Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giao an la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.09 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>





<b>KHỐI LÁ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN



<b>I.</b> <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


- Tập thành thạo các kĩ năng vận động cơ bản: Trườn, ném, chạy, bật,…
- Trẻ nhanh nhẹn, nhịp nhàng khi thực hiện các bài tập


- Dạy trẻ biết các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể và ăn những loại thức ăn tốt
cho sức khỏe.


- Dạy trẻ biết chọn thức ăn sạch sẽ và cách bảo quản thức ăn.


- Tiếp tục hoàn thiện các kĩ năng lao động tự phục vụ, vệ sinh cá nhân. Rèn luyện
một số thói quen tốt.


Tiếp tục rèn luyện các vận động cơ bản của cơ bàn tay, cơ ngón tay, bàn chân, ngón
chân.


<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


- Trẻ biết các nghề và tên gọi các nghề phổ biến trong xã hội
- Biết đặc điểm, đặc thù của từng nghề


- Biết công cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề. Biết ích lợi và cách sử dụng chúng.
- Đếm, phân loại, phân nhóm, so sánh công cụ đồ dùng, sản phẩm của các nghề.


- Đếm đến 7, so sánh thêm bớt trong phạm vi 7. Chia nhóm có số lượng 7 ra làm 2
phần. Liên hệ đếm so sánh, phân chia trong thực tế cuộc sống.


- Nhận biết, phân biệt các công cụ sản phẩm có dạng khối vng, khối chữ nhật, vận
dụng vào thực tế.


- Biết đồ dùng trang phục mùa đông. Biết cách ăn mặc, giữ gìn sức khỏe trong mùa
đơng.


<b>III.</b> <b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>


- Trẻ biết dùng từ ngữ và cách diễn đạt khác nhau để kể, tả vầ các ngành nghề, công
cụ, đồ dùng, sản phẩm của nghề.


- Làm quen và phát âm đúng các chữ cái trong từ và câu chỉ ngành nghề, công cụ, đồ
dùng, lợi ích, tầm quan trọng của các nghề phổ biến trong xã hội.


- Biết đọc thơ, kể chuyện, ngâm thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về ngành nghề, về
công cụ, sản phẩm ngành nghề phù hơp với trẻ


- Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ kể lại một cách mạch lạc, rỏ ràng,
diễn cảm,…


- Kể chuyện sáng tạo theo nội dung tranh, theo trí nhớ, trí tưởng tượng, theo trình tự
cơng việc của các nghề, kể về chú bộ đội.


<b>IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>


- Thơng qua việc tìm hiểu về đặc điểm công việc, hoạt động của các nghề, công
cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề trẻ cảm nhận vẻ đẹp của từng nghề về hình


dáng, kích thước, màu sắc, chủng loại,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết thể hiện tình cảm của mình về ngành nghề thơng qua các hoạt động vẽ, nặn,
xé dán,…


- Biết thể hiện theo ý thích của mình, theo khả năng,…
- Biết yêu quý và tôn trọng các nghề trong xã hội.
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI</b>


- Biết cơng cụ hoạt động của những người làm những ngành nghề phổ biến


- Biết đặc diểm, hình dáng, màu sắc, chất liệu, công cụ, đồ dùng sản phẩm của các
nghề.


- Biết tầm quan trọng cảu các nghề với nhau và mối quan hệ của các ngành nghề
đối với xã hội.


- Biết yêu quý, tôn trọng những người làm ra sản phẩm của các nghề.


- Biết cách sử dụng, giữ gìn, bảo quản cơng cụ, đồ dùng sản phẩm các nghề.
- Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BÉ LÀM NGHỀ GÌ ?
<b>NGHỀ XÂY DỰNG</b>


- Trẻ biết trong xã hội có
nghề xây dựng: thợ mộc,
thợ xây, kiến trúc sư.
- Trẻ biết mỗi nghề đều có



nơi làm việc, đồ dùng, dụng
cụ khác nhau nên làm ra
những sản phẩm khác nhau.
- Giáo dục trẻ u q kính


trọng người lao động, giữ
gìn sản phẩm các nghề.


<b>NGÀY QĐNDVN 22/12</b>


- Trẻ biết được một số công việc
của các chú bộ đội.


- Trẻ biết tên gọi của các binh
chủng khác nhau trong ngành
bộ đội


- Biết được nhiệm vụ của các chú
là bảo vệ tổ quốc


- Trẻ có thái độ kính trọng và
biết ơn các chú bộä đội


<b>NGHỀ DỊCH VỤ VÀ CHĂM SĨC</b>
<b>SỨC KHỎE</b>


- Trẻ biết được một số cơng việc
của y tá, bác sĩ


- Biết được công việc của nghề


này là khám và chữa bệnh cho
mọi người


- Trẻ kính trọng và biết ơn các
bác só, y taù


- Trẻ biết được dụng cụ của mỗi
nghề.


<b>NGHỀ SẢN XUẤT</b>


- Trẻ biết nghề xuất: có rất nhiều nghề,
nghề nông sản xuất ra lúa gạo, rau
quả, cây kiểng, tơm, cá, heo, bị, gà,
vịt…Cơng nhân làm ở cơng ty, xí
nghiệp, nhà máy, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau: quần áo, bánh
kẹo,giầy dép…


- trẻ biết mỗi nghề đều có nơi làm việc,
đồ dùng dụng cụ khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MẠNG HOẠT ĐỘNG



BÉ LÀM NGHỀ
GÌ ?


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
Chiếc cầu mới.Cái bát xinh xinh.


- Truyện : Ba điều ước. Thần sắt.
Hai anh em.


<b>LQCC:</b>


- Làm quen chữ cái b, d, đ.
- Tập tô chữ cái b, d, đ.
- Ôn chữ cái đã học


- Đồng dao: Vuốt hột nổRềnh
rềnh ràng ràng .Tay đẹp.Gánh
gánh gồng gồng.


- Cùng trẻ tạo góc văn học phong
phú phù hợp với chủ đề.


- Tô viết chữ cái, gạch chân nối
chữ cái trong từ


- Thể hiện giọng đọc, kể diễn
cảm .


- Xem tranh truyện về chủ đề
ngành nghề


- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo làm
truyện về chủ đề tạo góc thư viện
phong phú…


- Hướng dẫn trẻ đóng kịch về một


số câu chuyện trong chủ đề.
- Rèn giọng kể cho trẻ thông qua
các nhân vật, thể hiện rõ cái mà
trẻ đóng.


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT


- Ném xa bằng 2 tay.Trườn sấp, kết hợp đi
qua ghế thể dục.Chay nhanh 15m.Bật sâu
25cm.Trèo lên xuống thang.Ném trúng
đích thẳng đứng.


- Kéo co. Ai ném xa nhất.Tung bóng và
bắt bóng.


- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm.Biết
chế biến một số món ăn đơn giản.Biết lợi
ích của việc ăn đầy đủ chất.


- Biết tự giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ : ăn
mặc hợp thời tiết, ăn uống hợp vệ sinh…
- Tuyên truyền đến phụ huynh qua tranh
ảnh về phịng bệnh viêm đường hơ
hấp.Giáo dục trẻ mặc áo ấm khi đến trường
.Đảm bảo môi trường lớp học sạch sẽ, gọn
gàng, thoáng mát, tranh bụi bặm.


<b>Nha học đường</b>


- Rèn luyện kỹ năng chải răng đúng


phương pháp.


- Tiếp tục giáo dục trẻ thường xuyên về giữ
gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ.


- Hướng dẫn thực hành bài :
- Thức ăn tốt cho răng và nướu


<b>Bé nội trợ:</b>Cách pha nước cam


PHÁT TRIỂN TCXH


- Giáo dục trẻ có hành vi đẹp: yêu
quí, quí trọng thành quả lao
động.Rèn luyện trẻ thói quen lễ
phép với mọi người xunh
quanh.Giáo dục trẻ đi đứng nhẹ
nhàng.


- Mừng sinh nhật bạn .


- Ngày lễ: 22/12 ngày thành lập
quân đội nhân dân Việt Nam
- Ngày tết tây 1/1.


- Rèn luyện trẻ thói quen giữ gìn
bảo vệ mơi trường.Giáo dục trẻ
u cái đẹp, thích làm đẹp mơi
trường, cho bản thân, cho
bạn.Biết cùng nhau dọn dẹp vệ


sinh lớp, trường sạch đẹp.


<b>Xây dựng lắp ghép: Xây dựng </b>


khu công nghiệp , xây công ty.
Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép
, xếp hình các dụng cụ của nghề.


<b>Phân vai:Bác sĩ, Phịng khám- </b>


bệnh viện.Cơ giáo.Người đầu bếp
giỏi.


<b> Thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ </b>
cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm
một số thí nghiệm: quan sát vật
nổi, chìm, sự phát triển của cây


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


- Một số nghề phổ biến trong xã hội. Tìm hiểu nghề truyền
thống.Trị chuyện về nghề chăm sóc sức khoẻ. Phân loại
đồ dùng sản phẩm theo nghề.Tìm hiểu ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam.


- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. Đếm đến 7. nhận
biết các nhóm có 7 đối tượngNhận biết mối quan hệ hơn
kém về số lượng trong phạm vi 7.Thêm bớt chia làm 2
nhóm đồ vật có số lượng 7.



- Tạo góc truyên tuyền về giao thông giúp trẻ khắc sâu nội
dụng. Cùng cô làm một số biển báo cấm hái hoa, đậu xe…
Rèn trẻ có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Biết
đi đứng phần đường dành cho người đi bộ.


- Cùng cô sưu tầm tranh ảnh làm lôtô, đôminô cho chủ đề.
Cho trẻ chơi lôtô về chủ đề ngành nghề.Phân biệt so sánh
đồ dùng sản phẩm theo nghề.Cô và trẻ cùng khám phá về
chủ đề


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


- Cắt dán hình vng to nhỏ.Vẽ q tặng chú bộ
đội.Vẽ trang trí hình vng .Vẽ trang trí hình trịn.
- Hát : cơ giáo miền xi.Làm chú bộ đội,Bác đưa thư
vui tính.Cháu u cơ chú công nhân.


<b>-Vận động:Minh hoạ , vỗ tay theo nhịp,phách…</b>


- Nghe hát+ trị chơi : lựa chọn phù hợp chủ đề


<b>Góc nghệ thuật:</b>


- Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài
hát phù hợp chủ đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>



- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của
các nghề


- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. CHUẨN BỊ:</b>



- Tranh ảnh về 1 số nghề nghiệp của người thân trong gia đình và 1 số nghề phổ biến trong
xã hội.


- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, chụp công việc các nghề nghiệp khác nhau.
- Các loại bìa cứng, vỏ hộp kẹo, các loại ống nhựa.


- Làm 1 số công cụ của các nghề như: nghề xây dựng, nghề dạy học, nghề bác sỹ…


ii

<b>. Mở chủ đề:</b>



-Trang trí mơi trờng trong lớp bằng những sản phẩm của cô và của trẻ thể hiện đơc nôi dung
của chủ đề về nghề nghiệp quen thuộc trong xã hội.


-Trß chun víi trẻ về công việc của bố mẹ trẻ đang làm là nghề gì?


-Hớng dẫn trẻ quan sát tranh, su tầm tranh tìm hiểu về các nghề quen thuộc trong xà hội.
<b>-Trò chuyện với trẻ về một số nghề mà trẻ biÕt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chủ đề nhánh:

<b>NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tổ trưởng chuyên môn</b>



( Ban giám hiệu)


<b>Nguyễn Thị Vy</b>


<b>Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Võ Thị Thúy</b>
<b>TÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>
<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>VỚI PHỤ</b>
<b>HUYNH,</b>
<b>ĐIỂM</b>
<b>DANH,</b>
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG.</b>


* Đón cháu, cháu chơi tự do.


