Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an lap dat va bao tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.35 KB, 17 trang )

Giáo án môn học: Lắp đặt và Bảo trì máy tính
Phần 1: Hệ thống máy vi tính
chơng 1: Những khái niệm cơ bản
I. Định nghĩa và khái niệm
1. Định nghĩa: Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu, xử lý thông tin
bằng máy vi tính.
2. Khái niệm về Công nghệ thông tin(CNTT): CNTT là hệ thống các tri thức
và phơng pháp khoa học, các công cụ và phơng tiện kỹ thuật hiện đại, các
giải pháp công nghệ, v.v... đợc sử dụng để thu thập, lu trữ, xử lý, sản xuất
và truyền bá thông tin nhằm giúp con ngời nhận thức, tổ chức khai thác và
sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin.
3. Thông tin và xử lý thông tin trong máy tính
a. Thông tin
- Thông tin là một khái niệm trìu tợng. Thông tin dùng để mô tả, phản ánh về
một sự vật hiện tợng trong tự nhiên, thông tin có thể đợc thu nhận bằng nhiều
cách khác nhau(thị giác, thính giác, cảm giác, khứu giác, v.v..)
- Thông tin đa vào trong máy tính : văn bản, chữ , ký tự, số, hình ảnh, v.v.. đợc
biểu diễn bằng mã nhị phân(2 giá trị 0 và 1) cơ số 2, 6, 8, 10 , 16
b. Dữ liệu
Là nguồn gốc của thông tin, nó chứa đựng thông tin, sau khi xử lý (cấu trúc
hoá) sẽ cho ra thông tin hữu ích.
c. Xử lý thông tin
Là quá trình xử lý dữ liệu để lấy thông tin hữu ích ra phục vụ con ngời. Quá
ttrình xử lý thông tin là quá trình biến đổi những thông tin cha biết thành
thông tin có ích.
d. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Ngời ta dùng mã nhị phân (2 giá trị 0 và 1) để biểu diễn thông tin trong máy
tính
- Các linh kiện điện tử trong máy tính chỉ thể hiện đợc 2 trạng thái đóng
mạch(on) và mở mạch(of) tức là có điện áp vào hoặc không có
+ Bộ nhớ, CPU thờng đợc thiết kế bằng các hệ công tắc(cácTransitor):


off = 0 on = 1
+ Bộ nhớ ngoài (HDD, FDD,v.v..) thờng đợc thiết kế bằng vật liệu Oxít sắt từ
gọi là các hạt từ (nam châm):
Vào Xử lý Ra
Nam Bắc Nam Bắc
Hớng = 0 Hớng = 1
II. Cấu trúc máy vi tính
Cấu trúc một máy tính điện tử gồm các thành phần sau:
1. Các thiết bị vào:
Là các thiết bị gián tiếp mục đích đa các yêu cầu, thông tin, dữ liệu vào máy
tính
2. Các thiết bị ra:
Là các thiết bị hiển thị, xuất ra các kết quả xử lý của máy tính.
3. Khối tính toán (ALU):
Là khối thực hiện các phép tính toán số học và logic.
4. Khối điều khiển:
Có nhiệm vụ điều khiển, quyết định dãy các thao tác cần phải làm với hệ
thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc.
5. Các thanh ghi:
Các thanh ghi làm bộ nhớ trung gian đảm bảo tốc độ trao đổi thông tin giữa bộ
nhớ và CPU
- + + -
Khối
điều
khiển
Các thiết bị
vào
(Keyboard,
Mouse,
Scan, v.v..)

Các thiết bị
ra
(Mornitor,
Printer,
v.v..)
Khối
tính
toán
ALU
Các thanh ghi
Ram + Rom
Bộ nhớ ngoài ( HDD,
FDD, v.v..)
Clock tạo xung
6. Bộ nhớ trong (Ram + Rom): Có tốc độ trao đổi thông tin với CPU lớn. nh-
ng dung lợng không cao.
- Ram : Là bộ nhớ lu trữ các dữ liệu, chơng trtình trong quá trình xử lý tính
toán. Dữ liệu trong Ram mất khi tắt máy.
- Rom: Là bộ nhớ chỉ đọc, nó lu trữ các chơng trình hệ thống của nhà sản xuất,
thông tin trong Rom không bị mất khi tắt máy
7. Bộ nhớ ngoài (HDD, FDD, Đĩa từ, băng từ, v.v..):
Bộ nhớ ngoài là thiết bị lu trữ dữ liệu có dung lợng lớn, dữ liệu đợc từ hoá và l-
u trên bề mặt đĩa
chơng 2: phần cứng máy tính
1. Vỏ máy tính(Case): có 2 loại là cây đứng và cây nằm
- Cây nằm (Destop case): chắc chắn, khoẻ. nhợc điểm : khó nâng cấp.
- Cây đứng (Mini tower):Ưu điểm thoáng, rộng, dễ nâng cấp. cây đứng có 2
loại:
+ Cây AT : Cây nhỏ, loại cây này xử dụng nguồn điện xoay chiều
+ Cây ATX: Cây lớn, cây này xử dụng nguồn điện một chiều

