Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.01 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1) Trong dịch mã, tARN mang axit amin mở đầu đi vào ribơxơm có bộ ba đối mã là:</b>
A) UGA B) AUA C) UAX D) UAA
<b>2) Một đoạn phân tử mARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau:</b>
5' ... - XAUAAGAAUXUUGX - ...3' Sử dụng các sự kiện trên và bảng mã di truyền trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi dưới đây: Cho
rằng đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong ADN làm cho nuclêôtit thứ 3 là U của mARN được thay bằng G: XAG*AAGAAUXUUGX
-A) - Threonin - Lizin - Asparagin - Lơxin - B) - Tirôxin - Lơxin - Asparagin - Lixin -
C) - Glutamin - Lizin - Asparagin - Lơxin - D) - Phêninalanin - Lizin - Asparagin - Lizin
<b>3) Một đoạn ADN có chiều dài 5100Ao, khi nhân đơi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp:</b>
A) 1500 nuclêôtit B) 3000 nuclêôtit C) 2500 nuclêôtit D) 2000 nuclêôtit
<b>4) Tế bào nhân sơ, quá trình điều hịa hoạt động các gen chủ yếu xảy ra ở mức:</b>
A) Phiên mã B) AND C) Đóng và tháo xoắn sợi nhiễm sắc D) Dịch mã
<b>5)</b>
<b>6) ARN dược tổng hợp theo nguyên tắc :</b>
A) Bổ sung và khuôn mẫu B) Khuôn mẫu và gián đoạn C) Bổ sung và gián đoạn D) Bán bảo tồn v
b sung
<b>7)</b> /
<b>8) Trong q trình nhân đơi ADN, các đoạn Okazaki được nối với lại nhau nhờ enzim nối, enzim nối ở đây là:</b>
A) ADN giraza B) ADN pôlimeraza C) Hêlicaza D) ADN ligaza
<b>9) Nhân đôi trong tế bào là cơ sở cho sự nhân đôi :</b> A) ARN B) Ti thể C) NST D)
Lạp thể
<b>10) Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con cái sinh ra có những tính trạng giống bố mẹ</b>
A) Q trình đột biến B) Quá trình nhân đơi của AND C) Q trình phiên mã và dịch mã D) Cả B và
C
<b>11) Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:</b>
A) Bắt đầu bằng axitamin foocmin mêtiônin B) Bắt đầu bằng axitamin Met
C) Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim D) Cả A và C
<b>12) Một gen có số nu là 3000, khi gen này thực hiện 3 lần sao mã địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp bao nhiêu ribônu? </b>
A) 4500 B) 1500 C) 21000 D) 6000
A)
C)
<b>15) Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ:</b>
A) Cơ chế nhân đôi AND B) Sự kết hợp các cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C) Cơ chế phiên mã và dịch mã D) Cả A, B, và C
<b>16) ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?</b>
A) Khi thì từ một mạch, khi thì từ 2 mạch B) Từ cả 2 mạch
C) Từ mạch mang mã gốc D) Từ mạch có chiều 5' - 3'
<b>17) Trong số 64 bộ mã di truyền có 3 bộ mã khơng mã hóa cho axitamin nào. Các bộ bộ ba đó là:</b>
A) AUG, UAA, UGA B)UAG, UAA, UGA C) AUU, UAA, UAG D) AUG, UGA, UAG
A) Chúng có mặt trong những cơ quan khác nhau
B) Ở mỗi loại tế bào khác nhau có những gen khác nhau được hoạt động
C) Mỗi loại tế bào là biểu hiện của một số gen khác nhau D) Mỗi tế bào có số lượng gen khác nhau
<b>20) Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa một chuỗi pơlipéptít hay một phân tử ARN được gọi là:</b>
A) Mã di truyền B) Bộ ba đối mã ( anticôđôn ) C) Gen D) Bộ ba mã hóa ( cơđơn )
<b>21) </b>
<b>22) Phân tử ADN dài 1,02nm. Khi phân tử này nhân đôi 1 lần, số nu clêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là:</b>
A) 3 . 106 <sub>B)</sub> <sub>6 . 10</sub>5 <sub>C)</sub> <sub>1,02 . 10</sub>5 <sub>D)</sub> <sub>6 . 10</sub>6
<b>23) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển :</b>
A) Theo chiều 3 - 5 và ngược chiều với mạch khuôn B) Theo chiều 5' - 3' và cùng với chiều mã mạch khuôn
C) Ngẫu nhiên D) Theo chiều 5' - 3' và ngược chiều với chiều mã mạch khuôn
<b>24) Một đoạn phân tử mARN có trình tự các ribơnuclêơtit như sau:</b>
5' ... - XAUAAGAAUXUUGX - ...3' Sử dụng các sự kiện trên và bảng mã di truyền trong sách giáo khoa để trả lời cho các câu hỏi 4, 5, 6
Trình tự nu clêơtit của đoạn ADN đã tạo ra đoạn mARN này là:
A) 3'... - GXAAGATTXTTA TG - ...5'(MẠCH MÃ GỐC)
5'...- XGTTXTAAGAATAX - ...3' B) 3'...- XGTTXTAAGAATAX - ...5'5'...- GXAAGATTXTTATG
C) 3'... - XATAAGAATXTTGX - ...5'
5.. .- GTATXTTAGGAAXG - ...3' D) 3' ... - GTATTXTTAGAAXG - ...5'5' ...- XATAAGAATXTTGX - ...3;
<b>25) Vai trò của enzim ADN pơlimeraza trong q trình nhân đơi ADN là:</b>
<b>26) Q trình tự nhân đơi của ADN ln phải tổng hợp đoạn mồi vì:</b>
A) Đoạn mồi làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp
B) Enzim ADN pơlimeraza hoạt động theo ngun tắc bổ sung
C) Tất cả các enzim pôlimeraza đều cần có đoạn mồi thì mới hoạt động được
D) Enzim ADN pôlimeraza chỉ gắn nuclêôtit vào đầu 3'OH tự do
<b>27) Gen của lồi sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?</b>
A) Nấm men B) Ê.coli C) Vi khuẩn lam D) Xạ khuẩn
A) Kết hợp với tiểu đơn vị bé của ribôxôm để tham gia dịch mã B) Tới ribơxơm dưới dạng hoạt hóa ATP
C) Trực tiếp tới ribơxơm đẻ tham gia dịch mã
D) Được hoạt hóa nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu tạo nên phức hợp aa - tARN nhờ enzim đặc hiệu rồi mới tới ribôxôm
tham gia dịch mã.
<b>30) Trên mạch khn của một đoạn ADN có số nuclêơtit loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Một lần nhân đơi, mỗi đoạn ADN này</b>
địi hỏi môi trường nội bào cung cấp :
A) A = T = 150, G = X = 140 B) A = T = 200, G = X = 90C) A = T = 90, G = X = 200 D) A = T = 180, G = X =
110
<b>31) Cơ chế nhân đôi ADN đảm bảo cho:</b>
A) Tạo ra đột biến gen do sai sót trong q trình tái bản . B) Đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST
C) Vật liệu di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể D) Cả B và C
<b>32) Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?</b>
A) Tính phổ biến B) Tính thối hóa C) Tính bán bảo tồn D) Tính đặc hiệu
<b>33)</b>Trình tự các gen trong sơ đồ cấu trúc của lac ôperôn là:
A) gen cấu trúc - gen điều hòa - gen chỉ huy B) Gen điều hòa - gen chỉ huy - gen cấu trúc.