* Trị chuyện với trẻ về chủ đề “NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI
THÂN”


Trò chuyên với phụ huynh về tinh hình của trẻ ở lớp.



<b>* Thể dục sáng: Tập theo toàn trường kết hợp với gậy.</b>


ĐT hô hấp: 3
ĐT tay vai: 2
ĐT bụng, lườn: 6
ĐT bật nhảy: 4


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CÓ</b>
<b>CHỦ</b>
<b>ĐỊNH</b>
* Trườn
sấp, kết
hợp đi qua
ghế thể dục


*Đếm đến
7, nhận biết
các nhóm
có 7 đối
tượng, nhận
biết chữ số
7.


* Thơ: cái
bát xinh
xinh.
* Trò
chuyện về


nghề
nghiệp
của bố mẹ
* Cắt dán
hình
vng to-
nhỏ.


*Hát,VĐTTP
H: “cháu u
cơ chú công
nhân”


* Nghe hát
“hạt gạo làng
ta”
* TC:Thỏ
nghe hát
nhảy vào
chuồng.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI</b>
<b>TRỜI</b>


* Nhặt lá
vàng rơi,
đếm số
lượng
* TCVĐ :


Lá và gió
* Chơi tự
do


*Vẽ đồ
dùng học
tập có số
lượng 7
* TCVĐ :
Kéo co
* Chơi tự
do


* Quan sát
công việc
của các cô
lao công.
* TCVĐ :
nhảy xa
* Chơi tự
do.


* Nhặt lá
xung
quanh
trường.
* TCVĐ :
cáo và
thỏ.



* Chơi tự
do.


* Vẽ theo ý
thích.


* TCVĐ :
Mèo đuổi
chuột.


* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>* Góc phân</b>


<b>vai</b>
<b>* Góc nghệ</b>


<b>thuật</b>
<b>* Góc xây</b>
<b>dựng - lắp</b>


<b>ghép</b>
<b>* Góc học</b>


<b>tập</b>
<b>* Góc thiên</b>



<b>nhiên</b>


* Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. Cơ giáo, bán </b>
hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tơ nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<i>Tuần 1: Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


*Hoạt động 1: * Trườn sấp, kết hợp đi qua ghế thể dục


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ, TRỊ</b>


<b>CHUYỆN ĐẦU</b>
<b>GIỜ, ĐIỂM</b>
<b>DANH, THỂ</b>


<b>DỤC SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của người thân trong gia
đình trẻ.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc
ở nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ trườn đúng kỹ thuật, đi qua ghế thể dục nhẹ nhạng, giữ
được thăng bằng.


- Luyện kỹ năng khéo léo, dẻo dai, kỹ năng giữ thăng bằng.
- Giáo dục cháu lịng kiên trì, chịu khó, ý thức trong giờ học


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Không gian tổ chức: Sân bãi sạch sẽ
* Đồ dùng của cô và trẻ:


- Ghế thể dục.


- Chiếu cho trẻ trườn.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ xếp thành 2 hàng di chuyển
thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi lên
hàng điểm số 1-2 về 4 hàng.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm</b></i> <i><b>: </b></i>



<b>- BTPTC:</b>


+ Động tác tay: 2
+ Động tác chân:3


+ Động tác lưng, bụng:5


+ Động tác bật: chân trước chân sau


<b>- Vận động cơ bản:</b>


+ Cô làm mẫu: lần 1 (cộng với giải thích)
+ Cho 1 trẻ lên làm mẫu.


+ Cho 2 trẻ lên thực hiện.
+ Cho 2 đội thi đua.
- Trò chơi: Bơm xe.


Cho trẻ đứng vòng tròn rồi làm bơm xe


<i><b>* Hoạt động kết thúc: </b></i>


Cho trẻ đi vòng tròn vậy tay nhẹ nhàng
1-2 lần.


Trẻ đi chạy các kiểu


Trẻ tập đúng và đẹp
theo cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHUYỂN TIẾP</b>


Đọc đồng dao: Tay đẹp


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>


* Nhặt lá vàng rơi, đếm số lượng
* TCVĐ : Lá và gió


* Chơi tự do


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


* Góc trọng tâm: Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh </b>
viện. Cô giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu cơng nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc :Hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp </b>


chủ đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.



<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã
hội.


- Chơi lô tô về các nghề.


<b>VỆ SINH, ĂN ,</b>
<b>NGỦ</b>


Như kế hoạch tuần


<b> HĐ CHIỀU</b> Cùng cơ trang trí chủ để “nghành nghề”.


<b>NÊU GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng



- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………..
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………...
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i><b> Tuần 1: Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>*Hoạt động 1: * Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>


<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>


<b>ĐIỂM</b>
<b>DANH, THỂ</b>


<b>DỤC SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của người thân trong gia
đình trẻ.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết
số 7.


- Trẻ biết đếm từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Trả lời các câu
hỏi chính xác rõ ràng.


- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn những người lao động.



<b>2 Chuẩn bị: </b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng của cô và trẻ:


- Mỗi trẻ 7 cái bát, 7 cái đĩa, thẻ số từ 1 đến 6 (2 thẻ số 7)
- Các đồ dùng có số lượng là 7 xếp xung quanh lớp.
- Đàn ghi âm bài hát: Cháu u cơ chú cơng nhân.


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu
nghề.


Bài thơ có những nghề gì?
Có tất cả bao nhiêu nghề?


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp sản phẩm của
các nghề.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm</b></i> :
a.Tạo nhóm có số lượng là 7


- Cho trẻ nhìn xem trên bàn cơ cơng nhân đã
sắp xếp ra được bao nhiêu cái bát? Cơ cơng
nhân cịn làm ra gì nữa? Có bao nhiêu cái


đĩa màu xanh.


- Cho trẻ kiểm tra số bát và số đĩa.


- Muốn số bát và số đĩa bằng nhau ta phải


Trẻ đọc thơ và trả
lời câu hỏi của cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

làm gì?


- Cho trẻ thêm 1 cái đĩa và đếm lại số bát, số
đĩa.


- Cơ gợi ý trẻ tìm xung quanh lớp những đồ
dùng có số lượng là 7.


- Số lượng các đồ dùng đó có tương ứng với
số đĩa, số bát khơng và bằng mấy?


- Cô giới thiệu trẻ thẻ số 7 cho trẻ phát âm
và đặt thẻ số tương ứng.


b. Luyện tập: trị chơi Bác đưa thư


- Cơ có các ngơi nhà có chấm trịn 7, 6,5 trẻ
có các thẻ số 5,6,7 đếm chấm tròn để đưa
cho đúng nhà.


- Trò chơi: Thi ai nhanh



<i><b>* Hoạt động kết thúc: </b></i>


Cho trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ đọc thơ
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> Đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng.
<b>HĐ NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b> *Vẽ đồ dùng học tập có số lượng 7<sub>* TCVĐ : Kéo co</sub>
* Chơi tự do


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Xây dựng khu cơng nghiệp , xây
công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ
của nghề.


* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.



<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tơ về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hoàn thành bài tập trong vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ TRẺ</b> - Cho trẻ cắm cờ vào bảng- Cô trao đổi cùng phụ huynh.



<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i><b> Tuần 1: Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
<b>*Hoạt động 1: * Thơ: cái bát xinh xinh.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>



<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của người thân trong gia
đình trẻ.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, cảm nhận rõ nội dung bài thơ, nhớ tên tác
giả.


- Luyện kỹ năng đọc thơ diẽn cảm, thể hiện tình cảm với bài thơ.
Đọc thơ đúng nhịp, cách ngắt, nghỉ giữa các câu thơ với nhau.


- Trẻ biết ơn công lao cha mẹ đã làm ra sản phẩm là cái bát, biết giữ gìn
cẩn thận.


<b>II Chuẩn bị: </b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng của cô và trẻ:



- Cô đọc thuộc bài thơ.


- Tranh vẽ về nội dung của bài thơ


- 1 s cái bát hoa làm bằng sứ để xung quanh lớp.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Ổn định giới thiệu bài: Trẻ vui hát “ Cháu yêu
cụ chỳ cụng nhõn


- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô chú
công nhân làm ra cái g×?


- Cho trẻ quan sát 1 số cái bát cô su tập đợc. Và
đố trẻ biết cái bát làm từ chất liệu gì?


<i><b>* Hoạt động trọng tâm</b></i> :


- Cơ đọc tồn bộ bài thơ diễn cảm 1 ln cho tr
nghe.


- Đoc thơ có tranh minh họa lần 2
- Đàm thoại Trích dẫn lÇn3:



+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào?
+Ai đã làm ra cái bát? làm ra từ nơi nào?
+ Cái bát có trang trí ntn?


- C« trÝch: “ mĐ cha....rung rinh.”


Trẻ hát và trả lời
câu hỏi


Trẻ chăm chú lăng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Cái bát đợc làm bằng gì?


+ Nhê cã bµn tay ai làm ra cái bát?


- Cụ trớch: T hòn đất sét...Bát hoa” Từ hòn
đất sét mà bố mẹ đã làm ra cái bát hoa xinh xắn.
+ “ Nâng niu....” Lòng biết ơn cha mẹ nên bạn
nhỏ đã giữ gìn rất cẩn thận.


- Dạy tr c th:


- Đoc thơ theo các hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
(Cô chú ý sửa sai cho trỴ nÕu cã.)


- Khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm của mình
khi đọc thơ.


- Nếu trẻ đã đọc thơ tốt cơ có thể cho trẻ đọc


nâng cao biểu diễn tình cảm minh họa cho bài
thơ.


- Gi¸o dục trẻ biết ơn và giữ gìn các sản phẩm do
bè, mĐ, .. lµm ra


<i><b>* Hoạt động kết thúc: </b></i>


Cho trẻ tơ màu chiếc bát mà trẻ thích.


Trẻ tơ màu
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCHT: Ai nhanh trí.
<b>HĐ NGỒI</b>


<b>TRỜI</b> * Quan sát cơng việc của các cô lao công.<sub>* TCVĐ : nhảy xa</sub>
* Chơi tự do.


<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc nghệ thuật:


Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.
Tạo hình:


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>
<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hưỡng dẫn trị chơi: chạy nhanh lấy đúng tranh
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>



- Cơ cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
……….
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của người thân trong gia
đình trẻ.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>


<b> *Hoạt động 1: Trị chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết bố mẹ mình làm những ghề gì và ích lợi của nghề đó
đối với gia đình và xã hội.


- Thông qua sản phẩm đồ dùng của các nghề để trẻ nhận biết được
nghề nghiệp của bố, mẹ.


Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.



- Qua bài học trẻ thêm yêu bố mẹ và tự hào về nghề nghiệp của bố
mẹ mình.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Khơng gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng của cơ và trẻ:


- Đĩa hình về một số nghành nghề quen thuộc, tranh ảnh về các
nghề.


- Máy vi tính, máy chiếu.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cho trẻ chơi trò chơi “Ai là ai”. Trẻ ghép các
mảnh rời tạo hình ảnh làm nghề gì.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm</b></i> :


a. Quan sát đàm thoại: Cho trẻ đọc bài thơ
“Bé làm bao nhiêu nghề”


- Cho trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.


- Cơ cho trẻ xem đĩa hình về một số nghành
nghề và cho trẻ trao đổi cùng nhau khi xem.
- Cô mở lần 2 cho trẻ xem kết hợp đàm thoại
cùng trẻ về nghề trên hình ảnh.


