Bài tập ôn thi học kỳ I
Bài 1: Một lò xo đợc treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo đợc giữ chuyển động đầu dới
theo vật nặng có khối lợng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB
theo phơng thẳng đứng hớng xuống một đoạn 2cm, truyền cho nó vận tốc
310
.
(cm/s) theo
phơng thẳng đứng hớng lên. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, gốc toạ độ là VTCB, chiều d-
ơng hớng xuống.
a. Viết PTDĐ
b. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo giãn 2 cm lần thứ nhất
Bài 2: Cho con lắc lò xo dđđh theo phơng thẳng đứng vật nặng có khối lợng m = 400g, lò
xo có độ cứng K, co năng toàn phần E = 25mJ. Tại thời điểm t = 0, kéo m xuống dới VTCB để
lò xo giãn 2,6cm đồng thời truyền cho m vận tốc 25cm/s hớng lên ngợc chiều dơng Ox (g =
10m/s
2
)
a. CM vật dđđh.
b. Viết PTDĐ
Bài 3: Hai lò xo có độ cứng lần lợt
là k
1
= 30 (N/m) và K
2
= 30 (N/m)
đợc gắn nối tiếp với nhau và
gắn vào vật M có khối lợng m = 120g nh hình vẽ. Kéo M dọc theo trục lò xo tới vị trí cách
VTCB 10 cm rồi thả không vận tốc đầu trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát.
1. CM vật DĐĐH, viết PTDĐ
2. Tính lực phục hồi cực đại tác dụng vào vật
Bài 4: Hai con lắc đơn chiều dài l
1
, l
2
(l
1
>l
2
) và có chu kì dao động tơng ứng là T
1
; T
2
, tại nơi có
gia tốc trọng trờng g = 9,8m/s
2
. Biết rằng, cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l
1
+ l
2
, chu kì dao
động 1,8s và con lắc đơn có chiều dài l
1
- l
2
có chu kì dao động 0,9 (s). Tính T
1
, T
2
, l
1
, l
2
.
Bài 5: Một đồng hồ qủa lắc chạy đúng giờ ở Hà Nội. Đồng hồ sẽ chạy nhanh chậm thế nào khi
đa nó vào TPHCM. Biết gia tốc rơi tự do ở Hà Nội và TPHCM lần lợt là 9,7926 m/s
2
9,7867 m/s
2
. Bỏ qua sự ảnh hởng của nhiệt độ. Để đồng hồ chỉ đúng giờ tại TPHCM thì phải đ/chỉnh độ cài
con lắc nh thế nào?
Bài 6: Cho mạch dao động điện LC C = 5àF = 5.10
-6
F
L = 0,2 H
1) Xác định chu kì dao động của mạch.
2) Tại tiêu điểm hđt giữa 2 bản tụ u = 2V và dao động chạy qua cuộc cảm i = 0,01 A. Tính
I
0
; U
0
Bài 7: Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại
trên 1 bản tụ là Q
0
= 10
-6
C và chuyển động dao động cực đại trong khung là I
0
= 10A.
a. Tính bớc sóng của dao động tự do trong khung
b. Nếu thay tụ điện C bằng tụ C
'
thì bớc sóng của khung tăng 2 lần. Hỏi bớc sóng của
khung là bao nhiêu nếu mắc C' và C song song, nối tiếp?
Bài 8: Nhiều hộp khối giống nhau, ngời ta nối một đoạn mạch gồm một trong các hộp khối đó
mắc nối tiếp với điện trở R = 60 khi đoạn mạch đợc đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số
50Hz thì hiệu điện thế sớm pha 58 so với dòng điện trong mạch.
L
1
L
2
M
1. Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm.
Tính điện dung của tụ hoặc độ tự cảm của cuộn cảm
2. Tính tổng trở của mạch.
Bài 9: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc nh trên.
Cờng độ dao động trong mạch nhanh pha /60 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
a) Hai phần tử trên là 2 phần từ nào trong số R, L, C?
b) Biết các biên độ của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện lần lợt là U
0
= 40V và I
0
= 8,0
A, tần số dao động là f = 50Hz. Tính Tổng trở.
Bài 10:
Cho mạch điện nh hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu AB là
U = 100
2
sin (100t)
Tụ điện C =
F
10
Hộp kín X chỉ chứa 1
tử (Rhoặc L). Dòng điện trong mạch sớm pha hơn /3 so với hiệu điện thế giữa A - B.
1) Hỏi hợp X chứa điện trở hay cuộn cảm. Tính giá trị của nó.
2) Viết biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch.
3) Mắc thêm vào mạch điện AB một điện trở thuần thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch đạt
cực đại. Hỏi phải mắc điện trở đó nh thế nào. Tính điện trở đó
Bài 11:
Cho mạch điện XC nh hình vẽ
A là (A) nhiệt, điện trở R
0
= 100, X là hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử (R, L, C) mắc nối
tiếp. Bỏ qua điện trở (A), khoá K và dây nối , đặt vào hai đầu M, N của mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng K đổi và có biểu thức U
MN
= 200
2
sin 2t (V)
1) a. với f = 50Hz thì khi K đóng (A0 chỉ 1 A. Tính điện dung C
0
của tụ điện.
b. K ngắt, thay đổi tần số thì thấy khi f = 50Hz (A) chỉ cực đại và hiệu điện thế giữa 2 hộp
kín X lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa 2 điểm M & D. Hỏi hộp X chứa những phần tử nào.
Tính các giá trị của chúng.
2) Khoá K vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy (A) chỉ cùng trị số khi f = f
1
hoặc f= f
2
. Biến f
1
+ f
2
=
125 HZ.
Tính f
1
, f
2
, viết cd dđ qua mạch khi đó. Cho tg 0,65
17. Con lắc lò xo dao động với chu kì 2s. Vật nặng có khối lợng 100g đI qua VTCB với vận tốc
10 cm/s.
a. Viết PT dao động của con lắc. Chọn gốc thời gian lúc vật đI qua VTCB theo chiều d-
ơng.
A B
A
B
C
K
M
N
C
A
P
R
0
b. Tính lực đàn hồi tại thời điểm t = 0,5s.
19. Một lò xo treo vật m = 300g, biết k = 2,7 N/m.
a. Tính chu kì dao động của vật.
b. Từ VTCB kéo m xuống 1 đoạn 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 12 cm/s hớng về VTCB.
Chọn gốc toạ độ tại VTCB gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ nhất, trục toạ độ hớng lên viết
PT dao động.
c. Tính quãng đờng đI đợc sau t = 5 /3 s kể từ khi xét gốc thời gian.
21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lợng 200g lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Từ
VTCB đa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ.
a. Chọn gốc toạ độ ở VTCB trục toạ độ thẳng đứng hớng xuống gốc thời gian lúc thả vật
viết PT dao động.
b. Tính thời gian từ khi thả vật đến khi vật rời đI 5 cm. Tính vận tốc trung bình trên đoạn
đờng này.
22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lợng 100g thì lò xo giãn thêm 2 cm. Chọn
trục ox thẳng đứng hớng xuống, gốc tại VTCB. Biết cơ năng của hệ là 2.10
-2
J. chọn gốc thời gian
khi vật đang đI lên qua vị trí có li độ -2cm.
a. Viết PT dao động.
b. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo.
32. Một vật có khối lợng m = 0,5 kg treo vào lò xo có độ cứng 500 N/m hệ dao động với biên độ
6 cm.
a. Tính năng lợng dao động.
b. Tính động năng lớn nhất của vật và vận tốc cực đại của vật.
c. Xác định vị trí của vật mà động năng của con lắc bằng thế năng của nó.