C) gen chỉ huy - gen điều hòa - gen cấu trúc D) gen cấu trúc - gen chỉ huy - gen điều hịa
<b>34) Trong chu kì tế bào, sự nhân đơi của ADN diễn ra ở:</b>
A) Kì giữa B) Kì sau và kì cuối C) Kì đầu D) Kì trung gian
<b>35) Thành phần hóa học của NST ở sinh vật nhân thực là:</b>
A) ADN, prôtêin dạng histôn và một lượng nhỏ ARN B) ADN và prôtêin không phải dạng histôn
C) ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn D) ADN và prơtêin dạng histơn
<b>36) Trong q trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit . Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho rằng:</b>
A) Rất nhiều ( có khi tới hàng trăm ) ribôxôm trượt trên mARN B) mARN trượt trên ribôxôm C) Chỉ 1 riboxôm
trượt trên mARN
D) Các ribơxơm thường cùng trượt trên mARN theo từng nhóm từ 5 - 20 ribơxơm
<b>39)</b>Nơi en zim ARN - pôlimeraza bám vào chẩn bị cho phiên mã gọi là:
A) Vùng khởi đầu B) Gen điều hòa C) ôperôn D) Gen chỉ huy
<b>41) Một phân tử mARN có chiều dài 5100A</b>o <sub>, phân tử này mang thơng tin mã hóa cho :</sub>
A) 600 axitamin B) 499 axitamin C) 500 axitamin D) 502 axitamin
<b>42) Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtít như sau:</b>
Vùng điều hòa ---- Vùng mã hóa --- Vùng kết thúc
Vùng điều hịa ( vùng khởi đầu )
A) Mang thơng tin mã hóa các axitamin B) Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C) Quy định trình tự sắp xếp các axitamin trong phân tử prơtêin
D) Mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã
<b>43) Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là:</b> A) mARN B) tARN C)rARN
D) ADN
<b>45) Một đoạn phân tử mARN có trình tự các ribơnuclêơtit như sau:</b>
5' ... - XAUAAGAAUXUUGX - ...3' Sử dụng các sự kiện trên và bảng mã di truyền trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi dưới đây:
4 axitamin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên là:
A) Histiđin - Lơxin - Asparagin - Lizin - B) Asparagin Lơxin Lizin Phêninalanin
A) Có tính đặc hiệu B) Mang tính thối hóa C) Mang tính phổ biến D) Cả A, B và C
<b>47) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, axit amin đầu tiên được mang đến ribôxôm nhờ tARN đặc hiệu là:</b>
A) Mêtiônin B) Foocmin mêtiônin C) axit glutamic D) glutamin
<b>48) Prôtêin được tổng hợp từ tế bào nhân thực đều:</b>
A) Bắt đầu bằng mêtiônin B) Kết thúc bằng mêtiônin C) Bắt đầu bằng foocmin mêtiônin D) Có mêtiơnin ở vị trí đầu bị cắt
bỏ bởi enzim
A) Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axitamin B) Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin
C) Tất cả các lồi đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền D) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
<b>50) Mã di truyền là:</b>
A) Mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một axitamin B) Mã bộ 2, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axitamin
C) Mã bộ 4, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một axitamin D) Mã bộ 1, tức là cứ một nuclêôtit xỏc nh mt axitamin
<b>51) </b>
<b>52) quá trình nhân đôi diễn ra ở: </b> A) Nhân tế bào B) Tế bào chất C) Ti thể D) Ribôxôm
<b>53) Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen điều hịa là gì?</b>
A) Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza B) Mang thơng tin qui định prơtêin điều hịa
C) Nơi liên kết với prơtêin điều hịa D) Mang thông tin quy định enzim ARN pơlimeraza
<b>54) Một đoạn gen có trình tự các nu như sau:</b>
5' TAX GGG XXX AAG XXX 3'
3' ATG XXX GGG TTX GGG 5' Nếu quá trình phiên mã diễn ra theo chiều mũi tên thì phân tử mARN được tổng hợp từ gen này sẽ có
A) 3' GGG XUU GGG XXX GUA 5' B) 5' GGG XUU GGG XXX GUA
C) 5' UAX GGG XXX AAG XXX 3' D) 3' UAX GGG XXX AAT XXX 5'
<b>55) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:</b>
A) Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B) Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axitamin
C) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ D) Nhiều bộ ba cùng xác định một axitamin
<b>56) Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A)</b> mARN B) mARN và prôtêin C) AND D) Prôtêin
<b>58) Phiên mã là q trình tổng hợp nên phân tử: </b> A) AND B) ARN C) Prôtêin
D) ADN và ARN
<b>59)</b>
A) RIbôxôm tiếp xúc với một trong các côđôn : AUX, UAU, UXA B) RIbôxôm tiếp xúc với một trong các côđôn : UAA,
UAG, UGA
C) Ribôxôm gắn axitamin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pơlipeptit được tổng hợp D) Ribôxôm di chuyển gặp bộ
ba AUG
<b>61) Hai nhà khoa học Pháp nào đã phát hiện ra cơ chế điều hòa qua opêron ở vi khuẩn đường ruột ( Ê.côli ) và đã nhận được giải</b>
thưởng Nơben về cơng trình này là: A) Jacôp và Paxtơ B) Paxtơ và Linnê C) Jacôp và Mônô D)
Mônô và Paxtơ
<b>62) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin:</b>
A) Quy định tổng hợp một loại prôtêin B) Mã hóa cho một cấu trúc nhất định
C) Mã hóa cho một sản phẩm nhất định D) Quy định một loại tính trạng nhất định
<b>63) Giai đoạn hoạt hóa axitamin của quá trình dịch mã diễn ra ở:</b>
A) Tế bào chất B) Màng nhân C) Nhân con D) Nhân
<b>64) Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng theo trình tự nuclêơtit như sau:</b>
A) Vùng điều hịa --> Vùng kết thúc --> Vùng mã hóa B) Vùng điều hòa --> Vùng mã hóa --> Vùng kết thúc
C) Vùng kết thúc --> Vùng mã hóa --> Vùng điều hịa D) Vùng mã hóa --> Vùng điều hòa --> Vùng kết thúc
<b>65) Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ sau: </b>
A) Gen --> ARN --> Prơtêin --> tính trạng B) Gen --> prơtêin -->ARN --> tính trạng
C) Gen --> ARN --> tính trạng --> prơtêin D) Gen --> tính trạng --> ARN --> prơtêin
<b>66) Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtít như sau:</b>
Vùng điều hịa ---- Vùng mã hóa --- Vùng kết thúc
Vùng kết thúc:
A) Mang tín hiệu kết thúc phiên mã B) Quy định trình tự sắp xếp các axitamin trong phân tử prơtêin
C) Mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã D) Mang thơng tin mã hóa các axitamin
<b>67) Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtít như sau:</b>
Vùng điều hòa ---- Vùng mã hóa --- Vùng kết thúc
A) Mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã B) Mang thơng tin mã hóa các axitamin
C) Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc D) Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
<b>68) Trong mơ hình điều hịa opêrơn, gen điều hịa có vai trị:</b>
A) Mang thơng tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế để tác động lên vùng vận hành --> các gen cấu trúc không hoạt động
B) Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế để tác động lên vùng điều hịa
C) Nơi gắn prơtêin ức chế để cản tở hoạt động của enzim ARN pôlimeraza
D) Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza
<b>69) Các prôtêin có vai trị xúc tác phản ứng sinh học được gọi là:</b>
A) Phitôhoocmôn B) Enzim C) Côenzim D) Hoocmôn
<b>71) Sự tổng hợp mARN trong phiên mã được thực hiện:</b>
A) Trên NTBS trên 2 mạch khuôn của gen B) Trong nhân với mARN, cịn ngồi nhân với tARN và rARN
C) Theo NTBS dựa trên mạch khn ( mạch mã gốc của gen có chiều 3' - 5' ) để tổng hợp mARN theo chiều 5' - 3'
D) Trong nguyên phân
<b>72) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:</b>
C) Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axitamin D) Cả B và C
<b>73) Khi gen thực hiện 5 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu do mơi trường nội bào cung cấp là:</b>
A) 30 B) 32 C) 16 D) 31
1/ Đột biến là
a Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào.
b Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử.
c Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào.
d Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ NST.
