b>



<b>Na glutamate</b>

<b>2</b>

<b>Bảo vệ tế bào</b>




<b>Bột ngũ cốc</b>

<b>25,8</b>

<b>Chất mang, chất dinh </b>


<b>dưỡng</b>



<b>Bevaloid 116</b>

<b>2</b>

<b>Chất phân tán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


<b>Sản xuất trên mơi trường bán rắn</b>



<b>• Mơi trường lên men</b>



<b>– Cơ chất thường là hạt ngũ cốc nghiền nhỏ (gạo tốt nhất).</b>



<b>– Bổ sung nước để có độ ẩm cần thiết: tăng diện tích tiếp xúc, tăng </b>



<b>lượng khí lưu giữ.</b>



<b>– Bổ sung CaSO</b>

<b>4</b>

<b> và CaCO</b>

<b>3</b>

<b>: tăng pH và chống dính hạt.</b>



<b>– Tiệt trùng bằng nhiệt.</b>



<b>• Ni cấy</b>



<b>– Túi plastic có các lỗ kích thước <0,4mm: thơng khí (25cm</b>

<b>3</b>

<b>/cm</b>

<b>2</b>

<b>/phút ở </b>



<b>1at); thông hơi nước (500g/m</b>

<b>2</b>

<b>/24h ở 23</b>

<b>o</b>

<b>C và RH 50%).</b>



<b>– Thơng gió và làm mát phịng.</b>



<b>– Độ ẩm RH trong túi khoảng 100% đảm bảo tốt nhất để tạo bào tử.</b>




<b>• Thu hồi bào tử</b>



<b>– Khơng mở túi để thu hồi vì dễ lây nhiễm VSV.</b>



<b>– Thổi gió trong một thiết bị tầng sôi và thu bào tử sau khi đi qua một </b>



<b>cyclon phân tách/ hoặc không cần phân tách phần tế bào nấm và cơ </b>


<b>chất rắn.</b>



<b>– Bào tử thu hồi được sấy, nghiền nhẹ và sàng đưa vào bảo quản, vận </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<i><b>Tiến hành:</b></i>



<b>1. Nhân giống trong 3 ngày ở 150 rpm ở 24ºC. Kiểm tra sự nhiễm tạp bằng kính hiển vi </b>
<b>và trang trên hộp thạch</b>


<b>2. Ngâm kiều mạch trong 24 giờ</b>


<b>3. Chắt nước và nghiền kiều mạch với 5% CaCO<sub>3</sub> và 5% CaSO<sub>4</sub> trong máy đảo trộn quay </b>
<b>(drum mixer)</b>


<b>4. Thanh trùng trong mỗi túi nuôi nấm 400g kiều mạch ở 120ºC trong 40 phút. Làm </b>
<b>nguội. Kiểm tra nhiễm tạp vi sinh vật bằng cách đặt vài hạt ngũ cốc lên mặt thạch</b>
<b>5. Sau khi làm nguội xuống 35ºC cấy vô trùng vào mỗi túi 70 ml dịch giống, sau đó hàn </b>


<b>nhiệt túi lại. Đảo trộn để cho giống phân bố đồng đều. </b>



<b>6. Ủ túi 14 ngày ở 25-30ºC (đặt chế độ ổn nhiệt). Thổi khí trong phịng trong tuần 2 để </b>
<b>giảm độ ẩm và làm khô hạt giúp kích thích tạo bào tử. Đảo túi định kỳ để tránh đóng </b>
<b>bánh khối mơi trường</b>


<b>7. Để thu hồi bào tử cho phần môi trường sau lên men vào máy phân tách tầng sôi sau </b>
<b>khi đã loại bỏ các túi bị nhiễm</b>


<b>8. Trải bào tử thành lớp mỏng trên khay và sấy đến độ ẩm < 6%, định kỳ kiểm tra độ ẩm. </b>
<b>Tránh tạo thành các điểm ẩm cục bộ do thổi khí khơng đủ trong phịng</b>


<b>9. Sàng qua lỗ 100µm. Năng suất thu được khoảng 1 kg bào tử (1-5 x 10 bào tử/g hạt </b>
<b>khô)</b>


<b>10. Trộn với bột oxit silic10% và bảo quản trong túi đen không thấm nước ở 4-10ºC. Nên </b>
<b>bào quản chân không </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


<b>Sản xuất chế phẩm bột kỹ thuật</b>



<b>Thành phần</b>

<b>Tính cho mẻ 4 kg</b>

<b>Vai trị</b>



<b>Dịch cao nấm </b>
<b>men-saccharoza </b>


<b>(mỗi thứ 30g/l)</b>


<b>500 ml</b> <b>Môi trường nhân giống</b>


<b>Kiều mạch</b> <b>4 kg</b> <b>Môi trường dinh dưỡng nuôi bán </b>



<b>rắn</b>
<b>Túi nuôi nấm</b>


<b>35 x 22 x 0,1 cm</b>


<b>10</b> <b>Túi để nuôi bán rắn</b>


<b>Bột CaCO3</b> <b>200 g</b> <b>Làm tăng pH</b>


<b>Ngăn các hạt đóng dính </b>


<b>Bột CaSO4</b> <b>200 g</b>


<b>Bột silica gel, Gasil GM2</b> <b>10% w/w </b>


<b>bổ sung vào bào tử</b>


<b>Hút ẩm</b>
<b>Thùng PE sẫm mầu </b>


<b>(chiều dầy 0,001 inches) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


<b>Sản xuất trên môi trường rắn</b>



<b><sub>Các dạng thiết bị lên men</sub></b>



<b>• Thiết bị dạng khay</b>




<b>– Nhiều khay chứa mơi trường.</b>



<b>– Nhiệt độ và độ ẩm điều chỉnh bằng cách bổ sung nước hoặc mơi </b>


<b>trường</b>



<b>– Nhược điểm: chu trình kéo dài (3 – 4 tuần) nên nguy cơ nhiễm </b>


<b>cao. Sử dụng mơi trường ít hiệu quả.</b>



<b>• Thiết bị lên men đảo trộn</b>



<b>– Môi trường lên men đảo trộn được bằng nhiều biện pháp.</b>


<b>– Nhiệt độ mơi trường có thể kiểm soát được</b>



<b>– Ưu nhược điểm: sự đồng nhất của mơi trường tốt hơn nhưng </b>


<b>độ sáng lại thấp hơn.</b>



<b>• Thiết bị lên men plastic</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×