- Các con được biết những nghề gì? Sản
phẩm của các nghề đó.


- Mở rộng trẻ xem các tranh ảnh để biết thêm
nhiều nghề khác trong xã hội.


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ đọc thơ
Trẻ kể


Trẻ trả lời


<b>*Hoạt động 1: * Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo dục trẻ: Có rất nhiều nghề có ích lợi
cho con người vì vậy các con phải yêu quý
những người lao động.


b. Luyện tập:


Trò chơi: Trải nghiệm cho trẻ về các góc để
được làm một số vai của các nghề: Thợ may,
bác sỹ, công an, xây dựng, cô giáo.



<i><b>* Hoạt động kết thúc: </b></i>


Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công
nhân”.


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ hát
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCDG: Rồng rắn lên mây.


<b>*Hoạt động 2: Cắt dán hình vng to- nhỏ. </b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết cắt nhát dứt khoát, đếm số ô vuông để tạo thành các ô
vuông lớn, nhỏ, các màu khác nhau.


- Trẻ cầm kéo bằng tay phải khi cắt. Phết hồ và dán các hình
vng vào mặt sau, dán bằng nhiều cách khác nhau.


- Giáo dục trẻ yêu q sản phẩn của mình,của bạn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Khơng gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng của cô và trẻ:


Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, vở tạo hình, khăn lau.


Tranh mẫu của cơ: 3 tranh


- Tranh 1: 2 hình vng dán chồng lên nhau
Tranh 2: Hình vng to nhỏ dán cạnh nhau.
Tranh 3: Hình vng to nhỏ dán đối nhau


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cô cùng trẻ hát bài: Cháu u cơ chú cơng
nhân.


Trị chuyện về nội dung bài hát.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Quan sát, đàm thoại:


Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát.


+ Đây là những bức tranh gì? Những hình
vng này giống với những đồ dùng, sản
phẩm gì?


+ Những viên gạch lát nhà do các chú công
nhân sản xuất ra để lát nhà và trang trí nhà
cho sạch, cho đẹp.



+ Con hãy nhận xét xem những viên gạch
đó như thế nào?


+ Các con có muốn làm những cô chú công


Trẻ hát và trị
chuyện cùng cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhân sản xuất ra những viên gạch đó
khơng?


- Cơ làm mẫu:


Cơ lấy tờ giấy thủ công cắt thành hình
vng to và hình vng nhỏ. Sau đó dán
theo ý thích của mình. Khi cắt cô cầm kéo
bằng tay phải, giấy bằng tay trái. Phết hồ
vào mặt sau của tờ giấy.


- Trẻ thực hiện:


Cô quan sát hưỡng dẫn trẻ cách cắt giấy,
cầm kéo và phết hồ.


Cơ khuyến khích sự sáng tạo của trẻ.


<i><b>* Hoạt động kết thức: Trưng bày sản phẩm</b></i>


Cho trẻ lên trưng bày và nhận xét sản phẩm


của mình và của bạn.


Trẻ thực hiện


Trẻ trưng bày sản
phẩm và nhận xét
sản phẩm của mình
và của bạn


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGỒI TRỜI</b> * Nhặt lá xung quanh trường.<sub>* TCVĐ : cáo và thỏ.</sub>
* Chơi tự do.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


*Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây
công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ
của nghề.


* Góc nghệ thuật:


Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp
chủ đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.
Tạo hình:


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề


- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
nổi, chìm, sự phát triển của cây.


<b>VỆ SINH, ĂN ,</b>


<b>NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHIỀU</b> Hồn thành bài tập tạo hình
<b>NÊU GƯƠNG,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b> Tuần 1: Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* TC:Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>



- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của người thân trong gia
đình trẻ.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dạy trẻ hát và vận động minh họa TTPH.


Nhớ tên bài hát của cô, cảm nhận rõ nội dung bài “<sub>hạt gạo làng ta</sub>”
Biết chơi trị chơi đúng theo u cầu của cơ.


- 90% Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời ca và biết chơi trò chơi .
- Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân, quý trọng các sản phẩm mà cô chú
làm ra.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng của cô và trẻ:


. - Đàn gi nhạc một số bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân, <sub>ht go lng</sub>


ta, một đoàn tàu, rềnh rềnh ràng ràng..


- Xắc xô, mõ, trống, phách.


- Cô thuộc bài hát: <sub>ht go lng ta</sub>


<b>III. Tin trỡnh tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- ổn định giới thiệu bài: Trẻ vui vẻ chơi một trò
chơi.


- Cho trẻ kể tên một số nghề mà trẻ biết.
- Có bài hát gì ca ngợi về cô chú công nhân?


<i><b>* Hot ng trng tõm</b></i> <i><b>: </b></i>


+ Cho trẻ hát tồn bài 2lần.
- Cơ vận động TTPH
- Cả lớp hát và VĐTTPH.
- Tổ hát và VĐTTPH.


- Cho trẻ suy nghĩ cách vận động khác.
- Nhóm, cá nhân vận động


- Cả lớp cùng vận động .
+ Nghe hát: <sub>hạt gạo làng ta.</sub>


- Cô hỏt cho tr nghe 2 ln


+ Trò chơi: Th nghe hỏt nhy vo chung
- Cô nêu cách chơi


- Cho trẻ chơi.


<i><b>* Hot ng kt thỳc: </b></i>


Tr chi hứng thú


Trẻ thực hiện theo sụ
hưỡng dẫn của cô


Trẻ chơi hứng thú


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hát,VĐTTPH: “cháu yêu cô chú công nhân”.


Trẻ hát và vận động
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


* Vẽ theo ý thích.



* TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
<b>phong phú.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>



<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


Lao động trực nhật và nêu gương.
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:



………
……….


<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>


Chủ đề nhánh:

<b>MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC TRONG XÃ</b>
<b>HỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>
<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>VỚI PHỤ</b>
<b>HUYNH,</b>
<b>ĐIỂM</b>
<b>DANH,</b>
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG.</b>


* Đón cháu, cháu chơi tự do.


* Trò chuyện với trẻ về chủ đề “một số ngề quen thuộc trong xã hội”
Trò chuyên với phụ huynh về tinh hình của trẻ ở lớp.


<b>* Thể dục sáng: Tập theo tồn trường kết hộp với gậy.</b>



ĐT hơ hấp: 3
ĐT tay vai: 2
ĐT bụng, lườn: 6
ĐT bật nhảy: 4


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CÓ CHỦ</b>


<b>ĐỊNH</b>


* Ném xa
bằng hai
tay. Chạy
nhanh
15m.


* Thêm bớt
trong phạm
vi 7.


* Chuyện “
hai anh
em”


* Vẽ trang
trí hình
trịn.



* Một số
nghề phổ
biến trong
xã hội.


* Dạy hát “ cô
giáo miền xuôi
* Nghe hát “ xe
chỉ luồn kim.
*TC: Ai nhanh
nhất.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b>


* Quan sát
đồ chơi
trong sân
trường.
*TCVĐ:
kéo co.
* Chơi tự
do


* Quan sát
cơng việc
của cơ cấp


dưỡng
* TCVĐ :
Tìm bạn
* Chơi tự
do


* Vẽ sản
phẩm nghề
mà trẻ thích
* TCVĐ :
Chuyền
bóng qua
đầu


* Chơi tự
do.


* Nhổ cỏ
chăm sóc
cây.


* TCVĐ : ai
nhanh nhất
* Chơi tự
do.


* Quan sát thời
tiết.


* TCVĐ : Dệt


vải.


* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>* Góc</b>
<b>phân vai</b>
<b>* Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>
<b>* Góc xây</b>
<b>dựng - lắp</b>


<b>ghép</b>
<b>* Góc học</b>


<b>tập</b>
<b>* Góc</b>


* Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. Cơ giáo, bán hàng. </b>
Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây chợ,
Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.


* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ đề.</b>



- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm phong
phú


* Góc học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật nổi,
<b>chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH,</b>
<b>ĂN</b>
<b>TRƯA</b>


<b>NGỦ,</b>


<b>TRƯA,</b>
<b>ĂN PHỤ</b>


<b>CHIỀU</b>


- Cô cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Cháu phụ cô chuẩn bị bàn ăn.


- Ăn xong đi lau mặt, lau tay, đánh răng, uống nước súc miệng vào
nằm ngư ngủ ngay ngắn.


- Ngủ dậy cháu đi lau mặt rồi vào bàn ăn.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


Bé tập làm
nội trợ:
cách pha
nước
chanh.


Hồn thành
bài tập
trong vở
tốn.


Hưỡng dẫn
trị chơi:


Dệt vải


Đọc đồng dao
“ Vuốt hột
nổ”


Lao động trực
nhật và nêu
gương.


<b>VỆ SINH,</b>
<b>NÊU</b>
<b>GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ</b>
<b>TRẺ.</b>


- Cô cho trẻ đi lau mặt, vệ sinh tay chân sạch sẽ vào thay quần áo.
Cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ.


- Trao đổi cùng phụ huynh về trẻ.


<b>Tổ trưởng chuyên môn</b>


( Ban giám hiệu)


<b>Nguyễn Thị Vy</b>


<b>Giáo viên lập kế hoạch</b>



<b>Võ Thị Thúy</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần2 : Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>*Hoạt động: * Ném xa bằng hai tay. Chạy nhanh 15m.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc nghề xây dựng.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>


<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết ném đúng động tác, đúng hướng, chạy nhấc cao chân.
- Rèn kỹ năng 2 tay cầm bóng, chân trước chân sau lấy đà đưa
bóng lên cao hơi ngả chân ra sau và dùng sức thân, tay dể ném
bóng ra xa


- Giáo dục trẻ tính kiên trì và rèn luyện sức khỏe.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Khơng gian tổ chức: sân trường
* Đồ dùng của cô và trẻ:


- Bóng đủ cho số trẻ.
- Vạch chuẩn, đích.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi
chạy lên hàng, điểm số chuyển đội hình.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm</b></i> <i><b>: </b></i>



BTPPC: Tập kết hợp với bài hát “ cháu yêu
cô chú công”


VĐCB: cô làm mẫu.


L1: Ném xa bằng hai tay. Chạy nhanh 15m.
L2: TTCB: 2 tay cúi xuống lấy bóng đứng
chân trước chân sau khi có hiệu lệnh của cơ
đưa bóng lên cao thân người hơi ngủa ra
phía sau lấy đà và ném bóng ra xa bằng 2
tay sau đó chạy nhanh 15m lá cờ rồi chạy
về cuối hàng.


+ Trẻ thực hiện: Cô lần lượt mời trẻ lên
thực hiện động tác, cơ động viên khuyến
khích sửa sai cho trẻ kịp thời.


<i><b>* Hoạt động kết thúc: </b></i>


Hồi tính: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng


Trẻ đi chạy các kiểu
Trẻ tập cùng cô
Trẻ quan sát


Cả lớp thực hiện


Trẻ đi nhẹ nhàng
<b>HĐ CHUYỂN</b>



<b>TIẾP</b> TCDG: nu na nu nống


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRỜI</b> *TCVĐ: kéo co.
* Chơi tự do


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


<b>VỆ SINH, ĂN</b>



<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Bé tập làm nội trợ: Cách pha nước chanh.
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………



<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần2 : Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>*Hoạt động: * Thêm bớt trong phạm vi 7.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về công việc của nghề lái xe.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>



<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ đếm được đến 7, thêm bớt trong phạm vi 7.