2/ Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lơng ở lá - gen
màu sơcơla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số dịng ngơ đột biến có trật tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lơng ở lá - gen lá láng bóng - gen
màu sơcơla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra?
a Chuyển đoạn b Mất đoạn. c Đảo đoạn d Lặp đoạn.
3/ Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
a gen. b đã biểu hiện ra kiểu hình. c nhiễm sắc thể. D gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
4/ Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen?
I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen. III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi. IV - Thay thế cặp nuclêôtit này
bằng cặp nuclêôtit khác.
V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.
Tổ hợp trả lời đúng là: a I, IV, V. b II, III, VI. c I, II, V. d II, IV, V.
a tác nhân vật lí, tác nhân hố học của mơi trường trong hay mơi tường ngồi cơ thể.
b các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hố học, sinh học của môi trường.
c sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của mơi trường, tác nhân sinh học của môi trường.
d sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.
6/ Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là
a thêm 2 cặp nuclêôtit. b thêm một cặp nuclêôtit c mất một cặp nuclêôtit
d thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
7/ Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
a sự sai hỏng ngẫu nhiên. bđột biến thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
c đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
8/ Tác nhân hố học 5 - brơm uraxin (5 - BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng
a mất cặp A - T. b thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
c thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d mất cặp G - X.
9/ Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng khơng làm thay đổi trình
tự axit amin trong prơtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do a mã di truyền có tính đặc hiệu.
b mã di truyền có tính phổ biến. c mã di truyền là mã bộ ba. D mã di truyền có tính thối hố ( tính dư thừa )
a Tồn bộ cơ thể b Trong cơ chế giảm phân c Các tế bào sinh dục d Một phần cơ thể
11/ Xác định tác nhân sinh học gây đột biến gen?
a Vi khuẩn Ecoli b Vi trùng lao c Virut viêm gan B d Trùng Amip
12/ Gen bình thường có 600A và 900G, đột biến gen dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp
G - X, số nuclêơtít từng loại của gen đột biến là:
a 599A và 901G b 601A và 899G c 600A và 901G d 599A và 900G
13/ Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
a sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống. b mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
c điều kiện sống của sinh vật. d cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
14/ Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là
a riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng b riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng.
c riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng d biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định
15/ Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
a có hại cho cá thể. b có lợi cho cá thể. C có ưu thế so với bố, mẹ. d Khơng có hại cũng khơng có lợi cho cá thể.
16/ Đột biến thành gen trội biểu hiện
a ngay ở cơ thể mang đột biến. b kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
c kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội. d ở phần lớn cơ thể.
17/ Đột biến thành gen lặn biểu hiện
a kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. b ở phần lớn cơ thể.
c kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử về gen lặn d ngay ở cơ thể mang đột biến
18/ Alen đột biến ln biểu hiện ra kiểu hình khi
a alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng. b alen đột biến trong tế bào sinh dục.
c alen đột biến là alen trội. d alen đột biến hình thành trong nguyên phân.
19/ Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là
a đột biến giao tử b đột biến tiền phôi. c đột biến xôma. d đột biến dị bội thể.
20/ Trong bộ NST thiếu hẳn 2 cặp NST được gọi là:
a Thể không nhiễm b Thể ba nhiễm kép c Thể không nhiễm kép d Thể một nhiễm kép
21/ Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho q trình dịch mã khơng thực hiện được?
a Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. b Đột biến ở bộ ba giữa gen.
c Đột biến ở mã kết thúc. d Đột biến ở mã mở đầu.
22/ Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là
a thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
c mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. d đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
23/ Nội dung đúng khi nói về đột biến điểm là
a Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trị trong q trình tiến hố.
b Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là gây hại trầm trọng nhất.
c Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêơtit là ít gây hại nhất.
d Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen.
24/ Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST là
a sắp xếp lại các gen. b làm thay đổi hình dạng NST.
c sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. d làm thay đổi cấu trúc của NST.
25/ Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen là
a thay thế 1 cặp nuclêơtit ở vị trí số 1 và số 3 trong một bộ ba mã hố. B thêm 1 cặp nuclêơtit và thay thế một cặp nuclêôtit
c mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit d mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
26/ Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:
a Làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp được prơtêin
b Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin
c Cơ thể bị chết sau khi bị đột biến
d Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể khơng kiềm sốt được q trình nhân đơi của gen
27/ Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV)
a hình thành dạng đột biến mất A. b làm cho 2 phân tử timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau.
c đột biến A - T
28/ Trình tự nuclêơtit trong vùng mã hố của một đoạn gen bình thường ở tế bào nhân sơ có 3 bộ ba là ... AAA GXX XAG ... Alen đột biến nào trong số
các alen đột biến dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pơlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất?
a ... AAA GXX AG ... b . ... AAA GXX GGG XAG ...
c ... AAA XXX AG ... d ... AAG GXX XAG ...
29/ Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc prơtêin ít nhất là:
a Đảo vị trí một cặp nuclêơtít. B Thêm một cặp nuclêôtit c Thay thế một cặp nuclêơtít d Mất một cặp nuclêơtit
30/ Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên kết hiđrơ thuộc dạng đột biến:
a Thay thế cặp A - T bằng cặp A – T b Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X
c Thay thế cặp G - X bằng cặp G – X d Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T
31/ Đặc điểm không phải của đột biến NST là:
a Đột biến liên quan đến một số đoạn gen b Đột biến liên quan đến toàn bộ các cặp NST.
c Đột biến liên quan đến một hay một số cặp nuclêơtít d Đột biến liên qn đến một hay một số cặp NST
32/ Hậu quả không phải của đột biến gen là:
a Bệnh tiểu đương b Bệnh bạch tạng c Bệnh hồng cầu liềm d Bệnh ung thư máu
33/ Đột biến gen làm xuất hiện:
a Các tính trạng mới b Các gen mới c Các alen mới d Các nhiếm sắc thể mới
34/ Chu kì nguyên phân hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ ở:
a Kì đầu b Kì giữa c Kì sau d Kì cuối
35/ Đột biến gen dễ xảy ở gen:
a Cấu trúc kém bền vững b Cấu trúc ổn định c Có cấu trúc bền vững d Cấu trúc bình thường
37/ Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG =
lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các cặp nuclêơtit trên gen đã tổng hợp đoạn pơlipeptit có trật tự sau: Mêtiônin - alanin - lizin - valin -
lơxin – KT. Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pơlipeptit tương ứng được tổng hợp có thành phần và trật tự axit amin
như thế nào?
a mêtiônin - lizin - valin - lơxin - KT. b mêtiônin - alanin - valin - lơxin - KT
c mêtiônin - alanin - valin - lizin - KT. d mêtiônin - alanin - lizin - lơxin
38/ Dạng đột biến NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là:
a Đảo đoạn b Lặp đoạn c Chuyển đoạn nhỏ d Mất đoạn
39/ Một đột biến genlặn được biểu hiện ra kiểu hình trong quần thể giao phối khi:
a Sự tăng nhanh của các cá thể dị hợp trong quần thể. b Gen lặn đột biến trở thành alen trội.
c Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn d Do đột biến mất đoạn NST có mang alen trội.
40/ Để phát hiện đột biến gen trội hay gen lặn dựa vào:
a Mức độ xuất hiện đột biến gen b Kiểu hình đột biến xuất hiện ở thế hệ đầu hay thế hệ sau.
c Cơ quan xuất hiện đột biến. d Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.
41/ Điều khơng dúng khi nói về đột biến gen là:
a Đột biến gen lặn có thể biểu hiện hay khơng biểu hiện ra kiểu hình.
B Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng đồng hợp.
c Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp d Đột biến gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình.