* Các laọi đèn chỉ thị:
+ Đèn xanh: đèn chỉ thị điện áp cấp cho PC
+ Đèn vàng: Trạng thái làm việc của CPU
+ Đèn đỏ: Tốc độ truy cập vào ổ cứng (chú ý: đỏ liên tục là HDD hỏng)
2. Nguồn (Power)
Nguồn điện của máy tính có 2 loại AT và ATX, xử dụng điện áp:
+ Đầu vào từ 115v đến 230v, công suất từ 150W đến 250W
+ Đầu ra từ -12V đến +12v
Điện áp của các dây điện nguồn :
+12v : Dây màu vàng
- 12v : Dây màu xanh
+5v : Dây màu đỏ và màu cam
- 5v : Dây màu đen
0v : Dây màu trắng
Nguồn ATX: Xử dụng công tắc với mức điện áp thấp
K
A B
Chân cắm nguồn điện vào chân Main có hình dạng nh sau:
Nguồn AT: Xử dụng công tắc ở mức điện áp cao (220v)
N Đ

X T
Swich
Chân cắm nguồn điện vào chân Main có hình dạng nh sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chú ý: có 4 chân từ chân số 5 đến chân số 8 là dây điện màu đen
3. Main Board
Đợc coi nh là board hệ thống hoặc bản mạch mẹ. Là board lớn nhất
trong tất cả các board trong PC, bản thân nó bao gồm 2 hoặc 3 lớp mạch
cách điện và xếp chồng lên nhau nó là nơi c trú của CPU và các chip hỗ trợ

của nó, nh ROMBIOS. Bộ nhớ hệ thống (RAM) có thể nằm ở trên bản
mạch chính hoặc trên một thẻ mạch bổ sung ; các phần tử khác có thể đợc
tích hợp trên ban mạch chính nh các công nối tiếp và song song, bộ phối
hợp màn hình và bộ phối hợp ổ đĩa cứng, đĩa mềm, v.v... Bản mạch chính
còn đợc nối với bộ nguồn đợc phân phối điện áp một chiều (DC) thấp và
một hộp làm nguội hệ thống.
Có 2 loại Mainboard
1. Loại AT:
Thông thờng các loại bo AT sử dụng các đầu nối nguồn 6 dây kép,
các đầu nối Com1, Com2 và LPT là các dây nối cáp đợc cắm vào bo mạch
chính, ngoại trừ đầu cắm với bàn phím
Loại ATX:
Loại bo ATX đợc cấu tạo gọn gàng hơn. Dây cấp nguồn sử dụng các đầu nối
20 dây. Các đầu nối Com1, Com2, LPT và bàn phím đợc thiết kế dính liền trên
bo mạch mà không sử dụng các dây cáp để kết nối. Có thêm các cổng kết nối
USB, không sử dụng các đầu nối của bàn phím truyền thống mà dùng loại ổ
cắm PS/2
1.Các khe cắm :
Khe cắm RAM : Có các loại sau :
Một là loại màu đen dành cho cắm DIMM RAM.
Thứ hai là loại khe cắm màu trắng dùng để cắm SIMM RAM
( các mainboard đợc sản xuất gần đây thờng không còn khe cắm SIMM
RAM bởi vì tốc độ của SIMM RAM không còn phù hợp với tốc độ của
CHIP hiện tại cần đào thải).
2.Các cổng:
3.Các chip ROM BIOS, Chipset: thờng đợc cài trong các ổ cắm và
có thể đợc thay thế khi có sự cố hoặc nâng cấp .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×