- Biết được ai cao hơn, thấp hơn, to hơn, nhỏ hơn,nặng hơn,
nhẹ hơn


Kỹ năng so sánh, biết xếp từ trên xuống dưới, trái sang phải
- Giáo dục trẻ ý thưc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Không gian tổ chức: trong lớp
* Đồ dùng của cô và trẻ:


Mỗi cháu 7 ôtô, 7 chú tài xế (7 chú lùn)
Các thể số từ 1-7


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Ôn đếm đến 7
- TC: Thi ai nhanh


Thi đếm xem xung quanh lớp có nhóm đối
tượng nào có số lượng là 7 (cơ đã tạo ra các


nhóm đối tượng) (7 ô tô, 7 viên gạch,…)


<i><b>* Hoạt động trọng tâm</b></i> <i><b>: </b></i>


+ Thêm bớt trong phạm vi 7


- Các con xem trong rổ của các con có gì?
(ơ tô, chú lái xe)


- Các con hãy xếp ô tô ra nào


- Có bao nhiêu ơ tơ? (Cháu đếm) (có 7 ô tô)
- Mỗi ô tô cô cần 1 chú lái xe. Vậy cần bao
nhiêu chú lái xe? (7 chú lái xe)


- Chúng mình xếp các chú lái xe, mỗi ô tô
tương ứng một chú lái xe


- Bây giờ cơ bớt đi một ơ tơ cịn mấy ơ tô?
(6 ô tô)


- Vậy số ô tô và số lượng chú lái xe thế nào
(ít hơn 1)


- Cần bớt bao nhiêu chú lái xe để 1 ô tô
tương ứng với 1 chú lái xe (bớt 1 chú lái xe)


Trẻ chơi hứng thú


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiếp tục bớt 2 ơ tơ cịn mấy ơ tơ? (4 ơ tơ)


- Để chú lái xe và ô tô bằng nhau phải làm
gì?


Bớt chú lái xe
Thêm ơ tơ


Tương tự thêm bớt 3 đối tượng, 4 đối tượng
Cất vào rổ.


<b>+ Luyện tập</b>


-TC: Tạo nhóm


<i><b>* Hoạt động kết thúc: </b></i>


Cho trẻ hát bài “ em tập lái ô tô”


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ hát cùng cơ
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: trời nắng trời mưa
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGỒI TRỜI</b> * Quan sát công việc của cô cấp dưỡng* TCVĐ : Tìm bạn
* Chơi tự do


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GĨC</b> * Góc trọng tâm: Góc phân vai: <sub>Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.</sub><b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp </b>


chủ đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN ,</b>


<b>NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHIỀU</b> Hoàn thành bài tập trong vở tốn.
<b>NÊU GƯƠNG,</b>



<b>TRẢ TRẺ</b> - Cơ cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.- Cho trẻ cắm cờ vào bảng
- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
……….


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần2 : Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> *Hoạt động: </b>


<b> *Hoạt động: * Vẽ trang trí hình vng</b>


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của nghề lái xe.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>* Chuyện “ hai anh em”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật và hiểu được nội dung câu
chuyện.


- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc


- Giáo dục trẻ anh em phải thương yêu nhau và luôn chăm chỉ lao động
để được mọi người yêu quý.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Mơ hình sân khấu, rối về các nhân vật trong truyện.
- Clíp về câu chuyện 2 anh em.


- Bài hát: “niềm vui gia đình
- Máy vi tính, máy chiếu.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cô thu hút trẻ bằng trò chơi “ hãy làm giúp tôi”


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


a. Kể chuyện cho trẻ nghe:


Lần 1: Cơ kể chuyện theo clíp về nội dung câu
chuyện.


b. Đàn thoại, trích dẫn:


- Các con vừa nghe cơ kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?


- Ai là người chăm chỉ? Tại sao con biết người
anh chăm chỉ?



- Người em như thế nào? Tại sao con biết người
em lười biếng?


- Người anh đã làm những cơng việc gì? Người
anh đã đổi lúa lấy gì? Đổi bơng lấy gì?


- Tạo sao ơng tiên lại thưởng công cho người
anh?


- Người em đã nói gì khi những người thợ nhờ
người em gặt ( hái bông) giúp?Mọi người mắng


Trẻ chơi hứng thú
cùng cô.


Trẻ chăm chú lắng
nghe.


Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

người em như thế nào? Cho trẻ đọc bài đồng dao:
“vè thằng nhác”


- Người anh đã giúp người em như thế nào?
Người anh đã nói gì với người em? Sau đấy người
em ra sao? Hai anh em sống với nhau ra sao?
- Ở nhà bạn nào có em? Là anh em phải như thế
nào?



Cho cả lớp đọc bài thơ “ làm anh”.


- Tại sao phải chăm chỉ làm việc? giáo dục trẻ.
Lần 2: Kể lại chuyện bằng rối cho trẻ nghe.


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Trẻ đóng kích câu chuyện “ hai anh em”


- Cho 1 trẻ lên giới thiệu các nhân vật trong câu
chuyện


Cô là người dẫn chuyện.


Trẻ đọc đồng dao
Trẻ trả lời


Trẻ đọc thơ.


Trẻ chăm chú lắng
nghe.


Trẻ đóng kịch câu
chuyện “ hai anh
em”.


<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCDG: Nong nong niếng niếng



<b>* Vẽ trang trí hình vng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


-Trẻ vẽ trang trí xen kẽ các chấm tròn với các đường cong bằng
nhiều màu sắc khác nhau, Trẻ tô và vẽ nét đậm


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và trang trí hình vng,
biết bố cục hợp lý và đẹp mắt


- Giáo duc trẻ biết yêu quý sẳn phẩm của mình, của bạn…
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh mẫu
- Bảng treo tranh
- Bút màu


- Bút chì


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu: Ổn định giới thiệu</b></i>


- Cô cho cháu chơi và hát bài hát “Cháu yêu
cô chú công nhân”


- Trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cơ chú công nhân là những người trực tiếp
tạo ra các sản phẩm phục vụ cho xã hội


- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
(Cháu sờ và đoán tên đồ vật)


- Trẻ gọi tên các đồ vật
(bát, cơc, thìa, đĩa)


- Quan sát hoạ tiết và nhận xét cái đĩa
- Cơ cũng có rất nhiều cái đĩa đẹp, cả lớp
nhìn xem nhé


<i><b>* Hoạt động trọng tâm: Tổ chức quan </b></i>


Trẻ hát và trả lời
câu hỏi của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sát đàm thoại
- Cơ có gì đây?
( bưc tranh)


- Tranh vẽ về gì đây?


( vẽ và trang trí hình trịn)


- Bạn nào có nhận xét về bức tranh nào?
( cháu nhận xét )


- Cô cho cháu khảo sát đi sâu vào bức tranh


<b>+ Cơ vẽ mẫu</b>



- Cơ đặt hình trịn trước mặt, vẽ các nét cong
xung quanh vòng tròn, các nét cong vẽ nối
tiếp nhau, giữa một nét cong là một chấm
trịn, sau đó cơ tơ màu theo ý thích.


<b>+ Trẻ thực hiện</b>


- Cơ nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm
bút.


- Với một số trẻ cịn yếu cơ chú ý hướng dẫn
quan sát để giúp đỡ trẻ.


<b>+ Nhận xét trưng bày sản phẩm</b>


- Cho trẻ trưng bày tranh cả lớp nhận xét
- Cho cháu nhận xét tranh của mình và bạn


<i><b>* Hoạt động kết thúc: cho trẻ đem sản phẩm </b></i>


về góc.


Trẻ quan sát và trả
lời


Trẻ vẽ trang trí hình
vng


Trẻ lên trưng bày
sản phẩm và nhận


xét


Trẻ đem sản phẩm
về góc


<b>HĐ NGỒI</b>


<b>TRỜI</b> * Vẽ sản phẩm nghề mà trẻ thích<sub>* TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu</sub>
* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp ,
xây công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng
cụ của nghề.


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc: Hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.



- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>
<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hưỡng dẫn trò chơi: Dệt vải
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> *Hoạt động: * Một số nghề phổ biến trong xã hội.</b>
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>



<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về công việc của thợ mộc


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ biết cơng việc và ích lợi của các nghề đối với cuộc sống và sự
phát triển của trẻ, gia đình.


- Trẻ phân biệt được các nghề qua trang phục, dụng cụ, sản phẩm
của nghề: Công an, cô giáo, công nhân, thợ may, đầu bếp, bác sỹ,
….


- Giáo dục trẻ học tập tốt, khơng lãng phí, ngoan, lễ phép với người
lớn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh băng hình về các nghề: cơng an, cơ giáo, bác sỹ, công nhân,
cảnh sát….



- Đồ dùng sản phẩm của các nghề đó.
- Máy tính, máy chiếu


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Trò chơi: “ ai là ai” các mảnh ghép trang phục bị
cắt rời lẫn lộn yêu cầu trẻ sửu và ghép lại cho
đúng ai là ai


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Quan sát, đàm thoại: L1: cho trẻ xem băng
hình về các nghề


L2: cơ mở băng và đàm thọai với trẻ hình ảnh
các nghề mà trẻ vừa xem.


Gợi ý trẻ nói về ước mơ của trẻ khi xem băng
hình.


+ Ơn luyện:


- TC: Nhanh và đúng


Gắn nghề và sản phẩm đồ dùng của nghề đó
- TC: Nối đúng số lượng



<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ đọc bài thơ: bé làm bao nhiêu nghề


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ quan sát và trả
lời


Trẻ chơi hứng thú


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TIẾP</b>
<b>HĐ NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b> * Nhổ cỏ chăm sóc cây.<sub>* TCVĐ : ai nhanh nhất</sub>
* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp ,
xây công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng
cụ của nghề.


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.



- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc nghệ thuật:


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


Đọc đồng dao “ Vuốt hột nổ”
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>



- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> *Hoạt động: </b>


* Dạy hát “ cô giáo miền xuôi
* Nghe hát “ xe chỉ luồn kim.


*TC: Ai nhanh nhất.


Các hoạt động trong ngày
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của thợ mộc


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



- Trẻ hát thuộc lời bài hát, vận động theo bài hát trùng khớp với
nhịp điệu bài hát.


- Phát triển tai nghe, phản xạ nhanh
- Trẻ ý thức trong giờ học


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Đàn ghi bài hát “cô giáo miền xuôi ” và bài “Xe chỉ luồn kim”
Vịng


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cô đọc câu đố về cô giáo


Đàm thoại về công việc của cô giáo.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Dạy hát: cô giáo miền xuôi
- cô hát cho trẻ nghe 1 lần
- cô hát thêm 2 lần không đàn.


- cô dạy cho trẻ hát thi đua luôn phiên nhau
- cô cho trẻ hát lại 2 lần.


<b>+: Nghe hát: Xe chỉ luồn kim</b>



- Cô hát lần 1: Đàn


- Cô hát lần 2: Động tác trẻ hường ứng cùng
cô.


Trẻ hát lại “ cô giáo miền xuôi”
+ TCAN: Ai nhanh nhất


Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
Cô tổ chức cho cả lớp chơi


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ hát lại bài: Cơ giáo miền xi


Trẻ đốn và trả lời
câu hỏi của cô
Trẻ chăm chú lắng
nghe


Trẻ hát


Trẻ chăm chú lắng
nghe


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TIẾP</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b> * Quan sát thời tiết.<sub>* TCVĐ : Dệt vải.</sub>
* Chơi tự do.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc xây dựng: Xây dựng khu cơng nghiệp ,
xây công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các
dụng cụ của nghề.


* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lơ tơ về các nghề.


* Góc nghệ thuật:


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú



* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN ,</b>


<b>NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHIỀU</b> Lao động trực nhật và nêu gương
<b>NÊU GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ TRẺ</b> - Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.<sub>- Cho trẻ cắm cờ vào bảng</sub>
- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………



<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>

Chủ đề nhánh:

<b>ƯỚC MƠ CỦA BÉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>
<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>VỚI PHỤ</b>
<b>HUYNH,</b>
<b>ĐIỂM</b>
<b>DANH,</b>
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG.</b>


* Đón cháu, cháu chơi tự do.


* Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ước mơ của bé”
Trò chuyên với phụ huynh về tinh hình của trẻ ở lớp.


<b>* Thể dục sáng: Tập theo tồn trường kết hộp với gậy.</b>


ĐT hơ hấp: 3
ĐT tay vai: 2
ĐT bụng, lườn: 6


ĐT bật nhảy: 4


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CÓ CHỦ</b>


<b>ĐỊNH</b>


* Bật sâu
25cm
* Thêm
bớt, chia
làm 2
phầm
nhóm đồ
vật có 7
đối tượng


* Thơ “ bé
làm bao
nhiêu nghề”
* Làm quen
với chữ
cái:b, d đ.


* Phân loại
đồ dùng
sản phẩm
theo nghề.



* Hát vận
động“Bác đưa
thư vui


tính”


* NH: Anh phi
cơng ơi


*TC: Ai nhanh
nhất.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


* Quan sát
cơng việc
của bác bảo
vệ.


*TCVĐ:
ném bóng
vào chậu
* Chơi tự
do


* Nhặt đã


sỏi đủ số
lượng 7
* TCVĐ :
Chuyền
bóng qua
đầu


* Chơi tự
do


* Nhổ cỏ
làm sạch
vườn hoa
* TCVĐ :
Rồng rắn lên
mây


* Chơi tự
do.


*.Quan sát
công việc
của cô bác
lao công
* TCVĐ :
Cáo và thỏ
* Chơi tự
do.


* vẽ theo ý


thích


* TCVĐ: Bịt
mát băt dê
* Chơi tự do


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>* Góc</b>
<b>phân vai</b>
<b>* Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>
<b>* Góc xây</b>


<b>dựng </b>
<b>-lắp ghép</b>
<b>* Góc học</b>


<b>tập</b>
<b>* Góc</b>


* Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. Cô giáo, bán hàng. </b>
Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu cơng nghiệp , xây công ty. Xây chợ,
Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.


* Góc nghệ thuật:



<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ đề.</b>


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm phong
phú


* Góc học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật nổi,
<b>chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH</b>
<b>ĂN</b>
<b>TRƯA</b>



<b>NGỦ</b>
<b>TRƯA</b>
<b>ĂN PHỤ</b>


<b>CHIỀU</b>


- Cơ cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Cháu phụ cô chuẩn bị bàn ăn.


- Ăn xong đi lau mặt, lau tay, đánh răng, uống nước súc miệng vào
nằm ngư ngủ ngay ngắn.


- Ngủ dậy cháu đi lau mặt rồi vào bàn ăn.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


Làm sách
ảnh về
nghề
nghiệp


Hồn
thành bài
tập trong
vở tốn.


Hưỡng dẫn


trị chơi
người đưa
thư


Đọc đồng
dao: Tay đẹp


Lao động trực
nhật và nêu
gương.


<b>VỆ</b>
<b>SINH,</b>


<b>NÊU</b>
<b>GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ</b>
<b>TRẺ.</b>


- Cô cho trẻ đi lau mặt, vệ sinh tay chân sạch sẽ vào thay quần áo.
Cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ.


- Trao đổi cùng phụ huynh về trẻ.


<b>Tổ trưởng chuyên môn</b>


( Ban giám hiệu)


<b>Nguyễn Thị Vy</b>



<b>Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Võ Thị Thúy</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần3 : Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> *Hoạt động: Bật sâu 25cm</b>
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về ước mơ của trẻ.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.



- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ bật sâu 25 cm đúng kỹ thuật.
Chú ý lên cô làm mẫu và giải thích


- Khi bật sâu biết lăng 2 tay ra sau, đầu gối khuỵu xuống để lấy đà,
phát triển có tay chân.


- Giáo dục cháu lịng kiên trì, chịu khó, ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- 2 bục để bật
- Sân bãi sạch sẽ


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cho trẻ xếp thành 2 hàng di chuyển thành
vòng tròn kết hợp các kiểu đi lên hàng điểm
số 1-2 về 4 hàng.



<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<b>* BTPTC:</b>


+ Động tác tay
+ Động tác chân


+ Động tác lưng, bụng
+ Động tác bật


<b>* Vận động cơ bản:</b>


+ Cơ làm mẫu: lần 1 và giải thích


+ Lần 2: Cô đứng lên bục 2 chân sát vào
nhau khi có hiệu liện tay lăng từ trên xuốn
dưới để lấy đà đồng thời đổi gối khuỵu
xuống, cô bật xuống. Chan chặn đất cô trở về
tư thế bình thường.


+ Lần 3: Trẻ thực hiện


- Cho 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp


- Cho 2 đội thi đua nhau thực hiện vận động
+ Củng cố: Cho 1 cháu giỏi lên thực hiện và
nhắc lại kỹ thuật vận động


Trẻ thực hiện theo
yêu cầu của cô



Trẻ thực hiện các
động tác đều và đẹp


Trẻ chăm chú xem cơ
làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* TCVĐ: Trị chơi kéo co, cho trẻ chơi 2-3 </b>


lần


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cháu đi vòng tròn 1-2 vòng.


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ vận động nhẹ
nhàng


<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: Thả dịa ba ba
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b> * Quan sát công việc của bác bảo vệ.<sub>* TCVĐ: ném bóng vào chậu</sub>
* Chơi tự do


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>


Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số lượng
tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN ,</b>


<b>NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHIỀU</b> Làm sách ảnh về nghề nghiệp
<b>NÊU GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ TRẺ</b> - Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.<sub>- Cho trẻ cắm cờ vào bảng</sub>
- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> *Hoạt động: Thêm bớt, chia làm 2 phầm nhóm đồ vật có 7 đối tượng</b>
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>



<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về ước mở của mình cho trẻ nghe và hỏi
trẻ ước mơ của trẻ


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ thêm bớt ơn luyện trong phạm vi 7, chia số lượng 7 làm 2
phần bằng nhiều cách khác nhau.


- Trẻ biết chia 7 làm hai phần bằng hai tay bằng nhiều cách
- Giáo dục trẻ tính nhẩm nhanh, ý thức trong học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng có số lượng 7
- Mỗi trẻ 7 hạt na.


- Đồ dùng, đồ chơi một số nghề khác nhau



<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Ơn luyện thêm bớt trong phạm vi 7


- Trị chơi 1: Bảy chú lùn làm nghề thợ xây
- Trẻ chơi theo hướng dẫn của cơ


- trị chơi 2: Bác đưa thư vui tính, đưa thư tới
nhà số 7


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


Chia 7 đối tượng ra làm 2 phần
- Cho trẻ chơi trị chơi tập tầm vơng


- Cơ chơi, trẻ đốn xem tay cơ có gì (có hạt
na)


- Có bao nhiêu hạt? (Trẻ đốn)


- Cơ đếm hạt na thả vào ống lọ, trẻ đếm bằng
cách nghê hạt na rơi (7 hạt)


- Cho trẻ đoán chơi 2-3 lần.


- Cho trẻ lấy hạt na ra chơi, cơ đốn (chơi 3
lần)



- 7 hạt na cô chia được 2 phần, mỗi phần bao
nhiêu hạt na?


(1-6, 2-5, 3-4)


- Có mấy cách chia (3 cách)


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ chơi
Trẻ đoán
Trẻ đếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô (trẻ thực
hiện)


+ Luyện tập


- Trị chơi 1: Tạo nhóm, tách nhóm


- Trị chơi 2: Chia làm 2 và gắn số lượng
tương ứng


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ hát



<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: Người tài xế giỏi
<b>HĐ NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b> * Nhặt đã sỏi đủ số lượng 7<sub>* TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu</sub>
* Chơi tự do


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>



<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hồn thành bài tập trong vở tốn.
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………



<b>HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> * Hoạt động 2: * Làm quen với chữ cái:b, d đ.</b>
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về ước mở của mình cho trẻ nghe và hỏi
trẻ ước mơ của trẻ


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>


<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b> Hoạt động 1: * Thơ “ bé làm bao nhiêu nghề”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu được nội dung của bài thơ đó.


- Rèn kỹ năng đọc thơ nhịp nhàng, đọc đúng vần điệu, giai điệu của
bài thơ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


- Giáo dục trẻ có hồi bão và ước mơ của mình, kính trọng và u
q bố mẹ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Đàn ghi âm bài hát: cô thợ dệt.


- Tranh lô tô về các dụng cụ theo nghề.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cô cho trẻ chơi trị chơi “ ai nhanh nhất”
Cơ trị chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ
trẻ. Cô giới thiệu bài.



<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Đọc thơ cho trẻ nghe


Lần 1: Cô đọc diễn cảm không dùng tranh
Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh họa
+ Đàm thoại trích dẫn:


- Cơ hỏi trẻ về tên bài thơ? Tên tác giả?


- Trong bài thơ có những nghề gì? Nghề thợ nề
làm cơng việc gì? “ Bé chơi ….cửa”


- Bé cịn chơi nghề gì nữa? cơng việc của các
nghề đó như thế nào?


- Các nghề trong bài thơ đó cháu thích nghề nào
nhất? vì sao?


- Muốn thực hiện được ước mơ của mình thì các


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

con phải làm gì? ở lớp mình vào lúc nào các con
được làm người lớn?


Cô giáo dục trẻ.
+ Dạy trẻ đọc thơ:



Cơ cho cả lớp đọc dưới nhiều hình thực khác
nhau


Cô chú ý sửa sai cho trẻ.


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ hát bài “ cô thợ dệt”


Trẻ đọc thơ diễn cảm


Trẻ hát húng thú
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: bắt chước công việc của 1 số nghề


<b>Hoạt động 2: * Làm quen với chữ cái:b, d đ.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ . Nhận biết chữ cái
b, d, đ trong từ


- Rèn luyện cách phát âm, mở rộng vốn từ.


- giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các công cụ và sản phẩm của
người lao động.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp


* Đồ dùng phương tiện:


- Tranh ảnh có chữa các từ:Cái bát, cái đĩa, cái dường, cái đàn, cái
bòng điện, con dao.


- Thẻ chữ b, d ,đ đủ cho cô và trẻ
- 2 bảng gắn trị chơi.


- Máy tính, máy chiếu


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Ai là ai”


<i><b>* Hoạt động trọng tâm: </b></i>


+ Làm quen với chữ cái b:


- Các con xem trên đây cô có bức tranh vẽ gì
nào?


Đây là bức tranh về cái bát. Cơ có từ cái bát
ở dưới tranh. Cơ đọc mẫu.


- Cô cho trẻ đọc.



- Cô ghép từ “ cái bát” bằng thẻ chữ rời.
- Trong từ “cái bát” có tất cả là máy chữ cái
vậy con?


- Ai giỏi tìm cho cô những chữ cái nào đã
học rồi nào?


- Cô giới thiệu chữ cái b cho cả lớp làm
quen.


* Cô đem chữ cái b lớn cho trẻ quan sát:
+ Cô phát âm mẫu.


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ trả lời




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Cho cả lớp phát âm dưới nhiều hình thức
khác nhau: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú
ý sửa sai cho trẻ.


+ Cho trẻ nhận xét về chữ cái b: Con có nhận
xét gì về chữ cái b ?


 Cô nhắc lại: Đây là chữ cái b in thường có
2 nét: Một 1 nét thẳng và 1nét cong trịn
khép kín


- Cơ giới thiệu chữ cái b viết thường và cho


trẻ đọc.