42/ Một gen khi chưa đột biến có 3600 liên kết hiđrô, khi bị đột biến số liên kết hiđrô là 3599, khối lượng không đổi, thuộc dạng đột biến: a
Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X b Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T
c Thay thế một cặp nu cùng loại d Mất một cặp A - T
43/ Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 35 : 1 là:
a AAaa x Aaaa b AAaa x AAAA c AAaa x AAAa d AAaa x AAaa
44/ Đột biến gen là
a sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen b sự biến đổi tạo ra những alen mới.
c sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới. d sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
45/ Đột biến làm thay đổi số lượng của một hay vài cặp NST tương đồng được gọi là:
a đột biến đa bội chẵn b đột biến đa bội lẻ c Đột biến lệch bội d Đột biến cấu trúc NST
46/ Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm
a Lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh vịng.
b phân tử histơn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.
c lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
d 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
47/ Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
a phân tử ADN
b phân tử ADN
c phân tử ADN
a Xen kẽ giữa các cặp A - X và G – T b Chứa nhiều cặp A - T
c Chứa nhiều cặp G – X d Xen kẽ giữa các cặp A - T và cặp G - X
49/ Sự thu gọn cấu trúc khơng gian của nhiễm sắc thể có vai trị gì?
a giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể. b Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.c
Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D Tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
50/ Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là
a làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng. b ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
c làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. d làm giảm sức sống hoặc gây chết.
51/ Bộ nhiễm sắc thể ở loài sinh sản hữu tính ổn định thơng qua cơ chế:
a Giảm phân b Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh c Thụ tinh d Nguyên phân
52/ Dạng đột biến gây hội chứng '' tiếng mèo kêu '' là:
a Đột biến chuyển đoạn b Đột biến lặp đoạn c Đột biến gen d Đột biến mất đoạn của nhiễm sắc thể số
53/ Tại kì giữa, mỗi NST có
a 2 sợi crômatit bệnh xoắn với nhau. b 2 sợi crômatit tách rời nhau.
c 2 sợi crơmatit dính nhau ở tâm động d 1 sợi crômatit
54/ Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?
a Lặp đoạn NST. b Mất đoạn NST. c Chuyển đoạn d Đảo đoạn NST.
55/ Khi quan sát bộ NST trên tiêu bản, thấy có một NST có kích thước ngắn hơn bình thường một cách rõ ràng. Dạng đột biến này có thể là a
đảo đoạn NST hay chuyển đoạn NST b mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn giữa các NST.
c chuyển đoạn trên cùng NST hay mất đoạn ngắn NST d mất một đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
56/ Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của kiểu gen:
a AAAa b AAAA c Aaaa d AAaa
57/ Gây hội chứng Đao ở người là do:
a Mất đoạn NST 21 b Có 3 NST X c Mất đoạn NST 22 d Có 3 NST 21
58/ Điều nào không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST?
a Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. b Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể.
c Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử. d Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình
59/ Đơn vị cơ sở cấu trúc NST là:
a Nuclêôxôm b Ribơnuclêơtít c Sợi cơ bản d Nuclêơtít
a Đột biến chuyển đoạn b Hoán vị gen c Đột biến đảo đoạn d Đột biến lặp đoạn
a Cơ quan sinh dưỡng bình thường b Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm
c Cơ quan sinh dưỡng to lớn d Dễ bị thối hóa giống
62/ Lồi thực vật có 2n = 24 NST, dự đốn số lượng NST ở thể tứ bội là: a 18 b 32 c 36 d 48
63/ Mất đoạn ở NST 21 gây ra hậu quả:
a Bệnh ung thư máu b Bệnh hồng cầu liềm c Hội chứng mèo kêu d Hội chứng Đao
64/ Hội chứng Tớcnơ có bộ nhiễm sắc thể là: a 44 + XXY b44 + XY c 44 + OX d 44 = XXX
65/ Thể đa bội thường xảy ra ở:
a Vi sinh vật b Thực vật c Động vật d Người
66/ Tế bào của một loài thực vật 3n = 24 NST, số NST của thể không nhiễm là: a 13 b 11 c 12 d 10
67/ Cơ chế hình thành đột biến dị bội do:
a Cấu trúc NST bị biến đổi b Số lượng NST bị biến đổi
c Rối loạn phân li NST trong phân bào d Rối loạn nhân đôi NST
68/ Đột biến gây ra bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người thuộc dạng:
a Thêm một hay một số cặp nuclêơtít b Đảo vị trí một cặp nuclêơtít
c Thay thế một cặp nuclêơtít d Mất một hay một số cặp nuclêơtít
69/ Đột biến mất cặp nu trong gen làm thay đổi lớn nhất trong cấu trúc phân tử prôtêin được tổng hợp xảy ra ở vị trí
a giữa gen b 2/3 gen c đầu gen d cuối gen
70/ Tác nhân được sử dụng gây đột biến thể đa bội có hiệu quả là:
a Tia phóng xạ b 5brơm-uraxin c Cônxixin d êtylmêtansulfonal
71/ Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai:
a AAAa x Aaaa b AAaa x Aaaac AAAa x AAAa d Aaaa x Aaaa
72/ Hậu quả của đột biến lặp đoạn là:
a Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật b Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật
c Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng d Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật
73/ Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do:
a Trao đổi chéo không đều b Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường
c Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường. Trao đổi chéo không đều d Đứt gãy NST
74/ Loại đột biến dẫn đến sắp xếp lại cả các khối gen trên NST và có thể làm thay đổi hình dạng kích thước NST là:
a Đột biến cấu trúc NST b Đột biến hình thái NST c Đột biến dị đa bội d Đột biến lệch bội
75/ Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pơlipeptit bình thường là: ... Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp ... và chuỗi pôlipeptit đột biến là: ... Phe - Arg - Lys
- Leu - Ala - Trp ... Loại đột biến nào trong số các đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến như trên?
a Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêơtit. B Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit trong quá trình nhân đơi ADN.
c Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 trong một bộ ba. d Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen.
76/ Dạng đột biến NST có lợi cho thực vật là:
a Thể đa bội b Chuyển đoạn c Thể dị bội d Mất đoạn
77/ Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
a sau. b trung gian. c giữa. d trước.
78/ Giải thích nào sau đây liên quan đến đột biến gen là đúng?
a Đột biến gen có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể
b Đột biến gen ln là rối loạn q trình tổng hợp prơtêin nên có hại
c Đột biến gen làm mất cả bộ ba nuclêơtit thì gây hại nhiều hơn đột biến gen chỉ làm mất một cặp nuclêôtit
d Hậu quả của đột biến gen không phụ thuộc vào vị trí xảy ra đột biến
79/ Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng:
a Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen
b Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen cấu trúc
c Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen
d Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen
80/ Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nuclêôtit nhiều nhất trong các bộ ba mã hố của gen?
a Thay thế 1 cặp nuclêơtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hố. b Mất 1 cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
c Thêm 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit. d Thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
81/ Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là
A mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrơ. B mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
c đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit và thay thế một cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hyđrô.
d thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêơtit
82/ Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả cho sinh vật là:
a Đảo đoạn b Mất đoạn c Chuyển đoạn không tương hỗ d Chuyển đoạn tương hỗ
83/ Dạng đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình là:
a Đột biến trội b Đột biến xô ma c Đột biến tiền phôi d Đột biến lặn
84/ Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit?
a Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hố. b Thêm 1 cặp nuclêôtit.
c Mất 1 cặp nuclêôtit. d Thay thế 1 cặp nuclêơtit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hố.
85/ Hậu quả khơng phải của đột biến dị bội là:
a Hội chứng Claifentơ b Hội chứng Đao c Hội chứng Tơcnơ d Bênh ung thư máu
86/ Đặc điểm chỉ có ở thể tam bội là:
a Quan sát kiểu hình b Quan sát và đếm số NST c Theo dõi thời gian sinh trưởng d Quan sát các sản phẩm thu được
88/ Cơ thể thực vật ở mỗi cặp NST đều tăng lên 1 gọi là:
a Thể ba nhiễm b Thể một nhiễm c Thể tam bội d Thể đa bội
89/ Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào dinh dưỡng sẽ là xuất hiện điều gì?
a Trong cơ thể sẽ có 2 dịng tế bào: dịng bình thường và dịng mang đột biến
b Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
c Tất cả các tế bào dinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì khơng d Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
90/ Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do
a trao đổi chéo không đều giữa các crômatit trong cặp NST kép tương đồng. b đứt gãy NST.
c đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường. d cả A và C.
