Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dap an va de thi KHI mon Ngu van 7 nam hoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD - Đt Trực Ninh


Trng THCS Trực Bình đề kiểm tra chất lợng học kì I<sub>Mơn : ngữ văn 7</sub>
Năm học: 2010 - 2011


<i>(Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>Phần I : trắc nghiệm ( 2,0 điểm )</b>


<b> Hãy trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa mà em cho là</b>
<b>đúng nhất:</b>


<i><b>Câu 1: Trong các nhóm từ: tớng tá, tha nhân, tha thiết, đền đài, nhẹ nhàng, đi đứng, có</b></i>
<i><b>mấy từ Hán Việt?</b></i>


A- Hai từ.
B- Ba từ.
C- Bốn từ.
D- Năm từ.


<i><b>Câu 2: Câu ngời ta thờng nói : Còn ng</b></i> <i><b>ời, còn của có phải là một thành ngữ không?</b></i>
A- Là thành ngữ.


B- Không phải là thành ngữ.


<i><b>Cõu 3: Nếu có hai ý kiến đánh giá khác nhau về bài thơ : Phò giá về kinh ca nh th</b></i>


<i><b>Trần Quang Khải nh sau:</b></i>


ý kiến thứ nhất: Bài thơ đã thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta ở
thời đại nhà Trần.



ý kiến thứ hai: Bài thơ đã thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta ở thời đại nhà
Trần.


Em sÏ bµy tỏ sự nhất trí của mình với ý kiến nào?
A- NhÊt trÝ víi ý kiÕn thø nhÊt.


B- NhÊt trÝ víi ý kiến thứ hai.


<i><b>Câu 4: Nhân vật trữ tình ta trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn là ng</b></i> <i><b>ời nh thế nào?</b></i>


A- Tinh tế nhạy cảm với thiên nhiên.
B- Tâm hån thanh cao trong s¸ng.


C- Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.
D- Gồm cả 3 ý trên.


<b>PhÇn II : Tự luận ( 8,0 điểm )</b>


<i><b>Câu 1 ( 1,5 ®iÓm ).</b></i>


“ Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đờng bát ngát


Những dịng sơng đỏ nặng phù sa...”


<i> ( TrÝch Đất n</i> <i>ớc - Nguyễn Đình Thi )</i>
Bốn câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ.



HÃy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?


<i><b>Câu 2 ( 2,0 điểm ).</b></i>


Đọc hai câu thơ sau và trả lêi c©u hái:


“ Thái bình tu trí lực
V¹n cỉ thư giang san.”


<i> ( Trích Tụng giá hồn kinh s</i>“ ”<i>- Trần Quang Khải)</i>
T tởng đợc nhà thơ Trần Quang Khải khảng định trong hai câu thơ này là gì? Em hãy
làm sáng tỏ t tng y.


<i><b>Câu 3 ( 4,5 điểm ).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_ Hết_


Đáp án môn ngữ văn 7 học kì I
Năm học: 2010-2011


I. Phần trắc nghiệm: ( 2,0 điểm )
* Yêu cầu:


Câu 1 2 3 4


Đáp án B B B D


* Cách cho điểm:


- Học sinh làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.



- Vừa khoanh đúng vừa khoanh sai không cho điểm.
II. Phần tự lun: ( 8,0 im )


Câu 1 ( 1,5 điểm)
* Yêu cÇu:


- Học sinh chỉ đợc đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp điệp ngữ: “ đây là của chúng ta,
những” (0,5 điểm)


- phân tích đợc cái hay của việc sử dụng điệp ngữ trong đoạn thơ trên: ( 2,0 điểm )


Trời xanh, núi rừng, những cánh đồng, những ngả đơng, những dịng sơng... là những
hình ảnh của đất nớc hùng vĩ giàu đẹp.


 Các điệp ngữ: “đây”, “là”, “ của chúng ta”, “ những” vừa nhấn mạnh ý thơ, vừa tạo nên
âm điệu mạnh mẽ, hào hùng. Đặc biệt điệp ngữ: “ của chúng ta” đã biểu lộ niềm tự hào về ý
chí tự lập tự cờng, về tinh thần làm chủ đất nớc của nhân dân ta.(1,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Từ âm điệu anh hùng ca , giọng thơ trở nên tâm tình ở hai câu thơ này với một nhiệm vụ
mới rất nặng nề đặt ra trớc mắt cho mọi ngời.


- Từ Vua đến các vơng hầu, tớng sĩ toàn dân... ai cũng phải “ tu trí lực”, đồng lịng gắng
sức đem tài năng, cơng sức... làm cho giang sơn, đất nớc ta đợc độc lập, thái bình bền vững
mn đời, mãi mãi. Nghĩa vụ cơng dân đợc đặt ra một cách nghiêm trang, nhẹ nhàng và
thấm thía.


- Câu thơ khơng có chủ ngữ, nhng ai cũng cảm thấy mình đâng đợc nhà thơ nhắc đến. Ngòi
bút của tác giả rất thâm hậu. T tởng “ tu trí lực” mà Trần quang Khải nêu lên từ thế kỷ 13 thế
mà hơn 700 năm sau vẫn cịn mới mẻ và lay động hồn ngời.



C©u 3 ( 4,5 điểm )
* Yêu cầu:


- Mở bài : (0,5 điểm )


Học sinh phải giới thiệu khái quát ấn tợng của mình về sách.
- Thân bài: ( 3,5 điểm )


+ Ngời nho sĩ ngày xa đã từng tâm niệm : “ một ngày không đọc sách, soi gơng thấy
xấu hổ”. Sách là tiền đề của tri thức mà con ngời muốn lãnh hội. Sách tập trung những tinh
hoa tri thức của con ngời, lu lại cho hậu thế, sách là điều dạy bảo ta, là ngời bạn giúp ta có cơ
hội thành đạt, tiến bộ. Từ cổ chí kim, sách là đầu mối trao đổi tri thức của thế hệ trớc đến thế
hệ sau dễ dàng nhất, cho nên sách còn là điều kiện để sáng tạo kế thừa.


+ Trong các loại sách, em thích đọc loại sách nào nhất? tại sao?


+ ý thức đọc sách luôn gắn liền với hồi bão, lý tởng và tâm hồn,tình cảm mỗi cá nhân.
Từ đó, học sinh chúng ta chắc hẳn thích đọc những loại sách có cơ hội để mở mang trí tuệ,
bổ sung kiến thức cho việc học tập của mình...


+ Bëi s¸ch là ngời bạn tốt, cho nên sách báo còn giúp ta mở rộng tầm nhìn, tầm suy
nghĩ ra bên ngoài cuéc sèng...


+ Sách là nhu cầu của việc giải trí...


+ Nói cho cùng, con ngời văn minh và có ý thức sống chân chính thì sách báo, tạp trí...
thì hết sức phù hợp và là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh hần của chúng ta.


+ Nhng sách báo sẽ có hại, nếu là sách báo động viên con ngời làm điều xấu xa, làm hại


cho bản thân và những ngời xung quanh... chúng ta phải lên tránh và lên án những loại sỏch
bỏo ny...


- Kết bài: ( 0,5 điểm )


Học sinh phải khảng định đợc giá trị của sách trong cuộc sống của con ngời...
* Lu ý : Giáo viên linh hoạt cho điểm.




</div>

<!--links-->

×