- Cô hỏi trẻ: Chữ cái b in thường và chữ cái b
viết thường có gì giống và khác nhau?


 Đúng rồi chúng đều là chữ cái b. Nhưng
chúng khác nhau: chữ cái b in thường nét
đậm và cứng, còn chữ cái b viết thường nét
mỏng và mềm mại hơn.


+ Làm quen với chữ d, đ
Các bước giống như chữ b.
2. So sánh chữ b,d và chữ đ:


- Cô cho xuất hiện chữ cái b, d và chữ cái đ
qua trị chơi đóng kịch “ tôi là ai”


- Cô cho trẻ so sánh: Các con thấy chữ cái b,
d và đ giống và khác nhau ở điểm nào?


 Đúng rồi: Chúng đều có 1 nét thẳng, 1 nét
cong trịn khép kín chúng khác nhau là chữ
cái b nét thẳng ở bên trái còn chữ d, đ ở bên
phải và chữ đ thêm đường cắt ngang.


3. Trị chơi:


- TC: Chữ gì biến mất.


- TC: Xem tranh nhận chữ. Cô cho trẻ nhận


chữ qua từ dưới tranh.


- TC: Ai nhanh nhất.Cô cho trẻ chọn chữ
theo yêu cầu.


<i><b>* Hoạt động kết thức: cho trẻ hát bài ‘ cháu</b></i>


yêu cô chú công nhân”


Trẻ phát âm


Trẻ so sánh


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ hát cùng cơ
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


* Nhổ cỏ làm sạch vườn hoa
* TCVĐ : Rồng rắn lên mây
* Chơi tự do.


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG GÓC</b> <b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>đề.
- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hoàn thành bài tập trong vở tốn.
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cơ cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng



- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> Tuần3 : Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> *Hoạt động: * Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ phân loại các sản phẩm, đồ dùng đặc trưng của nghề theo cấu
tạo chất liệu.


- Qua phân loại, so sánh trẻ nhận ra đồ dùng, sản phẩm các nghê
khác nhau.


- giáo dục trẻ biết kính trọng những người lao động, biết giữ gìn
các đồ dùng cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:


Đồ dùng các nghề như: Xây dựng, bác sỹ, công an, đầu bếp, cơ giáo.
Mũ đội các nghề.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cô cùng trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công
nhân”.


- Cô trị chuyện với trẻ về cơng việc của cơ chú
cơng nhân


- ước mơ sau này của cháu là gì vây?


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Quan sát, đàm thoại:


Cô giới thiệu và cho trẻ tìm hiểu về đồ dùng,
dụng cụ các nghề như bác sỹ, xây dựng, cô
giáo, công an, đầu bếp.


+ So sánh: cho trẻ so sánh sự khác biệt về công
việc của các nghề



+ TC: giúp tôi nào?


Cho trẻ làm 4 đội phân loại đồ dùng theo nghề
Cô giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng những
người lao động và giữ gìn cơng cụ và sản phẩm
của các nghề.


+ TC: Gắn đúng đồ dùng với nghề.


Trẻ hát và trả lời câu
hỏi


Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Trẻ đóng vai về nghề mà trẻ thích.
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: ơ tơ và chim sẻ
<b>HĐ NGỒI</b>


<b>TRỜI</b> * Quan sát công việc của cô bác lao công<sub>* TCVĐ : Cáo và thỏ</sub>
* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>


Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lô tơ về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật
<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


Hồn thành bài tập trong vở tốn.
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>



- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i> Tuần3 : Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


*TC: Ai
nhanh nhất


<b>TÊN HOẠT</b>



<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về công việc của các cô trong trường.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở


nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ hát thuộc lời bài hát, vận động theo bài hát trùng khớp với
nhịp điệu bài hát.


Nhớ tên bài hát của cô, cảm nhận rõ nội dung bài “ Anh phi cơng ơi”
Biết chơi trị chơi đúng theo u cầu của cô.



- Phát triển tai nghe, phản xạ nhanh
- Trẻ ý thức trong giờ học


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:


Đàn ghi bài hát “Bác đưa thư vui tính” và bài “Anh phi công ơi”,
một số vô lăng xe bằng nhựa.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cô cùng trẻ chơi trị chơi “ lái xe đạp đến
trường”


Cơ tạo tình huống bác đưa thư và giới thiệu bài
hát.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Hát và vận động: cô cùng trẻ hát ôn lại bài:
“Bác đưa thư vui tính”


- Cô giới thiệu các vận động minh họa kết hợp
giải thích và làm mẫu



- Cho trẻ vận động cùng cô dưới nhiều hình
thức


+ Nghe hát: Anh phi cơng ơi
Cơ cho trẻ làm tiếng máy bay


Cô giới thiệu bài hát cô hát cho trẻ nghe.
L1: kết hợp nhạc


L2: Kết hợp với vận động minh họa


Cho trẻ hát vận động lại bài “ Bác đưa thư vui
tính”


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ hát


Trẻ chăm chú lắng
nghe và quan sát
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi


Trẻ chăm chú lắng
nghe và thể hiện điệu
bộ cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ TC: Ai nhanh nhất


Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi


Cô tổ chức cho cả lớp chơi


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Hát vận động: bác đưa thư vui tính


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ hát và vận động
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCDG: Rồng rắn lên mây
<b>HĐ NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b> * vẽ theo ý thích<sub>* TCVĐ: Bịt mát băt dê</sub>
* Chơi tự do


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cô giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: Xây dựng khu cơng nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.



- Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội.
- Chơi lơ tơ về các nghề.


* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.


- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm
phong phú


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hoàn thành bài tập trong vở tốn.
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cơ cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.


- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

(1 Tuần : Từ thứ 2 - 6, ngày 21 đến ngày 25 tháng 12 năm 2009)


<b>TÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


<b>ĐÓN TRẺ</b>
<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>VỚI PHỤ</b>


<b>HUYNH,</b>
<b>ĐIỂM</b>
<b>DANH,</b>
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG.</b>


* Đón cháu, cháu chơi tự do.


* Trị chuyện với trẻ về chủ đề “cháu yêu chú bộ đội”
Trị chun với phụ huynh về tinh hình của trẻ ở lớp.


<b>* Thể dục sáng: Tập theo toàn trường kết hộp với gậy.</b>


ĐT hô hấp: 3
ĐT tay vai: 2
ĐT bụng, lườn: 6
ĐT bật nhảy: 4


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CÓ CHỦ</b>


<b>ĐỊNH</b>


* Trườn sấp
kết hợi đi
qua ghế thể
dục


* Nhận biết,


phân biệt
khối cầu,
khối trụ.


* Thơ: Chú
bộ đôi hành
quân trong
mưa


* Vẽ quà
tặng chú bộ
đội


* Tìm
hiểu ngày
thành lập
quân đội
nhân dân
Việt Nam.
* Tập tô
chữ cái: b,
d, đ


* Hát vận
động: Làm
chú bộ đội
* Nghe
hát:Màu áo
chú bộ đội
* TC: Ai


nhanh nhất


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


* Trị chuyện
cùng chú bộ
đội.


*TCVĐ:
mèo đuổi
chuột


* Chơi tự do


* Chăm sóc
vườn hoa
* TCVĐ : ơ
tơ và chim
sẻ


* Chơi tự
do


* Trị chuyện
về cơng việc
của chú bộ


đội


* TCVĐ :
Ném bóng
vào chậu
* Chơi tự do.


* Vẽ theo
ý thích.
* TCVĐ :
Làm chú
bộ đội
* Chơi tự
do.


* Quan sát
vườn trường.
* TCVĐ :
Chuyền
bóng qua
đầu


* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>* Góc</b>
<b>phân vai</b>
<b>* Góc</b>


<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>
<b>* Góc xây</b>
<b>dựng - lắp</b>


<b>ghép</b>
<b>* Góc học</b>


* Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. Cơ giáo, bán hàng. </b>
Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: xây doanh trai bộ đội
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ đề.</b>


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề. Hoàn
thành bộ sưu tập về chủ đề nghề nghiệp.


- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
* Góc học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>tập</b>
<b>* Góc</b>


<b>thiên</b>


<b>nhiên</b>


tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về chú bộ đội.
- Chơi lô tô về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật nổi,
<b>chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH</b>
<b>ĂN</b>
<b>TRƯA</b>


<b>NGỦ</b>
<b>TRƯA</b>
<b>ĂN PHỤ</b>


<b>CHIỀU</b>


- Cô cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Cháu phụ cô chuẩn bị bàn ăn.


- Ăn xong đi lau mặt, lau tay, đánh răng, uống nước súc miệng vào
nằm ngư ngủ ngay ngắn.


- Ngủ dậy cháu đi lau mặt rồi vào bàn ăn.


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


Luyện tập
văn nghệ để
chào mừng
ngày 22-12


Tổ chức giao lưu
gặp mặt chú bộ
đội


Hoàn thành
bài tập trong
vở tốn.


Hồn thành
bài tập tơ


Lao động
trực nhật
và nêu
gương.


<b>VỆ SINH,</b>
<b>NÊU</b>
<b>GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ</b>
<b>TRẺ.</b>



- Cô cho trẻ đi lau mặt, vệ sinh tay chân sạch sẽ vào thay quần áo.
Cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ.


- Trao đổi cùng phụ huynh về trẻ.


<b>Tổ trưởng chuyên môn</b>


( Ban giám hiệu)


<b>Nguyễn Thị Vy</b>


<b>Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Võ Thị Thúy</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần4 : Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> *Hoạt động: * Trườn sấp kết hợi đi qua ghế thể dục </b>
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về chú bộ đội.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết trườn sấp kết hợp đi qua ghế thể dục


- Trẻ trườn sấp bựng và ngục sát sàn nhà, thi nhau đi qua ghế kết hợp đi
từng chân. Rèn kỹ năng kheo lẽo tự tin.


- Giáo dục trẻ tính mạnh dan, tự tin
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:



- 2 ghế thể dục, vạch chuẩn
- Vòng thể dục.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cho trẻ đi chạy vịng trịn các kiếu. chuyển đội
hình thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển
chung kết hợp bài hát ‘ làm chú bộ đội”


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<b>- BTPTC:</b>


+ Động tác tay 2
+ Động tác chân 3
+ Động tác bụng 4


+ Động tác bật nhảy tại chỗ


<b>- VĐCB: Trườn sấp kết hợi đi qua ghế thể </b>


dục:


+ Chuyển trẻ về đội hình 2 hàng ngang quay
mặt vào nhau


+ Cô giới thiệu tên vận động
+ Cô làm mẫu vận động



L1: cơ làm mẫu khơng giải thích


L2: cơ kết hợp với giải thích: TTCB: Nằm
sấp xuống, ép người sát xuống sàn, phối hợp
chân tay để bò khi đi qua ghế thể dục phải
bước chân lên ghế rồi bước chân khác xuống.
Cô cho trẻ thực hiện thi đua nhau theo đội.


Trẻ thực hiện theo sự
hưỡng dẫn của cô


Trẻ thực hiện các
động tác đều và đẹp


Trẻ chăm chú lắng
nghe và quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

cô quan sát và sửa sai cho trẻ


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cháu đi vòng tròn 1-2 vòng.


Trẻ đi nhẹ nhàng
theo nhịp bài hát “
làm chú bộ đội
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: Trời nắng trời mưa


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


* Trị chuyện cùng chú bộ đội.
*TCVĐ: mèo đuổi chuột
* Chơi tự do


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cô giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: xây doanh trai bộ đội
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
Hoàn thành bộ sưu tập về chủ đề nghề nghiệp.



- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Luyện tập văn nghệ để chào mừng ngày 22-12
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:



………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> *Hoạt động: * Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.</b>
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về chú bộ đội.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu và khối trụ qua đặc
điểm cấu tạo của chúng.


- Rèn kỹ năng so sánh, tư duy cho trẻ.
- giáo dục trẻ chăm chú hoạt động
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:


- khối cầu, khối trụ, đất nặn cho cô và trẻ.


- Một số sản phẩm của các nghề có dạng hình khối cầu, khối trụ đặt
xung quanh lớp. Mơ hình doanh trai bộ đội.


- Máy vi tính, máy chiếu.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh”
- Đàn thoại về nội dung bài thơ.



- Sau này lớn lên con sẽ làm gì?


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Luyện tập nhận biết khối cầu, khối trụ:
- Cho trẻ đi tham quan mơ hình doanh trại bộ
đội được lắp sáp từ các khối.


- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nhận xét
- Cô đọc câu đố về 2 khối cho trẻ đoán.
+ Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ:
TC : Chọn khối theo yêu cầu:


- Cô cho trẻ chọn loại khối mà trẻ thích
- Cho trẻ tự nêu nhận xét.


- Cho trẻ chọn khối theo mẫu


- Cho trẻ sờ lên khối, lăn khối và tự nêu lên
nhận xét của mình.


- Cho trẻ chồng 2 khối lên với nhau và hỏi trẻ:
vì sao chồng được? vì sao khơng chồng được?
- Cơ phân tích trên máy tính để trẻ hiểu rõ hơn.


Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời


Trẻ tham quan mơ


hình và trả lời
Trẻ đoán


Trẻ chơi húng thú


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

TC: Chuyền khối
TC: Chiếc túi kỳ lạ
TC: Khối gì biến mất


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ về góc nặn khối


Trẻ chơi hứng thú


Trẻ nặm khối
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCDG: Rồng rắn lên mây
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b>


* Chăm sóc vườn hoa
* TCVĐ : ơ tơ và chim sẻ
* Chơi tự do



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: xây doanh trai bộ đội
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tơ màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
Hoàn thành bộ sưu tập về chủ đề nghề nghiệp.


- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Tổ chức giao lưu gặp mặt chú bộ đội
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>



- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………


<b>HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


*


<b>Hoạt động 2: * Vẽ quà tặng chú bộ đội </b>



Các hoạt động trong ngày
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cơng việc của chú bộ đội


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b> Hoạt động 1: Thơ: Chú bộ đôi hành quân trong mưa </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu được nội dung của bài thơ đó.



- Rèn kỹ năng đọc thơ nhịp điệu hành quân, đọc đúng vần điệu,
giai điệu của bài thơ. Phát triển ngơn ngữ mạch lạc.


- Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn các chú bộ đội
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Đàn ghi âm bài hát: làm chú bộ đội.
- Mơ hình doanh trại bộ đội.


- Bút màu, giấy A4.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cơ tạo tình huống bằng cách hỏi trẻ về ngày
thành lập quân đội nhân dân Việt Nam?
- Chúng mình cùng hát tặng chú bộ đội nhé!
- Cho trẻ đi tham quan doanh trại bộ đội và trị
chuyện cùng trẻ.


- Cơ giới thiệu bài


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Đọc thơ cho trẻ nghe


Lần 1: Cô đọc diễn cảm không dùng tranh


Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh họa
+ Đàm thoại trích dẫn:


- Cô hỏi trẻ về tên bài thơ? Tên tác giả?
Trong bài thơ nói lên chú bộ đội đang làm gì?


- Ai có ý kiến nhận xét về bầu trời khi chú
đang hành quân


- “Mưa rơi…… vẫn đi vẫn đi”


- Tiếng mưa rơi như thế nào? Khi đi ngồi


Trẻ kể


Trẻ chăm chú lắng
nghe cơ đọc thơ


Trẻ trả lời theo sự
hiểu biết của mình
<b> *Hoạt động 1: * Thơ: Chú bộ đôi hành quân trong mưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

bầu trời mưa không có ơ và áo mưa cháu có
bị gì khơng?


- Chú bộ đội trong bài thơ này như thế nào?
- “ áo dù ….. vẫn đi”


- Đường hành quân của chú như thế nào?
Con thấy sự can đoản của các chú ra sao?


- “ Đường ra…. Hành quân”


- Cô giải thích về ánh sao cho trẻ hiểu
- Cháu sẽ làm gì để cảm ơn và nhớ ơn các


chú bộ đội?


- Qua bài thơ này con có nhận xét gì về chú
bộ đội?


- Cơ giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn các
chú bội đội


+ Dạy trẻ đọc thơ:


Cơ cho cả lớp đọc dưới nhiều hình thực khác
nhau


Cô chú ý sửa sai cho trẻ.


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ hát bài “ làm chú bộ đội”


Trẻ đọc thơ diễn cảm
Trẻ hát vận động
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: hành quân cùng chú bội đội



<b>Hoạt động 2: * Vẽ quà tặng chú bộ đội </b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Trẻ tưởng tượng ra nhiều hình ảnh để vẽ quà tặng chú bộ đội:
máy bay, ô tô, hoa, hộp quà xe tăng…


- Rèn kỹ năng vẽ đã học và kỹ năng tô màu.
- giáo dục trẻ yêu quý và kình trọng chú bộ đội.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Khơng gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:


- 3 tranh giợi ý


- Bút màu, vỏ tạo hình


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cô cùng trẻ hát bài “ cháu yêu chú bộ đội”
- Cơ gợi ý để trẻ có những lời chúc mừng gửi
tặng chú bộ đội


- Cô giới thiệu bài



<i><b>* Hoạt động trọng tâm: </b></i>


+ Quan sát tranh gợi ý:


- Cơ chuẩn bị nhiều món q để tặng chú bộ đội
- Cô gợi ý để trẻ nêu nhận xét về các bức tranh.
Hỏi trẻ về cách vẽ, cách tô màu?


- Cô hỏi ý định của trẻ vẽ gì để tặng chú bộ đội


Trẻ hát


Trẻ có những lời
chúc tới chú bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Trẻ thực hiện:


Cô bao quát trẻ và động viên trẻ vẽ nhiều quà
tặng chú bội đội


+ Trưng bày sản phẩm:


Cho trẻ lên trưng bày sản phâm


Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của
bạn: con thích sản phẩm nào nhất? vì sao con
thích?


<i><b>* Hoạt động kết thức: </b></i>



Cho trẻ cùng đọc bài thơ ‘ Chú bộ đội hành quân
trong mưa”


Trẻ nêu ý định của
mình


Trẻ vẽ


Trẻ lên trưng bày
sản phẩm và nhận
xét


Trẻ đọc thơ.
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b>


* Trị chuyện về cơng việc của chú bộ đội
* TCVĐ : Ném bóng vào chậu


* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện. </b>
Cô giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.



* Góc xây dựng: xây doanh trai bộ đội
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
Hoàn thành bộ sưu tập về chủ đề nghề nghiệp.


- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về chú bộ đội.
- Chơi lô tô về các nghề.


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Hoàn thành bài tập trong vở tốn.
<b>NÊU</b>



<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cơ cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần3 : Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>



*


<b>Hoạt động 2: * Tập tô chữ cái: b, d, đ</b>



Các hoạt động trong ngày
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về ngày thành lập quân đội nhân dân
việt ộinam


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.


- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>


<b> Hoạt động 1: *Tìm hiểu ngày thành lập quân đội nhân dân </b>
<b>Việt Nam</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam.
Biết được công việc của các chú bô đội


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


- giáo dục trẻ biết được yêu quý kính trọng các chú bộ đội
<b>II. Chuẩn bị:</b>


 Không gian hoạt động: trong lớp
 Đồ dùng, phương tiện:


Clip về trường sỹ quan lục quân 2.
Giấy A4, bút sáp


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cho cả lớp đi tham quan doanh trại bộ đội
Cơ trị chuyện cùng trẻ về doanh trại bộ đội


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô cho trẻ em clip về trường sỹ quan lục
quân 2



- Lần 2 cơ vừa cho trẻ xem vừa trị chuyện
cùng trẻ: các con thấy đây là hình ảnh ở đâu?
Các chú đang làm gì? Hơm nay là ngày gì? Tại
sao lài có ngày 22-12? Ngày 22-12 các chú bộ
đội lamg gì vậy con?


- Cơ giáo dục trẻ về ý nghĩa của ngày 22-12: là
ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam.
Ngày để chúng ta biết ơn các chu bộ đội
- Cô cho trẻ vẽ về chú bộ đội mà trẻ thích


Trẻ đi tham quan và
trả lời câu hỏi của cô
Trẻ chăm chú xem
Trẻ xem và trả lời


Trẻ chăm chú lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ hát bài: chú bộ đội Trẻ hát và vận động
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: Tôi là ai?


<b>Hoạt động 2: * Tập tô chữ cái: b, d, đ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


-Trẻ ngồi đúng tư thế biết cách cầm bút để tô chữ b, d, đâ



-Trẻ tơ trùng khít và ghi nhớ các biểu tượng để tô chữ in mờ, tô
màu chữ in rỗng


-Giáo dục trẻ thực hiện tô chữ đẹp theo yêu cầu của cô


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:


- Tranh hướng dẫn tập tô chữ b, d, đ
-Vở tập tơ, bút chì, bút màu, bút dạ


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


Cho trẻ đọc bài thơ “ cái bát xinh xinh”


Trong bài thơ có chữ cái gì cơ vừa cho các con
làm quen. Cô giới thiệu nội dung hoạt động.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm: </b></i>


+ TËp t« chữ b, d, đ
<i>a) Tập tô chữ b</i>



- Cô đa tranh bánh chng, cái bát cho trẻ
xem


- Cho tr đọc từ “bánh chng, cái bát”
- Cho trẻ đếm số bánh, số bát


- Trẻ chỉ chữ b trong “bánh chng, cái bát”
- Cô giới thiệu chữ b viết thờng sẽ đợc tơ
- Cho trẻ phát âm


- C« t« mÉu


- Cho trẻ thực hiện


<i>b) Tập tô chữ d ( các bớc tơng tự chữ b)</i>
<i>c) Tập tô chữ đ</i>


- Cụ c câu đố về hoa đào
- Các bớc nh chữ b, d


<i><b>* Hot ng kt thc: </b></i>


Nhận xét tuyên dơng trẻ


- Đem những bài tơ đẹp lên giới thiệu
- Dặn dị trẻ


Trẻ đọc thơ và trả
lời



Trẻ quan sát và thực
hiện theo yêu cầu
của cô


Trẻ lắng nghe và
thu dọn đồ dùng.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* Chơi tự do


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc phân vai: <b>Bác sĩ, Phịng khám- bệnh viện.</b>
Cơ giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi.


* Góc xây dựng: xây doanh trai bộ đội
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp </b>


chủ đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
Hoàn thành bộ sưu tập về chủ đề nghề nghiệp.



- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tơ nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về chú bộ đội.
- Chơi lô tô về các nghề.


<b>VỆ SINH, ĂN ,</b>


<b>NGỦ</b> Như kế hoạch tuần
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHIỀU</b> Hồn thành bài tập tơ
<b>NÊU GƯƠNG,</b>


<b>TRẢ TRẺ</b> - Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.<sub>- Cho trẻ cắm cờ vào bảng</sub>
- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:


………


………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i> Tuần4 : Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


* TC: Ai nhanh nhất
Các hoạt động trong ngày


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>ĐĨN TRẺ,</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>
<b>ĐẦU GIỜ,</b>
<b>ĐIỂM DANH,</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về chú bộ đội.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở
nhà và chương trình học của trẻ.



- Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu và nhịp điệu của bài hát, biết
nghĩ ra 1 số vận động phù hợp với lời và giai điệu của bài hát.
- Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng và phát triển tai nghe âm nhạc
- Trẻ yêu quý và kính trọng các chú bộ đội


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng phương tiện:


Đàn organ ghi âm bài hát “ làm chú bộ đội, Màu áo chú bộ đội”
Nhạc cụ, đĩa nhạc


7 vịng nhựa


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cô cùng cả lớp ôn lại bài hát “ làm chú bộ đội”
- Trò chuyện về chú bộ đội. và cho trẻ hát lại lần


nữa.


<i><b>* Hoạt động trọng tâm:</b></i>


+ Hát vận động bài: Làm chú bội đội


- Cô giới thiệu để bài hát hay hơn cơ cháu mình
sẽ vận động nhé!


- Cô vận động mẫu. Vừa vận động vừa phân tích
động tác


- Cơ cho cả lớp vận động dưới nhiều hình thức
khác nhau.


- Bạn nào có cách vận động khác nữa không?
+ Nghe hát: Màu áo chú bộ đội


- Lần 1: Cô mở nhạc bài hát màu áo chú bộ đội
cho trẻ nghe


Trẻ hát


Trẻ trò chuyện cùng


Trẻ chăm chú theo cô
Cả lớp hát và vận
động



Trẻ chăm chú lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Lần 2: Cô mở nhạc và múa minh họa cho trẻ
nghe và xem.


+ TC: Ai nhanh nhất:


Cô tổ chức cho cả lớp chơi ( sau mỗi lần chơi cô
lại thêm vòng và cho trẻ đếm)


<i><b>* Hoạt động kết thúc:</b></i>


Cho trẻ hát vận động bài “ làm chú bộ đội”


Trẻ chơi hứng thú
Trẻ hát và vận động
<b>HĐ CHUYỂN</b>


<b>TIẾP</b> TCVĐ: Pha nước chanh
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


* Quan sát vườn trường.


* TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu


* Chơi tự do.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG GĨC</b>


* Góc trọng tâm: * Góc xây dựng: xây doanh trai bộ đội
* Góc nghệ thuật:


<b>Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ</b>


đề.


- Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc.


<b>Tạo hình:</b>


- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
Hoàn thành bộ sưu tập về chủ đề nghề nghiệp.


- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
* Góc học tập:


- Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số
lượng tương ứng.


- Làm sách tranh, truyện tranh về chú bộ đội.
- Chơi lơ tơ về các nghề.


* Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật


<b>nổi, chìm, sự phát triển của cây.</b>


<b>VỆ SINH, ĂN</b>


<b>, NGỦ</b> Như kế hoạch tuần


<b>HĐ CHIỀU</b> Lao động trực nhật và nêu gương
<b>NÊU</b>


<b>GƯƠNG,</b>
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cô cho các trẻ tự nhận xét ngày học hôm nay.
- Cho trẻ cắm cờ vào bảng


- Cô trao đổi cùng phụ huynh.


<b>III. Đánh giá</b>


Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
2. Những thay đổi cần thiết:


………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cơ trò chuyện, đàm thoại, quan sát, khám phá ở chủ đề “ Nghề nghiệp”



- Tổ chức các trò chơi như : Trị chơi cơ giáo và học sinh, làm q tặng chú bộ đội,
biểu diễn văn nghệ…


- Cô gợi ý trẻ suy trẻ suy nghĩ và nói lên ý kiến của mình sau khi học xong chủ
đề, sau đó cơ rút ra những việc làm của trẻ làm được và việc chưa làm được.


- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về một số nghề nghiệp, trẻ kể về cơng việc của bố
mẹ và những người thân trong gia đình trẻ: như tranh ảnh cơng việc của cơ, của các
chú bộ đội, của các cơ chú cơng nhân, … Tranh ảnh các bạn vui chơi làm các cơng
việc như: tập làm bác sỹ, làm cơ giáo, làm nghề đầu bếp, làm chú cơng an ...vv… Cho
trẻ khám phá về các loại đồ dùng của các nghề trong xã hội: đồ dùng của nghề xây
dụng, cơ giáo, bác sỹ…. thông qua đó giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn những người lao
động, biết lễ phép với những người lao động xung quanh.


+ Dạy trẻ biết ý nghĩa của ngày lễ 22-12. Biết ơn và kính trong các chú bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ



<b>1.Về mục tiêu của chủ đề:</b>


<i> A.Các mục tiêu đã thực hiện tốt</i>


Mục tiêu đưa ra phù hợp với trẻ 5 tuổi , nên một số trẻ đã thực hiện được .
Nhưng vẫn còn một số trẻ vẫn chưa thực hiện được theo yêu cầu cô vì cháu mới
đến trường lần đầu tiếp thu cịn rất chậm, một số cháu mới chuyển đến trường..
<i> B. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do</i>


* MỤC TIÊU 1:


- Kỹ năng chải răng ,thao tác rửa mặt, rửa tay . Thực hiện bài tập VĐCB trườn ,


nén trứng đích thực hiện chưa chính xác .


- Lý do: Những cháu mới đến trường lần đầu nên còn tiếp thu rất chậm .
* MỤC TIÊU 2:


- Hoạt động KPKH về các nghề phổ biến trong xã hội; hoạt động LQVT nhận biết,
phân biết khối trụ, khối cầu.Đếm đến 7. nhận biết các nhĩm cĩ 7 đối tượngNhận biết
mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.Thêm bớt chia làm 2 nhĩm đồ vật
cĩ số lượng 7.


- Lý do: Các cháu còn thụ động nhút nhát , tiếp thu bài còn chậm .
* MỤC TIÊU 3:


- Giờ học kể chuyện “Hai anh em”cháu chưa trả lời được câu hỏi của cô, đọc thơ


chưa diễn cảm .


- Lý do: Cháu cịn yếu chưa có kỹ năng đọc thơ và chưa hiểu được nội dung bài
thơ, câu chuyện.


- Giờ học: Làm quen chữ cái b, d, đ. Tập tô chữ cái b, d, đ.


- Lý do: Một số trẻ phát âm chưa chuẩn, một số trẻ kỹ năng tô bằng tay trái.
* MỤC TIÊU 4:


- Cắt dán hình vuơng to nhỏ.Vẽ q tặng chú bộ đội.Vẽ trang trí hình vuơng .Vẽ trang
trí hình trịn có nhiều cháu chưa thực hiện được.


- Lý do: cháu chưa có kỹ năng cắt dán , vẽ và tô màu.
* MỤC TIÊU 5:



- Trong giao tiếp có 1 số cháu cịn hay nói tục, trong giờ chơi 1 số cháu chưa có kỹ
năng chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>C. Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do:</i>


+ Mục tiêu 1: Cháu Hiệp, Thanh Thanh, Hà Giang, Trọng, Trúc Như, Khiết Lâm
thực hiện thao tác chải răng , rửa mặt, rửa tay chưa đúng thao tác , thực hiện các
giờ học thể dục chưa đúng theo yêu cầu cô.


Lý do: Cháu chưa chú ý tập trung và không nhớ được thao tác theo cô hướng dẫn.
Cô cần chú ý cháu nhiều hơn


+ Mục tiêu 2: Cháu còn thụ động chưa trả lời được câu hỏi của cơ . Cháu Minh
Ngọc, Bích Trâm, Lâm, Giang, Hưng, Trọng, Sơn thực hiện giờ tốn cịn sai và
chậm .


Lý do: Cháu chưa hiểu bài, chậm chạp, thụ động. Cô phải làm mẫu trực tiếp cho
cháu xemvà hướng dẫn cháu làm lại.


+ Mục tiêu 3: Cháu Giang, Bích Trâm, Trọng, Sơn, Hồng Vũ, chưa đọc thuộc thơ,
và chưa trả lời được câu hỏi của cô trong giờ học kể chuyện .


-Lý do: Cháu nhút nhát, thụ động và chưa có kỹ năng đọc thơ . Cô phải rèn luyện
thêm cho cháu đọc ở mọi lúc mọi nơi.


+ Mục tiêu 4: Giờ họccắt dán hình vuơng to nhỏ, Vẽ quà tặng chú bộ đội,Vẽ trang
trí hình vuơng ,Vẽ trang trí hình trịn một số cháu Trâm, Hữu An, Hồi An, Trúc
Như, chưa thực hiện được .



-Lý do: cháu chưa có kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán . Cô luyện thêm cho cháu thực
hành thêm ở HĐG.


+ Mục tiêu 5 : Cháu Minh Ngọc, Hồi An, Trâm, Hiệp còn hay nói tục và chưa biết
tự chào cơ khi đến lớp . Cháu Hồng Vũ, Tồn, Ngọc, còn ngịch trong giờ chơi.
- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên chưa có nề nếp tốt, một số cháu quá
hiếu động.


<b>2. Về nội dung của chủ đề :</b>


<i><b> A. Các nội dung đã thực hiện tốt</b></i>


Mức độ của nội dung phù hợp nên phần lớn trẻ đã thực hiện đạt được theo yêu
cầu cô.


<i><b> B. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</b></i>
Chưa cho trẻ đĩng kịch chuyên “Thần sắt”


Lý do: không chuẩn bị được trang phục cho trẻ.


<i><b> C. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được :</b></i>


- Kỹ năng tạo hình, kỹ năng kể chuyện, kỹ năng đóng kịch


Lý do: Có 1 số cháu còn yếu nên chưa có kỹ năng vẽ và kỹ năng kể chuyện,
đóng kịch


<b>3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề:</b>


A. Về hoạt động học có chủ đích:



- Các giờ học hoạt động có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và phù
hợp với khả năng hoạt động : KPKH, LQVH, GDAN, LQCC, LQVT, TD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> B. Về việc tổ chức chơi trong lớp </b>


Số lượng góc chơi: Có 5 góc


Góc PV, Góc XD, Góc HT, Góc NT, Goùc TN


<b>- Những lưu ý về việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn:</b>


Cô cần chú ý quan sát trẻ chơi để biết được những cháu chơi chưa tốt hướng dẫn
thêm cho cháu chơi tốt hơn.


C.Về việc tổ chức chơi ngồi trời :


- Cơ cho cháu chơi những chỗ đảm bảo an toàn , đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, cần
lồng ghép GDLĐ như cho trẻ nhặt lá rụng ở sân trường , luôn chú ý trẻ để biết
được những thay đổi của trẻ trong giờ hoạt động để động viên cháu thêm.


<b>4. Những vấn đề khác :</b>


A. Về sức khỏe


Cháu Hà Giang bị đau chân nên không tham gia tập thể dục được , cháu Trọng,
Hưng bị bệnh nên nghỉ học nhiều.


B. Những vấn đề trong việc chuẩn bị học liệu , phương tiện , lao động
trực nhật và lao động tự phục vụ.



- Về phương tiện học liệu giáo viên sưu tầm phế liệu , phế thải để làm thêm
ĐDĐC phục vụ giảng dạy.


- cô giáo thường xuyên nhắc nhở trẻ biết lao động tự phục vụ bản thân và tinh
thần lao động tập thể , cơ phân cơng theo tổ ,nhóm , cá nhân.


<b>5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:</b>


- Cô giáo thường xuyên rèn luyện nề nếp cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày,
chú ý những trẻ cá biệt, luôn nhắc nhở động viên , giải thích cho cháu để lần sau
cháu thực hiện tốt hơn.


- Rèn luyện kỹ năng chơi, chú trọng trong các hoạt động chuyên đề.


- Thường xuyên dạy lồng ghép , tích hợp , các nội dung: GDDD, ATGT, GDLĐ,
GDBVMT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×