91/ Phân tử ADN linh động trong cơ chế di truyền nhờ:
a Liên kết giữa các bazơnitric với đường C5H10O4 b Liên kết hiđrô giữa các bazơnitric của 2 mạch đơn
c Liên kết giữa đường C5H10O4 với axit H3PO4 trong một nucltít
d Liên kết phơtphođieste giữa axit H3PO4 với đường C5H10O4 trên một mạch đơn
92/ Đặc điểm chung của đột biến dị bội ở người là:
a Dị dạng, vô sinh bTrí tuệ kém phát triển, vơ sinh c Dị dạng, si đần d Dễ mắc các tật, bệnh di truyền
93/ Ở loài thực vật có bộ NST 2n = 18, dự đốn tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm?
a 17 b 19 c 9 d 18
94/ Để tạo ra tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, thuộc phép lai tứ bội nào?
a AAAa x AAAa b AAaa x Aaaa c Aaaa x Aaaa d AAaa x AAaa
95/ Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện:
a Ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được b Đồng loạt, định hướng, di truyền được
c Ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc khơng di truyền đời sau
d Ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau
101)
A) Nếu P khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì phân li kiểu hình ở F2 là ( 3 + n )n
B) Sự phân li của cặp gen này phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền của các tính trạng phụ thuộc vào nhau
C) Ở F2, mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1
D) Sự phân li của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng
<b>2) Ở một loài thực vật, khi lai giữa dạng hoa đỏ thẫm thuần chủng với dạng hoa trắng thuần chủng được F1 toàn hoa màu hồng. Khi</b>
cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu được tỉ lệ: 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 hồng : 4 đỏ nhạt : 1 trắng. Quy luật di truyền chi phối phép lai này là:
A) Tương tác át chế giữa các gen không alen B) Phân li độc lập
C) Tương tác cộng gộp giữa các gen không alen D) Tương tác bổ trợ giữa các gen khơng alen
<b>3) Menđen giải thích kết quả thí nghiệm của quy luật phân li là:</b>
A) Các nhân tố di truyền cùng nằm trên một NST
B) Các nhân tố di truyền di truyền cùng nhau trong quá trình hình thành giao tử
C) Sự phân li và tổ hợp của các nhân tố di truyền, các nhân tố di truyền khơng hịa lẫn vào nhau, mỗi tính trạng được quy định
bởi một nhân tố di truyền. D) Mỗi tính trạng của cơ thểdo nhiều nhân tố di truyền quy định
<b>4) Loại tế bào nào sau đây có chứa NST giới tính</b>
A) Giao tử B) Tế bào sinh dưỡng C) Tế bào sinh dục sơ khai D) Cả A, B và C
<b>5) Bệnh máu khó đơng ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người phụ nữ mang gen gây bệnh ở thể dị</b>
hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh ở ngững đứa con họ như thế nào?
A) 25% con trai bị bệnh B) 50% con trai bị bệnh C) 12,5% con trai bị bệnh D) 100% con trai bị bệnh
<b>6) Gen A và gen B cách nhau 12cM. Một cá thể dị hợp có kiểu gen Ab/aB sẽ tạo ra các giao tử có tỉ lệ:</b>
A) 6%AB, 44%Ab, 44%aB, 6%ab B) 30%AB, 20%Ab, 20%aB, 30%ab
C) 16%AB, 34%Ab, 34%aB, 16%ab D) 20%AB, 30%Ab, 30%aB, 20%ab
<b>7) Cơ sở tế bào học của hiện tương hoán vị gen là:</b>
A) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tại kì đầu giảm phân I
B) Sự trao đổi chéo khơng cân giữa 2 NST ở kì đầu giảm phân I
C) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST thuộc 2 cặp NST tương đồng khác nhau
D) Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit '' không chị em '' trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu I giảm phân
<b>8) Điều quan trọng nhất của phân li độc lập là:</b>
A) Tính trạng trội phải trội hồn toàn B)Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác
nhau
C) Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai D) Số lượng cá thể phải đủ lớn
<b>9) Kết quả của phép lai thuận nghịch cho tỉ lệ kiểu hình giống nhau ở hai giới thì gen quy định tính trạng:</b>
<b>10) Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:</b>
A) Sự phân li tổ hợp của NST giới tính dẫn tới sự phân li , tổ hợp của các gen quy định tính trạng trên NST giới tính
B) Các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính C) Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường
D) Sự phân li tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li , tổ hợp của các gen quy định tính trạng thường nằm trên NST giới
tính
<b>11) Cho đậu hạt vàng, trơn lai với đậu vàng, trơn, đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn. Thế hệ P có kiểu gen là:</b>
A) AaBb x AABB B) AaBB x aaBb C) AaBb x AABb D) AaBb x Aabb
<b>12) Ý nghĩa của hoán vị gen là:</b>
A) Ứng dụng lập bản đồ di truyền B) Làm tăng các biến dị tổ hợp
C) Các gen q nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau thành nhóm gen liên kết mới D) Cả A, B và C
<b>13) Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên NST X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1 ngư</b>
thế nào?
A) 50% ruồi cái mắt trắng B) 100% ruồi đực mắt trắng
C) 75% ruồi cái mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng cả đực và cái. D) 50% ruồi đực mắt trắng
<b>14) Ở loài giao phối, cơ sở vật chất chủ yếu qui định tính trạng của mỗi cá thể là:</b>
A) Tổ hợp NST trong nhân của hợp tử B) Bộ NST trong tế bào sinh dục
C) Nhân của giao tử D) Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng
A) Xác định các cặp bố mẹ phù hợp trong phương pháp lai khác dòng tạo ưu thế lai
B) Phát hiện các gen di truyền liên kết với giới tính
C) Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân D) Cả A, B và C
<b>16) Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây:</b>
A) Gen lặn trên NST X B) Gen trội trên NST thường C) Gen lặn trên NST thường D) Gen trên NST Y
<b>17) Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết với giới tính qui định ?</b>
A) Thiếu máu hồng cầu lưới liềm B) Mù màu C) Bạch tạng D) Điếc di truyền
<b>18) Tần số hoán vị gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen như thế nào?</b>
A) CAB B) BAC C) ABC D) ACB
<b>19) Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính là:</b>
A) Có thể sớm phân biệt được cá thể đực, cái nhờ các gen qui định tính trạng thường liên kết với giới tính
B) Chủ động sinh con theo ý muốn D) Cả A và C
C) Giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính như bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng
<b>20) Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên qua với trường hợp nào sau đây?</b>
A) Gen trong tế bào chất B) Gen trên NST thường C) Gen trên NST X D) Gen trên Y
<b>21) Muốn phân biệt di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền di truyền đa hiệu người ta sử dụng phương pháp:</b>
A) Cho trao đổi chéo B) Lai phân tích C) Gây đột biến D) Cả A và C
A) Tương tác gen, trội - lặn khơng hồn tồn
B) Liên kết gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính, di truyền qua tế bào chất
C) Tương tác gen, phân li độc lập D) trội - lặn hoàn toàn, phân li độc lập
<b>23) Khơng có quan hệ về trội lặn là của qui luật di truyền:</b>
A) Hoán vị gen B) Liên kết gen C) Phân li độc lập D) Di truyền qua tế bào chất
<b>24) Phát biểu nào sau đây không dúng về NST giới tính ở người?</b>
A) Có một cặp NST
B) Tồn tại thành từng cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY
C) Ngồi các gen quy định giới tính cịn có các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.
D) Chỉ có trong tế bào sinh dục
<b>25) Cho lai ruồi giấm cùng có kiểu hình cánh dài, đốt thân dài, lông mềm với nhau, đời lai thu được tỉ lệ kiểu hình : 3 cánh dài, đốt</b>
thân dài, lông mềm : 1 cánh ngắn, đốt thân ngắn, lông cứng. Biết rằng gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Các tính trạng
trên được chi phối bởi quy luật di truyền:
A) Gen đa hiệu B) Liên kết gen khơng hồn tồn C) Phân li độc lập D) Tương tác cộng gộp
<b>26) Ở ngơ, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu cộng gộp ( A1a1, A2a2, A3a3 ). Mỗi</b>
alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 20cm; cây cao nhất có chiều cao 210cm. Chiều cao cây thấp nhất là:
A) 80 B) 120 C) 90 D) 60
<b>27) Khi cho P dị hợp tử về 2 cặp gen không alen ( mỗi gen qui định một tính trạng ) lai phân tích . Tần số hốn vị gen được tính bằng:</b>
B) Phần trăm số cá thể có kiểu hình khác P gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích
C) Phần trăm số cá thể có kiểu hình giống P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích
D) Phần trăm số cá thể có hoán vị gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích
<b>28) Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?</b>
A) ♀Aa x ♂aa và ♀aa x ♂AA B) ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb
C) ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB D) ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa
<b>29) Nhân định nào đúng với hiện tượng di truyền liên kết?</b>
A) Ln tạo ra các nhóm gen liên kết mới B) Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp
C) Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
D) Làm hạn chế các biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của một số nhóm tính trạng tốt ln đi kèm với nhau
<b>30) Cho đậu Hà lan hạt vàng, trơn lai với hạt vàng, nhăn, đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh,</b>
nhăn. Thế hệ P có kiểu gen là:
A) AaBb x aaBb B) AaBb x AABB C) AaBb x Aabb D) Aabb x AaBB
<b>31) Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gặp ở:</b>
A) Châu chấu B) Chim C) Động vật có vú D) ruồi giấm
<b>32) Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là:</b>
A) Giải thích sự xuất hiện các biến dị tổ hợp vơ cùng phong phú ở các lồi giao phối
B) Giải thích tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại qua thời gian lịch sử lâu dài
C) Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng tốt D) Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
<b>33) Qui luật di truyền liên kết với giới tính là của: </b> A) Moocgan B) Coren C) ĐácUyn D) Menđen
<b>34) Phương pháp độc đáo của Men Đen trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là:</b>
A) Lai giống B) Sử dụng xác suất thống kê C) Phân tích các thế hệ lai D) Lai phân tích
<b>35) Trong lai một tính, qui luật di truyền tồn tại 5 kiểu gen:</b>
A) Định luật phân li của Men đen B) Di truyền qua tế bào chất C) Gen nằm trên NST D) Gen nằm trên NST X
<b>36) Nội dung chủ yếu của quy luật tương tác giữa các gen không alen là:</b>
A) Các gen không alen tương tác át chế lẫn nhau quy định kiểu hình mới
B) Hai hay nhiều gen khơng alen cùng tác động lên sự biểu hiện của một tính trạng
C) Các gen không alen tương tác bổ sung cho nhau quy định kiểu hình mới D) Một gen quy định nhiều tính trạng
<b>37) Hiện tượng di truyền thẳng trong di truyền các tính trạng liên kết với giới tính là hiện tượng:</b>
A) Thay đổi vai trò làm cha hay làm mẹ trong quá trình lai B) Bố XY truyền gen cho tất cả các con gái XX
C) Gen trên NST Y ở cá thể mang cặp NST giới tính XY ln truyền cho con cùng giới
D) Di truyền mà gen lặn nằm trên NST Y
<b>38) Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên NST giới tính Y là: </b>
A) Khơng phân biệt được gen trội hay gen lặn B) Được di truyền ở giới dị giao tử
C) Luôn di truyền theo dòng bố D) Chỉ biểu hiện ở con đực
<b>39) Trường hợp tính trạng biểu hiện ở hai giới đực cái khác nhau khi:</b>
A) Gen nằm trên NST giới tính X B) Gen nằm ở ti thể, lạp thể
C) Gen nằm trên NST giới tính Y D) Gen nằm trên NST thường
<b>40) Ở người, bệnh mù màu ( đỏ hoặc lục ) được quy định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X, khơng có alen trên NST Y. Một phụ nữ</b>
bình thường có bố bị mù màu, lấy chồng khơng bị mù màu. Xác suất chị sinh con trai đầu lòng bị bệnh mù màu là:
A) 0,375 B) 0,125 C) 0,50 D) 0,25
<b>41) Phổ biến mhưng lại ít có ý nghĩa về mặt tiến hóa là qui luật di truyền :</b>
A) Tương tác gen B) Phân li độc lập C) Hoán vị gen D) Liên kết gen
<b>42) Bệnh mù màu ( do gen lặn gây nên ) thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ giới:</b>
A) Chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ chỉ cần mang 1 gen lặn cũng đã biểu hiện
B) Gen này truyền 100% cho nam, không truyền cho nữ.
C) Chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
D) Cần mang 2 gen gây bệnh mới biểu hiện, nữ chỉ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện
<b>43) Bố mẹ bình thường về bệnh bạch tạng, con có 25% bị bệnh ( bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường ). Kiểu của bố, mẹ như</b>
thế nào? A) AA x aa B) Aa x aa C) Aa x Aa D) AA x Aa
<b>44) Việc lập bản đò di truyền dựa trên kết quả nào sau đây?</b>
A) Đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của các gen liên kết
B) Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân
<b>45) Điểm nổi bật của tương tác giữa các gen không alen là:</b>
A) Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ B) Hạn chế biến dị tổ hợp
C) Xuất hiện biến dị tổ hợp D) Xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ
<b>46) Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là:</b>
A) Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng phải nằm trên một cặp NST tương đồng
B) Các gen khơng tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C) Tính trạng nghiên cứu phụ thuộc vào điều kiện môi trường D) Các gen cùng nằm trên mơt NST
<b>47) Khi lai phân tích về một cặp tính trạng, kết qủa thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 3 : 1 chứng tỏ tính trạng đó chịu sự chi phối</b>
của quy luật di truyền:
A) Phân li độc lập B) Tương tác bổ sung với tỉ lệ 9 : 7 C) Hoán vị gen D) Phân li
<b>48) Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?</b>
A) Càng gần tâm động tần số hoán vị càng lớn B) Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST
C) Không lớn hơn 50% D) Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên NST
<b>49) Cho biết kiểu gen AaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> tạo ra số loại giao tử là:</sub> <sub>A)</sub> <sub>2 </sub> <sub>B)</sub> <sub>4 </sub> <sub>C)</sub> <sub>8 </sub> <sub>D)</sub> <sub>6</sub>
<b>50) Một loài thực vật, gen A quy định cây thân cao, gen a : thân thấp; gen B; quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu gen Ab/aB</b>
giao phấn với cây có kiểu gen Ab/aB. Biết rằng cấu trúc NST của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1:
A) 1 cây cao, quả trắng : 2 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả đỏ B) 3 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả trắng
C) 3 cây cao, quả trắng : 1 cây thấp, quả đỏ D) 1 cây cao, quả trắng : 3 cây thấp, quả đỏ
<b>51) Thường biến là gì?</b>
A) Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình
C) Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường
D) Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen
<b>52) Khi lai phân tích về một cặp tính trạng, kết qủa thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1 chứng tỏ tính trạng đó chịu sự chi</b>
phối của quy luật di truyền:
A) Tương tác cộng gộp B) Tương tác bổ sung với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
C) Tương tác át chế D) Phân li độc lập
<b>53) Khi cho cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có quan hệ trội lặn tự thụ phấn, có một kiểu hình nào đó ở con lại</b>
chiếm tỉ lệ 10%. Hai tính trạng đó di truyền theo quy luật:
A) Tương tác gen B) Phân li độc lập C) Liên kết khơng hồn tồn D) Liên kết hoàn toàn
<b>54) Sự khác nhau cơ bản giữa phân li độc lập và hoán vị gen là:</b>
A) Sự tác động giữa các gen trong cặp gen B) Hoạt động của các NST trong nguyên phân
C) Sự tổ hợp ngẫu nhiên NST trong thụ tinh D) Hoạt động của các NST trong giảm phân
<b>55) Phổ biến mhưng lại ít có ý nghĩa về mặt tiến hóa là qui luật di truyền :</b>
A) Tương tác gen B) Liên kết gen C) Hoán vị gen D) Phân li độc lập
<b>56) Quy luật phân li không nghiệm đúng trong điều kiện :</b>
A) Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn B) Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai
C) Tính trạng do gen quy định và chịu ảnh hưởng của mơi trường
D) Tính trạng do gen quy định trong đó gen trội át hồn tồn gen lặn
A) Số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X.
B) Vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau C) Số con cái và con đực trong lồi bằng nhau
D) Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái
<b>58) Dòng thuần về một tính trạng là:</b>
A) Dịng ln có kiểu gen đồng hợp trội B) Đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình C) Cả A và B
D) Dịng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu khơng phân li có kiểu hình giống bố mẹ
<b>59) Lai phân tích có tỉ lệ 1 : 3 là của tỉ lệ nào trong qui luật tương tác gen?</b>
A) 9 : 3 : 4 B) 12 : 3 : 1 C) 9 : 7 D) 9 : 6 : 1
<b>60) Hiện tượng hoán vị gen có đặc điểm :</b>
A) Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử, hai gen tương ứng trên một cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau
B) Khoảng cách giữa 2 cặp gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao
C) Các gen trên một NST thì phân li cùng nhau trong qúa trình phân bào hình thành nhóm liên kết gen D) Cả A và B
<b>61) Để xác định một tính trạng nào đó gen trong nhân ở tế bào chất qui định, người ta sử dụng phương pháp:</b>
A) Lai phân tích B) Lai xa C) Lai gần D) Lai thuận nghịch
<b>62) Tính chất của thường biến là:</b>
A) Đồng loạt, định hướng, không di truyền B) Đồng loạt, không di truyền
C) Định hướng, di truyền D) Đột ngột, không di truyền
<b>63) Với một gen quy định 1 tính trạng, trội khơng hồn tồn được xác định khi:</b>
A) Phép lai giữa 2 cá thể được xác định là mang một cặp gen dị hợp làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
B) Lai phân tích cá thể dị hợp về một cặp gen làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
C) Lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng, F1 100% có kiểu hình khác bố mẹ D) Cả A, B và C
<b>64) Ở mèo, qui định về màu lông DD --> lông đen, Dd --> lông tam thể, dd --> lông vàng. Gen qui định màu lông nằm trên NST X,</b>
thực tế hiếm có mèo đực tam thể vì:
A) Phụ thuộc vào bố B) Phụ thuộc vào đột biến C) Chỉ có một NST X D) Phụ thuộc vào mẹ
<b>65) Phát biểu nào sau đây không thuộc bản chất quy luật phân li của menđen?</b>
A) Sự phân li đồng đều của các cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tửchỉ chứa một nhân tố của cặp
B) Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen quy định C) Các giao tử là giao tử thuần khiết
D) Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định
<b>66) Căn cứ vào tần số hoán vị gen, người ta có thể xác định được điều nào sau đây?</b>
A) Vị trí tương đối và kích thước của các gen trên cùng một NST
B) Vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng một NST
C) Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng một NST
<b>67) ADN ngoài nhân có ở những bào quan:</b>
A) Ribơxơm, lưới nội chất B) Lưới ngoại chất, lizôxôm C) Nhân con, trung thể D) plasmit, lạp thể, ti thể
<b>68) Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen là:</b>
A) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen
B) Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong giảm phân hình thành giao tử
C) Sự trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen D) Các gen nằm trên cùng một NST hình thành nhóm gen liên kết
<b>69) Bệnh máu khơng đông do gen lặn h nằm trên NST X, để co trai không mắc bệnh này, kiểu gen của bố mẹ phải như thể nào?</b>
A) XH<sub>X</sub>h<sub> x XHY </sub> <sub>B)</sub> <sub>X</sub>h<sub>X</sub>h<sub> x X</sub>H<sub>Y C)</sub> <sub>X</sub>h<sub> x X</sub>h<sub>Y </sub> <sub>D)</sub> <sub>X</sub>H<sub>X</sub>H<sub> x X</sub>h<sub>Y</sub>
<b>70) Bằng cách nào để xác định được 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau?</b>
A) Kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1
B) Kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1
C) Kết quả của phép lai phân tích cho 4 kiểu hình khác tỉ lệ phân li 1 : 1 : 1 : 1
D) Kết quả của phép lai phân tích cho một loại kiểu hình đồng nhất
<b>71) Phát biểu nào sau đây không đúng ?</b>
A) Ở vật nuôi cây trồng, năng suất là kết quả tác động tổng hợp của giống và kĩ thuật
B) Kĩ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể C) Giống tôt, kĩ sản xuất tốt, năng suất không cao
D) Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật ni hay cây trồng
<b>72) Ở cà chua, tính trạng màu sắc và hình dạng quả di truyền theo quy luật di truyền của Menđen. Trong phép lai cà chua quả đỏ ,</b>
tròn với quả vàng bầu dục thu được F1 100% cây quả đỏ, tròn. Cho lai phân tích thu được các loại kiểu hình theo tỉ lệ:
A) 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục B) 3 đỏ, tròn: 1 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục
C) 1 đỏ, tròn: 1 vàng, bầu dục D) 1 đỏ, tròn: 1 đỏ, bầu dục : 1 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục
<b>73) Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào</b>
dưới đây cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1
A) Ab/aB x Ab/aB B) AB/ab x Ab/ab C) Ab/aB x Ab/ab D) AB/ab x Ab/aB
<b>74) Cho đậu hà lan hạt vàng, trơn lai với hạt xanh, trơn, đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng, trơn : 1 xanh, trơn. Thế hệ P có kiểu gen là: </b>
A) AaBb x aaBB B) Aabb x AaBB C) AaBB x aaBb D) AaBb x Aabb
<b>75) trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội hồn tồn, các gen liên kết hồn tồn. Kiểu gen khi lai phân tích</b>
sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình là: A) 1 : 1 : 1 : 1 B) 3 : 3 : 1 : 1 C) 1 : 2 : 1 D) 3 : 1
<b>76) Tính trạng số lượng khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>
A) Đo lương được bằng các kĩ thuật thông thường B) Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
C) Nhận biết được bằng quan sát thông thường D) Khó thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi
<b>77) Một loài thực vật, gen A quy định cây thân cao, gen a : thân thấp; gen B; quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu gen AB/ab</b>
giao phấn với cây có kiểu gen ab/ab. Biết rằng cấu trúc NST của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1:
A) 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả trắng B) 1 cây cao, quả trắng : 1 cây thấp, quả đỏ
C) 1 cây cao, quả trắng : 1 cây thấp, quả đỏ D) 3 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả trắng
<b>78) Cơ sở tế bào học của sự xác didịnh giới tính là:</b>
A) Sự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính B) Sự trao đổi chéo giứac các NST không tương đồng
C) Các gen nằm trên NST giới tính phân li độc lập với nhau
D) Các gen nằm trên NST giới tính phân li cùng nhau trong quá trình phân bào
<b>79) Trong trường hợp trội khơng hồn tồn . Tỉ lệ kiểu gen kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là:</b>
A) 3 : 1 và 1 : 2 : 1 B) 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1 C) 3 : 1 và 3 : 1 D) 1 : 2 : 1 và 3 : 1
<b>80) Châu chấu con cái XX, con đực XO. Đếm được một con châu chấu có 23 NST là:</b>
A) Châu chấu đột biến thể không nhiễm B) Châu chấu đột biến thể một nhiễm
C) Châu chấu cái D) Châu chấu đực
<b>81) Gen đa hiệu là hiện tượng:</b>
A) Nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của một tính trạng
B) Nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng
C) Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
D) Gen này át chế sự biểu hiện của gen khác
<b>82) Điều kiện dẫn tới di truyền liên kết là:</b>
A) Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
B) Các cặp gen quy định các cặp tính trạng được xét cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
C) Các tính trạng di truyền độc lập D)Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau
<b>83) Mức phản ứng là gì?</b>
A) Là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau
B) Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen
C) Là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau
D) Là giới hạn của kiểu hình trong điều kiện mơi trường khác nhau
<b>84) Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F</b>1 và F2 thu
được lần lượt là: A) F1: 100% quả vàng, F2: 25% quả đỏ B) F1: 100% quả đỏ, F2 có tỉ lệ 3 qủa đỏ : 1 quả vàng
C) F1: 25% quả vàng , F2: 3 quả vàng : 1 quả đỏ D) F1: 100% quả đỏ, F2: 75% quả vàng
<b>85) Ở người, bệnh mù màu ( đỏ hoặc lục ) là do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X gây nên ( Xm ), gen trội M tương ứng quy định</b>
mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một người con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này
là: A) XM<sub>X</sub>M<sub> x X</sub>m<sub>Y </sub> <sub>B)</sub> <sub>X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> x X</sub>m<sub>Y</sub> <sub> C)</sub> <sub>X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> x X</sub>M<sub>Y D) X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> x X</sub>M<sub>Y</sub>
<b>86) Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền hoạc trước đó là gì?</b>
A) Chọn cây đậu Hà lan làm đối tượng nghiên cứu B) Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân li và tổ hợp các NST
C) Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sat trên từng tính trạng riêng
lẻ D) Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng
<b>87) Phép lai phân tích của phân li độc lập và hoán vị gen giống nhau ở điểm:</b>
A) Tỉ lệ phân li kiểu hình B) Đều có 4 tổ hợp
C) 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình D) Tỉ lệ phân li kiểu gen
<b>89) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:</b>
A) Sự phân li độc lập của các NST tương đồng trong giảm phân
B) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng.
C) Sự nhân đôi của NST D) Nhân đơi ở kì trung gian và tổ hợp trong thụ tinh
<b>90) Khi cho lai cây hoa màu đỏ với cây hoa màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ. Cho rằng mỗi gen qui định một tính trạng. Kết luận</b>
nào có thể được rút ra từ kết quả phép lai này
A) P thuần chủng B) Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn C) F1 dị hợp D) Cả A, B và C
<b>91) Ý nghĩa của liên kết gen là:</b>
A) Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng B) Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
C) Cả A và B D) Làm tăng các biến dị tổ hợp
<b>92) Nội dung cơ bản của quy luật liên kết gen là:</b>
A) Các gen trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành nhóm gen liên kết
B) Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết
C) Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi tương ứng với số NST trong giao tử ( bộ NST đơn bội ) của lồi đó D) Cả A, B và C
<b>93) Một cơ thể có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa mấy loại tinh trùng?</b>
A) 2 B) 4 C) 8 D) 16
<b>94) Lai phân tích là phép lai:</b>
A) Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản
B) Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản
C) Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen
D) Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen
<b>95) Ở chim và bướm, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng</b>
A) Đồng giao tử B) XXY C) Dị giao tử D) XO
<b>96) Một loài thực vật, gen A quy định cây thân cao, gen a : thân thấp; gen B; quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu gen Ab/aB</b>
giao phấn với cây có kiểu gen Ab/aB. Biết rằng cấu trúc NST của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1:
A) 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả trắng B) 3 cây cao, quả trắng : 1 cây thấp, quả đỏ
C) 1 cây thấp, quả đỏ : 2 cây cao, quả trắng : 1 cây cao, quả đỏ
D) 1 cây cao, quả trắng : 2 cây cao quả đỏ : 1 cây thấp, quả đỏ
<b>97) Trong trường hợp các gen liên kết hồn tồn , mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ giữa các tính trạng là trội hồn tồn, tỉ lệ</b>
phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai ( ABD/abd ) x ( ABD/abd ) sẽ có kết quả giống như kết quả của:
A) Gen đa hiệu B) Lai một tính trạng C) Tương tác gen D) Lai hai tính trạng
<b>98) Dạng biến dị nào sau đây là thường biến:</b>
A) Bệnh mù màu ở người B) Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người
C) Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét D) Bệnh máu khó động ở người
<b>99) Sự hình thành các tính trạng giới tính trong đời cá thể chịu sự chi phối của yếu tố nào?</b>
A) Sự tổ hợp của NST giới tính trong thụ tinh B) Ảnh hưởng của môi trường và các hoocmơn sinh dục
C) Do NST mang gen quy định tính trạng D) Cả A, B và C
<b>100) Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là:</b>
A) Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
B) Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau
C) Tính trạng có mức phản ứng rộng D) Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen quy định
<b>101) Đặc điểm khơng có ở hốn vị gen là:</b>
A) Hai gen không alen cùng nằm trên một NST B) Có 2 loại giao tử với tỉ lệ giao tử bằng nhau
C) Tỉ lệ các loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen D) Cơ thể dị hợp 2 cặp gen trở lên
<b>102) Phát biểu nào sau đây không đúng với khái niệm về mức phản ứng</b>
A) Mức phản ứng do kiểu gen quy định
B) Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần phải tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gen và cho chúng sinh trưởng, phát
triển trong cùng một điều kiện môi trường C) Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng
D) Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần phải tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gen và cho chúng sinh trưởng, phát
triển trong những điều kiện mơi trường khác nhau
<b>103) Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>
A) Ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa B)Ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
C) Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên
D) Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi trường
<b>104) Phương pháp nghiên cứu của Men đen gồm các nội dung:</b>
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. 2. Lai các dịng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3. 3. Tiến hành thí nghiệm
chứng minh
4. Tạo các dịng thuần bằng tự thụ phấn. Trình tự các bước thí nghiệm như thế nào là hợp lí?
A) 4 --> 2 --> 3 --> 1 B) 4 --> 2 --> 1 --> 3 C) 4 --> 1 --> 2 --> 3 D) 4 --> 3 --> 2 --> 1
<b>105) Yếu tố giống trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây?</b>
A) Kiểu hình B) Môi trường C) Năng suất D) Kiểu gen
<b>106) Nội dung cơ bản của quy luật hoán vị gen là:</b>
A) Các gen trên một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành nhóm gen liên kết
B) Khoảng cách giữa 2 gen trên một NST càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ, tần số hoán vị gen càng cao
C) Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, 2 gen tương ứng trên một cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau
D) Cả B và C
<b>107) Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng?</b>
A) 2 B) 4 C) 1 D) 8
<b>108) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen là:</b>
A) Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng ( dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng ) tạo ra các loại giao tử và
tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh
B) Sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng trong giảm phân
D) Sự tự nhân đôi, phân li của các NST trong giảm phân
<b>109) Một loài thực vật, gen A: cao trội hoàn toàn sovới gen a quy địnhc ây thấp; gen B: quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định</b>
quả trắng. Các gen di truyền độc lập. P có kiểu gen: AaBb x AABb. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A) 6 cây cao, đỏ : 2 cây cao, trắng B) 3 cây cao, đỏ : 3 cây cao, trắng
C) 2 cây cao, đỏ : 6 cây cao, trắng D) 5 cây cao, đỏ : 1 cây cao, trắng
<b>110) Hai phép lai sau: ♀cá chép có râu x ♂cá diếc khơng râu --> F1 có râu, ♀cá diếc khơng râu x ♂cá chép có râu --> F1 không râu.</b>
Mô tả quy luật:
A) Di truyền ngoài nhân B) Di truyền liên kết C) Di truyền trội hoàn toàn D) Tương tác gen
A) Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST B) Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định
C) Gen trong tế bào chất có vai trị chính trong sự di truyền
D) Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trong nhân và gen trong tế bào chất
<b>112) Hiện tượng lá đốm trắng ở cây vạn niên thanh là do:</b>
A) Đột biến bạch tạng do gen trong nhân B) Đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp